1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận trách nhiệm của sinh viên với nhiệm vụ phòng chống viphạm pháp luật an toàn giao thông đường bộ

30 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm của sinh viên với nhiệm vụ phòng chống vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường bộ
Tác giả Nguyễn Tiến Đạt, Phạm Mai Đình Định, Phan Thùy Dương, Đinh Gia Hân, Dương Huỳnh Bảo Hân, Hồ Phạm Gia Hân, Nguyễn Vương Ngọc Hân, Vy Nguyễn Hồng Hạnh, Huỳnh Thị Thu Hoài, Quân Trương Hiển
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quy Hưng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Quốc phòng - An ninh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 7,39 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: Mg ĐhU (7)
    • 1. Li do chọn đk tài (7)
    • 2. Mục đTch nghiên clu và nhiê m vụ nghiên clu đk tài (8)
      • 2.1 Mục đTch nghiên clu (8)
      • 2.2 Nhiê m vụ nghiên clu (8)
    • 3. Đối tưmng, khách thể và phạm vi nghiên clu (8)
      • 3.1 Đối tưmng nghiên clu (8)
      • 3.2 Khách thể nghiên clu (8)
      • 3.3 Phạm vi nghiên clu (9)
    • 4. o nghpa khoa học và thực tiễn (9)
      • 4.1 o nghpa khoa học (9)
      • 4.2 o nghpa thực tiễn (10)
  • CHƯƠNG 2: CƠ Sg Lo LUÂN (10)
    • 1. Khái niê m an toàn giao thông (10)
    • 2. Khái niê m pháp luâ t vk bảo đảm trâ t tự, an toàn giao thông (10)
    • 3. Vai trò của pháp luâ t vk bảo đảm trâ t tự, an toàn giao thông (10)
    • 4. Khái niê m vi phạm pháp luâ t (11)
    • 5. Nguyên trc an toàn giao thông (11)
    • 6. Mô t số lsi vi phạm an toàn giao thông pht biun của sinh viên (11)
  • CHƯƠNG 3: NÔI DUNG V PHƯƠNG PHvP LUÂN (13)
    • 1. Hiê n trạng i thlc tham giao giao thông của sinh viên (13)
    • 2. Nguyên nhân (14)
    • 3. Hâ u quả (16)
    • 4. Giải pháp (19)
    • 5. Trách nhiê m sinh viên (21)
    • 6. Tầm quan trọng trách nhiê m sinh viên đối với an toàn giao thông (24)
    • 7. Phương pháp nghiên clu (26)
  • CHƯƠNG 4: NHÂN XÉT, KzT QUẢ, KzT LUÂN (27)
    • 1. Nhận xét (27)
    • 2. Kut quả (27)
    • 3. Kut luận (27)

Nội dung

Mục đTch nghiên clu và nhiê m vụ nghiên clu đk tài2.1 Mục đTch nghiên clu Đề tài “Trách nhiệm của sinh viên với nhiệm vụ phòng chống vi phạm phápluật an toàn giao thông đường bộ” nhằm t

Mg ĐhU

Li do chọn đk tài

Giao thông là một vấn đề vô c!ng quan tr.ng và nhức nhối mỗi khi nhắc đ n.

Không chỉ quan tr.ng ở Việt Nam mà nó còn vô c!ng quan tr.ng trên toàn cKu Giao thông có )nh hưởng rất lớn đối với các ho t động kinh t , văn hoá và xã hội của con người, ph\c v\ các nhu cKu tất y u, hoat động đi l i hằng ngày của con người T nh tr ng giao thông Việt Nam ở mức báo động v nước ta đang trong quá tr nh hội nhập quốc t , đang trong quá tr nh thúc đẩy phát tri2n kinh t V th , dân số và phương tiện giao thông từ đó cũng ngày càng nhiều, đó cũng là nguyên nhân x)y ra hàng lo t v\ tai n n giao thông đáng ti c Chủ y u là do tai n n giao thông đường bộ gây ra thiệt h i to lớn về tính m ng, tài s)n và sức khoẻ Tai n n giao thông đường bộ )nh hưởng trực ti p đ n người b n n và )nh hưởng đ n gia đ nh người b n n Đặc biệt là )nh hưởng đ n cộng đ+ng, gây ra nhgng hệ luỵ không đáng có cho người khác Theo báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, so với 8 tháng đầu năm 2021, số vụ tai nạn giao thông trong 8 tháng đầu năm 2022 giảm 190 tổng 9947 vụ, giảm 387 vụ người bị thương tổng 6672 vụ nhưng số người chết lại tăng 341 người Trong đó đường bộ xảy ra 7.390 vụ tai nạn giao thông, làm chết 4.178 người, bị thương 4.937 người So với cùng kỳ năm trước giảm 196 vụ, tăng 315 người chết, giảm 394 người bị thương.[1]

Thực t cho chúng ta thấy, các trường hợp vi ph m an toàn giao thông th phKn lớn là hành vi vi ph m thuộc về an toàn giao thông đường bộ Ở nước ta, các chính sách xử lí cho nhgng trường hợp về tai n n rất quy t liệt nhưng còn nhiều sai sót dẫn đ n việc đ t hiệu qu) chưa cao Với nhận thức về việc xoáy sâu vào t nh tr ng này một cách sâu sắc V vậy, ti2u đội 2 đã lựa ch.n đề tài “Trách nhiệm của sinh viên với nhiệm vụ phòng chống vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường bộ” đ2 nghiên cứu báo cáo Qua việc nghiên cứu t nh tr ng, các nguyên nhân và hậu qu) của việc x)y ra vi ph m an toàn giao thông đường bộ đ2 có th2 đưa ra một vài biện pháp phòng tránh.

