1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Trách Nhiệm Xã Hội ^^.Docx

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 196,42 KB

Nội dung

i1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘN[.]

1i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Thị Phương Anh Mã sinh viên: 1114010054 Lớp tín chỉ: D14QL05 Lớp niên chế: D14QL01 Giảng viên hướng dẫn:Ths Hà Nội, năm 2022 ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv MỤC HÌNH VẼ .v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .2 1.1 Các khái niệm 1.1.1: Trẻ em; Lao động trẻ em .2 1.1.2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .2 1.2 Vai trò thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1: Góp phần làm giảm chi phí tăng suất 1.2.2: Góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín cơng ty 1.2.3: Góp phần thu hút nguồn lao động giỏi .3 1.2.4: Thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hình ảnh Quốc gia 1.3: Nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 1.3.1: Nội dung thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 1.3.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .4 1.3.2.1: Nhân tố bên 1.3.2.2: Nhân tố bên CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam .6 2.2.1: Thực trang chung lao động trẻ em Việt Nam 2.3: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực lao động trẻ em 2.3.1: Các yếu tố bên 2.3.2: Các yếu tố bên iii 2.4 Đánh giá thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 2.4.1: Những điểm đạt 2.4.2: Những hạn chế nguyên nhân 10 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .a iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ TỪ VIẾT TẮT Bộ luật lao động BLLĐ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Người Sử Dụng Lao Động Doanh Nghiệp DN Lao Động LĐ Lao Động Trẻ Em CSR NSDLĐ LĐTE v MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình Kim tự tháp CSR Carroll LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” (CSR) ngày trở nên cần thiết hoạt động doanh nghiệp, thực trách nhiệm xã hội khơng mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà tạo liên hệ mật thiết việc thực thi CSR nhân viên cơng ty Việc thực CSR góp phần tạo niềm tin uy tín cho cơng ty với đối tác nhân viên, giúp công ty nâng cao hiệu kinh doanh, vừa đạt doanh số giữ vững hình ảnh cộng đồng Lao động trẻ em diễn phổ biến khắp nơi giới Tình trạng làm cho nhiều trẻ em phải bỏ học, bị thương tật tai nạn lao động làm việc sức Một số khác bị đánh đập, xâm hại tình dục gây tổn thương tinh thần ảnh hưởng đến tâm lý suốt đời Việc hội học tập, không đào tạo nghề phù hợp với khả sức khỏe yếu làm cho trẻ em khơng có việc làm tốt trưởng thành, làm tương lai tươi sáng Trong trình hội nhập nay, để phát triển bền vững, doanh nghiệp vừa phải đảm bảo trì lợi nhuận, vừa phải tạo ngày nhiều giá trị tốt đẹp cho xã hội Vì tiều luận xin nghiên cứu đề tài “Thực Trạng Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam” Bài tiểu luận gồm chương: Chương I: Cơ Sở Lý Luận Và Tổng Quan Về Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam Chương II: Thực Trạng Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam Chương III: Một Số Giải Pháp Kiến Nghị Thực Hiện Trách Nghiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam Do cịn hạn chế chun mơn kiến thức, tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp, bổ xung thầy hồn thiện tiểu luận cách đầy đủ Em cám ơn 2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1: Trẻ em; Lao động trẻ em Trẻ em: Theo Công ước quyền trẻ em Điều quy định:“ Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Tuy nhiên, Luật trẻ em Việt Nam 2016, Điều quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” Có thể