1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại khoa dược bệnh viện thanh nhàn

40 51 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,4 MB

Cấu trúc

  • 1. Lịch sử bệnh viện Thanh Nhàn (6)
    • 1.1. Năm thành lập bệnh viện Thanh Nhàn (6)
    • 1.2. Thành tích đạt được (0)
  • 2. Cơ cấu Tổ chức Bệnh viện (7)
    • 2.1. Cơ cấu tổ chức (7)
    • 2.2. Đội ngũ bác sĩ (0)
    • 2.3. Cơ sở vật chất (8)
    • 2.4. Các chuyên khoa – phòng ban (9)
    • 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển (10)
    • 3.2. Tổ chức nhân sự (11)
    • 3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược (11)
      • 3.3.1. Chức năng (11)
      • 3.3.2. Nhiệm vụ (12)
    • 3.4. Hoạt động chuyên môn (12)
  • 4. Quy trình đấu thầu thuốc trong bệnh viện (14)
    • 4.1. Quy trình đấu thầu chung (14)
    • 4.2. Quy trình đấu thầu (1 giai đoạn 2 túi hồ sơ) (15)
  • 5. Hội đồng thuốc và điều trị (16)
    • 5.1. Chức năng (16)
    • 5.2. Nhiệm vụ (16)
    • 5.3. Tổ chức của Hội đồng (16)
    • 5.4. Hoạt động của hội đồng (17)
  • PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN:12 1. Kho của khoa dược bệnh viện Thanh Nhàn (18)
    • 1.1. Chức năng và nhiệm vụ của tổ Kho (18)
    • 1.2. Đặc điểm của tổ Kho (18)
      • 1.2.2. Các sổ sách của các Kho thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn (19)
    • 1.3. Các nội quy về dược được áp dụng tại các Kho thuốc Bệnh viện (20)
      • 1.3.1. Nội quy ra vào kho (20)
      • 1.3.2. Nguyên tắc, sắp xếp bảo quản thuốc (20)
      • 1.3.3. Quy định về bảo quản thuốc (21)
    • 2.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trong kho (21)
      • 2.1.1. Nhân sự (21)
      • 2.1.2. Diện tích (22)
      • 2.1.3. Trang thiết bị (22)
    • 2.2. Nội quy ra vào kho (23)
    • 2.3. Cách sắp xếp thuốc trong kho (23)
    • 2.4. Cách bảo quản thuốc (24)
    • 2.5. Quy trình cung cấp thuốc (25)
    • 2.6. Các SOP của kho thuốc (25)
    • 2.7. Tự nhận xét (26)
    • 3. Dược lâm sàng - Thông tin thuốc (27)
      • 3.1. Chức trách, nhiệm vụ của dược sĩ làm công tác lâm sàng (27)
      • 3.2. Can thiệp dược và hội chuẩn lâm sàng (28)
      • 3.3. Công tác thực tế tại tổ Dược lâm sàng (29)
        • 3.3.1. Những điều đã học hỏi được (29)
        • 3.3.2. Thông tin thuốc (31)
        • 3.3.3. Poster Hướng dẫn sử dụng paracetamol cho trẻ em (32)
        • 3.3.4. Tự nhận xét (33)
    • 4. Thông tin một số nhóm thuốc trong kho bệnh viện (33)

Nội dung

Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban, các anhchị dược sĩ trong khoa Dược của bệnh viện Thanh Nhàn – đơn vị đã tiếp nhận vànhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận

Lịch sử bệnh viện Thanh Nhàn

Năm thành lập bệnh viện Thanh Nhàn

- Bệnh viện Thanh Nhàn có tiền thân là Bệnh xá Mai Hương được xây dựng năm 1958 tại đầu ngõ Mai Hương (hiện nay là phố Hồng Mai) quận Hai Bà Trung, Hà Nội Lúc đó, bệnh viện có 5 gian, 5 giường bệnh và 16 cán bộ, nhân viên.

- Năm 1970, Bệnh viện Mai Hương từ Phòng Y tế quận Hai Bà Trưng quản lý đã chính thức thuộc Sở Y tế Hà Nội Thời điểm này bệnh viện được đổi tên thành Bệnh viện Hai Bà Trưng, quy mô 100 giường bệnh, 124 cán bộ, nhân viên.

- Ngày 3/7/2000, Bệnh viện Hai Bà Trưng đã đổi tên thành Bệnh viện Thanh Nhàn theo quyết định của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội.

- Địa chỉ: số 42 - Đường Thanh Nhàn - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội.

Hình 1.1.Bệnh viện Thanh Nhàn

Thành tích đạt được

- Hiện nay, bệnh viện có 44 khoa/phòng, 956 cán bộ viên chức (trong đó có 3 tiến sĩ, 22 bác sĩ CKII, 95 Thạc sĩ và bác sĩ CKI) Bên cạnh đó là được trang bị nhiều kỹ thuật cận lâm sàng, lâm sàng hiện đại, tiên tiến giúp công tác chẩn đoán được chính xác và điều trị hiệu quả hơn.

Trải qua nhiêu năm đi vào hoạt động, Bệnh viện Thanh Nhàn đã gặt hái một số thành tích nhất định gồm:

- Huân chương Lao động Hạng Nhì (2011).

- Huân chương Lao động Hạng Ba (2006).

- Cờ thi đua các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.

- Bằng khen do chính phủ cấp tặng (2004, 2010).

- Bằng khen của Bộ Y tế vào các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2010, 2012, 2013.

- Bằng khen của Ủy ban nhân dân thành phố năm 2005, 2007, 2010, 2011.

