TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI VIỆC BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG... Phần I Phần I Phần II Phần II Phần III Phần III NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG BỊ PHÂN BI
Trang 1TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI VIỆC BỊ PHÂN BIỆT
ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG
Trang 2Phần
I
Phần
I
Phần
II
Phần
II
Phần
III
Phần
III
NỘI DUNG
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG BỊ PHÂN BIỆT
ĐỐI XỬ
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
THỰC TRẠNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Phần IV Phần
Trang 3Phần
I
Phần
I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG
BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Trang 41.1 Một số khái niệm cơ bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lao động
là một trong những nội dung cơ bản của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bao gồm:
+ Sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định quản lý về lao động.
+ Thực hiện các ứng xử trong quan hệ lao động.
+ Quyền và lợi ích của người lao động được tôn trọng và đảm bảo.
Trang 5Phân biệt đối xử
Trong Công ước 111 của ILO, thuật
ngữ “ phân biệt đối xử” bao gồm :
+ Mọi sự phân biệt, loại trừ hoặc
ưu đãi dựa trên chủng tộc, màu
da,giới tính, tôn giáo, chính kiến,
dõng dõi dân tộc hoặc nguồn gốc
xã hội
+ Mọi sự phân biệt, loại trừ hoặc
ưu đãi khác nhằm triệt bỏ hoặc làm
phương hại sự bình đẳng về cơ may
hoặc về đối xử
Lao động bị phân biệt đối xử
là người lao động chịu những hành vi phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần
xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật
Trang 61.2 Các hình thức phân biệt đối xử
Về chủng tộc, tôn
giáo, quan điểm
chính trị
Về giới tính, tình trạng
tàn tật
Đối với người nhiễm HIV- AIDS
Đối với lao động tham gia công đoàn
Phân biệt đối xử
Trang 71.3 Những khía cạnh pháp lý liên quan đến lao động
Việt Nam bị phân biệt đối xử
KHUNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
Công ước số 100 Công ước số 111
KHUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Hiến pháp 2011 Bộ Luật Lao động 2012
114/2002/NĐ-CP 205/2004/NĐ-CP
Trang 8Phần
II
Phần
II
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Trang 9Người sử dụng lao động phải tuân thủ và thực hiện
nguyên tắc bình đẳng nam và nữ trong tuyển dụng,
giao việc, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,
nâng bậc lương, tiền công.
Người sử dụng lao động bị cấm phân biệt đối
xử với người lao động khuyết tật trong mọi vấn
đề liên quan đến việc làm.
Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng
số lao động trở lên là người khuyết tật được hỗ
trợ để cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù
hợp cho người khuyết t t ật.
Người sử dụng lao động bị cấm các hành vi sau đây khi sử dụng lao động khuyết tật: làm thêm giờ, làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, làm việc ban đêm,
Trang 10Người sử dụng lao ộng phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa lao động nam
và lao động nữ
Hành vi phân biệt đối
xử với công đoàn cũng bị cấm theo Luật Công đoàn và các hành vi gây bất lợi đối với người lao động
Hành vi kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV cũng bị cấm theo pháp luật
Doanh nghiệp không
được tham gia hoặc
ủng hộ việc phân biệt
đối xử
Doanh nghiệp không được can thiệp vào quyền xử lý của nhân viên
Doanh nghiệp không được cho phép cách cư
xử như cử chỉ, ngôn ngữ hay tiếp xúc thân thể mà cưỡng bức, đe dọa, sỉ nhục, lợi dụng tình dục.
Trang 11III
Phần
III
THỰC TRẠNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG TUYỂN DỤNG
Trang 123.1 Phân biệt giới trong tuyển dụng
a/ Sự tập trung về giới theo nghề nghiệp và chức năng công việc (nói cách khác là tập trung về giới theo chiều ngang)
Kỹ sư
Nh ân
v iê
n hà
nh ch
ín h
Hà nh
ch ín
h, k
to án , n hâ
n sự
Th ư
ký , t
rợ lý
Ch ăm
só c k
há ch
h àn g
Bá n
hà ng Lá i x
e
Cô ng
n gh
ệ th
ôn g
tin
Lễ tâ
n
Đầ u
bế p
Ki ến
tr úc sư
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Quảng cáo việc làm có yêu cầu về giới tính theo nghề nghiệp
Nam Nữ
=> Đa số các ngành nghề mà nam giới được ưu tiên tuyển dụng thường có kỹ năng cao hơn và thu nhập tốt hơn so với hầu hết các công việc dành cho phụ nữ
Trang 13b) Sự tập trung về giới cũng xảy ra trong cùng một nghề nhất định (được gọi
là tập trung về giới theo chiều dọc)
Giám đốc Trưởng phòng Trợ lý trưởng phòng Giám sát
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
90.00%
100.00%
Quảng cáo việc làm có yêu cầu về giới tính theo vị trí
Nam Nữ
=> Những vị trí quan trọng mang yếu tố quyết định thì nữ giới không có được sự tin tưởng của giới chủ sử dụng và sự phân biệt về giới trong tuyển dụng thể hiện rất rõ
Trang 14c/ Những yếu tố chủ lao động xem xét, đánh giá trong quá trình phỏng vấn tuyển dụng
- Chủ sử dụng không muốn tuyển dụng những phụ nữ
dự định có con trong tương lai gần
- Hạn chế sự tiếp cận của lao động nữ đối với các vị trí cao hơn trong nghề nghiệp
- Họ cho rằng nam giới sẽ
có nhiều thời gian để đi công tác và dự sự kiện ngoài giờ
Trang 15Ưu tiên con em trong ngành
3.2
Đối tượng ưu tiên:
- con cán bộ hiện đang công tác tại các chi nhánh, văn phòng đại diện, các đơn vị thuộc trụ sở chính của Agribank chưa có người con nào làm việc tại Agribank (con
đẻ, con dâu, con rể, con nuôi hợp pháp) được cộng 30 điểm (thang điểm 100)
- có từ hai người con trở lên tham dự kỳ thi cũng chỉ cộng điểm ưu tiên cho một người con.
Trang 16Phần
IV
Phần
Trang 17Nhận thức và quan
niệm của xã hội
Nhận thức và quan
niệm của xã hội
Pháp luật lao động
Việt Nam
Pháp luật lao động
Việt Nam
Từ phía doanh nghiệp Từ phía người lao Từ phía người lao động động
NGUYÊN NHÂN
Trang 18GIẢI PHÁP
Hoàn thiện hệ
thống luật pháp
về phòng, chống
phân biệt đối xử
nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các luật hiện hành
đẩy mạnh soạn thảo ban hành Luật phòng, chống phân biệt
đối xử
Đối với các cơ
quan chức năng
tăng cường kiểm tra giám
sát
nâng cao biện pháp tuyên truyền, nhận thức của người lao động
Đối với người lao
động
đưa ra bằng chứng xác thực khi có sai phạm
chấp hành nội quy, quy chế của doanh nghiệp
Trang 19KIẾN
NGHỊ
KIẾN
NGHỊ
Đưa ra các quy định cụ thể để nghiên cấm các hành vi phân biệt đối xử về giới tính
Đảm bảo việc thực thi pháp luật về bình đẳng giới thông qua đội ngũ thanh tra lao động được đào tạo và
có nhận thức tốt về bình đẳng giới
Nâng cao nhận thức của công chúng về lợi ích kinh tế và xã hội về bình đẳng trong lao động
Thực hiện đồng bộ các giải pháp giúp lao động nữ vừa có thể nuôi con vừa có thể dồn tâm sức vào làm việc thật tốt thì cần
Trang 20Start Finish
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!