Vì thế, pháp luật dân sự Việt Nam đã có những quy định để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra.. Theo bài viết, pháp luật dân sự ệt Nam Vi quy định t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA LUẬT
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬT HỌC
- -
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
<TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA>
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ NGUYỄN GIA THIỆN THỰC HIỆN: NHÓM 10 ĐIỂM THỨ 2, TIẾT 7-9
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Đánh giá công trình có liên quan 3
3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4
4 Phạm vi nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Kết cấu tiểu luận 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 6
1.1 Khái niệm người chưa thành niên 6
1.1.1 Người chưa thành niên theo pháp luật quốc tế 6
1.1.2 Người chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam 6
1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 7
1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại 7
1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 8
1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 8
1.3.1 Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên gây ra 8
1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên gây ra 10
1.3.2.1 Người chưa thành niên dướ 15 i tuổi 11
1.3.2.2 Người từ đủ 15 ổi đến chưa đủ 18 tu tuổi 13
1.3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong thời gian trường học quản lý do người chưa đủ 15 ổi gây ratu 14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 15
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 15
Trang 32.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ, người giám hộ do người chưa thành niên gây ra 15 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của trường học trong thời gian trường học quản lý do người chưa 15 ổi gây ratu 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 18
CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA QUA CÁC BỘ LUẬT 18
3.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo Luật
CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA SO VỚI LUẬ Ở CÁC NƯỚCT 21
4.1 Điểm giống nhau giữa Bộ ật Dân sự 2015 Việt Nam và Bộ ật Dân sự củlu lu a Đức (BGB) về vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 21
4.1.1 Chủ ể ịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạith ch 21 4.1.2 Trách nhiệm tự thân và trách nhiệm thay thế .21 4.2 Điểm khác nhau giữa Bộ ật Dân sự 2015 Việt Nam và Bộ ật Dân sự Đứlu lu c (BGB) về vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra 22
4.2.1 Độ ổi chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạitu 22 4.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người giám hộ do người chưa thành niên gây ra 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 24
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 24
Trang 4KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 27 TỔNG KẾT 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Too long to read onyour phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan tiểu luận này là công trình nghiên cứu của bản thân nhóm Các nội dung trong đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là trung thực và chưa từng được công bố trước đây Bài tiểu luận đã sử ” dụng các thông từ nhiều nguồn tham khảo khác nhau và các thông tin từ các nguồn đã được trích rõ nguồn gố Các bản án, thông tin được nêu trong bài là hoàn toàn chính c xác và đúng sự ật Bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá th được cá nhân thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Các thông tin tham khảo trong tiểu luận đều đượ nhóm tác giả trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận Nếc u có bất cứ vấn đề liên quan đến gian lận trong bài tiểu luận này thì nhóm tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 6MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Tất cả chúng ta, những cá nhân đang sống và trải nghiệm cuộc sống trong một xã hội hiện đại, một đất nước đang ngày càng phát triển Vì vậy, trong những năm gần đây, việc thực hiện và bảo vệ quyền lợi của trẻ em nói chung và người chưa thành niên nói riêng nhận được sự quan tâm và phát triển ngày một tiến bộ Trong đó, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một trong những chủ đề được chú trọng và đáng để nghiên cứu Các chế định bồi thường thiệt hạ ở ngoài hợi p đồng được đặt ra để nhằm xác định những trách nhiệm dân sự do việc gây thiệt hại mà trước đó giữa các bên không có sự ỏa thuận trước hoặc là có sự ỏa thuận nhưng sự th th thỏa thuận đó lại không liên quan đến hậu quả của thiệt hại Việc chủ ể gây ra thiệt hạth i cho người khác và phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đó là một điều tất yếu Trong đó chủ ể đáng được quan tâm nhất là những người chưa thành niên.th