- Danh hiệu Bệnh viện đạt tiêu chuẩn xuất sắc toàn diện từ 2005 – 2010.

- Danh hiệu khác trong các phong t rào thi đua.

Cơ cấu Tổ chức Bệnh viện

Cơ cấu tổ chức

- Ban Giám đốc: 03 người (01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc).

- Tổng số chuyên khoa – phòng ban: 51

Bệnh viện Thanh Nhàn quy tụ đội ngũ bác sĩ được đào tạo trong và ngoài nước đến từ nhiều chuyên khoa khác nhau, có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực thăm khám – chữa bệnh Cụ thể gồm có:

- PGS TS BS Đào Quang Minh, Giám đốc Bệnh viện

- BSCKII Nguyễn Thị Lan Hương, Phó Giám đốc Bệnh viện.

- Ths BS Nguyễn Thành Vinh, Phó Giám đốc Bệnh viện.

- BSCKII Vũ Thành Chung, Phó Giám đốc Bệnh viện

- BSCKII.Nguyễn Thu Hường, Trưởng khoa Bệnh nghề nghiệp.

- BSCKII Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trưởng ĐN chống độc, Trưởng khoa Hồi sức tích cực.

- BSCKII Phạm Thị trà Giang.

- TS BS Nguyễn Thế Anh, Trưởng Đơn nguyên Đột quỵ - BSCKII Bùi Thế Khuê, Trưởng Đơn nguyên Răng Hàm Mặt.

- Ths BS Nguyễn Đăng Quốc, Phụ trách Đơn vị Thận nhân tạo, Phó khoa Thận Tiết niệu.

- Ths BS Vũ Xuân Hùng, Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình.

- BSCKII Phạm Thị Trà Giang, Trưởng khoa Cấp cứu Nội – Nhi.

- BSCKII Vũ Mai Hương, Trưởng khoa Nội tiết và bệnh chuyển hóa.

- BSCKII Trần Thị Thu Hiền, Phó trưởng khoa Liên chuyên khoa.

- Ths.BS Vũ Duy Lâm, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh.

- TS.BS Nguyễn Minh Hiền, Trưởng khoa Hóa sinh.

- Ths.BS Nguyễn Duy Thịnh, Phụ trách khoa Ngoại Thận – Tiết niệu.

Bệnh viện được chú trọng đầu tư trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu thăm khám – điều trị bệnh nội trú, ngoại trú của bệnh nhân

1 Phòng mổ Hybirid hiện đại bậc nhất:

2 Máy chụp Cắt lớp vi tính CT 128 dãy 3 Máy chụp Cộng hưởng từ MRI 4 Siêu âm màu 4D

Và rất nhiều trang thiết bị hiện đại khác

2.4.Các chuyên khoa – phòng ban:

 Các phòng chức năng gồm:

- Phòng Tổ chức cán bộ- Phòng Kế hoạch tổng hợp- Phòng Tài chính kế toán- Phòng Điều dưỡng- Phòng Vật tư thiết bị y tế- Phòng Hành chính quản trị- Phòng Quản lý chất lượng- Phòng chỉ đạo tuyến- Tổ bảo vệ.

 Các chuyên khoa gồm: Bệnh viện hiện có 44 khoa, đơn nguyên, dưới đây là một số chuyên khoa chính của bệnh viện:

- Khoa Khám bệnh - Khoa Nội tổng hợp - Khoa Tim mạch - Khoa Tai mũi họng - Khoa Thần kinh - Khoa Tiêu hóa - Khoa Phục hồi chức năng - Khoa Nhi

- Đơn nguyên Cơ xương khớp - Khoa Chấn thương chỉnh hình - Khoa Sản

3.Cơ cấu tổ chức khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn:

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Khoa dược được thành lập cùng với sự ra đời của Bệnh viện Thanh Nhàn Trải qua nhiều năm xây dựng, hoạt động và phát triển, khoa Dược đã hoàn thành tốt vai trò bảo đảm cung ứng thuốc, hoá chất đảm bảo chất lượng, phục vụ kịp thời cho công tác điều trị Đồng thời đảm bảo công tác quản lý xuất nhập thuốc, hóa chất theo đúng quy định hiện hành.

Trong những năm gần đây, khoa Dược còn từng bước đưa hoạt động thông tin thuốc – Dược lâm sàng trở thành một trong các hoạt động thường quy của khoa nhằm cung cấp những thông tin về thuốc một cách chính xác, theo dõi sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hỗ trợ cho công tác điều trị của bác sĩ cũng như hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

Nhân sự hiện nay: Tổng số 32 người, trong đó có:

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa Dược năm 2020 3.3 Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện

Hóa Dịch chất Ống Viên

Kho ngoại Kho nội trú

Kho thuốc Thống kê dược

Dược lâm sàng Nghiệp vụ dược Đông y Kiểm soát CLT

BHYT yêu cầu Tủ trực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị, chẩn đoán và các yêu cầu chữa bệnh khác.

- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.

- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.

- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của trường Cao đẳng và Trung học về dược.

- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

- Tham gia chỉ đạo tuyến.

- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

- Dưới sự lãnh đạo của phụ trách khoa Dược cùng đội ngũ cán bộ nhân viên khoaDược bao gồm các Dược sỹ có chuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề, đạo đức tốt, luôn hết mình vì công việc, khoa Dược từng bước phát triển không ngừng cùng sự phát triển của bệnh viện Cơ sở vật chất được củng cố, nhân lực thường xuyên được đào tạo nâng cao tay nghề, chất lượng phục vụ càng tiến tới sự hài lòng của bệnh nhân.

- Khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn cũng là nơi thực tập của sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y Dược tại thành phố Hà Nội Cán bộ nhân viên trong khoa luôn nhiệt tình hướng dẫn thực tập cho các học viên, sinh viên.

Cơ sở vật chất

Bệnh viện được chú trọng đầu tư trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu thăm khám – điều trị bệnh nội trú, ngoại trú của bệnh nhân

1 Phòng mổ Hybirid hiện đại bậc nhất:

2 Máy chụp Cắt lớp vi tính CT 128 dãy 3 Máy chụp Cộng hưởng từ MRI 4 Siêu âm màu 4D

Và rất nhiều trang thiết bị hiện đại khác

Các chuyên khoa – phòng ban

 Các phòng chức năng gồm:

- Phòng Tổ chức cán bộ- Phòng Kế hoạch tổng hợp- Phòng Tài chính kế toán- Phòng Điều dưỡng- Phòng Vật tư thiết bị y tế- Phòng Hành chính quản trị- Phòng Quản lý chất lượng- Phòng chỉ đạo tuyến- Tổ bảo vệ.

 Các chuyên khoa gồm: Bệnh viện hiện có 44 khoa, đơn nguyên, dưới đây là một số chuyên khoa chính của bệnh viện:

- Khoa Khám bệnh - Khoa Nội tổng hợp - Khoa Tim mạch - Khoa Tai mũi họng - Khoa Thần kinh - Khoa Tiêu hóa - Khoa Phục hồi chức năng - Khoa Nhi

- Đơn nguyên Cơ xương khớp - Khoa Chấn thương chỉnh hình - Khoa Sản

3.Cơ cấu tổ chức khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn:

Lịch sử hình thành và phát triển

Khoa dược được thành lập cùng với sự ra đời của Bệnh viện Thanh Nhàn Trải qua nhiều năm xây dựng, hoạt động và phát triển, khoa Dược đã hoàn thành tốt vai trò bảo đảm cung ứng thuốc, hoá chất đảm bảo chất lượng, phục vụ kịp thời cho công tác điều trị Đồng thời đảm bảo công tác quản lý xuất nhập thuốc, hóa chất theo đúng quy định hiện hành.

Trong những năm gần đây, khoa Dược còn từng bước đưa hoạt động thông tin thuốc – Dược lâm sàng trở thành một trong các hoạt động thường quy của khoa nhằm cung cấp những thông tin về thuốc một cách chính xác, theo dõi sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hỗ trợ cho công tác điều trị của bác sĩ cũng như hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân.

Tổ chức nhân sự

Nhân sự hiện nay: Tổng số 32 người, trong đó có:

Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện

Hóa Dịch chất Ống Viên

Kho ngoại Kho nội trú

Kho thuốc Thống kê dược

Dược lâm sàng Nghiệp vụ dược Đông y Kiểm soát CLT

BHYT yêu cầu Tủ trực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị, chẩn đoán và các yêu cầu chữa bệnh khác.

- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.

- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.

- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.

- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của trường Cao đẳng và Trung học về dược.

- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

- Tham gia chỉ đạo tuyến.

- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

Hoạt động chuyên môn

- Dưới sự lãnh đạo của phụ trách khoa Dược cùng đội ngũ cán bộ nhân viên khoaDược bao gồm các Dược sỹ có chuyên môn vững vàng, có lòng yêu nghề, đạo đức tốt, luôn hết mình vì công việc, khoa Dược từng bước phát triển không ngừng cùng sự phát triển của bệnh viện Cơ sở vật chất được củng cố, nhân lực thường xuyên được đào tạo nâng cao tay nghề, chất lượng phục vụ càng tiến tới sự hài lòng của bệnh nhân.

- Khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn cũng là nơi thực tập của sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y Dược tại thành phố Hà Nội Cán bộ nhân viên trong khoa luôn nhiệt tình hướng dẫn thực tập cho các học viên, sinh viên.

+ Cập nhật thường xuyên các kiến thức y dược học mới, xây dựng hoàn thiện và triển khai thực hiện các quy trình chuẩn cho các hoạt động chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của bệnh viện.

+ Thường xuyên tổ chức, tập huấn, đào tạo, thông tin cho các cán bộ y tế trong bệnh viện về hiệu quả và độ an toàn khi sử dụng thuốc

+ Tham gia nghiên cứu khoa học, tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá sử dụng thuốc, hoặc đánh giá chi phí – điều trị của người bệnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc, giảm chi phí dùng thuốc của bệnh viện.

+ Đào tạo thường xuyên cho nhân viên trong khoa về kiến thức y dược học, sử dụng thành thạo tiếng anh, công nghệ thông tin cũng như các công tác chuyên môn nhằm nâng cao trình độ, tăng tính chuyên nghiệp trong công việc.

Quy trình đấu thầu thuốc trong bệnh viện

Quy trình đấu thầu chung

Hình 4.1 Quy trình thầu chung

Quy trình đấu thầu chung 1.Mời thầu

4.Đánh giá 5.Lựa chọn 6.Ký hợp đồng

- CĐT quyết định tiêu chí, yêu cầu với thầu.

- Cách đánh giá tiêu chí - Phương thức đấu thầu

- Nhà thầu chuẩn bị hồ sơ - Nộp cho bên mời thầu trước hạn đóng thầu.

Bên mời thầu tổ chức mở thầu công khai với các nhà thầu tham dự

Bên mời thầu đánh giá các nhà thầu tham dư dựa trên các tiêu trí

Chọn ra nhà thầu phù hợp nhất dựa theo đánh giá

Bên mời thầu và nhà thầu ký hợp đồng và thực hiện những cam kết

Quy trình đấu thầu (1 giai đoạn 2 túi hồ sơ)

1 Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

Lập hồ sơ mời thầu => Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.

