1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Trách Nhiệm Và Yêu Cầu Của Hdv Và Người Ql Đối Với Bảo Vệ Mtdl

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm và yêu cầu của HDV và Người QL đối với bảo vệ MTDL
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương và các tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ cảnh quan, môi trường, bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc; có thái đ

Trang 1

Trách nhiệm và yêu cầu của HDV và Người QL đối với bảo

vệ MTDL

Trang 2

Khái niệm môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo

có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

Trang 3

Phân loại môi trường

Môi trường tự nhiên

Môi trường văn hoá - xã hội

Môi trường nhân tạo

Là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự thuận lợi hay khó khăn cho sự tồn tại và phát triển của

các cá nhân và cộng đồng loài người Là môi trường giáo

dục, hoạt động xã hội

Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người nhưng ít nhiều cũng chịu tác động của con người

Là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người tạo nên

và chịu sự chi phối của con người, làm thành những tiện nghi cho cuộc sống của con người

Trang 4

Du lịch và môi trường có mối

quan hệ tác động qua lại

Các hoạt động du lịch có quan hệ mật thiết với môi trường.Do vậy, thành phần, tính đa dạng và chất lượng của môi trường có vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động

của du lịch

Trên phạm vi toàn cầu cũng như khu vực, du lịch tất yếu có những tác động quan trọng

đối với môi trường

Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng môi trường và giá trị nguyên vẹn của các tài

nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá

Du lịch cũng góp phần bảo vệ và tôn tạo môi trường Về nguyên lý, tác động tích cực của du lịch đối với môi trường thường gắn với chính sách bảo tồn, điều đó có thể tạo động lực thúc đẩy thiết lập những khu bảo tồn bởi giá trị của chúng là tài nguyên du lịch, điều này đặc biệt quan trọng ở

các nước đang phát triển

Trang 5

Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn cần được bảo vệ, tôn tạo và phát triển nhằm bảo đảm môi trường du lịch xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh

Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình ban hành các quy định nhằm bảo vệ, tôn tạo và phát triển môi trường du lịch.

Uỷ ban nhân dân các cấp có biện pháp để bảo vệ, tôn tạo

và phát triển môi trường du lịch phù hợp với thực tế của địa phương

Theo điều 9 bảo vệ

môi trường du lịch

Trang 6

Khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương và các tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ cảnh quan, môi trường, bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc; có thái độ ứng xử văn minh, lịch sự nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam.

Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh; khắc phục tác động tiêu cực do hoạt động của mình gây ra đối với môi trường; có biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội trong cơ sở kinh doanh của mình.

Theo điều 9 bảo vệ

môi trường du lịch

Trang 7

Trách nhiệm và yêu cầu của

hướng dẫn viên du lịch đối với

việc bảo vệ môi trường du lịch

 Là người phục vụ

 Là người làm công tác tiếp thị, quảng cáo của doanh

nghiệp, của ngành du lịch, của địa phương và của cả dân

tộc.

 Là người đại diện cho các doanh nghiệp lữ hành trong

việc đón tiếp, tổ chức và thực hiện các chương trình du

lịch

 Là người am hiểu các kiến thức về môi trường nói chung

và tại các điểm đến du lịch nói riêng Hướng dẫn viên phải

làm gương cho du khách trong việc tuân thủ và thực hiện

các quy chế về môi trường

Chất lượng, sự thành công của các chương trình du lịch, các dịch

vụ du lịch được thực hiện phụ thuộc rất lớn vào hướng dẫn viên du lịch được phân công đi theo đoàn:

Trang 8

Kiến thức pháp luật về môi trường cụ thể như Luật môi trường, Quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch Các kiến thức này sẽ hữu ích khi hướng dẫn các đoàn khách quốc tế đến từ những nước

có quy định khác chúng ta về MT và MTDL

Hướng dẫn viên phải có hiểu biết nhất định về đặc điểm môi trường và du lịch sinh thái điểm đến du lịch

để đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách

Hiểu biết về đặc điểm môi trường và du lịch sinh thái điểm đến du lịch, những tuân thủ của du khách đối với các quy định về bảo vệ môi trường du lịch, giảm thiểu những tác động tiêu cực, đặt biệt khi tham quan những môi trường và vùng văn hóa nhạy cảm