Đầu tiên, xác định người chưa thành niên là người chưa có sự phát triển hoàn thiện về bản thân, về tâm sinh lý, là những người còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, dễ bị dụ dỗ và lôi kéo vào những hoạt động không lành mạnh, đặc biệt là chưa làm chủ được bản thân Những chủ ể này có thể gây ra các hành vi vi phạm pháp th luật với hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân và xã hội Vì thế, pháp luật dân sự Việt Nam đã có những quy định để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra Nên việc nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cơ chế pháp lý và các quy định hiện có để đảm bảo công lý và bảo vệ quyền lợi của tất cả các bên liên quan
Với tầm quan trọng của việc bảo vệ người chưa thành niên, Nhà nước đã nỗ lực để hoàn thiện hệ ống pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của họ Đồng thời, pháp luậth t Việt Nam cũng rõ ràng xác định trách nhiệm của người chưa thành niên khi tham gia vào các quan hệ pháp lý cụ ể, đặc biệt quan tâm đến trường hợp họ gây thiệt hại cho th người khác Qua đó thể hiện sự quan tâm chân thành của Nhà nước đối với người chưa thành niên
Một lý do quan trọng khác để ọn đề tài này là để đảm bảo sự phát triển toàn ch diện của người chưa thành niên trong xã hội Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không chỉ là biện pháp phạt cho hành vi vi phạm của người chưa thành niên, mà còn là cơ hội để họ nhận thức về hậu quả hành vi của mình và cải thiện hành vi trong tương lai, cho họ cơ hội để hòa nhập vào cộng đồng Đồng thời, cũng xác định được những trách nhiệm của cha mẹ người giám hộ, nhà trường trong việc quản lý, giáo dụ đối với người chưa , c thành niên
Trang 73
Trong quá trình triển khai, các cơ quan thực hiện vẫn gặp nhiều khó khăn và rào cản do sự đa dạng trong việc hiểu và áp dụng quy định, dẫn đến sự mâu thuẫn trong quá trình giải quyết vụ ệc Thực tế cho thấy, đây là một vấn đề phức tạp do thiếu hướng vi dẫn cụ ể, khiến cho các cơ quan tố tụng và cơ quan bảo vệ pháp luật gặp khó khăn th trong xử lý các trường hợp liên quan đến vấn đề này
Vì vậy, ệc nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người chưa vi thành niên sẽ giúp chúng ta đề xuất các cải tiến và phát triển trong hệ ống pháp luật, th giáo dục và hỗ ợ xã hội để đảm bảo rằng người chưa thành niên có môi trường phát tr triển an toàn, lành mạnh và có trách nhiệm
2 Đánh giá công trình có liên quan
Liên quan đến vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra đã có trong một số công trình nghiên cứu như:
Bài viế “Pháp luật về ủ ể t ch th chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra” (2021) của tác giả Bùi Khắc Huỳnh, Khoa Nhà nước và Pháp luật, Trường Chính trị tỉnh Bình Thuận [1] Theo bài viết, pháp luật dân sự ệt Nam Vi quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra phụ thuộc vào năng lực hành vi dân sự và khả năng kinh tế hiện có của người chưa thành niên, người chưa thành niên có còn cha, mẹ người giám hộ hay không Về cơ bản, bài viế, t nêu ra các quy định áp dụng tại Việt Nam về vấn đề này giống với bài viết trên, căn cứ pháp lý dựa trên Bộ ật Dân sự 2015 Tác giả ỉ ra điểm bất cập trong việc xác định lu ch trách nhiệm của người giám hộ đối với hành vi vi phạm của người được giám hộ Về phần kiến nghị, tác giả đưa ra một số ến nghị hợp lý để hoàn thiện Bộ ật Dân sự nói ki lu chung và điều luật về ủ ể bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên nói riêng ch th Tác giả ến nghị quy định trách nhiệm của người giám hộ theo hướng quy trách nhiệki m bồi thường thiệt hại của người giám hộ có lỗi trong việc giám hộ ất kể người giám hộ , b có tài sản hay không Bài viết đã phân tích một cách hệ ống các quy định của pháp th luật về ủ ch thể ịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra ch Tóm lại, bài viết đã làm rõ các khái niệm cơ bản, phân tích các trường hợp cụ thể và chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong việc xác định chủ ể ịu trách nhiệm bồi th ch thường thiệt hại trong trường hợp này Bên cạnh đó, bài viết đã nêu rõ các vấn đề còn bất cập trong luật pháp Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra, cũng thể hiện rõ quan điểm của tác giả về ệc cần xem xét, vi chỉnh sửa các điều khoản như thế nào là hợp lý, phù hợp với thực tế