2 Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

- Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;

- Chuẩn bị nộp tiếp nhận quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;

- Mở hồ sơ để xuất về kĩ thuật.

3 Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, bao gồm:

- Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

- Đánh giá chi tiết hồ sơ về kĩ thuật;

- Phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật.

4 Mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính, bao gồm:

- Mở hồ sơ đề xuất về tài chính của các nhà thầu trong danh sách được duyệt;

- Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính;

- Đánh giá chi tiết hồ sơ về tài chính;

6 Trình, thẩm định, phê duyệt va công khai kết quả lựa chọn nhà thầu.

7 Hoàn thiện, ký hợp đồng.

Hội đồng thuốc và điều trị

Chức năng

Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.

Nhiệm vụ

- Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện;

- Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện;

- Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị;

- Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc;

- Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị;

- Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.

Tổ chức của Hội đồng

Hội đồng phải được thành lập ở tất cả bệnh viện, do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.

Tùy theo hạng bệnh viện, Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên, bao gồm các thành phần sau đây:

- Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chuyên môn;

- Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là trưởng khoa Dược bệnh viện;

- Thư ký Hội đồng là trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc dược sĩ khoa Dược hoặc cả hai thành viên này;

+ Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện;

+ Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm sàng;

+ Trưởng phòng Tài chính – Kế toán.

Hoạt động của hội đồng

- Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định kỳ của Hội đồng.

- Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong 1 năm.

- Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.

- Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

- Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng Phân công nhiệm vụ cho các thành viên và thành lập các tiểu ban Chủ tịch Hội đồng phân bệnh viện ra quyết định thành lập một trong các nhóm (tổ) hoặc tiểu ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tiểu ban:

+ Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc và giám sát sử dụng thuốc trong bệnh viện;

+ Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp;

+ Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị;

+ Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị;

+ Tiểu ban giám sát thông tin thuốc.

NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN:12 1 Kho của khoa dược bệnh viện Thanh Nhàn

Chức năng và nhiệm vụ của tổ Kho

- Quản lý tốt xuất nhập thuốc: kiểm nhập, theo dõi xuất thuốc hàng ngày Thực hiện tốt công tác tra đối, cân đối xuất nhập khẩu

- Đảm bảo cấp phát thuốc kịp thời, chính xác và đầy đủ Đảm bảo thuốc phát ra đúng chất lượng, đúng chủng loại, đúng số lượng

- Đảm bảo đúng quy chế hiện hành về bảo quản thuốc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc

- Làm các báo cáo thường kỳ và đột xuất: báo cáo xuất nhập tồn thuốc, đặc biệt là các thuốc quản lý đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần) Báo cáo đặc biệt hoặc đột xuất

- Dự trù thuốc hàng tháng hoặc đột xuất

- Thực hiện lưu trữ hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định

- Tham gia các công tác đào tạo chuyên môn

- Tham mưu với lãnh đạo khoa về các công tác quản lý kho thuốc.

Đặc điểm của tổ Kho

 Yêu cầu về trình độ:

Thủ kho giữ thuốc gây nghiện là dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học có giấy ủy quyền theo quy định; Thủ kho giữ các thuốc khác có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học.

- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.

- Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.

- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

1.2.2.Các sổ sách của các Kho thuốc Bệnh viện Thanh Nhàn:

- Sổ theo dõi thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc

- Sổ theo dõi thuốc hạn gần

- Sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm

- Sổ thuốc chậm sử dụng

- Sổ theo dõi danh mục thuốc theo nhóm…

Các nội quy về dược được áp dụng tại các Kho thuốc Bệnh viện

1.3.1.Nội quy ra vào kho:

- Người không có nhiệm vụ không được ra vào kho

- Không được mang túi xách và đồ dùng cá nhân vào kho (trừ điện thoại di động)

- Không được mang vào kho các vật liệu có thể gây cháy, nổ (diêm, bật lửa ).

- Ra vào đóng cửa tránh mối mọt, chuột

- Khóa cửa sau khi ra khỏi kho, niêm phong kho ngày làm việc.

- Người bị cúm hay đang nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm không được vào kho.

- Không được tiếp khách trong kho

1.3.2.Nguyên tắc, sắp xếp bảo quản thuốc:

- Chống ẩm, nóng, ánh sáng, mối mọt, chuột, nấm mốc, côn trùng.

- Chống đổ vỡ, hư hao

1.3.2.3.Nguyên tắc 3 kiểm tra – 3 đối chiếu:

- Kiểm tra thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc đày đủ thủ tục, chữ ký - Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc - Kiểm tra chất lượng, hạn dùng thuốc

- Đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc với nhãn trên vỏ lọ, hộp, vỉ

- Đối chiếu dạng thuốc trên phiếu lĩnh với thuốc phát ra - Đối chiếu số lượng trên phiếu lĩnh với số lượng trên phiếu phát ra

1.3.2.4.Nguyên tắc FEFO và FIFO:

Hàng hóa trong kho được cấp phát theo nguyên tắc FEFO và FIFO:

- FEFO (First Expire Date First Out): hàng có thời hạn hết trước thì xuất trước

- FIFO (First In First Out): Hàng nhập trước thì xuất trước.

1.3.3 Quy định về bảo quản thuốc:

- Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.

- Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài.

- Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

- Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.

- Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý.

- Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng.

- Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần.