Mục đTch nghiên clu và nhiê m vụ nghiên clu đk tài

Đề tài “Trách nhiệm của sinh viên với nhiệm vụ phòng chống vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường bộ” nhằm t m hi2u, làm rõ và xác đ nh được các vấn đề về các hành vi, nguyên nhân và động cơ dẫn đ n tai n n giao thông đường bộ Đặc biệt, ph)i đưa ra được các gi)i pháp tối ưu nhất làm gi)m thi2u t nh tr ng tai n n giao thông đường bộ K t qu) của việc này góp phKn hoàn thiện về việc qu)n lý của nhà nước về giao thông đường bộ và qu)n lí cơ sở h tKng đường bộ lưu thông ph)i hoàn thiện, nâng cấp.

- Làm sáng tỏ nhgng vấn đề của việc thực thi pháp luật trong nhiệm v\ phòng chống vi ph m an toàn giao thông đường bộ và gắn liền vào cuộc sống thực ti n, là biện pháp chủ y u nhất đ2 thực hiện m\c tiêu h n ch các vi ph m pháp luật về an toàn giao thông đường bộ.

- Đánh giá thực tr ng thực hiện pháp luật trong lznh vực đ)m b)o trật tự nhiệm v\ phòng chống vi ph m an toàn giao thông đường bộ trên c) nước trong thời gian qua,bao g+m c) nhgng việc đã làm được, nhgng việc chưa làm được, xác đ nh được nguyên nhân, k t qu) đ t được và nhgng h n ch , thi u sót, từ đó rút ra nhgng kinh nghiệm thực ti n.

Đối tưmng, khách thể và phạm vi nghiên clu

Trách nhiệm của sinh viên và các nhân tố liên quan mật thi t trong phòng chống vi ph m pháp luật trong an toàn giao thông và gi)m thi2u tai n n giao thông.

Các sinh viên đang sống và làm việc t i TP HCM nói chung và sinh viên trường Đ i h.c Công Nghiệp nói riêng ngoài ra còn có nhgng người tham gia giao thông đường bộ.

- Nghiên cứu này được thực hiện thông qua một số bước như thu thập thông tin, ghi nhận các k t qu) thu được từ việc kh)o sát các đối tượng đang sinh sống, h.c tập và làm việc t i TP HCM bao g+m sinh viên và nhgng chủ th2 tham gia giao thông.

- Nghiên cứu sẽ tập trung vào mô t) thực tr ng an toàn giao thông đường bộ ngày nay đ+ng thời xoáy sâu vào nhận thức và tính trách nhiệm của sinh viên trong việc tuyên truyền và phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ, nhgng)nh hưởng mà tai n n giao thông đường bộ mang l i.

o nghpa khoa học và thực tiễn

- Thông qua k t qu) nghiên cứu thực tr ng của vấn đề vi ph m pháp luật về an toàn giao thông đường bộ có th2 đánh giá được tKm hi2u bi t, tính trách nhiệm của sinh viên lớp DHKQ18ATT trường Đ i h.c Công Nghiệp TP.HCM trong công cuộc phòng chống vi ph m pháp luật trong an toàn giao thông đường bộ.

- Bi t được các ho t động, gi)i pháp nhằm phòng chống tai n n giao thông của sinh viên Đ i h.c Công Nghiệp TP.HCM.

- Với k t qu) nghiên cứu về đề tài góp phKn bổ sung, hoàn thiện, tăng cường sự hợp tác giga các cơ quan chức năng qu)n lý nhà nước về giao thông đường bộ nói chung và về trật tự, an toàn giao thông đường bộ nói riêng trong việc xử lý các vi ph m pháp luật giao thông đường bộ và ngăn chặn, các hành vi cố ý muốn phá ho i an ninh giao thông đường bộ.

- Củng cố ki n thức và nâng cao ý thức, tinh thKn trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ, giúp gi)m thi2u tai n n giao thông Góp phKn tuyên truyền và c)nh báo người dân xung quanh về việc tuân thủ quy đ nh giao thông, đ+ng thời thực hiện một số hành động như đội mũ b)o hi2m, gig kho)ng cách an toàn, dừng đúng nơi quy đ nh và không lái xe khi đã uống rượu bia.

- Giúp nhà trường cũng như các ban lãnh đ o nhà trường có th2 đưa ra các gi)i pháp mới và ph! hợp đ2 phổ bi n ki n thức về an toàn giao thông đường bộ trong cộng đ+ng, góp phKn t o ra một môi trường giao thông an toàn, trật tự.

CƠ Sg Lo LUÂN

Khái niê m an toàn giao thông

An toàn giao thông là nhgng hành vi và nhận thức của mỗi người khi tham gia giao thông về ý thức chấp hành các quy đ nh về luật giao thông đ2 đ)m b)o và gi)m thi2u các tai n n, t nh huống phát sinh khi các cá th2 tham gia giao thông và cũng h n ch tổn thất về tính m ng vật chất cũng như là tinh thKn của mỗi người.

Khái niê m pháp luâ t vk bảo đảm trâ t tự, an toàn giao thông

Pháp luật về đ)m b)o an toàn giao thông là hệ thống pháp luật hành chính của nhà nước quy đ nh B)o g+m các văn b)n quy ph m pháp luật do nhà nước ban hành đ2 qu)n lí, thực hiện các ho t động, chấp hành của công dân.

Vai trò của pháp luâ t vk bảo đảm trâ t tự, an toàn giao thông

- Th2 hiê An ý chí của Nhà nước đ2 chỉ đ o và công tác tổ chức thực hiê An, qu)n lí người tham gia giao thông đ)m b)o trật tự, an toàn xã hô Ai.

