Vì vậy đối với việc xuất nhập khẩu hoa tươi từ Việt Nam ra nước ngoài, doanh nghiệp cần chuẩn bị các loại giấy tờ theo Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính như sau:2.
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI
-o0o -TI ỂU LU Ậ N GI A KÌ Ữ MÔN VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI
-o0o -TI ỂU LU Ậ N GI A KÌ Ữ MÔN VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Hàng không Việt Nam đã trang bị cho chúng em kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian chúng em theo học tại Học viện.Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS.Phạm Hữu Hà đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận này Lời
tiếp theo, chúng em xin cảm ơn đến bạn bè, gia đình đã hỗ ợ, động viên và tạo điều trkiện tốt nhất cho chúng em từng bước hoàn thành kỹ năng, khai thác chuyên môn và đặc điểm nghề nghiệp khi bước vào ngành
Bài tiểu luận có thể còn có những khuyết điểm, phân tích còn hạn chế, chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để chúng em có thể hoàn thiện hơn nữa trong công việc và định hướng trong tương lai
Trang 41.2 Tình hình xuất nhập khẩu hoa tươi tại Việt Nam 2
2 Quy trình vận chuyển hoa tươi 4
Trang 5Phần Mở đầ u
1 Lý do ch n đề tài ọ
Trong những năm vừa qua, với chính sách mở của nền kinh tế của Nhà nước, nền kinh tế nước ta có những bước phát triển vượt bậc, điều này làm cho nhu cầu về vận chuyển và kinh doanh hàng hóa toàn cầu đang ngày càng được ưa chuộng và khá phổ biến ở mọi quốc gia Chính bởi vì chúng không chỉ đáp ứng được nhu cầu vận chuyển
mà còn phục vụ cho việc giao thương hàng hóa giữa các quốc gia diễn ra thuận lợi hơn, tiêu biểu phả ể đến là các dịi k ch vụ vận tải hàng không
Vận tải hàng không Việt Nam không chỉ đơn thuần là vận chuyển hành khách nữa
mà nhu cầu về vận chuyển hàng hoá cũng đã tăng đáng kể, nhất là vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đang ngày một tăng lên nhanh chóng
Hiện nay, nhu cầu về các loại hoa tươi trang trí tại các sự kiện, hội nghị, tăng lên rất nhiều mà Việt Nam chúng ta là nước có khí hậu nhiệt đới với đa dạng loại hoa được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới Mặc dù, vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường sắt có giá rẻ hơn, nhưng đường hàng không lại có lợi thế hơn trong việc giảm rủi ro về ất lượng sản phẩm, thời gian vận chuyển, Vì vậy, chúng em chọn đề tài chnày để nghiên cứu về vận tải hàng không, đặc biệt đi sâu nghiên cứu vận chuyển hoa tươi xuất khẩu bằng đường hàng không tại Việt Nam
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm hiểu tình hình xuất nhập khẩu hoa tươi bằng đường hàng không; Phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải hàng không
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp, bao gồm:
• Phương pháp phân loại và hệ thống;
• Phương pháp phân tích và tổng hợp;
Trang 6Phầ Nộ n i dung
1 Giới thiệu chung
1.1 Xuấ t nh p kh u là gì? ậ ẩ
Xuất nhập khẩu là cụm từ gọi chung của hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu Theo
đó, có thể hiểu đơn giản rằng, xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ với nhau Quốc gia này s mua các mặt hàng, dịch vụ mà mình không sản xuất được từ các quốc gia khác bằng tiền tệ Hoạt động một quốc gia mua hàng hoá vào lãnh thổ của họ gọi là nhập khẩu, hoạt động một quốc gia bán ra các sản phẩm cho quốc gia khác gọi là xuất khẩu
Khái niệm xuất nhập khẩu đã được nêu r trong Luật Thương mại như sau: Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá của Thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hoá
1.2 Tình hình xuất nhập kh u ẩ hoa tươi tại Việt Nam
Theo số ệu của Tổng cục Hải quan, năm 2021, xuất khẩu hoa của Việt Nam đạli t 61,8 triệu USD, tăng 27% so với 2020 Trong đó, hoa hồng có mức tăng trưởng mạnh nhất trên 100% Tiếp đến là hoa ly, cúc, lan hồ điệp tăng trưởng 16% đến 52% Hoa cúc, lan, hoa hồng có độ bền cao và giá cả cạnh tranh hơn nhiều so với hoa Hà Lan Vì vậy, hoa của Việt Nam ngày càng được chuộng ở ị th trường thế giới Ngoài thị trường chính
là Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Đài Loan, gần đây Singapore, Malaysia, Hồng Kông cũng đẩy mạnh nhập hoa từ ệt Nam.Vi
Riêng đối với thị trường Nhật Bản, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn
số ệu thống kê từ Cơ quan Hải quan Nhật Bản cho biết, Việt Nam là thị li trường cung cấp mặt hàng hoa lớn thứ 6 cho Nhật Bản trong tháng 01/2022, đạt 352,1 triệu Yên (tương đương 2,8 triệu USD), tăng 19,3% so với tháng 01/2021 Tỷ ọng nhập khẩu từ trViệt Nam chiếm 7,7% tổng trị giá nhập khẩu, tăng 0,2 điểm phần trăm so với tháng 01/2021
Theo các chuyên gia trong ngành, tuy hoa cúc là quốc hoa của Nhật Bản nhưng điều kiện khí hậu và chi phí nhân công cao khiến việc trồng hoa cúc ở Nhật Bản không
Trang 7phát triển mạnh Ngược lại, Việt Nam đang có những lợi thế rất đặc biệt cùng với lợi thế về khoảng cách đã giúp hoa cúc Việt Nam dễ dàng đến Nhật Bản hơn.
Australia là một trong những thị trường truyền thống quan trọng đối với sản phẩm hoa xuất khẩu của Việt Nam suốt 23 năm qua Sản lượng xuất khẩu mỗi năm đạt gần 30 triệu cành hoa/lá trang trí, mang lại doanh thu 5,2 triệu USD/năm Một trong những điều kiện kiểm dịch thực vật của Australia là hoa trước khi nhập khẩu phải được xử lý triệt m m bầ ằng thuốc có hoạt chất glyphosate
Hoạt chất metsulfuron methyl được thay thế cho glyphosate để xử lý mầm hoa cúc cắt cành trước khi xuất khẩu sang Australia kể từ ngày 1/3/2022 Tuy nhiên, sau khi bắt đầu xuất khẩu trở lại hoa cúc cắt cành sang Australia, hai bên s ếp tục theo di an titoàn và hiệu quả của mersulfuron methyl trên lô hàng thực tế xuất khẩu trong 6 tháng
tiếp theo để đánh giá hiệu lực ực tế của hoạt chất này.th
Tại cuộc họp lần thứ 3 Nhóm công tác về Thương mại thuộc khuôn khổ Hội nghị
Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam – Australia diễn ra cuối tháng 9/2021, Australia và Việt Nam thống nhất tiếp tục thúc đẩy tiến trình mở cửa, tạo thuận lợi trong xuất khẩu cho các hàng hóa nông, thủy sản có thế mạnh của nhau như tôm tươi nguyên con, chanh leo, hoa tươi cắt cành của Việt Nam; quả đào và xuân đào của Australia Cơ hội cho xuất khẩu hoa tươi cắt cành của Việt Nam vào thị trường Australia là rất lớn
Ngành hoa hiện mang tính thời trang rất cao, đòi hỏi người sản xuất phải cập nhật liên tục xu hướng và các giống hoa mới Bên cạnh đó, yếu tố môi trường và sức khỏe con người ngày càng được đề cao nên hoa không chỉ đẹp, bắt mắt mà phải an toàn, sạch Trong khi đó, hoa tươi của Việt Nam ngày càng được ưa chuộng nhưng chất lượng chưa đồng đều
Do đó, để có được vị thế riêng và dễ dàng trong xuất khẩu, các chuyên gia trong ngành cho rằng, bên cạnh việc đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, Việt Nam cũng cần đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao; trong
đó có trồng hoa công nghệ cao cũng như nghiên cứu chọn tạo khâu giống
Trang 82 Quy trình vậ n chuyển hoa tươi
2.1 Thủ tụ hành chính c
Theo Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 do Chính phủ quy định, hoa tươi thuộc nhóm mặt hàng thông thường dễ hỏng Vì vậy đối với việc xuất nhập khẩu hoa tươi từ Việt Nam ra nước ngoài, doanh nghiệp cần chuẩn bị các loại giấy tờ theo Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính như sau:
2.1.1 Chuẩn bị bộ chứng từ
Giấy kiểm dịch thực vật
Đây là một trong những loại giấy tờ quan trọng được cơ quan nhà nước yêu cầu phải thực hiện kiểm tra nhằm tránh các loại thực vật xuất khẩu chứa các loại mầm bệnh nguy hiểm, gây lây lan cho khu vực nhập khẩu Tại Việt Nam, quy trình thực hiện thủ tục đăng ký kiểm dịch thực vật diễn ra cụ thể như sau:
Bước 1: Đăng ký tài khoản để làm kiểm dịch thực vật.