2.Thực tập thực tế tại kho ống:

Cơ sở vật chất, trang thiết bị trong kho

- Dược sĩ Nguyễn Hà Thanh - Dược sĩ Trương Thị Vân

- Kho đủ rộng, có sự phân cách giữa các khu vực: Tiếp nhận, biệt trữ, kiểm nhập, bảo quản thuốc, thuốc điều kiện quản lý đặc biệt , khu vệ sinh

- Thiết kế, xây dựng, bố trí:

+ Đường đi lại thuận tiện, đường thoát hiểm

+ Trần, tường đảm bảo sự thông thoáng, luân chuyển của không khí

+ Nền kho đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp để chống ẩm.

+ Kho phải sạch, không có bụi rác tích tụ và không được có côn trùng sâu bọ.

 Trang thiết bị liên quan đến bảo quản:

- Quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí: quạt, điều hoà

- Hệ thống đèn, điện đảm bảo hoạt động trong kho

- Thiết bị cảnh báo tự động: Đèn, chuông

+ Đặt ở những khu vực/vị trí có khả năng dao động nhiều nhất

+ Kiểm tra tối thiểu 2 lần/ ngày ( buổi sáng kiểm tra vào lúc 9 giờ, buổi chiều kiểm tra vào lúc 15 giờ).

- Hệ thống báo cháy tự động, hệ thống nước và vòi nước chữa cháy, các bình khí chữa cháy, hệ thống phòng chữa cháy tự động

 Trang thiết bị liên quan đến thuốc:

- Đủ tủ giá kệ sắp xếp các loại thuốc , không để thuốc dưới nền

Các thiết bị phải được kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn định kỳ.

Nội quy ra vào kho

- Không được mang túi xách và đồ dùng cá nhân vào kho (trừ điện thoại di động).

- Không được mang vào kho các vật liệu có thể gây cháy, nổ (diêm, bật lửa ).

- Ra vào đóng cửa tránh mối mọt, chuột

Cách sắp xếp thuốc trong kho

- Thuốc được sắp xếp theo A, B, C…

+ Khu A gồm những thuốc AT.FAMODIN, Aciloc, Avamys,…

+ Khu B gồm những thuốc Bixazol, Batiwell,…

+ Khu C gồm những thuốc Calcolife, Carbamol-BFS,…

- Một số thuốc đặc biệt được sắp xếp theo khu vực riêng biệt:

- Khu vực tủ lạnh gồm các tủ:

+ Tủ vaccin + Tủ thuốc độc hóa chất + Tủ thuốc yêu cầu bảo quản lạnh.

- Sắp xếp trưng bày thuốc đảm bảo theo nguyên tắc FIFO VÀ FEFO:

+ FEFO (First Expire Date First Out): hàng có thời hạn hết trước thì xuất trước

+ FIFO (First In First Out): Hàng nhập trước thì xuất trước.

Cách bảo quản thuốc

 Thực hiện nguyên tắc 5 chống:

- Chống ẩm, nóng, ánh sáng, mối mọt, chuột, nấm mốc, côn trùng.

- Chống đổ vỡ, hư hao

Khu vực thuốc kháng sinh

Betalactam Khu vực thuốc cấm sử dụng một số ngành, lĩnh vực

Khu biệt trữ Khu vực thuốc độc, hóa chất

- Thuốc xếp trên kệ trong kho bảo quản ở nhiệt độ 20 – 25 0 C.

- Thuốc bảo quản lạnh được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 2 – 8 0 C.

+ Bảo quản bên ngoài ở nhiệt độ 20 – 25 0 C.

+ Bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2 – 8 0 C.

- Các thuốc nhạy cảm với ánh sáng phải được bảo quản ở nơi tránh ánh sáng, kín trong bao bì Ví dụ như thuốc Levogol, Goldoflo, Xenetix,…

- Khi vận chuyển những thuốc bảo quản lạnh được xếp ngăn ngắn trong thùng xốp, có miếng chèn bằng xốp để tránh va đập trong khi di chuyển và có các túi đá để giữ nhiệt Bên cạnh đó, trong thùng còn phải kèm theo máy đo nhiệt để đảm bảo nhiệt độ trong thùng luôn đạt nhiệt độ bảo quản thuốc quy định.

Quy trình cung cấp thuốc

Phải thực hiện cẩn thận:

- Kiểm tra thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc đày đủ thủ tục, chữ ký - Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc - Kiểm tra chất lượng, hạn dùng thuốc

- Đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc với nhãn trên vỏ lọ, hộp, vỉ

- Đối chiếu dạng thuốc trên phiếu lĩnh với thuốc phát ra - Đối chiếu số lượng trên phiếu lĩnh với số lượng trên phiếu phát ra.

Các SOP của kho thuốc

 Quy trình kiểm kê và kiểm soát chất lượng.

 Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại, thu hồi.

 Quy trình đào tạo nhân viên.

 Quy trình vệ sinh nhà thuốc

 Quy trình ghi chép nhiệt độ, độ ẩm…

Tự nhận xét

- Đã nhớ được vị trí các nhóm thuốc, thuốc trong kho

- Tham gia sắp xếp thuốc mới nhập từ kho chính lên giá kệ theo đúng vị trí, theo nguyên tắc 3 dễ, đúng nguyên tắc FIFO, FEFO dưới sự hướng dẫn của nhân viên bộ phận kho:

+ Kiểm tra hàng hóa nhập so với dự trù.

+ Sắp xếp hàng hóa vào kho đúng nơi quy định.

+ Trường hợp các sản phẩm không đạt yêu cầu nhập kho sẽ thực hiện biệt trữ và trả lại nhà cung ứng.

- Tham gia cấp phát thuốc cho các khoa theo phiếu duyệt thuốc cùng nhân viên bộ phận kho:

+ Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc.

+ Kiểm tra tên thuốc, hàm lượng, dạng bào chế, liều dùng.