- Nâng cao ý thức về chấp hành luật pháp giao thông, ch u trách nhiệm và b+i thường khi gây ra tai n n thiệt h i cho người khác.

Khái niê m vi phạm pháp luâ t

Vi ph m luật giao thông là chủ th2 tham gia giao thông đường bộ vi ph m về nhgng quy đ nh về an toàn giao thông, chủ th2 có năng lực điều khi2n phương tiện giao thông không đúng quy đ nh và ph)i ch u pháp lý trước pháp luâ At.

Nguyên trc an toàn giao thông

- Khi tham gia giao thông ph)i chấp hành nghiêm các quy tắc, đ)m b)o an toàn cho m nh và người khác N u x)y ra vi ph m chủ phương tiện và người điều khi2n phương tiện ph)i ch u trách nhiệm trước pháp luật.

- Hê A thống giao thông đường bô A đ)m b)o k t cấu h tKng an toàn, thông suốt, trâ At tự và hiê Au qu).

- Ch u trách nhiệm cho m.i hành vi vi ph m, tai n n và b+i thường khi gây ra tai n n thiệt h i cho người khác theo quy đ nh của pháp luật.

- Người tham gia giao thông ph)i có ki n thức hi2u bi t rõ về bi2n báo giao thông đường bô A và tuân theo hiệu lệnh và chỉ dẫn đó.

- Người tham gia giao thông ph)i luôn tâ Ap trung, chú ý quan sát các phương tiê An giao thông khác, không sử d\ng thi t b gây sao nhãng (điê An tho i, tai nghe,…).

- Gig thái đô A tôn tr.ng, l ch sự, nhường nh n, giúp đỡ m.i người là người tham gia giao thông có văn hóa.

- M.i hành vi vi ph m pháp luâ At giao thông đường bô A ph)i được phát hiê An nhanh chóng, ngăn chă An k p thời, xử lý nghiêm m nh, đúng pháp luâ At.

Mô t số lsi vi phạm an toàn giao thông pht biun của sinh viên

- Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- Không tuân thủ đèn tín hiệu, biển báo, hiệu lệnh giao thông.

- Điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi hoă [c chưa có bằng lái.

- Điều khiển xe vượt quá tốc độ cho phép.

- Không bật xi nhan khi chuyển hướng, chuyển làn.

- Sử dụng bia, rượu điều khiển phương tiê [n.

- Điều khiển xe chạy ngược chiều, đi vào đường cam.

Tổ công tác phát hiện hàng loạt h c sinh vi phạm luật giao thông

NÔI DUNG V PHƯƠNG PHvP LUÂN

Hiê n trạng i thlc tham giao giao thông của sinh viên

- Tai n n giao thông đã và đang là vấn đề nhức nhối được xã hội đặc biệt quan tâm và trở thành hi2m h.a có th2 x)y ra bất cứ lúc nào đối với bất k ai khi tham gia giao thông Trên thực t tai n n giao thông đang di n ra từng giờ từng phút và có th2 cướp đo t đi sinh mệnh của con người bất k lúc nào B nh quân mỗi ngày trôi qua có 17 người ch t và b thương v tai n n giao thông Trong số nhgng n n nhân của tai n n giao thông th không ít đều là h.c sinh, sinh viên chúng ta Vậy lớp trẻ như chúng ta cKn ph)i hành động và suy nghz như th nào đ2 góp phKn làm gi)m t nh tr ng tai n n giao thông cho xã hội?

- Hiện nay, ý thức h.c sinh và sinh viên về giao thông còn khá thi u, đây là một vấn đề đáng quan ng i Nhiều h.c sinh và sinh viên thường không tuân thủ luật giao thông, tr ng thái tham gia giao thông của h.c sinh vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức Một số h.c sinh vẫn chưa thực sự nhận thức được tKm quan tr.ng của việc chấp hành luật giao thông và thường xuyên vi ph m các quy đ nh về an toàn giao thông C\ th2, một số thực tr ng tham gia giao thông của h.c sinh bao g+m:

+ Ch y xe không đội mũ b)o hi2m: Một số h.c sinh thường xuyên lái xe máy không đội mũ b)o hi2m, đây là một hành động rất nguy hi2m và có th2 dẫn đ n tai n n giao thông đặc biệt nghiêm tr.ng.

+ Sử d\ng điện tho i khi tham gia giao thông: Nhiều h.c sinh vẫn còn thói quen sử d\ng điện tho i di động khi lái xe, đây là một hành động rất nguy hi2m và có th2 dẫn đ n tai n n giao thông v thi u sự tập trung và c)nh giác.

+ Không tuân thủ tốc độ giới h n: Một số h.c sinh thường ch y xe với tốc độ vượt quá giới h n cho phép, l ng lách, đánh võng đây là một hành động nguy hi2m và có th2 dẫn đ n tai n n giao thông.

+ Không nhường đường cho người đi bộ: Nhiều h.c sinh không chấp hành quy đ nh về việc nhường đường cho người đi bộ khi di chuy2n trên đường, bất chấp vượt đèn đỏ…đây là một hành động thi u an toàn cho c) người lái xe và người qua đường,thậm chí có th2 dẫn đ n việc gây tai n n giao thông liên hoàn.

Nguyên nhân

- Các nguyên nhân chính dẫn đ n t nh tr ng như hiện nay bao g+m:

+ Thi u ý thức: Một số h.c sinh, sinh viên chưa thực sự nhận thức được tKm quan tr.ng của việc tuân thủ luật giao thông, ý thức chấp hành vào tham gia giao thông còn thấp.