khẳng định có khác biệt quy định độ tuổi trẻ em Việt Nam so với Công ước quốc tế Lao động trẻ em: Theo quy định tại Luật trẻ em năm 2016, trẻ em người 16 tuổi Trong đó, BLLĐ năm 2019 định nghĩa, người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Theo đó, hiểu, lao động trẻ em người 16 tuổi làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người Khơng sử dụng lao động 15 tuổi; mức thấp 14 tuổi nước phát triển (theo công ước 138 Tổ chức Lao động giới, gọi tắt ILO); lao động, trẻ em phải tạo điều kiện để tham dự chương trịnh giáo dục phổ thông 1.1.2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đến có nhiều khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo Carroll (1991, 1999) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định Quan điểm Caroll CSR thể cụ thể Hình Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết DN đạo đức kinh doanh đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, cao chất lượng sống cho NLĐ gia đình họ, cộng đồng địa phương xã hội nói chung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gồm: - Giữ gìn phát triển sắc văn hóa cơng ty - Bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Chống tham nhũng - Bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động - Thu hẹp khoảng cách nhân viên lãnh đạo - Vì lợi ích cộng đồng 1.2 Vai trị thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1: Góp phần làm giảm chi phí tăng suất CSR có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư,tài sản mức tăng doanh thu,góp phần tạo nhiều hội thành công cho tất hoạt động kinh doanh quan trọng tổ chức.Việc thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất thơng qua phương pháp sản xuất an toàn,tiết kiệm nhờ đầu tư,lắp đặt thiết bị mới.Ngoài kết hợp tốt trách nhiệm xã hội với người lao động góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ,bỏ việc,do giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên 1.2.2: Góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín công ty Bởi doanh nghiệp thực tốt CSR,không người tiêu dùng,mà cộng đồng biết đến doanh nghiệp với đánh giá cao thương hiệu.Với việc bắt đầu với vấn đề môi trường lao động.Việc tiết kiệm lượng tài nguyên khác giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí.Trong việc tạo dựng mơi trường làm việc tốt,an toàn bảo đảm sức khỏe cho người lao động giúp doanh nghiệp thu hút nhân công có tay nghề cao,qua cải thiện hình ảnh doanh nghiệp.Từ đó,uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu,hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động 1.2.3: Góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Nguồn lao động giỏi,có lực yếu tố định suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp.Trong điều kiện kinh tế thị trường,những doanh nghiệp trả lương thỏa đáng công bằng,tạo cho nhân viên hội đào tạo,có chế độ bảo hiểm y tế mơi trường làm việc có khả thu hút giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao 1.2.4: Thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hình ảnh Quốc gia CSR góp phần xố đói giảm nghèo thơng qua chương trình từ thiện doanh nghiệp thực đóng góp cho Quỹ người nghèo,Quỹ người tàn tật,v.v Các sách CSR thân doanh nghiệp đối xử bình đẳng nam giới nữ giới,với lao động cũ đem lại cơng xã hội nói chung.Và đóng góp quan trọng CSRởcấp quốc gia góp phần bảo vệ môi trường.Điều xem đóng góp quan trọng tình trạng nhiễm môi trường đe dọa sống người hết ngốn nhiều tiền đề xử lí vấn đề 1.3: Nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 1.3.1: Nội dung thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam  Vấn đề lao động trẻ em: DN không tham gia sử dụng trực tiếp hay gián tiếp lao động trẻ em DN phải văn hóa vấn đề này, trì thông tin hiệu đến bên liên qua sách thủ tục cho việc khắc phục tình trạng lao động trẻ em có hỗ trợ cần thiết để em đến trường đến đủ 15 tuổi 1.3.