MỤC LỤC
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện.
+ Tham gia nghiên cứu khoa học, tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá sử dụng thuốc, hoặc đánh giá chi phí – điều trị của người bệnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc, giảm chi phí dùng thuốc của bệnh viện. + Đào tạo thường xuyên cho nhân viên trong khoa về kiến thức y dược học, sử dụng thành thạo tiếng anh, công nghệ thông tin cũng như các công tác chuyên môn nhằm nâng cao trình độ, tăng tính chuyên nghiệp trong công việc.
+ Cập nhật thường xuyên các kiến thức y dược học mới, xây dựng hoàn thiện và triển khai thực hiện các quy trình chuẩn cho các hoạt động chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tế của bệnh viện. + Thường xuyên tổ chức, tập huấn, đào tạo, thông tin cho các cán bộ y tế trong bệnh viện về hiệu quả và độ an toàn khi sử dụng thuốc. Bên mời thầu tổ chức mở thầu công khai với các nhà thầu tham dự Bước 4: Đánh giá.
Bên mời thầu đánh giá các nhà thầu tham dư dựa trên các tiêu trí Bước 5: Lựa chọn. Chọn ra nhà thầu phù hợp nhất dựa theo đánh giá Bước 6: Ký hợp đồng. Bên mời thầu và nhà thầu ký hợp đồng và thực hiện những cam kết 4.2.
- Mở hồ sơ đề xuất về tài chính của các nhà thầu trong danh sách được duyệt;. - Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính;.
- Thư ký Hội đồng là trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc dược sĩ khoa Dược hoặc cả hai thành viên này;. + Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện;. + Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm sàng;.
- Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. - Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong 1 năm. - Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng.
- Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. + Tiểu ban giỏm sỏt sử dụng khỏng sinh và theo dừi sự khỏng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp;.
Thủ kho giữ thuốc gây nghiện là dược sĩ đại học hoặc dược sĩ trung học có giấy ủy quyền theo quy định; Thủ kho giữ các thuốc khác có trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học. - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát. - Kiểm tra thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc đày đủ thủ tục, chữ ký - Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc - Kiểm tra chất lượng, hạn dùng thuốc.
- Cú sổ theo dừi cụng tỏc bảo quản, kiểm soỏt, sổ theo dừi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu 2 lần (sỏng, chiều) trong ngày và theo dừi xuất, nhập sản phẩm. - Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm. - Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.
- Kho đủ rộng, có sự phân cách giữa các khu vực: Tiếp nhận, biệt trữ, kiểm nhập, bảo quản thuốc, thuốc điều kiện quản lý đặc biệt , khu vệ sinh. - Khi vận chuyển những thuốc bảo quản lạnh được xếp ngăn ngắn trong thùng xốp, có miếng chèn bằng xốp để tránh va đập trong khi di chuyển và có các túi đá để giữ nhiệt. - Kiểm tra thể thức đơn, phiếu lĩnh thuốc đày đủ thủ tục, chữ ký - Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng trên phiếu lĩnh thuốc - Kiểm tra chất lượng, hạn dùng thuốc.
Cách hoạt động, sắp xếp thuốc, xuất nhập thuốc, quy định bảo quản…của một kho thuốc trong bệnh viện, giúp em nhanh nhạy hơn trong công việc nhận biết các thuốc và thích nghi với môi trường làm việc của một khoa Dược trong bệnh viện.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính toán hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét thay thế thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc. - Trao đổi và thảo luận về các vấn đề còn thắc mắc liên quan đến công tác DLS, từ đó nắm chắc hơn về các chức năng nhiệm vụ, công việc tại tổ Duợc lâm sàng. Hiểu được rằng dược sĩ dược lâm sàng phải luôn trau dồi, học hỏi kiến thức, luôn cập nhật những kiến thức mới về thuốc, để tư vấn hỗ trợ các bác sĩ;.
+ Thông tư 131/2020/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện để hiểu rừ hơn về chức trỏch nhiệm vụ cũng như cỏc hoạt động được thực hiện ở tổ dược lâm sàng của bệnh viện Thanh Nhàn. + Quyết định 772/QĐ-BYT Hướng dẫn sử dụng kháng sinh tại bệnh viện năm 2016 để nắm bắt được các qui định về sử dụng kháng sinh trong điều trị như: danh mục các kháng sinh cần phê duyệt trước khi sử dụng tại bệnh viện (Linezolid, colistin, fosfomycin, carbapenems, amphoterocin,…); mẫu phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh…. Ví dụ: Đơn có thuốc không hay được dùng cho một khoa nhưng lại được kê trong đơn duyệt thuốc của khoa thì người duyệt thuốc phải xem xét lại đơn thuốc của khoa đó.
+ Thông tin chủ động: Chủ động thông tin cho bác sĩ và cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục (như danh mục thuốc có giới hạn chỉ định, bảng liều, hiệu chỉnh liều). - Học hỏi cách dược sĩ lâm sàng tư vấn, trao đổi trực tiếp với bác sỹ chuyên khoa về thông tin thuốc, cách dùng, liều lượng thuốc, ADR, những nguy cơ cao mà thuốc có thể gây ra cho người bệnh.
- Trong quá trình làm nhiệm vụ được giao còn gặp phải nhiều sai sót cần chị Lan Anh hướng dẫn và góp ý để hoàn thiện. - Học hỏi thêm về các kĩ năng trình bày powerpoint, word, poster sao cho hợp lí về cả hình thức và nội dung. => Nhận thấy bản thân còn nhiều thiếu sót và cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để có trách nhiệm với nghề mà mình đã chọn.
Được sự giúp đỡ tận tình của giảng viên khoa Dược của trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội và sự chấp thuận của ban lãnh đạo khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn, em đã có cơ hội được học tập thêm về ngành dược tại bệnh viện và thu thập được thêm nhiều kinh nghiệm quý báu. Qua thời gian thực tập, em đó hiểu rừ hơn về cỏch quản lý, tổ chức của khoa dược trong các bệnh viện nói chung và khoa dược trong bệnh viện Thanh Nhàn nói riêng. Không chỉ vậy, cá nhân em đã hiểu hơn về nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa cũng như cách sắp xếp và bảo quản thuốc tại kho của bệnh viện, quy trình nhập và xuất thuốc đến bảo quản và cung cấp thuốc cho các khoa và bệnh nhân ngoại trú.
Em cũng đã tự trau dồi cho mình nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng mới qua quá trình học hỏi, quan sát và được chỉ bảo tận tình của các dược sĩ trong khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn. Kính chúc tất cả các anh chị dược sĩ công tác tại khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn có thật nhiều sức khỏe để công tác và làm việc tốt.