+ Không đủ ki n thức về luật giao thông: Nhiều h.c sinh và sinh viên chưa có đủ ki n thức về luật giao thông, kỹ năng xử lý t nh huống bất ngờ Đặc biệt là về các quy đ nh cơ b)n như đội mũ b)o hi2m, tốc độ giới h n, cấm vượt đèn đỏ

+ Áp lực từ việc đi h.c, đi làm: Nhiều h.c sinh và sinh viên không th2 có đủ thời gian đ2 chuẩn b và đ)m b)o an toàn cho b)n thân khi tham gia giao thông d dẫn đ n việc mệt mỏi và tinh thKn không tỉnh táo Ngoài ra, đây cũng là nguyên nhân khi n h.c sinh, sinh viên bất chấp pháp luâ At vượt đèn đỏ, leo lên lề, phóng nhanh vượt ẩu.

+ Luật pháp chưa đủ nghiêm khắc đ2 xử lí triệt đ2 nhgng hành vi vi ph m.

+ Tâm lí muốn th2 hiện cái tôi, muốn được m.i người coi tr.ng dẫn tới viê Ac lái xe phân khối lớn chưa đủ tuổi quy đ nh, vượt quá tốc đô A quy đ nh, bốc đKu.

+ Hệ thống giao thông chưa phân bố hợp lí dẫn đ n tắc nghẽn Đây là một trong nhgng nguyên nhân khi n h bất chấp an toàn mà vượt đèn đỏ Cơ sở h tKng xuống cấp dẫn tới khó khăn nguy hi2m cho người tham gia giao thông (ổ gà, trơn trượt, ).

- Xét vk mặt nguyên nhân khách quan

+ Nổi bật nhất trong nhóm nguyên nhân này là nguyên nhân “hệ thống giao thông chưa hợp lý” có tới 34% sinh viên cho rằng đây là nguyên nhân chủ yếu khi n h hay vi ph m an toàn luật giao thông, và cũng có tới 49% sinh viên cho rằng tuy tác động không nhiều nhưng đây cũng là nguyên nhân khi n cho h hay vi ph m luật giao thông Như vậy, có th2 thấy 83% sinh viên đều cho rằng h vi phạm luật an toàn giao thông là vì nguyên nhân này.[3] K t qu) này ph! hợp với ý ki n của một số sinh viên cho rằng: việc b kẹt xe và tắc đường thường xuyên ở nhgng con đường chính là nguyên nhân khi n h ph)i lấn chi m vỉa hè, vượt đèn đỏ

+ Cũng có khá nhiều sinh viên cũng cho rằng việc xử ph t chưa nghiêm đối với hành vi vi ph m luật rất thông thường của h cũng là một trong nhgng nguyên nhân làm cho sinh viên hay vi ph m luật an toàn giao thông l i, th2 hiện ở việc 29% sinh viên cho rằng: “Luật pháp chưa nghiêm khắc” chính là nguyên nhân chủ y u tác động đ n hành vi vi ph m luật an toàn giao thông của h., và cũng có 42% thừa nhận tuy không bị tác động nhiều nhưng đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến h hay vi phạm luật.[4]

- Xét vk mặt nguyên nhân chủ quan

+ Trong các nguyên nhân trên th hKu h t sinh viên đều cho rằng h vi ph m luật giao thông là do có việc gấp hoặc b tr h.c (32% cho rằng đây là nguyên nhân chủ yếu; 55% cho rằng nguyên nhân này có tác động nhưng không nhiều) [5]

+ Nguyên nhân ti p theo là do tiện đường đi (27% cho rằng đây là nguyên nhân chủ yếu và 60% cho rằng đây là nguyên nhân có tác động đến hành vi vi phạm luật an toàn giao thông của h ) [6]

+ Một số sinh viên cho rằng h có hành vi vi ph m luật an toàn giao thông là do ý thức tự giác chưa cao, do thói quen và do h chưa thực sự nắm rõ về luật

+ Một điều đáng vui đó là chỉ có 7% sinh viên thừa nhận rằng h có hành vi vi phạm luật an toàn giao thông là do tâm lý muốn thể hiện cái tôi và muốn thật khác biệt so với m.i người → Điều này là một trong nhgng thuận lợi trong việc đưa ra các h nh thức tuyên truyền, giáo d\c đ2 h n ch hành vi vi ph m luật an toàn giao thông đường bộ và sinh viên.

Từ đó ta có th2 thấy được hKu h t sinh viên đều ch u tác động từ nhgng nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, trong đó nhóm nguyên nhân chủ quan là nhóm có tác động nhiều hơn đ n hành vi vi ph m luật an toàn giao thông của h.c sinh, sinh viên hiện nay.

Phương tiện đi không đúng làn đường là nguy cơ cao gây tai nạn giao thông.

(Nguồn: Công an nhân dân)

Hâ u quả

Tai n n giao thông đường bộ được xem như là một th)m h.a lớn hăm d.a đ n tính m ng và sức khỏe của con người Hậu qu) của tai n n giao thông đường bộ có th2 làm thay đổi đời sống của nhiều người và gây )nh hưởng đ n xã hội và gia đ nh

3.1 Hậu quả đối với bản thân Đây là hậu qu) nghiêm tr.ng nhất của tai n n giao thông đường bộ, bao g+m:

- Tử vong: Điều này có th2 x)y ra ngay t i hiện trường hoặc trong thời gian h+i ph\c sau tai n n.

- Thương tật: N n nhân có th2 b thương tật vznh vi n hoặc t m thời, )nh hưởng đ n kh) năng lao động và sức khỏe của h

- Tác động đ n sức khỏe tinh thKn và chất lượng cuộc sống: N n nhân có th2 b )nh hưởng đ n tâm lý và chất lượng cuộc sống sau tai n n, ví d\ như mất kh) năng làm việc hoặc ph)i sống với đau đớn hoă Ac sống cuô Ac đời thực vâ At, tư ti về b)n thân.