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3.2.1: Nhân tố bên  Quan điểm nhà lãnh đạo Mỗi nhà lãnh đạo có quan điểm CSR riêng Những quan điểm ảnh hưởng trực tiếp CSR doanh nghiệp Vì nhà lãnh đạo nhận thức vai trò CSR họ đầu tư vào CSR, để xây dựng lại hình ảnh khơi phục niềm tin xã hội vào DN Nhà lãnh đạo quan tâm tới vấn đề Môi trường, dịch bệnh, quyền người, họ đầu tư xây dựng CSR, thực CSR hóp phầm làm gia tăng giá trị DN, nâng cao kết kinh doanh thông qua danh tiếng xã hội, tăng khả thu hút giữ chân NLĐ, tăng khả thu hút trung thành người tiêu dùng,  Chiến lược CSR doanh nghiệp Langfield-Smith (1997) rằng, việc thiết kế kế toán quản trị nhằm đảm bảo phù hợp thực chiến lược tổ chức, điều giúp cho tổ chức đạt mục tiêu mà tổ chức đặt Khi DN xây dựng chiến lược hướng tới CSR nhằm mục tiêu phát triển bền vững Chiến lược CSR chiến lược hội tụ hiệu hoạt động kinh doanh với giá trị tạo cho thành phần có liên quan đóng góp vào phát triển bền vững Chiến lược CSR DN phản ảnh tất khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường DN  Yếu tố lực lượng lao động Lực lượng lao động người có định cuối việc thi hành định liên quan đến TNXH người quản lý Hành vi lực lượng thể cụ thể hoạt động DN việc tham gia vào hoạt động thực TNXH như: kiên sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, đảm bảo quy trình sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt quy định đề ra, không xả thải môi trường, làm môi trường độc hại có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ kèm có phụ cấp độc hại, cáo giác cho quan quản lý nhà nước hành vi gian lận, không trung thực sản xuất kinh doanh (gồm hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bí mật thương mại),…  Kinh tế doanh nghiệp 5 Để thực tốt dự định chương trình CSR điều khơng thể thiếu kinh tế DN Một doanh nghiệp có kinh tế hậu thuận dồi thực CSR dễ dàng, nhanh chóng có hiệu cao Nguồn vốn DN cao giúp tiếp kiệm thời gian thực chương trình CSR, ngồi DN có lượng vốn đầu tư cho CSR lớn giúp cho việc chạm tới vấn đề rộng 1.3.2.2: Nhân tố bên  Quy định nhà nước CSR Quy định nhà nước tảng CSR Quy định nhà nước tiêu chuẩn xây dựng hướng tới DN phải thực Các nhà kinh doanh, DN tuân thủ theo quy định pháp luật tạo mơi trường pháp lý, DN hoạt động theo mục tiêu đắn, tạo nên môi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng, thơng thống tạo gần gũi DN với Tuy nhiên cần việc thực tự giác tự nguyện DN hướng tới đạo đức DN  Nhận thức xã hội Khi xã hội phát triển, nhận thức người nâng cao Sự quan tâm vấn đề Xã Hội, Môi Trường, Con Người ngày trọng cần hướng tới phát triển thân thiện Vì nâng cao CSR điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Xây dựng môi trường lành mạnh thân thiện Từ kết nghiên cứu thơng qua phương trình hồi quy Binary Logistic cho thấy nhân tố kiểm định (nhân lực, vốn, quy định pháp luật nhà nước kiến thức CSR) có nhân tố tác động đén việc thực CSR nhân lực vốn Nhân tố nhân lực nhân tố tác động đến việc thực CSR mạnh nhân tố vốn Kết đồng với kết nghiên cứu khác cho thiếu nguồn nhân lực nguyên nhân tác động thực CSR doanh nghiệp 6 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan doanh nghiệp Việt Nam Thông tin đưa Hội nghị tổng kết công bố kết sơ tổng điều tra kinh tế điều tra sở hành năm 2021 Tổng cục Thống kê tổ chức Tính đến 31-12-2020, nước có 683,6 nghìn doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh với số lao động 14,7 triệu người, có 116,8 nghìn DN đăng ký thành lập Có 15,3 nghìn hợp tác xã; hơn 5,19 triệu hộ kinh doanh cá thể; 59 nghìn đơn vị nghiệp, hiệp