Bài viế “Xác định bị đơn trong trường hợp người chưa thành niên gây ra thiệt t hại” (2020) của Thạc sĩ Ngũ Thị Như Hoa (Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Vinh) và Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo (Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học
Trang 8Vinh) [2] Bài viết đã khẳng định rõ sự quan trọng của việc xác định đúng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong khi tham gia tố tụng Tác giả không đồng ý với quan điể m: người chưa thành niên gây ra thiệt hại thì người đó là bị đơn, cha mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên chỉ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện theo pháp luật Về mặt lý luận, bài viết đã phân tích một cách hệ thống các quy định củ pháp a luật về xác định bị đơn trong trường hợp người chưa thành niên gây ra thiệt hại Bài viết đã làm rõ các khái niệm cơ bản như “bị đơn”, “người chưa thành niên”, “ ệt hại”, “cơ thi sở xác định bị đơn”, Tại thời điểm thực hiện bài viết, việc xác định tư cách bị đơn trong những vụ án dân sự được quy định tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định củ Bộ ật Dân sự 2005 Nghị quyết này vẫn chưa quy định hết việc xác định a lu bị đơn trong tất cả các trường hợp người chưa thành niên gây ra thiệt hại Sau khi Bộ luật Dân sự 2015 ra đời, thay đổi một số nội dung quy định về trách nhiệ bồi thường m thiệt hạ ngoài hợp đồng, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị i quyết số 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/9/2022 về hướng dẫn áp dụng một số quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Bài viết cũng đã phân tích các trường hợp cụ ể về xác định bị đơn trong trường hợp người chưa thành niên gây ra thiệt hạ th i Về mặt thời gian, bài viết đăng tải khi Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP chưa ra đời nên có thể nói bài viết mang tính đóng góp trong khoảng thời gian đó Bởi lẽ ệc xác định vi đúng, chính xác bị đơn trong những tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đối với thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là vô cùng quan trọng và cần thiết
3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm chung về người chưa thành niên Đồng thời phân tích, làm rõ, đánh giá thực tiễn trong việc áp dụng xét xử các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệ bồi thường thiệt hại m do người chưa thành niên gây ra Qua đó tìm ra những điể bất cập, nguyên nhân và m hạn chế của vấn đề, để từ đó nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật của một số vụ ệc đã được giải quyết tạvi i Tòa án
4 Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn đề tài: Vì đề tài theo định hướng ứng dụng nên chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về những vấn đề bất cập từ thực tiễn pháp lý; từ đó đề xuất hoàn thiện pháp luật
Về nội dung nghiên cứu: ểu luận nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật và Ti thực tiễn áp dụng pháp luật về ệc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ngườvi i
Trang 95
chưa thành niên gây ra trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam, có mở rộng ra so sánh với pháp luật nước ngoài
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp tài nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ ể gồm các phương pháp sau:th
- Phương pháp so sánh: Áp dụng trong việc làm rõ điểm giống và khác, điểm tiến bộ giữa Bộ ật Dân sự 2015, Bộ ật Dân sự 2005, ật Hồng Đức, Luật Gia Long, so lu lu Lu sánh mở rộng ra các Bộ ật của phương tây.lu
- Phương pháp phân tích: Phân tích các khái niệm về đối tượng người chưa thành niên, khái niệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật hiện hành, phân tích những bản án, thực ễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa ti thành niên gây ra tại Việt Nam
- Phương pháp diễn dịch: nêu ra các vấn đề còn chưa hợp lý trong pháp luật về vấn đề bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên và đề xuất giả pháp hoàn thiện i
- Phương pháp bình luận: Đưa ra quan điểm, ý kiến của tác giả về các quy định của pháp luật trong thời đại cũ và pháp luật hiện hành, nhận xét, đánh giá các công trình liên quan đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ngườ chưa thành niên i gây ra
