1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với người lao động khuyết tật corporate social responsibility towards employees with disabilities

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 528,1 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn LUẬT LAO ĐỘNG Lớp 21DQN1C Giảng viên ThS Trần Nguyễn Quang Hạ Đề tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh ngh[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn: LUẬT LAO ĐỘNG Lớp: 21DQN1C Giảng viên: ThS Trần Nguyễn Quang Hạ Đề tiểu luận: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với người lao động khuyết tật Corporate social responsibility towards employees with disabilities Danh sách nhóm: Nhóm STT 10 Họ tên Nguyễn Hồng Mỹ Hạnh (trưởng nhóm) Trần Thúy Ân Phan Quốc Bảo Nguyễn Văn Chúc Nguyễn Đỗ Quốc Duy Lê Thị Phương Duyên Bùi Huy Hiền Hoàng Hiệp Lâm Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Mai Hương Nhiệm vụ giao Điểm Tổng hợp bài, làm word Phần mở đầu, nội dung Phần vai trò CSR Phần phân loại khuyết tật, ý nghĩa Phần kết luận Phần CSR, xu doanh nghiệp Phần khái niệm Phần hạn chế, thực trạng NKT Phần hiến pháp, quy định Phần giải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0 NỘI DUNG Mơ hình khuyết tật a Mơ hình khuyết tật y khoa: b Mơ hình khuyết tật xã hội: 2 Người khuyết tật quốc gia Việt Nam Chương I: Một số khái niệm .4 Khái nhiệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.2 Khái niệm người lao động khuyết tật .4 Phân loại khuyết tật mức độ khuyết tật .4 Ý nghĩa Chương II: Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội .6 Trách nhiệm xã hội xu doanh nghiệp .6 Vai trò CSR .6 Chương III: Quy định người lao động khuyết tật doanh nghiệp Quyền người khuyết tật Hiến pháp Việt Nam Quy định việc làm dành cho người khuyết tật 2.1 Sử dụng lao động người khuyết tật .9 2.2 Những hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật Phúc lợi người lao động người khuyết tật 10 3.1 Trợ giúp lĩnh vực tư pháp: 10 3.2 Trợ cấp y tế: 10 3.3 Trợ cấp xã hội: .11 3.4 Trợ giúp giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm hỗ trợ sinh kế: 11 3.5 Trợ giúp tiếp cận tham gia giao thông: 12 Mặt hạn chế thực trạng người khuyết tật doanh nghiệp 12 Cách giải 13 a Các doanh nghiệp Việt Nam 13 b Các doanh nghiệp quốc tế .15 KẾT LUẬN 17 Tóm tắt đề tài 17 Hạn chế đề tài .17 0 Hướng phát triển đề tài 17 BẢNG VIẾT TẮT 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 MỞ ĐẦU Từ sinh lớn lên, cha mẹ may mắn ban cho hình hài lành lặn, thể khỏe mạnh, vui chơi, chạy nhảy, tham gia hoạt động sân chơi lành mạnh mà khơng phải gặp trở ngại Nhưng song song cịn bóng dáng người từ sinh bị khiếm khuyết vận động, khả nghe, nói, đôi chân, cánh tay bị dị dạng tật nguyền chiến tranh gieo rắt hay bẩm sinh từ sinh Có thể nói NKT phận không nhỏ dân số giới, xã hội dù phát triển hay phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay trải qua chiến tranh tồn phận NKT Việt Nam nước có tỷ lệ NKT cao, có khoảng 6,2 triệu NKT, chiếm khoảng 7,06% dân số từ tuổi trở lên, có gần 29% NKT nặng đặc biệt nặng Mọi người có quyền làm việc, tự chọn nghề nghiệp, có điều kiện thuận lợi, đáng, khơng có phân biệt nào, có quyền trả lương hợp lý thuận lợi, đầy đủ giá trị nhân phẩm, phụ cấp biện pháp bảo trợ xã hội NKT quan tâm Đảng Nhà nước ta số tổ chức quốc tế Nhà nước doanh nghiệp thực đề sách, biện pháp nhằm giúp đỡ họ có sống tốt Các doanh nghiệp Việt Nam quốc tế chủ động thực giúp giải việc làm cho NKT, giúp họ có sống ổn định bền vững NKT nhóm người yếu xã hội nay, khuyết tật họ làm ảnh hưởng đến hội tìm kiếm việc làm họ, việc thiếu hụt thể chất, trí tuệ dẫn đến khả hoạt động chức họ bị hạn chế