3.2 Hậu quả đối với gia đình

B)n thân người b tai n n đã rất đau, mất mát rất nhiều thứ, nhưng đối với gia đ nh nỗi đau đó còn hơn rất nhiều lKn, bao g+m:

- Mất người thân: N u không may, gia đ nh sẽ mất đi người thân, đây là mô At mất mát rất lớn không g có th2 b! đắp được Cuô Ac sống của người ở l i hoàn toàn b đ)o ngược, )nh hưởng tới sức khỏe tinh thKn, rất khó khăn đ2 quay về làm quen với cuô Ac sống lúc trước N u may mắn còn sống, gia đ nh cũng sẽ mất thời gian, công sức, chi phí đ2 chăm lo cho h.

- Mất mát tài s)n: N u xe b hư hỏng hoặc ph)i được thay th sau tai n n, gia đ nh n n nhân sẽ ph)i tốn nhiều tiền đ2 sửa chga hoặc mua xe mới hoă Ac có th2 b+i thường cho n n nhân.

3.3 Hậu quả đối với xã hội

Tai n n giao thông đường bộ cũng có hậu qu) đối với xã hội, bao g+m:

- Chi phí y t : N u n n nhân b thương, h sẽ ph)i điều tr và tr) các chi phí y t liên quan.

- Thiệt h i về tài s)n: N u xe b hư hỏng hoặc ph)i được thay th , các chi phí liên quan đ n việc sửa chga hoặc mua xe mới

- ˆnh hưởng đ n cơ sở h tKng: Tai n n giao thông khi n đường xá, các tr\ điê An, d)i phân cách, các hê A thống bi2n báo, đèn tín hiê Au b hư hỏng cKn ph)i chi đ2 sửa chga.

- H i đ n môi trường: Tai n n giao thông đường bộ có th2 gây ra ô nhi m môi trường, đặc biệt là khi xe b hư hỏng và gây ra rò rỉ dKu, khí th)i và chất th)i.

- ˆnh hưởng đ n kinh t : Tai n n giao thông đường bộ có th2 gây thiệt h i cho nền kinh t , ví d\ như làm gi)m năng suất lao động, tăng chi phí cho b)o hi2m và chi phí sửa chga đường bộ.[7]

V vậy, hậu qu) của tai n n giao thông đường bộ không chỉ )nh hưởng đ n b)n thân n n nhân mà còn có )nh hưởng đ n gia đ nh và xã hội Đ2 gi)m thi2u tác động của tai n n giao thông đường bộ, cKn thực hiện các biện pháp phòng ngừa và nâng cao ý thức an toàn giao thông cho c) người sử d\ng phương tiện giao thông và người đi đường.

Vụ tai nạn thảm khốc làm 3 người tử vong tại chỗ, 1 người tử vong trên đường đi cap cứu

(Nguồn: Người Lao Đô [ng)

Giải pháp

Đ2 gi)m thi2u t nh tr ng vi ph m luật giao thông trong h.c sinh, sinh viên gi)m thi2u nhgng tổn thương, mất mát do tai n n giao thông đ2 l i, cKn thực hiện các gi)i pháp c\ th2 sau:

- Thứ nhat, nâng cao công tác tuyên truyền, giáo d\c Luật Giao thông cho thanh thi u niên Đ2 đ t hiệu qu), bên c nh việc đổi mới h nh thức, nội dung sao cho hấp dẫn, sinh động, nhà trường cKn k t hợp giáo d\c Luật Giao thông vào các môn h.c như giáo d\c công dân, cấm h.c sinh chưa có bằng lái xe điều khi2n xe máy phân khối cao khi tham gia giao thông đường bộ; cam k t với ph\ huynh h.c sinh, h.c sinh với nhà trường ph)i chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông và coi đây là một trong nhgng tiêu chí đ2 x p lo i h nh ki2m của h.c sinh trong năm h.c.

- Thứ hai, trường h.c cKn ph)i có h nh thức kỷ luật nghiêm khắc đối với nhgng h.c sinh vi ph m Luật Giao thông Nhà trường cKn phối hợp chặt chẽ hơn với gia đ nh và chính quyền đ a phương, qu)n lý và có biện pháp xử lý các h.c sinh, sinh viên vi ph m H.c sinh ký và thực hiện cam k t không vi ph m trật tự an toàn giao thông; phối hợp các cơ quan chức năng có gi)i pháp ngăn chặn các hành vi có nguy cơ x)y ra tai n n giao thông, nghiêm cấm t nh tr ng h.c sinh điều khi2n xe mô-tô, gắn máy khi chưa đủ tuổi, chưa có bằng lái.

- Thứ ba, đ2 nâng cao ý thức của chấp hành an toàn giao thông cho h.c sinh, sinh viên, các chương tr nh giáo d\c về an toàn giao thông ngay từ cấp ti2u h.c là h t sức cKn thi t Bên c nh các bài h.c lý thuy t ph)i đi đôi với thực hành Từ đó, h nh thành ý thức chấp hành tốt luật giao thông cho h.c sinh ngay từ khi cắp sách tới trường.

Ki2u giáo d\c này sẽ giúp th hệ trẻ trong tương lai sống và làm việc theo pháp luật,v lợi ích chung của tất c) m.i người Các h nh thức tuyên truyền cũng cKn sôi động,phong phú hơn, như tổ chức sân khấu hóa, tổ chức các cuộc thi k t hợp tuyên truyền miệng… Qua đó, gia đ nh ph)i là tấm gương lớn nhất trong việc chấp hành pháp luật về an toàn giao thông Các bậc cha mẹ cKn ph)i có thái độ nghiêm túc trong việc qu)n lý đối với con em m nh.