Ngoài ra, tiểu ận còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác: phương lu pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, phương pháp suy luận, phương pháp liệt kê, tổng hợp,…
6 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, tổng kết và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm 5 chương:
Chương 1: Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luậ về vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt t hại do người chưa thành niên gây ra
Chương 3: Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra qua các Bộ Luật
Chương 4: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra so với luật ở các nước
Trang 10Chương 5: Đề xuất hoàn thiện pháp luật về vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆ: T HẠI DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA
1.1 Khái niệm người chưa thành niên
1.1.1 Người chưa thành niên theo pháp luật quốc tế
- Theo Điều 1 Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em năm 1989 quy định "Trẻ em có nghĩa là bất kỳ người nào dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có thể được áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn" [3]
- Các quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị ớc tự do tư năm 1990 định nghĩa "Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổ [4].i"
Khái niệm về người chưa thành niên theo quy định của một số ốc gia trên quthế giới:
Các nước như Úc, Ấn Độ, Philippines, Brazil, Colombia, New Zealand, quy định người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên Trong khi đó, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, quy định người chưa thành niên là người dưới 20 tuổi
Chương trình Sức khỏe sinh sản/ Sức khỏe tình dục vị ành niên - thanh niên th của khối Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) lấy độ tuổi từ 10 - 16 tuổi
Theo định nghĩa của Tổ ức Y tế ch Th giế ới (WHO), lứa tuổi vị thành niên là từ 10-19 tuổi, và thường được chia ra làm 3 giai đoạn: Vị thành niên sớm (10-13 tuổi), vị thành niên ữa (14-16 tuổi), và vị thành niên gi muộn (17-19 tuổ [5].i)
Như vậy, có thể ấy rằng pháp luậ ở mỗi quốc gia đều có những quy định cụ th t thể độ ổi của người chưa thành niên Điều này có nghĩa là vẫn chưa có quy định thống tu nhất về khái niệm cũng như độ ổi của người chưa thành niên giữa các nước trên thế tu giới
1.1.2 Người chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam
Tại Việt Nam, khái niệm trẻ em và người chưa thành niên được định nghĩa không hoàn toàn giống với pháp luật quốc tế Theo Điều 1 Luật trẻ em 2016 quy định “ ẻ Tr em là người dưới 16 tuổi” Còn theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì người chưa thành niên (hay còn gọi là vị thành niên), là người chưa đủ 18 tuổi
Trang 117
Trong thực tế, nhiều người đều quan niệm người chưa thành niên là trẻ em Tuy nhiên, đây có thể là hai đối tượng khác nhau Có thể hiểu rằng, khái niệm người chưa thành niên bao gồm cả ẻ em, nhưng khái niệm trẻ em thì bao gồm cả người chưa thành tr niên nhưng không phải tất cả Phân theo đối tượng thì người chưa thành niên được chia thành nhiều độ tuổi khác nhau, bao gồm toàn bộ ẻ em và một phần là thanh niên, trong tr đó:
- Người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự, nghĩa là mọi giao dịch của cá nhân ở độ ổi này đều do người đại diện của họ ực hiện, bởi họ chưa đủ ý chí tu th và lý trí để hiểu được hành vi và hậu quả từ những hành vi đó
- Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi là những người có năng lực hành vi dân sự một phần (không đầy đủ), nghĩa là họ ỉ có thể xác lập, thực hiện các quyền, nghĩa ch vụ và trách nhiệm trong một phạm vi giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định Họ có thể bằng hành vi của mình tạo ra quyền và phải chịu nghĩa vụ khi tham gia giao dịch dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Trong các giao dịch đó họ không cần phải có được sự đồng ý của người đại diện
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện những giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện pháp luật đồng ý
Như vậy, người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện về ể ất và tâm sinh lí, chưa có khả năng nhận thức đầy đủ th ch các hành vi do mình thực hiện, chưa có quyền và nghĩa vụ pháp lý như người đã thành niên Những người này được coi là chưa có đủ năng lực hành vi dân sự, tức là không thể tự mình thực hiện tất cả các giao dịch dân sự, xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Cho nên việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định được phép