Song song đó, vấn đề NKT lao động doanh nghiệp vấn đề quan trọng khó khăn việc tuyển dụng đào tạo, doanh nghiệp phải loay hoay đối phó với bất ổn định nguồn lao động, rào cản thái độ, suy nghĩ tiêu cực, thiếu lòng tin lực người lao động khuyết tật khiến họ lãng phí nguồn lao động chăm dồi Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với người lao động khuyết tật” để phân tích đưa biện pháp tích cực cho NKT để họ có nhiều hội phát triển thân hoàn thiện khơng thua người bình thường 0 NỘI DUNG Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý sinh lý Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Còn tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động môi trường xung quanh lên thể họ Mơ hình khuyết tật Có nhiều loại mơ hình khuyết tật khác nhau, hai mơ hình khuyết tật thường gặp phổ biến a Mơ hình khuyết tật y khoa: Khuyết tật tình trạng suy giảm thể chất, tinh thần cá nhân ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống cá nhân Như việc chữa trị kiểm sốt khuyết tật đồng nghĩa với việc xác định, tìm hiểu, tác động lên khuyết tật Do phủ, khu vực tư nhân tồn xã hội đầu tư cho việc chăm sóc sức khoẻ dịch vụ có liên quan để chữa trị khuyết tật mặt y học giúp NKT có sống bình thường Mơ hình nhấn mạnh đến chất khuyết tật b Mơ hình khuyết tật xã hội: Những rào cản định kiến xã hội dù có chủ ý hay vơ ý nguyên nhân xác định NKT khơng NKT Mơ hình cho số người có khác biệt mặt tâm lý, trí tuệ thể chất (những khác biệt mà đơi coi khiếm khuyết) so với chuẩn mực chung, khác biệt khơng dẫn đến khó khăn nghiêm trọng sống xã hội giúp đỡ có suy nghĩ, ứng xử tích cực Mơ hình xã hội nhấn mạnh tới bình đẳng trọng đến suy nghĩ thay đổi cần thiết xã hội 0 Người khuyết tật quốc gia Việt Nam Theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nước có 6,2 triệu NKT, chiếm 7,06% dân số từ tuổi trở lên có khoảng 663 nghìn trẻ em khuyết tật từ 2-17 tuổi Trong đó, khuyết tật vận động 29,41%; khuyết tật nghe nói 9,32%; khuyết tật nhìn 13,84%; khuyết tật thần kinh, tâm thần 16,83%; khuyết tật trí tuệ 6,52% khuyết tật khác 24,08%; gần 80% NKT sống vùng nông thôn, 20% sống thành phố; 60% NKT độ tuổi lao động; 54% nữ khuyết tật, 46% nam khuyết tật Còn nguyên nhân dẫn đến khuyết tật người dân Việt Nam có nhiều ngun nhân Trước hết, di chứng, hậu chiến tranh mang lại mà đến chưa khắc phục hết nguy mang lại Vẫn cịn bom mìn, đạn dược loại vũ khí chưa nổ ruộng đồng, sơng ngịi … mà nguy hiểm di chứng người nhiễm chất độc da cam hay tồn dư chất độc nhiều địa điểm đến chưa tẩy rửa N KT cịn gặp nhiều khó khăn xã hội, Việt Nam chưa có nhiều sở hạ tầng dành cho NKT hệ thống giao thông cơng cộng hữu ích để NKT ngồi mà khơng cần nhiều đến giúp đỡ người khác Chương I: Một số khái niệm Khái nhiệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (tiếng Anh: Corporate Social Responsibility CSR) cam kết doanh nghiệp đạo đức kinh doanh đóng vào phát triển kinh tế, xã hội môi trường họ 1.1 Khái niệm người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật khái niệm gây nhiều tranh cãi quốc gia chưa có khái niệm thống người khuyết tật áp dụng chung cho nước Giữa quốc gia có khác quan điểm khuyết tật, quy định liên quan tới tình trạng mức độ khuyết tật, cách sử dụng từ ngữ diễn tả 0 1.2 Khái niệm người lao động khuyết tật Người lao động khuyết tật (Người) lao động có phận thể (chân, tay, cột sống ) bị khuyết tật, chức thể (nghe, nhìn ) bị tổn thương nên khả lao động họ bị suy giảm Phân loại khuyết tật mức độ khuyết tật Luật người khuyết tật năm 2010 Điều quy định: Dạng tật bao gồm: a) Khuyết tật vận động b) Khuyết tật nghe, nói c) Khuyết tật nhìn d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần đ) Khuyết tật trí tuệ e) Khuyết tật khác Người khuyết tật chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày b) Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày c) Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định Điểm a Điểm b Khoản Ý nghĩa Có thể thấy việc phân loại dạng khuyết tật mức độ khuyết tật có vai trị quan trọng việc tìm kiếm cơng việc phù hợp với NLĐKT nhằm tìm giải pháp hiệu quả, có ích, tiện lợi giúp họ thích ứng cơng việc phù hợp với đặc điểm khuyết tật NLĐKT cách hiệu định để giúp họ làm việc tốt Ví dụ người lao động khơng may bị khuyết tật nhìn thường người nghe tốt người bình thường mà cơng việc nhạy bén âm phù hợp với họ Hoặc trường hợp người lao động 0 bị khuyết tật vận động họ trở thành công nhân nhà máy cần sử dụng tay chủ yếu, vận động nhà máy may Vì dù bị loại khuyết tật khác nhà nước tạo điều cho người lao động khuyết tật có cơng việc ổn định phù hợp với họ Chương II: Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội xu doanh nghiệp Các sáng kiến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp truyền thống lâu đời giới phương Tây Trong báo cáo Liên hợp quốc “Phát triển quy định vai trò trách nhiệm xã hội khu vực tư nhân", Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan nói rằng: "Sự diện công ty lớn tuyên ngôn định trách nhiệm xã hội công ty trở thành điều kiện tiên cho thành công chiến lược truyền thông quan hệ công chúng nào” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp định hướng kinh doanh, với ý tưởng doanh nghiệp nên cân hoạt động lợi nhuận hoạt động mang lại lợi ích cho xã hội Nó liên quan đến việc phát triển doanh nghiệp phát triển mối quan hệ tích cực với xã hội mà doanh nghiệp hoạt động Việc áp dụng chấp nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nước phát triển phát triển, chưa luật pháp quy định, trở thành tiêu chuẩn tối thiểu quản trị kinh doanh cấp độ toàn cầu, với tiêu chuẩn tham chiếu quốc tế Liên hợp quốc, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) quy ước ILO ban hành Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc phát triển bền vững, nơi công ty đưa định không dựa yếu tố tài lợi nhuận cổ tức, mà cịn tính đến hậu xã hội môi trường, trước mắt dài hạn Vai trò CSR Vai trò người sử dụng lao động vơ quan trọng, góp phần hỗ trợ NKT hồn thành tốt nhiệm vụ cơng việc Mặc dù tuyển dụng vào doanh 0 nghiệp NKT xem xét đến mức độ phù hợp với vị trí cơng việc, nhiên người sử dụng lao động cần tạo điều kiện hỗ trợ để người lao động thích nghi như: xếp chỗ ngồi làm việc phù hợp, xếp thời gian làm việc linh động, có chế độ khuyến khích, khích lệ lao động,… Pháp luật khơng quy định cụ thể trách nhiệm người sử dụng lao động trình NKT làm việc doanh nghiệp, nhiên người sử dụng lao động thực sách ưu đãi vừa mang lại hiệu cơng việc cho doanh nghiệp mà cịn tạo điều kiện cho NKT hồ nhập, tự tin hồn thành tốt cơng việc Điều có ý nghĩa xã hội lớn, không cá nhân NKT mà cịn tồn xã hội Thực tốt trách nhiệm xã hội giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp, doanh nhân, từ mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế lợi ích trị - xã hội cho họ Tạo hội việc làm cho NKT khơng có doanh nghiệp mà xã hội hưởng lợi Đồng thời, việc tạo điều kiện cho NLĐKT cịn khơng để bị bỏ lại phía sau q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước CSR thực sở phải tôn trọng pháp luật cam kết với bên có lợi ích liên quan, có khả gắn kết hoạt động kinh doanh với việc giải vấn đề xã hội, đạo đức, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền người Chương III: Quy định người lao động khuyết tật doanh nghiệp Quyền người khuyết tật Hiến pháp Việt Nam Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 