hội tổ chức phi phủ; 46,8 nghìn sở tơn giáo tín ngưỡng Trong tổng số doanh nghiệp nước, Đơng Nam Bộ thu hút tới gần 280,7 nghìn doanh nghiệp, chiếm 41,1% tổng số; Đồng sông Hồng 216,7 nghìn doanh nghiệp, chiếm 31,7%; Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 89,2 nghìn doanh nghiệp, chiếm 13,1%; thấp Tây Nguyên với 17,9 nghìn doanh nghiệp, chiếm 2,6% 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1: Thực trang chung lao động trẻ em Việt Nam Việt Nam xây dựng móng bền vững hiệu để phịng chống lao động trẻ em Tháng 11/2000, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Công ước số 182 Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất  (năm 1999) năm 2003, Chính phủ phê duyệt Cơng ước 138 Tuổi làm việc tối thiểu  (năm 1973) Việc phê chuẩn công ước ILO cho cộng đồng quốc tế thấy tâm Việt Nam việc khẩn trương thực biện pháp kịp thời nhằm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ toàn quốc Theo kết báo cáo Bộ Lao động  - Thương binh Xã hội phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), có 1,7 triệu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Việt Nam, có triệu trẻ lao động trẻ em, chiếm khoảng 58,8% Các em phải làm công việc trái pháp luật so với độ tuổi em, hay số em phép làm tính chất công việc em phải thực Đây xu hướng chung toàn cầu, 84% LĐTE Việt Nam tập trung vùng nông thôn nửa số làm việc khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp Những khu vực khác có nhiều LĐTE bao gồm dịch vụ, công nghiệp xây dựng Khoảng 40,5% LĐTE lao động hộ gia đình khơng trả lương Giám đốc ILO Việt Nam cho biết “LĐTE thường tồn hộ kinh doanh cá thể, khơng thức, thuộc chuỗi cung ứng nên khó phát Việc Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào thương mại toàn cầu đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo chuỗi cung ứng khơng sử dụng LĐTE để hội nhập thị trường tồn cầu,” có gần 520.000 LĐTE Việt Nam làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công việc có nguy gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ LĐTE làm công việc độc hại thường xuất khu vực công nghiệp xây dựng, tỷ lệ LĐTE làm công việc độchại khu vực nông nghiệp thấp Số làm việc LĐTE làm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm có xu hướng cao, với 40,6% trẻ nhóm phải làm việc nhiều 40 tuần So sánh với tỷ lệ học bình qn tồn quốc 94,4%, có nửa số LĐTE học Con số nhóm LĐTE làm cơng việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm cịn thấp hơn, có 38,6% Tuy nhiên, số liệu điều tra cho thấy có xu hướng tiến triển tích cực tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế đến trường 63%, so với số năm 2012 43,6% Điều tra quốc gia lao động trẻ em cho thấy tỉ lệ lao động trẻ em Việt Nam giảm từ 15,5% (năm 2012) xuống 9,1% (năm 2018) 2.2.2: Thực trạng thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam Xã hội phát triển tiến bộ, yêu cầu ràng buộc nhiều doanh nghiệp ngày gắt gao Trước áp lực từ công chúng pháp luật, DN Việt Nam chủ động lồng ghép CSR vào trình sản xuất kinh doanh để giảm thiểu, hạn chế lao động trẻ em xây dựng môi trường tốt cho lao động trẻ em Tại hội thảo quốc tế cam kết quốc tế liên quan đến phịng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em ngày 27-5, 100% doanh nghiệp tham gia ký cam kết nói khơng với lao động trẻ em với tổng số 253 DN tham dự khuyến nghị quy trình tuyển dụng lao động phải chặt chẽ, khâu xác minh hồ sơ; tận dụng mạng xã hội để dự trù nguồn nhân lực; yêu cầu nhà cung ứng cam kết sử dụng lao động đủ tuổi theo luật…  Theo nghiên cứu thực tế ILO ngày 18 tháng 12 năm 2020 lao động trẻ em doanh nghiệp cho thấy: có khoảng 5,3% trẻ em người chưa thành niên độ tuổi từ đến 17 LĐTE Con số tương đương với