+ Kiểm tra chất lượng thuốc: hạn dài hay hạn ngắn, bao bì bảo quan nguyên vẹn hay không…

+ Không đậy nắp những hộp thuốc đã bóc dở, không lấy thuốc theo ruộng bậc thang.

+ Số lượng thuốc cấp phát.

- Thuốc gây nghiện hướng thần để trong tủ có khóa, riêng biệt với các thuốc khác.

- Khi tham gia cấp phát thuốc cần phải cầm thuốc trên tay cẩn thận tránh đổ vỡ.

- Trước khi lấy thuốc từ trên kệ xuống cần phải xem kĩ đã đúng tên thuốc và hàm lượng thuốc cần lấy hay không? => Chính xác mới lấy.

- Các thuốc bảo quản lạnh:

+ Vaccin covid – 19 để riêng biệt trong 1 tủ lạnh.

+ Vaccin viêm gan B để riêng biệt trong 1 tủ lạnh.

+ Các thuốc độc để riêng biệt trong 1 tủ lạnh Mỗi thuốc là một ngăn riêng.

+ Các thuốc yêu cầu bảo quản lạnh để riêng biệt trong 1 tủ lạnh Mỗi thuốc 1 ngăn riêng.

- Đo nhiệt độ và độ ẩm 2 lần/ngày (Thường vào lúc 9 giờ sáng và 15 giờ chiều).

+ Nhiệt độ của tủ lạnh luôn nằm trong khoảng 2 – 8 0 C.

+ Nhiệt độ phòng luôn nằm trong khoảng 20 - 25 0 C.

+ Điều hòa luôn được bật 24/24h.

⟶ Nếu nhiệt độ, độ ẩm cao hơn trong khoảng quy định cần ngay lập tức điều chỉnh lại bằng cách hạ nhiệt độ điều hòa và chọn chế độ hút ẩm để nhiệt độ và độ ẩm nằm trong khoảng đã quy định Giúp tránh ảnh hưởng đến chất lượng của thuốc có trong kho.

- Thủ kho trước khi ra về cần kiểm tra lại kho và tắt điện, khóa cửa cẩn thạn trước khi ra về.

=> Kết luận : Sau 2 tuần thực tập tại kho nhờ sự dạy bảo tận tình của các chị trong kho em đã học thêm được rất nhiều kiến thức về kho thuốc trong bệnh viện như:

Cách hoạt động, sắp xếp thuốc, xuất nhập thuốc, quy định bảo quản…của một kho thuốc trong bệnh viện, giúp em nhanh nhạy hơn trong công việc nhận biết các thuốc và thích nghi với môi trường làm việc của một khoa Dược trong bệnh viện.

Dược lâm sàng - Thông tin thuốc

3.1 Chức trách, nhiệm vụ của dược sĩ làm công tác lâm sàng:

- Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi, giám sát, báo cáo tac dụng không mong muốn của thuốc và công tác cản giác dược;

- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y tế và người bệnh.

- Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm đẩy mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.

- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc.

- Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược yêu cầu.

- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

3.1.1.Hoạt động của Tổ dược lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn.

3.2 Can thiệp dược và hội chuẩn lâm sàng:

 Hoạt động: Duyệt KS, phiếu lĩnh thuốc, đi giám sát cùng bệnh biện, giao ban,…

Chủ yếu liên quan đến kháng sinh.

+ Loại và mức độ nhiễm khuẩn

Thông tin thuốc Hội chuẩn bệnh án

Cảnh giác dược ADR, thuốc nguy cơ Thực hành DLS: hội chuẩn KS, can thiệp dược

Nghiên cứu khoa học Đào tạo

+ Căn nguyên VK + Đối tượng bệnh nhân( PNCT, PNCCB, suy thận,…) - Liều: chế độ liều và hiệu chỉnh liều

- Làm vi sinh, biện giải kháng sinh đồ

 Cần phối hợp đa ngành: Bác sĩ truyền nhiễm/Hồi sức tích cực-DSLS- BS vi sinh (BS HSTC đi hội chuẩn các khoa thường đề nghị hướng dẫn chọn và hiệu chỉnh liều KS)

 Lưu thông tin can thiệp, hội chuẩn.

 Một số hoạt động dược lâm sàng khác - Kiểm tra đơn ngoại trú: 10 này/tháng - Giám sát ADR

- Bình bệnh án - Báo cáo DLS định kỳ, đột xuất Chưa triển khai được Dược sĩ lâm sàng tại khoa lâm sàng TMD.

3.3.Công tác thực tế tại tổ Dược lâm sàng:

Người hướng dẫn: Ths Đặng Thị Lan Anh

3.3.1 Những điều đã học hỏi được:

- Trao đổi và thảo luận về các vấn đề còn thắc mắc liên quan đến công tác DLS, từ đó nắm chắc hơn về các chức năng nhiệm vụ, công việc tại tổ Duợc lâm sàng Hiểu được rằng dược sĩ dược lâm sàng phải luôn trau dồi, học hỏi kiến thức, luôn cập nhật những kiến thức mới về thuốc, để tư vấn hỗ trợ các bác sĩ;

- Đọc và tìm hiểu về:

+ Thông tư 131/2020/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện để hiểu rõ hơn về chức trách nhiệm vụ cũng như các hoạt động được thực hiện ở tổ dược lâm sàng của bệnh viện Thanh Nhàn Từ đó thảo luận, trao đổi để tóm tắt,

+ Quyết định 772/QĐ-BYT Hướng dẫn sử dụng kháng sinh tại bệnh viện năm 2016 để nắm bắt được các qui định về sử dụng kháng sinh trong điều trị như: danh mục các kháng sinh cần phê duyệt trước khi sử dụng tại bệnh viện (Linezolid, colistin, fosfomycin, carbapenems, amphoterocin,…); mẫu phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh…

+ Thông tư 22/2012/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện.

+ Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện.

+ Quyết định 5631/QĐ/BYT về hướng dẫn quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện.

- Học về quy trình cấp phát thuốc nội trú và ngoại trú:

+ Nội trú cần lưu ý: Trước khi phát đơn thuốc phải được duyệt Đối với thuốc gây nghiện hướng thần cần phải thận trọng lưu ysvaf xem xét bệnh án.

Ví dụ: Đơn có thuốc không hay được dùng cho một khoa nhưng lại được kê trong đơn duyệt thuốc của khoa thì người duyệt thuốc phải xem xét lại đơn thuốc của khoa đó.

+ Ngoại trú: Cần lưu ý kiểm tra đơn xem đã hợp lý và an toàn chưa Kiểm tra lại và thông báo lại cho bác sĩ nếu có vấn đề bất hợp lý trong đơn (Hồi cứu).

- Học về thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc:

+ Thông tin chủ động: Chủ động thông tin cho bác sĩ và cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục (như danh mục thuốc có giới hạn chỉ định, bảng liều, hiệu chỉnh liều).

+ Thông tin bị động là Bác sĩ hỏi – DLS trả lời.

- Học hỏi cách dược sĩ lâm sàng tư vấn, trao đổi trực tiếp với bác sỹ chuyên khoa về thông tin thuốc, cách dùng, liều lượng thuốc, ADR, những nguy cơ cao mà thuốc có thể gây ra cho người bệnh.

- Học hỏi cách tra thông tin thuốc và các trang tra thông tin thuốc chính xác như:

Dược thư quốc gia, Dược thư Anh, MIMS, Drug Bank

- Tham gia và dự thính các buổi sinh hoạt khoa học và hội thảo của khoa:

+ Thuốc điều trị đái tháo đường Type 2 – Dapagliflozin (Forxiga)

Liều 10mg dùng 1 lần/ngày Không phụ thuộc bữa ăn Không cần hiệu chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận

Liều 5mg dùng cho bệnh nhân có vấn đề về gan.

Giá viên Forxiga 5mg = giá viên Forxiga 10mg nên cần tham khảo tài chính bệnh nhân và tình trạng của bệnh nhân để kê đơn cho phù hợp.

Là thuốc điều trị Đái tháo đường nhưng thêm cả điều trị suy tim.

+ Thuốc kích thích tạo hồng cầu Epoetin alfa trong điều trị suy Thận.

3.3.2 Thông tin thuốc Paracetamol cho trẻ em:

Nội dung hướng dẫn gồm các mục:

 Trẻ sốt bao nhiêu độ thì nên cho trẻ uống thuốc.

 Cách xác định trẻ có thực sự sốt hay không?

 Một số nguyên nhân khiến trẻ bị sốt.

 Liều dùng Paracetamol cho trẻ.

 Lựa chọn dạng dùng với trẻ.

 Các sai sót thường gặp khi cho trẻ dùng paracetamol.

 Biểu hiện các trường hợp ngộ độc hoặc quá liều.

3.3.3 Poster Hướng dẫn sử dụng paracetamol cho trẻ em

- Trong quá trình làm nhiệm vụ được giao còn gặp phải nhiều sai sót cần chị Lan Anh hướng dẫn và góp ý để hoàn thiện.

- Đã hiểu biết hơn về công tác Dược lâm sàng trong bệnh viện.

- Học thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích và hữu dụng với nghề.

- Học được cách làm việc sao cho khoa học nhất, đạt hiệu quả cao nhất.

- Học hỏi thêm về các kĩ năng trình bày powerpoint, word, poster sao cho hợp lí về cả hình thức và nội dung.

- Biết cách tìm và đọc thông tin thuốc chính xác ở đâu? Thông tin trong trường hợp đối với bệnh nhân và bác sĩ khác nhau như thế nào? Thông tin lam sao cho người bệnh và người sử dụng thuốc dễ hiểu nhất?

=> Nhận thấy bản thân còn nhiều thiếu sót và cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để có trách nhiệm với nghề mà mình đã chọn.

Thông tin một số nhóm thuốc trong kho bệnh viện

Sau khi được thực tập tại các kho của khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn, em có tìm hiểu các nhóm thuốc và thuốc sau đây:

- Thuốc nhóm Beta -Lactam: Menzomi INJ, INVANZ, Meronem, Unasyn Inj, Cloxacilin, TIENAM.

- Thuốc nhóm Aminoglycosid: ZINVIT - Thuốc nhóm Quinolon: Levogol, Goldoflo.

+ Thuốc chống đau thắt ngực:AT.Nitrogycerin.

+ Thuốc điều trị tăng huyết áp: Renapril, Cordaflex, Ebitac 25, Nicadipine, Bentaloc Zok, Micardis.

+ Thuốc điều trị suy tim: Digoxin 0.5mg, Procoralan.

- Thuốc hạ lipid máu:Crestor 5mg.

- Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng: Zantac, AT.Famodin.

- Insulin và thuốc nhóm hạ đường huyết: Actrapid, Scinlin M 70/30, Diamicron MR, Glucophage XR 750mg.