7,8% dân số nước, 48% nữ giới 28,3% trẻ em Đa số NKT sống nơng thơn (87%), gặp nhiều khó khăn, cần đến trợ giúp, hỗ trợ nhà nước xã hội Nhà nước xác định việc tăng trưởng kinh tế song song với việc giải vấn đề xã hội nguyên tắc công bảo đảm tiến xã hội đứng trước thực trạng số lượng NKT lớn, Chính phủ có sách, pháp luật cụ thể thiết thực NKT, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hóa xã hội, để phát huy khả người lao động NKT để ổn định đời sống, hòa nhập với cộng đồng, tham gia hoạt động liên quan đến xã hội 0 NKT Nhà nước xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp hưởng quyền khác theo quy định pháp luật 1Hiến pháp năm 2013 mở rộng đối tượng Nhà nước trợ giúp, không phân biệt NKT có hay khơng có nơi nương tựa; khơng phân biệt NKT trẻ em hay không Quy định việc làm dành cho người khuyết tật Trước thực trạng số đông người tàn tật, thực nguyên tắc bình đẳng tiến bộ, Đảng nhà nước ta xác định tăng trưởng kinh tế phải gắn với giải vấn đề xã hội Đảng nhà nước ta có sách, pháp luật cụ thể, thiết thực NLĐKT Hiện nay, Quốc hội ban hành Nghị số 51/QH10 sửa đổi bổ sung vài điều Hiến pháp năm 1992, có sửa đổi vấn đề liên quan tới NLĐKT Điều 59 Những vấn đề có liên quan tới NLĐKT quy định Điều 59 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001: “… Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khác học văn hố học nghề phù hợp” Ngày 28/11/2013, Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp (sửa đổi), 2Điều 59 quy định mở rộng đối tượng Nhà nước giúp đỡ, không phân biệt NKT có hay khơng có nơi nương tựa: “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, NKT, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác”; Điều 61 quy định mở rộng đối tượng tạo điều kiện học nghề học văn hóa, khơng phân biệt NKT trẻ em hay trẻ em: 3“Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để NKT người nghèo học văn hoá học nghề 2.1 Sử dụng lao động người khuyết tật Điều 159 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: Điều 59 61 Khoản Điều 59 Khoản Điều 61 0 Người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn, vệ sinh lao động tổ chức khám sức khỏe định kỳ phù hợp với người lao động người khuyết tật Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến người lao động người khuyết tật định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích họ Như vậy, tùy thuộc vào công việc, ngành nghề mà người sử dụng lao động cần phải đảm bảo cho NKT điều kiện, công cụ lao động, an toàn vệ sinh lao động, … 2.2 Những hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật Điều 160 Bộ luật lao động năm 2019 quy định: Sử dụng người khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động khuyết tật đồng ý Sử dụng người người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành mà khơng có đồng ý người khuyết tật sau người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thơng tin cơng việc Điều 14 Luật người khuyết tật 2010 quy định: Kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật Xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp người khuyết tật Lôi kéo, dụ dỗ ép buộc người khuyết tật thực hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội Lợi dụng người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật, hình ảnh, thơng tin cá nhân, tình trạng người khuyết tật để trục lợi thực hành vi vi phạm pháp luật Người có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc người khuyết tật khơng thực thực không đầy đủ trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc theo quy định pháp luật Cản trở quyền kết hôn, quyền nuôi người khuyết tật Gian dối việc xác định mức độ khuyết tật, cấp giấy