1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại
Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính bằng tiền, do việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân; tài sản, danh dự, uy tín của pháp nhân hoặc chủ ể khác được pháp th luật bảo vệ Thiệt hại được xác định bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần Tùy theo từng trường hợp cụ ể mà việc xác định thiệt hại được tính toán khác th nhau
Trang 12Bồi thường thiệt hại là một hình thức trách nhiệm dân sự quan trọng và hiệu quả trong việc áp dụng để xử lý các hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù những tổn thất về vật chất, tinh thần mà bên bị ệt hại đã phải chịu do hành vi thi vi phạm pháp luật của bên gây thiệt hại gây ra Điều này nhằm mục đích khôi phục lại tình trạng ban đầu cho chủ ể bị th thiệt hại, đồng thời bù đắp những tổn thất mà họ đã phải gánh chịu Các chủ ể có thể ỏa thuận và quy định rõ nghĩa vụ bồi thường thiệth th t hại là của ai, bồi thường như thế nào và cách thức bồi thường để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể Nếu không có sự ỏa thuận trước như vậy thì căn cứ theo các th nguyên tắ bồi thường thiệt hại, phía bên bị ệt hại có quyền đưa ra mức và cách thức thi c bồi thường cho thỏa đáng
1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trách nhiệ bồi thường thiệt hại theo quan niệm pháp lý của Việt Nam đượm c hiểu là hình thức trách nhiệm dân sự mang tính tài sản, áp dụng đối với chủ ể có hành th vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại nhằm khôi phục tình trạng ban đầu hoặc bù đắp những tổn thất cho bên bị ệt hại nếu thiệt hại đó là không thể khôi phục Đây là cơ sở pháp thi lý để xác định người phả bồi thường thiệt hại và mứ bồi thường thiệt hại Còn bồi c i thường thiệt hại là việc thực hiện trách nhiệ bồi thường thiệt hại Do đó, phải có thiệm t hại thì mục đích của bồi thường mới đạt được Trách nhiệ bồi thường thiệt hại do hành m vi của con người gây ra được hiểu là trách nhiệ bồi thường thiệt hại phát sinh khi thiệm t hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành vi của con người gây ra Trường hợp này người gây thiệt hại đã thực hiện hành vi dưới dạng hành động hoặc không hành động và hành vi đó chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
1.3.1 Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên gây ra
Theo khoản 1 Điều 584 Bộ ật Dân sự 2015 về căn cứ phát sinh trách nhiệlu m bồi thường thiệt hại ợc quy định “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, đư danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ ật này, luật khác có liên quan quy định lu khác"
Như vậy, chỉ cần có hành vi gây thiệt hại là có thể phát sinh trách bồi thường thiệt hại, bất kể hành vi có vi phạm pháp luật hay không Có thể hiểu là người gây ra thiệt hại phả bồi thường thiệt hại Điều này sẽ làm phát sinh i trách bồi thường thiệt hại nói chung và căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra nói
Trang 139
riêng cần phải đáp ứng một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đó là:
(1) Có thiệt hại xảy ra;
(2) Có hành vi gây ệt hại là hành vi trái pháp luậthi t;
(3) Có mối quan hệ nhân quả ữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra; gi (4) Có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại;
Đây là những điều kiện chung nhất để xác định trách nhiệm của một người phải bồi thường đối với thiệt hại do mình gây ra Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng cần phải có đủ các điều kiện trên thì mới có thể phát sinh trách nhiệ bồi thường thiệm t hại, điển hình là các trường hợp bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra, thậm chí có những trường hợp trách nhiệ bồi thường thiệt hại phát sinh ngay cả không có yếu tố lỗi m
Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra Thiệt hại xảy ra là yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi
thường thiệt hại, bởi việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại là nhằm khôi phục tình trạng tài sản ban đầu cho chủ thể bị thiệt hại, đồng thời bù đắp những tổn thất mà họ đã phải gánh chịu Do đó, nếu không có thiệt hại xảy ra thì không phát sinh trách nhiệm bồi thường ngay cả khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác Như đã nêu trên, thiệt hại được xác định bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần Việc xác định thiệt hại được tính toán bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể Nếu thiệt hại không xác định được bằng một khoản tiền nhất định thì không thể thực hiện được trách nhiệm bồi thường Thiệt hại về vật chất là sự mất mát hoặc giảm sút về một lợi ích vật chất và được pháp luật bảo vệ; có thể tính toán được thành một khoản tiền nhất định Khác với thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần không có tiêu chí chung để xác định cho mọi cá nhân bởi điều kiện, hoàn cảnh của từng cá nhân là khác nhau Thiệt hại về tinh thần được hiểu là những tổn thất thực tế được tính bằng một khoản tiền bù đắp, do việc bị xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tổ chức
vi vi phạm các quy định của pháp luật Đây là một trong những căn cứ quan trọng để xem xét có áp dụng trách nhiệm do người chưa thành niên gây ra là có hay không hành vi vi phạm xảy ra Hành vi trái pháp luật trong trách nhiệm dân sự là những tác động cụ thể của chủ ế được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động xâm phạm th đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, bao gồm: Làm những việc mà pháp luật cấm, không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm, thực hiện vượt quá giới hạn pháp luật cho phép hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định Hành vi trái pháp luật là hành vi do một trong các bên chủ ể th thực hiện một cách cố ý hay vô ý, gây thiệt hại cho chủ thể bên kia trong quan hệ dân sự được
Trang 14pháp luật bảo vệ Khi hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại thì bên vi phạm phải gánh chịu hậu quả pháp lý cũng như bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm
Mối quan hệ nhân quả trong pháp luật dân sự được xây dựng trên cơ sở một cặp phạm trù triết học quan trọng - nguyên nhân và kết quả, phản ánh mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yếu: không có nguyên nhân nào mà không dẫn tới một kết quả nhất định và ngược lại, không có kết quả nào mà không có nguyên nhân Nguyên nhân là bao giờ cũng xuất hiện trước, tác động trực tiếp hoặ gián tiếp đến kết quả nên kết quả bao c giờ cũng xuất hiện sau Như vậy, về nguyên tắc, thiệt hại xảy ra phải đúng là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và là nguyên nhân chủ yếu có tính quyết định làm phát sinh hậu quả cụ ể nếu trong bản thân hành vi cùng với những điều kiện cụ ể khi xảy th th ra chứa đựng một khả năng thực tế làm phát sinh thiệt hại Và ngược lại, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại nếu giữa hành vi đó và thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật chứ không phải ngẫu nhiên Do đó, khi xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại thì cần xem xét các hành vi vi phạm của người đó có mối quan hệ như thế nào đổi với thiệt hại đã xảy ra Việc xem xét, đánh giá mối quan hệ nhân quả ữa hành vi vi phạm của người có hành vi vi phạm với thiệt hạgi i xảy ra cho người bị thiệt hại nhằm mục đích xác định chính xác chủ ể nào có trách th nhiệm bồi thường thiệt hại, đồng thời làm căn cứ cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, để từ đó xác định mức độ và cách thức bồi thường được áp dụng cho người có hành vi vi phạm pháp luật Mối quan hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng, nên cần phải đánh giá nguyên nhân gây ra thiệt hại một cách thận trọng, khách quan và toàn diện để có thể đưa ra kết luận phù hợp, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên
Trong các điều kiện trên, yếu tố lỗi của người gây thiệt hại được loại trừ và không bắt buộc khi xác định trách nhiệ bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên Theo m quy định trước đây tại Điều 604 Bộ ật Dân sự 2005, người gây thiệt hại phải có “lỗlu i cố ý hoặc vô ý” Với quy định như vậy, ngoài việc chứng minh người gây thiệt hại đã có hành vi vi phạm, người bị ệt hại còn cần phải chứng minh sự ệt hại (những tổthi thi n thất thực tế) người gây thiệt hại có lỗi Tuy nhiên, Điều 584 Bộ ật Dân sự 2015 không lu đề cập lỗi là căn cứ bắt buộc để phát sinh trách nhiệ bồi thường thiệt hại Như vậy, m trong loại trách nhiệm này không bao hàm yếu tố lỗi của chủ thể gây thiệt hại bởi người chưa thành niên được xác định là chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, mọi hành vi do họ ực hiện không mang yếu tố lỗth i
1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa thành niên gây ra
Trang 1511