Doanh nghiệp xuất khẩu hoặc cá nhân được ủy quyền cần phải đăng ký tài khoản mới tại Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng và có tổng cộng là 9 vùng, tùy thuộc theo khu vực xuất khẩu lô hàng mà lựa chọn chi cục kiểm dịch thực vật vùng phù hợp Ví dụ, đối với lô hàng xuất phát từ các khu vực như: Tp Hồ Chí Minh, các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu thì chủ lô hàng hoặc người được ủy quyền s đến Chi cục kiểm dịch thực vật vùng II tại địa chỉ 28 Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Khi đến nơi đăng ký tài khoản, doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền s nhận được 2 mẫu gồm: phiếu đăng ký tài khoản và phiếu đăng ký kiểm dịch thực vật Trong vòng 1 ngày sau khi điền và nộp phiếu đăng ký, tài khoản kiểm dịch của doanh nghiệp s được kích hoạt
Trang 9(Hình 1: Phiếu đăng ký tài khoản khai báo chứng thư nháp qua mạng khi đăng ký
kiểm dịch)
Bước 2: Chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch.
Đơn hàng xuất khẩu cần được doanh nghiệp xuất khẩu đăng ký kiểm dịch từ 1 đến
2 ngày trước khi vận chuyển đến kho và đưa lên tàu bay Doanh nghiệp cần nộp bộ hồ
sơ theo danh sách như sau:
● Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu (được phát cùng với mẫu đăng ký tài khoản kiểm dịch)
● Hợp đồng mua bán hàng hóa
● Giấy ủy quyền của chủ hàng (nếu bên đăng ký được chủ lô hàng ủy quyền và được công chứng tại Ủy ban nhân dân địa phương, văn phòng công chứng, )
Trang 10(Hình 2: Mẫu giấy đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu và tái xuất khẩu)Sau khi bộ hồ sơ được xác nhận đạt yêu cầu, người đến nộp hồ sơ cần phải lên phòng kế toán của cơ quan kiểm dịch thực vật để đóng lệ phí dựa theo thông tư
BTC đối với mặt hàng hoa tươi như sau:
Trang 11Khối lượng Lệ phí Khối lượng Lệ phí
Trang 1261 - 70 429,000 451 - 500 637,000
(Hình 3: Minh họa biên lai xác nhận đã nộp lệ phí đăng ký)
Bước 3: Khai điện tử đơn hàng cần xuất khẩu.
Sau khi đã tiến hành lấy mẫu kiểm tra, doanh nghiệp cần kê khai đơn hàng của mình lên hệ thống POS của cơ quan kiểm dịch vùng và trong vòng 4 tiếng sau khi hoàn tất kê khai, doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền s nhận được email là bản nháp chứng thư Các bước kê khai online trên POS cụ thể như sau:
Tải ứng dụng POS theo hướng dẫn trên trang web của cơ quan kiểm dịch theo vùng Ví dụ: nếu khu vực đăng ký kiểm dịch thuộc vùng 2 thì doanh nghiệp vào trang web để tải ứng dụng về
Đăng nhập vào tài khoản đã đăng ký
Trang 13Bấm vào mục mở đăng ký.