- Thứ tư, đội c)nh sát giao thông công an thành phố nên tri2n khai nhiều biện pháp phòng chống, lập danh sách toàn bộ thanh niên, thi u niên vi ph m về trật tự an toàn giao thông trên đ a bàn, từ đó răn đe giáo d\c; tổ chức tuyên truyền cá biệt nhgng đối tượng vi ph m, vi t cam k t không tái ph m Đ+ng thời, qua công tác tuKn tra, ki2m soát, lực lượng c)nh sát đã sử d\ng camera ghi nhận nhgng h nh )nh vi ph m của số đối tượng thanh thi u niên này và k p thời thông báo cho tổ tuKn tra ki2m soát công khai xử lý.

- Thứ năm, nâng cấp hê A thống cơ sở h tKng, đường xá, xây dựng thêm các công tr nh cho người tham gia giao thông đ2 gi)m thi2u tối đa các trường hợp tai n n và vi ph m.

Ban tổ chức trao mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho ĐVTN, HS-SV tỉnh Kon Tum(Nguồn: Báo điê [n tử – Đảng Cô [ng sản Viê [t Nam)

Trách nhiê m sinh viên

Đ)m b)o Trật tự an toàn giao thông là trách nhiệm của m.i người Hiê An nay, số v\ tai n n giao thông ngày càng tăng đ2 gi)m thi2u, chúng ta cKn ý thức trách nhiê Am, chấp hành quy đ nh Đă Ac biê At đối với sinh viên là ngu+n lực trẻ khỏe giúp đất nước phát tri2n cKn ph)i nâng cao tinh thKn trách nhiê Am đó.

- Thực hiện trách nhiệm của m nh khi lái xe: N u sinh viên đã có bằng lái xe, h. cKn đ)m b)o tuân thủ luật giao thông, sử d\ng phương tiện giao thông đúng cách và gig an toàn cho b)n thân và người tham gia giao thông khác.

- Tuân thủ quy đ nh giao thông đường bộ: Sinh viên cKn ph)i h.c và tuân thủ quy đ nh giao thông đường bộ, bao g+m các bi2n báo, tín hiệu đèn và luật giao thông đường bộ.

- Cập nhật thông tin về pháp luật giao thông: Sinh viên cKn thường xuyên cập nhật thông tin về pháp luật giao thông đ2 nắm rõ các quy đ nh và hành vi vi ph m, từ đó hành động đúng và đ)m b)o an toàn trong việc tham gia giao thông.

- Gig g n trật tự và an toàn giao thông trong khuôn viên trường h.c: Sinh viên cKn giúp đỡ gig g n trật tự và an toàn giao thông trong khuôn viên trường h.c, bao g+m việc không ch y xe với tốc độ quá cao, gig kho)ng cách an toàn với người đi bộ, không chặn đường, đỗ xe đúng nơi quy đ nh, gig vệ sinh đường đi và sử d\ng phương tiện giao thông đúng cách.

- Đặt t nh tr ng sức khỏe lên hàng đKu: Sinh viên cKn đ)m b)o t nh tr ng sức khỏe của m nh đủ tốt đ2 có th2 lái xe an toàn N u c)m thấy mệt mỏi hoặc có triệu chứng bất thường nào, cKn t m dừng và nghỉ ngơi trước khi ti p t\c lái xe.

- Không lái xe khi có chất kích thích: Sinh viên cKn tuân thủ các quy đ nh về cấm lái xe khi có chất kích thích, như rượu, bia, ma túy đ2 đ)m b)o an toàn cho b)n thân và người tham gia giao thông khác.

- Thực hiện báo cáo và ph)n ánh các vi ph m an toàn giao thông: Sinh viên n u phát hiện các hành vi vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ, cKn báo cáo và ph)n ánh k p thời đ n cơ quan chức năng đ2 xử lý và ngăn chặn các hành vi vi ph m ti p di n.

- Tham gia các ho t động t nh nguyện về an toàn giao thông: Sinh viên có th2 tham gia các ho t động t nh nguyện về an toàn giao thông, như tuyên truyền, phát tờ rơi, tổ chức ho t động giao thông an toàn cho trẻ em và cộng đ+ng, giúp đỡ người dân trong việc điều khi2n giao thông, xây dựng hệ thống giao thông an toàn

- Tham gia các ho t động tuyên truyền: Sinh viên có trách nhiệm tham gia các ho t động về an toàn giao thông đường bộ như: tổ chức các buổi hội th)o, cuộc thi vi t văn, trắc nghiê Am, thi t k các ấn phẩm truyền thông tuyên truyền.

- Điều khi2n xe đúng cách: Sinh viên cKn điều khi2n xe đúng cách, không tăng tốc đột ngột, không phanh gấp, không vượt đèn đỏ, gig kho)ng cách an toàn với các phương tiện khác, đ)m b)o an toàn cho b)n thân và người tham gia giao thông khác.

- Thực hiện b)o dưỡng xe đ nh k': Đ2 đ)m b)o an toàn khi tham gia giao thông,sinh viên cKn thực hiện b)o dưỡng xe đ nh k' đ2 đ)m b)o các bộ phận của xe luôn ho t động tốt và đ)m b)o an toàn trong quá tr nh sử d\ng.

- Tránh sử d\ng điện tho i khi đang lái xe: Sinh viên không nên sử d\ng điện tho i hoặc các thi t b di động khác khi đang lái xe đ2 tránh b sa lKy, gi)m sự tập trung và gây nguy hi2m cho b)n thân và người tham gia giao thông khác.