xác nhận khuyết tật 0 Phúc lợi người lao động người khuyết tật Điều 158 Bộ luật lao động năm 2019 quy định sách Nhà nước lao động NKT sau: “Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm người lao động người khuyết tật; có sách khuyến khích, ưu đãi phù hợp người sử dụng lao động tạo việc làm nhận người lao động NKT vào làm việc theo quy định pháp luật NKT.” 3.1 Trợ giúp lĩnh vực tư pháp: Trợ giúp pháp lý sách bật trợ giúp lĩnh vực tư pháp dành cho người lao động NKT Theo quy định Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý điều kiện khó khăn tài người trợ giúp pháp lý người thuộc hộ cận nghèo người hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định pháp luật 3.2 Trợ cấp y tế: Theo Luật người khuyết tật năm 2010 quy định vấn đề chăm sóc sức khỏe dành cho NKT Song song dựa vào Điều 21 đến Điều 26 Luật người khuyết tật quy định ưu đãi vấn đề chăm sóc sức khỏe cho NKT Tại nơi cư trú Trạm y tế cấp xã quan có trách nhiệm việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NKT NKT Trạm y tế cấp xã cung cấp dịch vụ sau: Được tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; Được hướng dẫn phương pháp phịng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng; Được lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe; Được khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn Trạm y tế cấp xã Một vấn đề quan trọng chăm sóc sức khỏe NKT chế độ bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế, chế độ bảo hiểm y tế dành cho NKT xác định dựa mức độ khuyết tật họ Dựa vào NKT thuộc diện hưởng trợ cấp từ xã hội hàng tháng nhà nước đóng bảo hiểm y tế vào khám bệnh chữa bệnh miễn phí 100% Theo Khoản Điều 11 Nghị định số 146/2018/NĐCP vấn đề thủ tục cấp thẻ bảo hiểm y tế cho NKT Ủy ban nhân dân cấp xã có trách 0 nhiệm lập danh sách Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng với NKT quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Luật việc làm năm 2013 Luật người khuyết tật năm 2010 3.3 Trợ cấp xã hội: NKT hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như: NKT đặc biệt nặng (trừ NKT đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo sống tiếp nhận vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội); NKT nặng NKT hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hỗ trợ chi phí mai táng chết NKT hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gồm: Gia đình có NKT đặc biệt nặng trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc người đó; Người nhận ni dưỡng, chăm sóc NKT đặc biệt nặng; NKT nặng đặc biệt nặng (trừ NKT đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo sống tiếp nhận vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội) mang thai nuôi 36 tháng tuổi NKT nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội: NKT đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo sống tiếp nhận vào nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội Trợ cấp xã hội cho NKT (bao gồm trợ cấp hàng tháng mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng) thực theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 3.4 Trợ giúp giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm hỗ trợ sinh kế: Tại Việt Nam, biện pháp hỗ trợ như: đào tạo nghề, việc làm thực rộng rãi để đảm bảo tất người lao động khuyết tật hỗ trợ Ở Việt Nam thông qua Công ước quyền NKT Công ước số 159 4ILO tái thích ứng nghề nghiê •p viê •c làm cho NKT Luật Dạy nghề năm 2006 dành toàn Chương VII quy định dạy nghề cho NKT, với mục đích giúp đối tượng theo đuổi nghề phù hợp với khả để tự tạo, tìm việc làm ổn định sống Đồng thời, Tổ chức Lao động quốc tế 10 0 nhà nước khẳng định hỗ trợ kinh phí biện pháp ưu đãi khác