Điền thông tin vào phiếu đăng ký kiểm dịch xuất khẩu theo hướng dẫn
và bấm lưu hồ sơ sau khi đã điền hoàn tất thông tin
(Hình 4: Giao diện mẫu khai thông tin đơn hàng trực tuyến)
Tiếp đến bấm chuột phải và chọn mục kiểm dịch thực vật tại ô thủ tục
và gửi hồ sơ để hoàn tất thủ tục
(Hình 5: Giao diện mục gửi hồ sơ đơn hàng xuất khẩu trực tuyến)
Bước 4: Nộp bộ hồ sơ hoàn chỉnh để nhận chứng thư kiểm dịch như sau:
● Số tiếp nhận
● Bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật
● Bản nháp chứng thư đã kê khai online
● Vận đơn, giấy chứng nhận đóng gói (nếu có)
Trang 14Bước 5: Cơ quan kiểm dịch vùng tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra hợp lệ hay không.
Bước 6: Cơ quan kiểm dịch sắp xếp nơi kiểm dịch cho lô hàng.
Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm kiểm dịch tại cơ sở sản xuất, nơi xuất phát, nơi bảo quản ở sâu trong nội địa hoặc cửa khẩu xuất và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể như sau:
Kiểm tra sơ bộ: là kiểm tra bên ngoài lô vật thể, bao bì đóng gói, phương tiện chuyên chở; khe, k và những nơi sinh vật gây hại có thể ẩn nấp; thu thập côn trùng bay, bò hoặc bám bên ngoài lô vật thể
Kiểm tra chi tiết: là lấy mẫu/dịch từ vật thể cần kiểm tra hoặc thu các mẫu
có triệu chứng gây bệnh về để phân tích và giám định
Bước 7: Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật.
Sau khi đã xác nhận lô hàng đạt chuẩn, cơ quan kiểm dịch thực vật s cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cho doanh nghiệp trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với vật thể đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu
Hợp đồng thương mại
Hợp đồng thương mại là sự thoả thuận giữa bên bán với bên mua, sửa đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hoạt động thương mại với mục đích chính là sinh lợi
Hợp đồng thương mại được thành lập và ký kết dựa trên thỏa thuận của hai bên tham gia và được thành lập thành văn bản hợp pháp Mẫu hợp đồng thương mại do doanh nghiệp thành lập nên về mặt hình thức khá đa dạng, tuy nhiên nội dung bên trongmọi hợp đồng thương mại cần phải thể hiện r những mục như sau:
Thông tin cụ thể doanh nghiệp bán và doanh nghiệp mua: tên doanh nghiệp, địa chỉ văn phòng chính, số điện thoại liên lạc, mã số fax, tên người đại diện
ký kết,…
Nội dung đơn hàng: tên mặt hàng, xuất xứ, số lượng, đơn giá, tổng tiền từng loại hàng, đơn vị tiền tệ, tổng giá trị đơn hàng
Quy cách đóng gói
Trang 15Phương thức vận chuyển
Trang 16(Hình 6: Hợp đồng thương mại minh họa)
Trang 17Cách thức thanh toán
Chứng từ theo yêu cầu bên nhận
Hóa đơn thương mại
Hóa đơn thương mại là một chứng từ thương mại được phát hành bởi người bán cho người mua để nhận được một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa hay dịch vụ
có nghĩa vụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể Bên cạnh
đó, hóa đơn thương mại còn là chứng từ quan trọng giúp xác định giá trị hải quan của hàng hóa từ đó làm căn cứ để tính thuế nhập khẩu
(Hình 7: hóa đơn điện tử minh họa)
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Đối với mặt hàng hoa tươi khi được xuất nhập khẩu, Giấy chứng nhận xuất xứ
Trang 18“Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ r nguồn gốc xuất
xứ của hàng hóa đó” Để có được giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, doanh nghiệp càn thực hiện các thủ tục như sau:
Doanh nghiệp cần phải khai báo hồ sơ đăng ký thương nhân lần đầu qua Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương tại địa chỉ www.ecosys.gov.vn hoặc nộp trực tiếp hồ sơ tại trụ sở của Tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
(Hình : Giao diện chính của hệ thống Ecosys)
Đối với doanh nghiệp đã có tài khoản trên hệ thống Ecosys, chỉ cần bấm nút đăng nhập
và điền tên tài khoản và mật khẩu như đã đăng ký Tuy nhiên đối với, doanh nghiệp chưa có tài khoản cần bấm vào mục đăng ký tài khoản và điền thông tin vào các mục
Đầu tiên điền các mục trong phần đăng ký tài khoản:
Trang 19(Hình : Giao diện mục đăng ký tài khoản doanh nghiệp trực tuyến)
hi hoàn tất đăng ký tài khoản, truy cập vào đường link
để đăng ký mua bộ thiết bị chữ ký
số Sau khi điền hoàn tất các mục và thanh toán khoản phí cần thiết, thiết bị và hóa đơn s được gửi đến địa chỉ doanh nghiệp đã đăng ký sau 7 ngày làm việc Chi phí cho việc đăng ký mua bộ thiết bị chữ ký số dao động trong khoảng từ 2,000,000 triệu đồng –000,000 triệu đồng / doanh nghiệp và chi phí trên đã bao gồm thuế VAT
Trang 20(Hình Giao diện đăng ký bộ thiết bị chữ ký số)
Sau khi có thể đăng nhập vào tài khoản, doanh nghiệp có thể trực tiếp điền thông tin vào các mục khai C/O để đăng ký cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thì quy trình cụ thể được diễn ra như sau:
(Hình 11 Quy trình đăng ký cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trực tuyến)Ngoài việc đăng ký trực tuyến, doanh nghiệp có thể đăng ký trục tiếp bằng cách nộp bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi bưu điện đến địa chỉ trụ sở Bộ Công thương (54 Hai Bà Trung, p.Trần Hưng Đạo, q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) gồm các loại giấy tờ sau:
• Đăng ký mẫu chữ ký của người được ủy quyền ký Đơn đề nghị cấp C/O và con dấu của thương nhân
Trang 21• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản sao có công chứng
• Danh mục các cơ sở sản xuất của thương nhân
• Đơn đề nghị cấp C/O được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ
• Bản sao hoá đơn thương mại (có công chứng)
• Bản sao vận đơn (nếu có, có công chứng)
• Bản in tờ khai hải quan xuất khẩu
Đối với chứng từ xác nhận xuất xứ hàng hóa, doanh nghiệp không cần mất phí khi đăng ký cấp giấy và tùy vào hình thức nộp hồ sơ mà thời gian nhận được giấy chứng nhận nhanh hay chậm, cụ thể như sau:
➔ Nộp hồ sơ trực tuyến: trong vòng 6 giờ sau khi bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ được gửi, Bộ Công Thương s xem xét và duyệt cấp Giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa cho doanh nghiệp
➔ Nộp hồ sơ trực tiếp: trong vòng 8 giờ sau khi nhận được bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ Công Thương s xem xét và duyệt cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho doanh nghiệp
➔ Nộp hồ sơ qua đường bưu điện: trong vòng 24 giờ sau khi nhận được bộ hồ
sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ Công Thương s xem xét và duyệt cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho doanh nghiệp
Phiếu đóng gói hàng hóa.
Phiếu đóng gói hàng hóa là phiếu được doanh nghiệp bán hay người bán thành lập ngay sau khi hoàn tất đóng gói và thường được in thành ba bản gốc Do đây là loại chứng từ được doanh nghiệp thành lập, nên hình thức về mẫu đơn khá đa dạng hiếu đóng gói s giúp bạn tính toán được:
Cần bao nhiêu chỗ để xếp dỡ
Có thể xếp dỡ hàng bằng công nhâ, hay phải dùng thiết bị chuyên dụng như
xe nâng,
Phải bố trí phương tiện vận tải như thế nào
Tìm mặt hàng cụ thể nào đó ở đâu khi phải kiểm tra hàng hóa trong quá trình làm thủ tục hải quan