Báo cáo năm 2019 Số lượng

(Imipenem+Cilastatin) 500mg + 500mg Lọ 4153 1.537.689.77

8 Levogol (Levofloxacin) 750mg/ 150ml Túi 10.992 2.881.721.88

21 ACTRAPID (Insulin TD nhanh, Ngắn) 1000UI/100ml lọ 3.599 395.571.599

(Insulin trộn) 1000UI/10ml Lọ 10 1.275.000

Bảng 4.1: Thống kê số lượng một số thuốc thường sử dụng trong bệnh viện năm 2019 5.Báo cáo ADR năm 2021:

Các đơn vị lâm sàng trong bệnh viện đã gửi báo cáo ADR tự nguyện đến khoa

Dược Khoa Sản là đơn vị có số lượng báo cáo gửi nhiều nhất chiếm đến 16 báo cáo trong tổng số 48 báo cáo (33,33%) Tiếp theo là khoa cấp cứu nội, có số lượng báo cáo chiếm 18,75% và khoa bệnh nghề nghiệp chiếm 12,5%.

Danh sách 5 đơn vị gửi báo cáo nhiều nhất được trình bày trong bảng 1.

Bảng 5.1: Danh sách các đơn vị gửi báo cáo nhiều nhất Đơn vị Số báo cáo Tỉ lệ (%) n = 48

Cán bộ y tế gửi báo cáo chủ yếu là bác sĩ (89,58%), còn lại là kĩ thuật viên.

Các thuốc nghi ngờ gây ADR:

Trong 48 báo cáo ghi nhận được, tổng cộng có 28 thuốc được đề cập, liên quan đến 26 hoạt chất Các thuốc nghi ngờ gây ADR thuộc các nhóm: thuốc kháng sinh (70,83%), thuốc NSAID (10,42%), thuốc khác (14,58%), thuốc cản quang (4,17%).

Bảng 5.2: Danh sách các thuốc nghi ngờ được báo cáo nhiều nhất

Hoạt chất Đường dùng Số báo cáo Tỉ lệ (%) n = 48

Mức độ nghiêm trọng của các phản ứng ADR

Bảng 5.3: Mức độ nghiêm trọng phản ứng ADR được báo cáo nhiều nhất

Mức độ nghiêm trọng Số báo cáo Tỉ lệ (%) nH

Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện & đe dọa tính mạng

Các ADR đa số ở mức không nghiêm trọng (61,76%) và mức đe dọa tính mạng, nhập viện/kéo dài thời gian nhập viện (32,35%), 1 ca nghiêm trọng dẫn đến tử vong Bệnh nhân gặp ADR phần lớn đều hồi phục không có di chứng sau khi được xử trí.

Các thuốc liên quan đến ADR nghiêm trọng:

6 trường hợp ADR được đánh giá ở mức độ đe dọa tính mạng, nhâp viện/kéo dài thời gian nhập viện Trong danh sách này, lidocain, xenetic (hiện tượng buồn nôn, khó thở), cefoperazon là chủ yếu.

Bảng 5.4: Các thuốc gây ADR nghiêm trọng được báo cáo nhiều nhất

Hoạt chất Đường dùng Số báo cáo Tỉ lệ (%) n = 14

Xenetic TM 2 14,29 Được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên khoa Dược của trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội và sự chấp thuận của ban lãnh đạo khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn, em đã có cơ hội được học tập thêm về ngành dược tại bệnh viện và thu thập được thêm nhiều kinh nghiệm quý báu

Qua thời gian thực tập, em đã hiểu rõ hơn về cách quản lý, tổ chức của khoa dược trong các bệnh viện nói chung và khoa dược trong bệnh viện Thanh Nhàn nói riêng Không chỉ vậy, cá nhân em đã hiểu hơn về nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa cũng như cách sắp xếp và bảo quản thuốc tại kho của bệnh viện, quy trình nhập và xuất thuốc đến bảo quản và cung cấp thuốc cho các khoa và bệnh nhân ngoại trú Đồng thời học thêm được các kĩ năng về công nghệ thông tin và cách trình bày bố cục văn bản sao cho hợp lý

Em cũng đã tự trau dồi cho mình nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng mới qua quá trình học hỏi, quan sát và được chỉ bảo tận tình của các dược sĩ trong khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn.

Kính chúc tất cả các anh chị dược sĩ công tác tại khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn có thật nhiều sức khỏe để công tác và làm việc tốt.

Em xin chân thành cảm ơn!

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đơn vị:……….

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP Tại Bệnh viện Thanh Nhàn

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Hồng Ngọc Sinh ngày : 08/03/1998.

Lớp: DK22.01 Khóa 22 Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội.

Thực tập tốt nghiệp tại Khoa Dược Bệnh viện Thanh Nhàn Từ ngày 21/03/2022 đến 08/04/2022

NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022

Ngày đăng: 24/05/2024, 17:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Bệnh viện Thanh Nhàn - báo cáo thực tập tại khoa dược bệnh viện thanh nhàn
Hình 1.1. Bệnh viện Thanh Nhàn (Trang 6)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa Dược năm 2020 3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược - báo cáo thực tập tại khoa dược bệnh viện thanh nhàn
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự khoa Dược năm 2020 3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Dược (Trang 11)
Hình 4.1. Quy trình thầu chung - báo cáo thực tập tại khoa dược bệnh viện thanh nhàn
Hình 4.1. Quy trình thầu chung (Trang 14)
Bảng 4.1: Thống kê số lượng một số thuốc thường sử dụng trong bệnh viện năm 2019 - báo cáo thực tập tại khoa dược bệnh viện thanh nhàn
Bảng 4.1 Thống kê số lượng một số thuốc thường sử dụng trong bệnh viện năm 2019 (Trang 35)
Bảng 5.4: Các thuốc gây ADR nghiêm trọng được báo cáo nhiều nhất - báo cáo thực tập tại khoa dược bệnh viện thanh nhàn
Bảng 5.4 Các thuốc gây ADR nghiêm trọng được báo cáo nhiều nhất (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w