- Bi t cách xử lý t nh huống bất ngờ: Sinh viên cKn có ki n thức và kỹ năng xử lý các t nh huống bất ngờ trong giao thông, ví d\ như tai n n giao thông, hỏng xe giga đường, thời ti t xấu,….đ2 đ)m b)o an toàn cho b)n thân và người tham gia giao thông khác.

- Tôn tr.ng và hỗ trợ người đi bộ: Sinh viên cKn tôn tr.ng và hỗ trợ người đi bộ, giúp đỡ h khi gặp khó khăn trên đường, gig kho)ng cách an toàn và chấp hành các quy đ nh liên quan đ n an toàn cho người đi bộ.

Tầm quan trọng trách nhiê m sinh viên đối với an toàn giao thông

- Trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ là rất quan tr.ng Đây là một trong nhgng vấn đề đang được đặc biệt quan tâm t i Việt Nam hiện nay v số lượng tai n n giao thông ngày càng tăng cao.

- Việc tăng cường trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ sẽ giúp nâng cao ý thức và kỹ năng lái xe an toàn của các tài x trẻ, đ+ng thời giúp gi)m thi2u tai n n giao thông và nhgng hậu qu) đáng ti c từ đó.

- Đ2 thực hiện trách nhiệm này, sinh viên cKn h.c tập và nghiên cứu về luật giao thông, đ+ng thời đ)m b)o tuân thủ các quy đ nh của pháp luật và áp d\ng chúng trong thực t Sinh viên cũng cKn tham gia các ho t động giáo d\c, tuyên truyền về an toàn giao thông, đóng góp vào việc xây dựng một môi trường giao thông an toàn và đKy trách nhiệm.

- Sinh viên cũng có th2 đóng góp vào việc xây dựng một môi trường giao thông an toàn bằng cách chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và ki n thức về an toàn giao thông cho nhgng người xung quanh, đặc biệt là nhgng người trẻ tuổi Việc lan tỏa thông tin và ki n thức này sẽ giúp nâng cao ý thức và kỹ năng lái xe an toàn của cộng đ+ng, đ+ng thời giúp gi)m thi2u tai n n giao thông và nhgng hậu qu) đáng ti c từ đó.

- Sinh viên còn có th2 đóng góp vào công cuộc phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ bằng cách t o ra nhgng s)n phẩm sáng t o, thúc đẩy ý thức và kỹ năng lái xe an toàn Ví d\ như vi t các bài vi t, làm video, thi t k poster, tổ chức nhgng cuộc thi, trò chơi về an toàn giao thông Nhgng s)n phẩm này có th2 được chia sẻ trên m ng xã hội hoặc trong cộng đ+ng sinh viên, giúp lan tỏa thông điệp về an toàn giao thông và t o ra sự quan tâm, chú ý từ phía cộng đ+ng.

- Sinh viên cũng có th2 tham gia các ho t động th2 thao như đ p xe, ch y bộ, th2 d\c th2 thao đ2 rèn luyện sức khỏe và tăng cường kỹ năng lái xe an toàn Nhgng ho t động này giúp h hi2u rõ hơn về nguyên tắc và kỹ thuật lái xe an toàn, từ đó giúp c)i thiện kỹ năng lái xe và gi)m thi2u tai n n giao thông.

- Ngoài các hành động c\ th2 mà sinh viên có th2 thực hiện, trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông cũng bao g+m việc giúp đỡ các cơ quan chức năng trong việc đưa ra các gi)i pháp và chính sách phòng chống vi ph m an toàn giao thông.

- Sinh viên có th2 tham gia đóng góp ý ki n, tham gia các buổi hội th)o, t.a đàm đ2 đưa ra các gi)i pháp hiệu qu), ph! hợp với thực t và cKn thi t cho việc phòng chống vi ph m an toàn giao thông Đ+ng thời, sinh viên cũng có th2 tham gia các ho t động nghiên cứu khoa h.c, t m hi2u và đưa ra các khuy n ngh về việc phát tri2n các gi)i pháp chống vi ph m an toàn giao thông.

- Ngoài ra, việc giúp đỡ các cơ quan chức năng trong việc thực hiện các ho t động ki2m tra, xử lý và qu)n lý các trường hợp vi ph m an toàn giao thông cũng là trách nhiệm của sinh viên Sinh viên có th2 cung cấp thông tin cho cơ quan chức năng về nhgng hành vi vi ph m an toàn giao thông mà h chứng ki n hoặc được bi t đ n đ2 giúp cho việc xử lý trở nên nhanh chóng và hiệu qu) hơn.

Tóm l i, đ2 thực hiện trách nhiệm của m nh trong phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ rất quan tr.ng, đòi hỏi sinh viên cKn ph)i thực hiện đKy đủ và nghiêm túc các quy đ nh về giao thông, đặc biệt là quy đ nh về việc không lái xe trong tr ng thái say rượu, ma túy hay d!ng điện tho i khi lái xe Chỉ với nhgng hành động đơn gi)n này, sinh viên đã đóng góp đáng k2 vào công cuộc phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ.