Người gây thiệt hại có thể là bất kỳ ủ ể nào nhưng việc bồi thường thiệt hạch th i phải do người có “ ả năng bồi thường và chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa kh ” vụ, mặc dù hành vi gây ra thiệt hại có thể không do chính họ ực hiện.th
Đổi với người chưa thành niên gây ra thiệt hại, ngoài việc áp dụng những nguyên tắc chung như trên để làm căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì điều quan trọng hơn cả là phải xác định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ ể th chưa đủ năng lực hành vi dân sự này
1.3.2.1 Người chưa thành niên dưới 15 tuổi
Về nguyên tắc chung thì đối với những thiệt hại do hành vi vi phạm của người được giám hộ là người dưới 15 tuổi gây ra: Trong trường hợp con dưới 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về trước tiên là của cha, mẹ Trong trường hợp cha, mẹ đều không còn hoặc tuy cha, mẹ còn sống nhưng không đủ điều kiện làm người đại diện theo pháp luật cho con thì trách nhiệ bồi thường thiệm t hại được xác định trước hết là trách nhiệm của anh cả hoặc chị cả đã thành niên có đủ điều kiện phải làm người giám hộ của con chưa thành niên Nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người tiếp theo đã thành niên có đủ điều kiện phải là người giám hộ Trường hợp không có anh, chị, em ruột hoặc anh, chị, em ruột không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại có đủ điều kiện phải là người giám hộ (Điều 52 Bộ ật Dân sự 2015) Như vậy, theo lu khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015 thì anh cả hoặc chị cả, hay ông, bà nội hoặc ông, bà ngoại là người giám hộ thì họ được dùng tài sản riêng của người được giám hộ để bồi thường thiệt hại Nếu người được giám hộ gây thiệt hại mà không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ ải bồi thường thiệt hại bằng tài sản củph a mình Nếu người giám hộ ứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì ch họ cũng không phải lấy tài sản của mình để bồi thường khi người được giám hộ gây thiệt hại Đây là trường hợp người gây ra thiệt hại được xác định là không có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường, mặc dù có thể họ vẫn có một phần năng lực hành vi dân sự
Theo quy định trên thì người chưa thành niên gây thiệt hại thì có thể cha, mẹ hoặc người giám hộ phải chịu trách nhiệ bồi thường thiệt hại Quy định này không nhằm m xác định trách nhiệ bồi thường thiệt hại của con đối với phần còn thiếu mà nhằm bảo m vệ quyền lợi của người bị ệt hại, đồng thời thể hiện sự phù hợp của quy định này vớthi i nguyên tắc về bồi thường thiệt hại, cụ ể là nguyên tắc bồi thường kịp thời Tuy nhiên, th quy định này chỉ có thể áp dụng đối với trường hợp thiệt hại là do hành vi của con người gây ra, còn nếu thiệt hại do tài sản thuộc sở hữu của người chưa thành niên gây ra thì nguyên tắc này không thể được áp dụng bởi lẽ cha, mẹ ỉ có thể bị suy đoán là có lỗch i
Trang 16trong việc quản lý con cái để con cái có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại cho người khác, nên cha, mẹ phải có nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường toàn bộ Tuy nhiên, luật cũng quy định, nếu con có tài sản riêng mà cha, mẹ không có khả năng bồi thường đầy đủ hoặc không có ả năng bồi thường thì lấy tài sản của con để bồi thường cho đủkh Người con trong độ ổi chưa thành niên này gây thiệt hại không có trách nhiệm phảtu i bồi thường, mà trách nhiệm bồi thường thuộc về cha, mẹ của người đó Trách nhiệm của cha mẹ là trách nhiệm pháp lý, không cần điều kiện lỗi của cha mẹ trong việc quản lý, giám sát hành vi của con mình Còn trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại, chủ sở hữu của tài sản vẫn là người chưa thành niên và cha mẹ không bị coi là có lỗi nếu tài sản đang do người khác quản lý
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chưa đủ 6 tuổi
Theo quy định, người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân sự nên không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì về những thiệt hại dân sự Vì vậy, trong mọi trường hợp người chưa thành niên dưới 6 tuổi sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì về những thiệt hại do mình gây ra Theo nguyên tắc chung, trách nhiệ bồi thường thiệm t hại hoàn toàn thuộc về cha mę, người giám hộ Ngay cả trong trường hợp người dưới 6 tuổi có hay không có tải sản thì cha, mę, người giám hộ đều phải bồi thường
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi
Những người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ và những người này còn chưa có năng lực hành vi lao động để tham gia vào các quan hệ lao động để tạo ra thu nhập và có tài sản riêng Vì vậy, phần lớn những người nằm trong độ ổi này không có tài sản và khả năng kinh tế độc lập để tu tự ịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại do mình gây ra.ch
Cá nhân từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi là những người có khả năng nhận thức còn nhiều hạn chế, họ ỉ có thể xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong ch một giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định Đó là những giao dịch dân sự nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Ngoài ra, những giao dịch khác khi họ xác lập, thực hiện phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật Như vậy, những người dưới 15 tuổi là những người chưa phát triển đầy đủ về ể th chất, tâm sinh lý, chưa nhận biết được hết những hậu quả cho xã hội của hành vi do mình thực hiện Trên những cơ sở đó, Bộ ật Dân sự khi quy định về bồi thường thiệlu t hại ngoài hợp đồng rất coi trọng trách nhiệm và nghĩa vụ của cha mę trong việc bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi gây ra Chính vì thế, cha, mẹ của những người gây thiệt hại trong độ ổi này với tư cách bị đơn tu dân sự, cha, mẹ là người đại diện đương nhiên cho con; cha, mę có nghĩa vụ bồi thường
Trang 1713
toàn bộ ệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của con; còn chính cá nhân gây thiệt hạthi i lại hoàn toàn không có năng lực hành vi tố tụng dân sự trước Tòa án
Đối với ngườ chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, đây là độ i tuổi đã có nhận thức được một phần về hành vi của mình và cũng có rất nhiều người đã lao động có thu nhập hoặc có tài sản riêng Những chủ ể này được pháp luật quy định là th có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ, nhưng khả năng nhận thức của họ đã phát triển Do đó, ngoài việc được thực hiện những giao dịch dân sự nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, họ còn được phép thực hiện những giao dịch dân sự khác, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự nếu có tài sản Vì vậy, việc pháp luật quy định khi gây ra thiệt hại thì những người này phải bồi thường thiệt hại trong phạm vi tài sản của mình là hoàn toàn hợp lý Hơn nữa, quy định này cũng phù hợp với nhiều quy định pháp luật ở các bộ ật khác: theo quy định của Bộ ật Lao động 2019 lu lu [6], thì họ đã có quyền tham gia vào các hợp đồng lao động và có tư cách tố tụng đối với những tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động đó Theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014 [7], con từ đủ 15 tuổi phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình, và nếu có thu nhập phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình Như vậy, người từ đủ 15 tuổi đã có thể có tài sản riêng, phần nào ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm, xác định được ý chí của mình khi tham gia vào các quan hệ dân sự phổ biến Họ có một phần năng lực hành vi dân sự để chịu trách nhiệm đối với hành vi dân sự của mình trước Tòa án, vì vậy pháp luật mới quy định về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại bằng tài sản riêng của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
Trong trường hợp con đã đủ 15 tuổi nhưng chưa có tài sản riêng, hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường phần còn thiếu, vì người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi mặc dù khả năng nhận thức đã khá hoàn thiện, nhưng vẫn chưa trưởng thành và vẫn còn cần sự giáo dục, quản lý của cha mẹ, dễ có những hành vi mà chưa lường trước được hậu quả Vì vậy, quy định này vừa nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại, vừa góp phần nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý, giáo dục con trong gia đình Trách nhiệ bồi thường thiệt hại củm a người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi dường như ngược hẳn với trách bồi thường thiệt hại do người dưới 15 tuổi gây ra Mặc dù quy định trách nhiệm chính thuộc về người gây thiệt hại, nhưng xét về mặt năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì họ chưa có, nên họ cần phải có người đại diện cho mình trong việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự Do đó, cha mẹ của người gây thiệt hại vẫn không thể ại trừ hoàn toàn trách nhiệm của mình lo Họ vẫn có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho con mình khi nó gây ra thiệt hại cho người khác mà không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường Người từ đủ 15