cho sở dạy nghề cho NKT để thúc đẩy đào tạo nghề cho NKT NKT tự tạo việc làm nhà, tạo việc làm cho người lao động NKT, vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất, doanh nghiệp, hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ, sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo theo quy định Nhà nước Có nhiều chương trình cho vay đáp ứng nhu cầu người tìm kiếm việc làm, giúp NKT nghèo tìm việc làm từ tạo điều kiện ổn định sống NKT vay vốn thơng qua Quỹ quốc gia việc làm theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015, Thông tư số 45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm 3.5 Trợ giúp tiếp cận tham gia giao thông: NKT hổ trợ học cấp giấy phép điều khiển phương tiện tham gia giao thông cá nhân NKT miễn phí, giảm giá vé giảm giá dịch vụ tham gia giao thông phương tiện tham gia giao thông công cộng như: xe buýt, xe khách, … NKT có ưu tiên cho vào trường hợp như: mua vé, xếp chổ ngồi tốt nhất, nhường đường tham gia phương tiện giao thông Mặt hạn chế thực trạng người khuyết tật doanh nghiệp Trên thực tế, nhu cầu việc làm đối tượng NKT lớn đáp ứng phần nhỏ Mặc khác, phần lớn NKT có việc làm khơng ổn định, làm công việc tạm thời, lao động chân tay, làm việc tổ chức sở mang tính nhân đạo, từ thiện Rất người tìm việc làm ổn định quan, tổ chức, doanh nghiệp cơng việc địi hỏi kỹ năng, trình độ chun mơn Vì vậy, thu nhập NKT tương đối thấp, khơng ổn định, điều gây khó khăn sống, sinh hoạt NKT Việt Nam có văn pháp luật để đảm bảo sách khuyến khích ưu đãi dành cho NKT như: Bộ luật lao động, Luật NKT… Mặt khác, người cịn có 11 0 nhìn kỳ thị, thương hại, thiếu thiện cảm thiếu tin tưởng NKT Chính vậy, có công ty, sở, xí nghiệp nhận NKT vào làm việc Thậm chí có sở, doanh nghiệp từ chối tuyển dụng NKT với nhiều lý do, ví dụ như: hết hồ sơ, khơng tuyển người không đủ thể lực hay mẩu tin thơng báo tuyển dụng truyền sau: “Chúng tơi cần tuyển… độ tuổi… trình độ… ngoại hình khơng có dị tật khiếm khuyết…” Chúng ta khơng phủ nhận có số cơng việc NKT khơng thể làm khả làm việc hạn chế so với người bình thường Nhưng câu nói, hành động định kiến, phân biệt đối xử diễn ngày xã hội Hiện nay, đa số doanh nghiệp sử dụng lao động nhiều lao động NKT chủ yếu sở sản xuất kinh doanh thương binh, bệnh binh, sở sản xuất kinh doanh NKT, tổ chức tự lực NKT Bên cạnh đó, có số doanh nghiệp nhận nhiều lao động NKT vào làm việc nhận trợ giúp từ phía Nhà nước, điều gây khó khăn việc trì hoạt động sản xuất, khinh doanh doanh nghiệp NKT người bị khiếm khuyết phận thể bị suy giảm chức khiến họ gặp nhiều khó khăn so với người bình thường hoạt động, sinh hoạt học tập Chính vậy, vấn đề việc làm NKT trở lên quan trọng hết, có việc làm ổn định để ni sống thân gia đình làm cho họ cảm thấy tự tin, cảm thấy khơng trở thành gánh nặng cho gia đình, cộng đồng xã hội Bởi vậy, hạn chế lớn NKT khơng có việc làm để ni sống thân, phải dựa vào người thân họ Mặt khác, sách việc làm cho NKT quy định tản mạn nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, nhiều doanh nghiệp NKT quy định để thực Mặc khác, thực tế nhận thức sai lệch coi người lao động khuyết tật gánh nặng tài sản cần trân trọng Cách giải a Các doanh nghiệp Việt Nam 5.1 Không phân biệt đối xử người khuyết tật lao động 12 0 Khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019 đặc biệt nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử lao động, có hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa tình trạng khuyết tật Theo đó, NLĐKT phải tạo điều kiện làm việc, đảm bảo quyền lợi bao người lao động khác Nếu có hành vi phân biệt đối xử NLĐKT với người lao động khác, người sử dụng lao động bị phạt từ 05 - 10 triệu đồng