triệu trẻ, có nửa số trẻ phải làm việc điều kiện nặng nhọc độc hại nguy hiểm Thứ trưởng Bộ LĐTBXH cho biết “So sánh với kết Điều tra Quốc gia Lao động trẻ em lần thứ thực vào năm 2012, số liệu gần cho thấy tỉ lệ trẻ em tham gia làm việc giảm đáng kể, từ 15,5% năm 2012 xuống 9,1% năm 2018,” Có 58,8% trẻ tham gia làm việc doanh nghiệp Việt Nam LĐTE Các em phải làm công việc trái pháp luật so với độ tuổi, hay số em phép làm Cho thấy thực trạng bóc lột trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 8 Nhiều tổ chức DN chưa thực theo quy định pháp luật nhà nước đưa chưa thực CSR lĩnh vực lao động trẻ em DN Thực trạng DN chưa làm tốt CSR lĩnh vực LĐTE thể qua số liệu số trẻ tham gia LĐTE học, cung cấp kiến thức hạn chế, số LĐTE học tập tới trường chiếm gần 40% số trẻ em toàn quốc chiếm 63% so với tổng số LĐTE Đây coi dấu hiệu đáng mừng vế tích cực nhiên số tìm nghiên cứu doanh nghiệp thống, cịn ngồi có DN nhỏ lẻ, khơng có đăng ký, khơng thức chưa thể để nghiên cứu chạm tới Điều chứng tỏ số LĐTE khơng học cao số liệu nghiên cứu thực tế đưa Các doanh nghiệp Việt Nam thực theo quy định pháp luật quốc tế lao động trẻ em Tuy nhiên doanh nghiệp nhỏ tự phát khiểm sốt số lượng lao động trẻ em cao, nhiều em phải làm công việc nặng nhọc chưa đủ tuổi phải khuân vác xi măng, phải làm việc môi trường độc hại nguy hiểm xưởng mài, hàn nhiều bụi dặm Đảm bảo hiệu suất hoạt động lâu dài doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, thường sử dụng lao động chưa thành niên để tiết kiệm chi phí trước mắt Đặc biệt với hộ sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động em tuổi thành niên làm giảm hội học tập đào tạo giúp em mang lại hiệu suất lớn thu nhập cao tiếp quản công việc kinh doanh lúc trưởng thành 2.3: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực lao động trẻ em 2.3.1: Các yếu tố bên  Quan điểm nhà lãnh đạo: Trước áp lực từ công chúng pháp luật, hầu hết công ty lớn giới Việt Nam chủ động lồng ghép CSR vào trình hoạt động sản xuất, kinh doanh Các nhà lành đạo dần thay đổi cách nhìn việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cùng đồng hành xây dựng nhiều chưng trình thực như: Sử dụng nghiên liệu tái sinh, giảm khí thải công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp xanh Một số DN Việt nam thực tốt CSR đề cập tới: Vinamilk chiến dịch đầu tư cho môi trường – xã hội – quản trị (ESG) đạo đức trách nhiệm xã hội; Tập đoàn FPT chiến lược CSR 3P (Profit, People, Planet); …  Chiến lược CSR doanh nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam thay đổi theo thời gian để phù hợp với nhu cầu xã hội doanh nghiệp xây dựng chiến lượng thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực LĐTE Trong có vấn đề đề cập như: Xét duyệt hồ sơ kỹ lưỡng đạt yêu cầu trước tuyển dụng, xây dựng môi trường lành mạnh dành cho LĐTE, sử dụng LDTE theo pháp luật nhà nước, Vì nhiều nguyên nhân dẫn tới cịn trạng LDTE gia đình khơng đủ kinh tế doanh nghiệp hỗ trợ sử dụng LDTE đưa chiến lược giúp em vừa học vừa làm Hỗ trợ học phí từ phụ cấp em, mở lớp học đầu tư giúp em nâng cao nhận thức,  Doanh nghiệp thực CSR giúp nâng cao hội cho doanh nghiệp Các DN nói khơng với LĐTE nhận nhiều phản hồi tích cực, nâng cao danh tiếng DN thị trường từ DN nhận nhiều hội kinh doanh hơn, có lượng khách hàng trung thành tin tưởng doanh nghiệp nhiều  Kinh tế Doanh nghiệp DN có đủ kinh tế để không cần phải sử dụng tới LDTE, xây dựng nguồn lực lâu dài doanh nghiệp Hoặc không, DN có đủ kinh tế xây dựng mơi trường làm việc tốt cho LĐTE , tạo hội cho LĐTE có hội làm việc học tập, vừa đem lại kinh tế vừa đem lại kiến thức học tập cho LĐTE Trong năm qua số lượng LDTE học ngày cảng cải thiện 2.3.2: Các yếu tố bên  Quy định nhà