Phương pháp nghiên clu

Đ2 có th2 t m hi2u sâu sắc hơn về trách nhiệm của sinh viên với nhiệm v\ phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ nhóm đã sử d\ng các phương pháp nghiên cứu chính sau: phương pháp nghiên cứu lý thuy t và phương pháp nghiên cứu thực ti n Trong đó:

+ Phương pháp nghiên cứu lý thuy t: bao g+m phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuy t, phương pháp phân lo i và hệ thống hóa lý thuy t Phương pháp này sẽ giúp cho ta hi2u rõ hơn về t nh tr ng vi ph m an toàn giao thông đường bộ và đưa ra các gi)i pháp hiệu qu) đ2 gi)m thi2u t nh tr ng vi ph m an toàn giao thông đường bộ

+ Phương pháp nghiên cứu thực ti n: phương pháp quan sát, phương pháp phân tích và tổng k t kinh nghiệm K t hợp các phương pháp nghiên cứu thực ti n này sẽ giúp ta có cái nh n tổng quan hơn về t nh tr ng vi ph m an toàn giao thông đường bộ,từ đó đề xuất được các gi)i pháp hiệu qu).

Ngoài các phương pháp nghiên cứu nêu trên, nhóm chúng em cũng đã tham kh)o các tài liệu như sách, báo cáo, t p chí, trang web, đ2 đưa ra các thông tin chính xác và đKy đủ nhất Chúng em cũng đã trích dẫn và tham kh)o đKy đủ các ngu+n tham kh)o đ2 tránh vi ph m b)n quyền và đ)m b)o tính khách quan của bài ti2u luận.

NHÂN XÉT, KzT QUẢ, KzT LUÂN

Nhận xét

Việc phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ là một nhiệm v\ quan tr.ng của tất c) các thành viên trong xã hội, trong đó có sinh viên Sinh viên là một nhóm người trẻ, có vai trò quan tr.ng trong việc đưa ra các ý tưởng và ho t động mang tính tích cực đối với phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ.

Kut quả

Từ nhgng trách nhiệm được đề cập trong ti2u luận, chúng ta có th2 thấy rằng sinh viên có nhiều vai trò quan tr.ng trong việc phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ H không chỉ là nhgng người tham gia giao thông mà còn là nhgng người có th2 lan tỏa và truyền đ t thông điệp về an toàn giao thông đ n cộng đ+ng.

Kut luận

Vấn đề tai n n giao thông đã và đang được nói đ n rất nhiều, v vâ Ay viê Ac gi)m thi2u nhgng v\ vi ph m tai n n thiê At h i về người, tài s)n, kinh t đang trở thành vấn đề cấp bách, quan tr.ng Viê Ac tuyên truyền nâng cao nhâ An thức về giáo d\c pháp luâ At đ)m b)o trâ At tự, an toàn giao thông là của m.i nhà nhưng trong đó quan tr.ng nhất là đối tượng thanh thi u niên, h.c sinh, sinh viên Đây là đối tượng chính vi ph m gây ra tai n n, thiê At h i, mất mát nă Ang nề nên cKn sự phối hợp giáo d\c của các cơ quan đào t o và gia đ nh Việc tăng cường các ho t động giáo d\c, huấn luyện và tuyên truyền về an toàn giao thông đ n sinh viên là điều cKn thi t và sẽ giúp t o ra một môi trường giao thông an toàn hơn cho c) xã hội B)n thân chúng ta là sinh viên có vai trò quan tr.ng trong việc phòng chống vi ph m pháp luật an toàn giao thông đường bộ.

Chúng ta cKn có nhâ An thức đúng đắn ý thức được trách nhiệm của m nh với công cuô Ac phát tri2n đổi mới đất nước Phát huy vai trò gương mẫu, đi đKu trong thực hiện pháp luật về an toàn giao thông Đ+ng thời tích cực tham gia hưởng ứng cuộc vận động Thanh niên với văn hóa giao thông như: Không uống rượu bia khi tham gia giao thông; đội mũ b)o hi2m đ t chuẩn khi tham gia giao thông; không tham gia đua xe trái phép; đi đúng làn đường, phKn đường; mỗi đoàn viên thanh niên trở thành nhgng tuyên truyền viên tích cực.

[1] Xuan, T (22/04/2023) Tai n n giao thông 8 tháng năm 2022 có gi)m nhưng số người tử vong tăng.

Tuyên giáo tạp chí của ban tuyên giáo trung ương, https://tuyengiao.vn/uy-ban-an-toan-giao- thong/tai-nan-giao-thong-8-thang-nam-2022-co-giam-nhung-so-nguoi-tu-vong-tang- 140469#:~:text=So%20v%E1%BB%9Bi%208%20th%C3%A1ng%20%C4%91%E1%BA

[2] Qúy Nguy n, P T (18/01/2022) Tra cứu mức ph t 19 lỗi giao thông thường gặp năm 2022 Chính Sách Pháp Luâ [t mới, https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap- luat/chinh-sach-moi/39110/tra-cuu-muc-phat-19-loi-giao-thong-thuong-gap-nam-2022.

[3]-[6] A, T N (2019) Hành vi tham gia giao thông của sinh viên mô At số trường đ i h.c t i TP.HCM. vannghiep, https://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2019/08/H%C3%A0nh-vi-tham-gia- giao-th%C3%B4ng-c%E1%BB%A7a-sinh-vi%C3%AAn-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91- tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%91%E1%BA%A1i-h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%A1i- th%C3%A0nh-ph%E1%BB%91-H%E1%BB%93-Ch%C3%AD-Minh.pdf.

[7] Dung, T T (09/12/2022) Tai n n giao thông là g ? Nguyên nhân, ví d\ tai n n giao thông Luâ [t Minh Khuê, https://luatminhkhue.vn/tai-nan-giao-thong-la-gi.aspx#:~:text=Tai%20n%E1%BA

%A1n%20giao%20th%C3%B4ng%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,tr%E1%BB

[8] Oanh, P K (25/05/2022) Trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? luathoangphi,https://luathoangphi.vn/trach-nhiem-cua-nguoi-dan-khi-tham-gia-giao-thong/.

Ngày đăng: 24/05/2024, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w