theo Điểm a Khoản Điều Nghị định 12/2022/NĐ-CP 5.2 Tổ chức khám định kỳ cho người lao động khuyết tật Theo Khoản Điều 159 Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện lao động, cơng cụ lao động, an tồn, vệ sinh lao động, đồng thời phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động NKT Căn Điều 21 luật an toàn, vệ sinh lao động, năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho NLĐKT 06 tháng/lần 5.3 Khơng bố trí lao động khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại Theo Khoản Điều 160 Bộ luật Lao động năm 2019 đặc biệt nghiêm cấm hành vi sau: “Sử dụng người lao động người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà khơng có đồng ý người khuyết tật sau người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thơng tin cơng việc đó.” Như vậy, với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nằm danh mục mà Bộ Lao động - Thương binh Xã hội công bố, doanh nghiệp buộc phải cung cấp đầy đủ thông tin công việc cho người lao động NKT biết Sau nắm rõ thông tin mà đồng ý làm việc doanh nghiệp phép sử dụng NLĐKT thực cơng việc 5.4 Cho người lao động khuyết tật nghỉ phép 14 ngày/năm Với chế độ nghỉ năm, Điểm b Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động năm 2019 nêu rõ: Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: 13 0 b) 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Theo đó, người lao động khuyết tật làm việc đủ năm cho người sử dụng lao động nghỉ quyền nghỉ phép 14 ngày/năm Đặc biệt, làm việc đủ 05 năm cho người sử dụng lao động, người lao động khuyết tật cộng thêm tương 01 ngày nghỉ vào số ngày phép năm Trường hợp chưa làm đủ năm, người lao động khuyết tật nghỉ phép với số ngày tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc 5.5 Chỉ sử dụng lao động khuyết tật làm thêm họ đồng ý Khoản Điều 160 Bộ luật Lao động năm 2019 nghiêm cấm hành vi sau: Sử dụng người lao động người khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động người khuyết tật đồng ý Như vậy, người khuyết tật nhẹ suy giảm khả lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng phải làm thêm giờ, làm ban đêm họ đồng ý Nếu đồng ý NLĐKT mà bố trí cho họ làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, người sử dụng lao động bị phạt từ 05 - 10 triệu đồng theo Điểm b Khoản Điều 31 Nghị định 12/2022/NĐ-CP Tuy nhiên với NKT nhẹ suy giảm lao động 51% doanh nghiệp tự ý xếp thời gian làm việc họ vào ban đêm mà không bị phạt b Các doanh nghiệp quốc tế Trích Điều 27 luật Lao động Công ước quyền người khuyết tật: a Cấm phân biệt sở khuyết tật vấn đề liên quan đến việc làm, bao gồm điều kiện tuyển dụng, thuê mướn tuyển dụng, tiếp tục tuyển dụng, thăng tiến nghề nghiệp điều kiện làm việc an toàn bảo đảm sức khỏe; b Bảo vệ quyền người khuyết tật có điều kiện làm việc đáng thuận lợi sở bình đẳng với người khác, có hội bình đẳng trả Điều 114 Bộ luật Lao động năm 2019 14 0 lương ngang cho cơng việc có giá trị ngang nhau, điều kiện làm việc an toàn bảo đảm sức khỏe, bao gồm việc bảo vệ không bị quấy rối hay bị mắng nhiếc; c Bảo đảm cho người khuyết tật thực quyền tham gia cơng đồn, nghiệp đồn sở bình đẳng với người khác; d Tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận chương trình kỹ thuật hướng nghiệp chung, dịch vụ việc làm, đào tạo nghề đào tạo tiếp tục; e Thúc đẩy hội việc làm thăng tiến nghề nghiệp cho người khuyết tật thị trường lao động, thúc đẩy hỗ trợ tìm kiếm việc làm, trì quay trở lại làm việc; f Thúc đẩy hội tự làm việc, nhận thầu, phát triển hợp tác xã khởi nghiệp; g Tuyển dụng người khuyết tật lĩnh vực công; h Thúc đẩy tuyển dụng người khuyết tật lĩnh vực tư, thông qua biện pháp sách thích hợp, có chương trình