YÊU CẦU

Trách nhiệm và yêu cầu của

hướng dẫn viên du lịch đối với

việc bảo vệ môi trường du lịch

Trang 9

Trách nhiệm và yêu cầu của

hướng dẫn viên du lịch đối với

việc bảo vệ môi trường du lịch

Xác định cho mình phương châm mang tính trách nhiệm, trách nhiệm với đoàn với các cá nhân trongđoàn, trách nhiệm ở tính chính xác trong thông tin và

có ý thức bảo tồn các di sản thiên nhiên các khu di

tích lịch sử

Cung cấp cho khách du lịch tham khảo sách báo nói

về đất nước, môi trường và người dân địa phương, cũng như một quy định hướng dẫn cho khách du lịch

trước hành trình du lịch

Hướng dẫn khách du lịch tuân thủ và tôn trọng những phong tục ở địa phương, không tự ý xâm nhập vào cộng đồng khi chưa có sự cho phép

YÊU CẦU

Trang 10

Trách nhiệm của hướng dẫn viên

trong việc bảo vệ môi trường du lịch

Hướng dẫn viên cần phải nêu rõ các quy định bảo vệ môi trường tại nơi đến du lịch và sự chỉ dẫn về bảo vệ môi rường của doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú

du lịch, của tổ chức, cá nhân vận chuyển khách du lịch và những người có thẩm quyền quản lý đến nơi du lịch, đồng thời nhắc nhở, kiểm soát du khách tuân thủ các quy định như

Trang 11

Trách nhiệm và yêu cầu của

người quản lý đối với việc bảo vệ

 Công tác bảo vệ môi trường chỉ thành công khi huy động

được sự tham gia của tất cả các ngành, các cấp, tổ chức quần chúng, cơ quan, đơn vị và mỗi người dân Sự tham gia của các lực lượng xã hội sẽ tạo ra tiếng nói đồng thuận, tạo

dư luận xã hội và tạo thêm nguồn lực cho các địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

Đối với cộng đồng địa phương

Trang 12

Cung cấp cho người dân đầy đủ thông tin về những tác động nhiều chiều của hoạt động du lịch bao

và tài nguyên khu vực

2

Tổ chức các lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm dưới sự giúp đỡ

của các bộ, ban, ngành, các tổ chức phi chính phủ về môi trường và bảo

vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch, du lịch cộng đồng Các cá nhân tham

gia các lớp tập huấn này phải có trách nhiệm truyền đạt và phổ biến các

nội dung đã được tập huấn tới cộng đồng và địa phương của mình

3

Trách nhiệm của cộng đồng địa phương

Trang 13

Đảm bảo sự tham gia của người dân vào hoạt động du lịch từ khi lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch đến việc thực hiện, giám các kế hoạch về du lịch

Việc làm này không những có tác dụng giảm áp lực của cộng đồng địa phương đối với môi trường tài nguyên do việc khai thác cho cuộc sống, sinh hoạt mà còn tạo cơ hội cho người dân có việc làm, thu nhập; hơn nữa lại giúp người dân có tinh thần trách nhiệm cao hơn với môi trường

và tài nguyên khu vực

4

Tổ chức các lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm dưới sự giúp đỡ

của các bộ, ban, ngành, các tổ chức phi chính phủ về môi trường và bảo

vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch, du lịch cộng đồng Các cá nhân tham

gia các lớp tập huấn này phải có trách nhiệm truyền đạt và phổ biến các

nội dung đã được tập huấn tới cộng đồng và địa phương của mình

5

Trang 14

Trách nhiệm và yêu cầu của

người quản lý đối với việc bảo vệ

môi trường du lịch

Đối với chính quyền và các nhà kinh doanh du lịch

Chính quyền địa phương và các nhà kinh doanh du lịch là những bên trực tiếp quản lý và khai thác các tài nguyên du lịch để tạo ra các sản phẩm du lịch, các dịch vụ du lịch cung cấp cho du khách

Họ có vai trò hết sức quan trọng đối với việc bảo vệ môi trường tại các điểm du lịch vùng dân tộc và miền núi Do vậy, ngoài các hoạt động tuyên truyền chung cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ chương, chính sách, pháp luật

và những quy định bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch tại

địa phương.

Trang 15

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ môi trường trong quá trình tiến hành các hoạt động du lịch;

Xây dựng phương án, chuẩn bị phương tiện và các điều kiện cần thiết để ứng phó với các sự cố môi trường có thể xảy ra; tích cực với các cơ quan hữu quan

và tuân thủ các điều hành của cơ quan có thẩm quyền để khắc phục hậu quả do

sự cố môi trường gây ra; thực hiện các biện pháp chống suy thoái và ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện môi trường tại các cơ sở lưu trú du lịch;

Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân viên trong cơ sở lưu trú;

Bảo đảm các điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm khi

cung cấp cho khách các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ khác trong cơ sở lưu trú theo quy định của pháp luật;