nước CSR Các DN Việt Nam chấp hành tuân thủ quy định nhà nước CSR lĩnh vực LĐTE từ độ tuổi tối thiểu tham gia lao động, thời gian làm việc nghỉ ngơi LĐTE tới môi trường làm việc LDTE 2.4 Đánh giá thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam 2.4.1: Những điểm đạt Doanh nghiệp nước ta ngày phát triển nhanh chóng lớn mạnh số lượng chất lượng, điều thể vai trị quan trọng vai trò doanh nghiệp nước ta việc phát triển đất nước Đồng thời thông qua CSR doanh nghiệp có nghĩa vụ với nhà nước xã hội cụ thể lĩnh vực LĐTE Nhiều DN Việt Nam thực theo quy định pháp luật thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực Lao động trẻ em Trong có doanh nghiệp ký cam kết tuyệt đối không sử dụng lao động trẻ em, hay xét duyệt kỹ lưỡng hồ sơ trước tuyển dụng lao động trẻ em Đối với DN sử dụng lao động trẻ em, DN xây dựng môi trường lành mạnh, hỗ trợ học tập cho LDTE Doanh nghiệp Việt Nam cố gắng xây dựng tương lai bền vững thân thiện, việc sử dụng LDTE trú trọng quan tâm đầu tư Những doanh nghiệp mảng thủ công mỹ nghệ hay ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động 10 trẻ em lao động trẻ em ngành nghề có xu hướng cao hộ kinh doanh, DN đầu tư trú trọng nâng cao mơi trường làm việc Bên cạch tình trạng sử dụng LDTE DN Việt Nam có bước tiến triển tích cực, số lượng trẻ em tham gia kinh tế có dấu hiệu giảm số lượng em học tham gia thực kinh tế tăng lến tới 63% tổng số LDTE Đây điều mà DN Việt Nam cần phát huy 2.4.2: Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh điểm đạt hạn chế thực CSR doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực LDTE Cụ thể: Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm tới việc thực trách nghiệm xã hội lĩnh vực lao động trẻ em, thờ ơ, phớt lờ lời kêu gọi tổ chức quyền trẻ em sử dụng LDTE trái phép, bắt LĐTE làm việc môi trường nặng nhọc độc hại, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần em Một số DN sử dụng LDTE không tuân theo luật pháp nhà nước, sử dụng trẻ em lao động khơng mục đích, lợi dụng bắt em phải làm việc trái pháp luật Việt Nam nơi có nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ, thường sử dụng lao động em để tiếp kiệm chi phí, nhiều hộ lạm dụng khiến LDTE bị ảnh hưởng thời gian làm việc tới thời gian học, lâu dài gây vấn nạn học tập trực tiếp tới em Khoảng 40,5% trẻ em lao động hộ gia đình khơng trả lương, em bị sử dụng công sức mà không trả công xứng đáng Theo điều tra 84% lao động trẻ em Việt Nam tập trung nơng thơn là nơi có hồn cảnh khó khăn nhiều nơi khác, nên gia đình có kinh tế thấp em phải làm sớm để hỗ trợ gia đình Nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều để sử dụng LDTE trái phép nhằm tiếp kiệm chi phí Lợi dụng hiểu biết chưa đầy đủ em để bắt LDTE phải làm điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, trái pháp luật so với độ tuổi, số quy định Các Doanh nghiệp nhỏ lẻ, không đăng ký giấy phép kinh doanh, khiến Thanh tra khó điều tra kiểm sốt việc sử dụng LDTE 11 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Các DN Việt Nam cố gắng để thay đổi xây dựng môi trường làm việc tốt đáp ứng nhu vầu xã hội, bước thay đổi trách nghiệp xã hội lĩnh vực LĐTE, số giải pháp kiến nghị xin đưa cụ thể: Thực phổ cập giáo dục phổ thơng, sách xóa mù chữ sách bảo đảm cơng tiếp cận giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em hộ gia đình nghèo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác Tăng cường sách an sinh xã hội, sách giảm nghèo Việt Nam trẻ em đối tượng ưu tiên Hoàn thiệt pháp luật sử dụng lao động trẻ em Việt Nam Đẩy mạnh chương trình, dự án Chính phủ hợp tác với đối tác quốc tế ILO/ Bộ Lao động Hoa kỳ, UNICEF đối tác khác cải thiện điều kiện, môi trường lao động khu vực kinh tế