hành động mang tính chất động viên, khen thưởng biện pháp khác; i Bảo đảm tạo điều kiện hợp lý cho người khuyết tật nơi làm việc; j Tạo điều kiện cho người khuyết tật có kinh nghiệm làm việc thị trường lao động mở; k Thúc đẩy chương trình phục hồi nghề nghiệp, giữ gìn nghề nghiệp quay trở lại làm việc cho người khuyết tật KẾT LUẬN Tóm tắt đề tài Qua đề tài: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với người lao động khuyết tật” nhằm mục đích nâng cao hiểu biết pháp luật cho sinh viên nói riêng tất người nói chung Thơng qua việc tìm hiểu đề tài giúp hiểu rõ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với người lao động khuyết tật Từ đó, biết rõ thêm CSR, NKT, NLĐKT, doanh nghiệp trách nhiệm xã hội, bên cạnh cịn nắm xu doanh nghiệp, vai trò doanh nghiệp, quy định quyền lợi người lao động khuyết tật pháp luật tổ chức doanh nghiệp xã hội Ngồi ra, nhóm chúng em trình bày mặt hạn chế thực trạng 15 0 NLĐKT doanh nghiệp, đồng thời đưa giải pháp doanh nghiệp Việt Nam lẫn doanh nghiệp quốc tế Hạn chế đề tài Do nhóm chúng em chưa tiếp cận sâu với doanh nghiệp nên việc thực đề tài tránh thiếu sót định Bên cạnh đề tài cịn có số thơng tin tìm kiếm thống kê chưa chi tiết để việc nghiên cứu rõ ràng hoàn chỉnh Việc bao qt hết nghiên cứu ngồi nước có liên quan bị hạn chế Sau nghiên cứu đề tài nhóm chúng em nhận thấy đề tài nghiên cứu mới, việc tìm kiếm tài liệu thực tế có phần khó khăn., chưa thể tránh khỏi thiếu sót Hướng phát triển đề tài Đề tài có xu hướng theo hướng góp phần giúp cho sinh viên chúng em nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp sinh viên biết thêm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động nói chung người lao động khuyết tật nói riêng Không đối xử phân biệt với người lao động khuyết tật, họ phần nhân loại, phần doanh nghiệp Khơng nhiều họ đã, góp sức cho công việc, cho sống BẢNG VIẾT TẮT STT CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ NKT NLĐKT Người khuyết tật Người lao động khuyết tật CSR OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) 16 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO URL:http://donghanhviet.vn/news/2671/393/Doanh-nghiep-va-trach-nhiem-xa-hoive-viec-s-dung-lao-dong-la-nguoi-khuyet-tat/d,news_detail_tpl URL:https://nhanquyen.vietnam.vn/post/quyen-nguoi-khuyet-tat-trong-hien-phapviet-nam URL:https://nhanquyen.vietnam.vn/post/quyen-nguoi-khuyet-tat-trong-hien-phapviet-nam URL:https://luatsux.vn/quy-dinh-ve-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-the-nao/ URL:https://tgpl.moj.gov.vn/Pages/hoi-nhap-phat-trien.aspx? ItemID=81&l=NghiencuuveTGPL URL:cty Luật Dương Gia Bộ luật Lao động năm 2010 Bộ luật Lao động năm 2019 Luật An toàn, vệ sinh lao động 10 Luật Lao động Công ước quyền người khuyết tật 11 Luật Việc làm năm 2013 12 Luật Người khuyết tật năm 2010 13 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 14 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 15 Hiến pháp Việt Nam 16 Luật Trợ giúp pháp lý 17 0 ... hiểu rõ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với người lao động khuyết tật Từ đó, biết rõ thêm CSR, NKT, NLĐKT, doanh nghiệp trách nhiệm xã hội, bên cạnh cịn nắm xu doanh nghiệp, vai trò doanh nghiệp, ... biết thêm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động nói chung người lao động khuyết tật nói riêng Khơng đối xử phân biệt với người lao động khuyết tật, họ phần nhân loại, phần doanh nghiệp. .. II: Doanh nghiệp trách nhiệm xã hội .6 Trách nhiệm xã hội xu doanh nghiệp .6 Vai trò CSR .6 Chương III: Quy định người lao động khuyết tật doanh nghiệp Quyền người khuyết

Ngày đăng: 06/02/2023, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w