Đặt các thùng thu gom rác hợp vệ sinh, đảm bảo mỹ quan trong khuôn viên cơ

sở lưu trú; thu gom toàn bộ rác trong cơ sở lưu trú và phân loại rác để xử lý tại chỗ hoặc vận chuyển đến nơi quy định; các chất thải nguy hại phải được phân loại riêng để xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý chất thải nguy hại;

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các

cơ sở lưu trú du lịch

Trang 16

Sử dụng hợp lý điện, nước, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và các tài nguyên khác trong quá trình hoạt động;

Xây dựng nội quy về bảo vệ môi trường của cơ sở lưu trú du lịch để phổ biến cho cán bộ, nhân viên của cơ sở lưu trú và khách lưu trú biết và thực hiện;

Báo cáo hàng năm về công tác bảo vệ môi trường của cơ sở lưu trú du lịch cho Sở quản lý về du lịch trên địa bàn trước ngày 15 tháng 2 của

năm sau.

Bố trí cán bộ (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) có kiến thức, nghiệp vụ về bảo vệ môi trường theo dõi công tác bảo vệ môi trường trong cơ sở lưu trú du lịch;

Thực hiện các biện pháp chống ồn và ô nhiễm không khí do hoạt động của cơ sở lưu trú du lịch;

Trang 17

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các

doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường khi xây dựng chương trình du lịch, không tổ chức các loại hình du lịch gây tổn hại đến môi trường;

Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào tài liệu hướng dẫn du lịch, thông báo, nhắc nhở, chỉ dẫn khách du lịch tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường nơi đến

du lịch; không được phép đưa khách vào những nơi không được phép hoạt động

du lịch tại các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực cấm khác;

Thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình môi trường, không đưa khách đếncác vùng bị ô nhiễm nặng, vùng đang xảy ra sự cố môi trường, đảm bảo an toàncao nhất về sức khỏe, tính mạng cho du khách;

Trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường, các biện pháp ứng cứu trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường cho các hướng dẫn viên du lịch;

Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tại các địa phương nơi doanhnghiệp tổ chức các chương trình du lịch; tuân thủ sự điều hành của cơ quan cóthẩm quyền về tránh và khắc phục hậu quả do sự cố môi trường gây ra

Trang 18

Trách nhiệm BVMT của Ban quản lý/

tổ chức, cá nhân quản lý khu, điểm DL

Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp với đặc thù của khu, điểm du

lịch và niêm yết tại lối vào và những nơi dễ quan sát trong khu, điểm du lịch;

Đặt các thùng rác ở vị trí thuận tiện cho khách xả rác; thực hiện thu gom hoặc hợp đồng với các tổ chức, cá nhân khác để thu gom rác trong khu, điểm du lịch

và chuyển đến nơi xử lý; xây dựng khu vệ sinh công cộng tại vị trí phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường;

Bố trí cán bộ (chuyên trách hoặc kiêm nghiệm) có kiến thức, nghiệp vụ về bảo

vệ môi trường theo dõi tình hình môi trường và việc thực hiện các yêu cầu bảo

vệ môi trường trong khu, điểm du lịch;

Kiểm tra, hướng dẫn yêu cầu tổ chức, cá nhân có hoạt động tại khu, điểm du lịch thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường;

Trang 19

Thường xuyên theo dõi tình hình môi trường tại khu, điểm du lịch và lập báo

cáo hiện trạng môi trường hàng năm gửi Sở quản lý về du lịch trước ngày 15tháng 2 năm sau;

Kịp thời phát hiện các hiện tượng suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường tại khu, điểm du lịch, thông báo ngay cho các cơ quan có trách nhiệm, đồng thời áp dụng các biện pháp ngăn ngừa và khắc phục hậu quả trong phạm vi khả năng;

Trường hợp khu, điểm du lịch nằm trong hoặc liền kề với các khu vực nhạy cảm

về môi trường thì đảm bảo các hoạt động tại khu, điểm du lịch không ảnh hưởngxấu đến môi trường ở các khu vực xung quanh

Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan chức năng tiến hành quan trắc, theo dõibiến động môi trường tại khu, điểm du lịch;

Trang 20

Trong hoạt động du lịch nói chung thì công tác bảo vệ môi trường là nhiệm vụ then chốt, đóng vai trò thành bại Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo

vệ môi trường, cần phải đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền

xã hội hóa làm cho mọi đối tượng hiểu được trách nhiệm để

từđó có ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường,

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên góp phần phát triển

đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân sống trong xã hội và phát triển bền vững ngành du lịch.

1

Trang 21

Thank You!

Ngày đăng: 03/04/2024, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w