phi thức cách phù hợp; tạo nguồn sinh kế cho gia đình nghèo; hỗ trợ trẻ em có nguy trở thành lao động trẻ em tiếp cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp giới thiệu việc làm phù hợp Đổi truyền thông, giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em cấp, ngành, trường học, tổ chức xã hội, người sử dụng lao động, cha mẹ trẻ em Nâng cao lực quyền cấp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, đặc biệt người sử dụng lao động phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em Xây dựng tài liệu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ cho giảng viên nguồn cấp, ngành từ trung ương đến địa phương việc phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em Tăng cường phòng ngừa, phát hỗ trợ, can thiệp lao động trẻ em trẻ em có nguy trở thành lao động trẻ em cấp, ngành, đặc biệt cấp sở, trọng lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chuỗi cung ứng Phòng, chống tội phạm mua bán trẻ em mục đích bóc lột sức lao dộng Xây dựng triển khai quy trình, mạng lưới phịng ngừa, phát hiện, hỗ trợ, can thiệp lao động trẻ em trẻ em có nguy trở thành lao động trẻ em gắn với hệ thống bảo vệ trẻ em Hỗ trợ lao động trẻ em, trẻ em có nguy trở thành lao động trẻ em gia đình tiếp cận sách, chương trình, dịch vụ giảm nghèo, an sinh xã hội, giáo dục phổ thông đào tạo nghề phù hợp Triển khai mơ hình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật, sách phịng ngừa lao động trẻ em Xử lý nghiêm, kịp thời trường hợp sử dụng lao động trẻ em Xây dựng sở liệu theo dõi, đánh giá việc thực Chương trình, định kỳ khảo sát quốc gia lao động trẻ em 12 KẾT LUẬN Lao động trẻ em vấn đề quan tâm thảo luận gia đình xã hội Việc sử dụng lao động trẻ em cách, theo pháp luật cần phải tuân thủ Nói khơng với bóc lột trẻ em, sử dụng LDTE theo quy định nhà nước cách giúp xã hội Việt Nam trở nên tốt đẹp hơn, xóa bóng tối, vịng luẩn quẩn đe dọa trương lai trẻ Những năm gần có nhiều tín hiệu đáng mừng tích cực việc sử dụng lao động trẻ em Đây điều doanh nghiệp cần phát triển xây dựng thống nhằm bảo vệ LDTE Khắc phục hạn chế, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội để tạo lên tương lai tươi sáng cho LDTE Sự phát triển đất nước tương lai phụ thuộc vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày hôm Đây cơng việc địi hỏi kết hợp nỗ lực gia đình, nhà trường xã hội Muốn làm tốt cơng tác này, trước hết cần có chủ trương, sách đắn tầm vĩ mơ, tiếp tổ chức thực chặt chẽ, có sở a TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài Giảng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động Luật trẻ em Việt Nam 2016, Điều Nghiên cứu nhân tố tác động đến thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – Tạp chí khoa học đại học Đà Lạt https://www.researchgate.net/publication/ 308120781_CAC_NHAN_TO_TAC_DONG_DEN_VIEC_THUC_HIEN_TRACH_N HIEM_XA_HOI_CUA_CAC_DOANH_NGHIEP_NHO_VA_VUA_VIET_NAM) Công ước số 182 Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất  (năm 1999) Công ước 138 Tuổi làm việc tối thiểu  (năm 1973) ... thông 1.1.2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đến có nhiều khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo Carroll (1991, 1999) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế,... giá trị tốt đẹp cho xã hội Vì tiều luận xin nghiên cứu đề tài “Thực Trạng Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam” Bài tiểu luận gồm chương: Chương... chương: Chương I: Cơ Sở Lý Luận Và Tổng Quan Về Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao Động Trẻ Em Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam Chương II: Thực Trạng Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Trong Lĩnh Vực Lao

Ngày đăng: 24/03/2023, 23:45

w