DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM MỘT NGÀY LÀM NÔNG DÂN

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM  MỘT NGÀY LÀM NÔNG DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận Học tập dựa trên trải nghiệm “Một ngày làm nông dân” của nhóm Hi vọng chắc chắn sẽ không hoàn thiện một cách tốt nhất nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy. Chúng em xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy đã luôn đồng hành và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học. Trong quá trình làm tiểu luận môn Phát triển năng lực dạy - học Toán ở tiểu học,

Trang 1

TIỂU LUẬN

DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆMMỘT NGÀY LÀM NÔNG DÂN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bài tiểu luận Học tập dựa trên trải nghiệm “Một ngày làm nông dân” của nhóm Hi

vọng chắc chắn sẽ không hoàn thiện một cách tốt nhất nếu không có sự tận tình hướng dẫncủa thầy Dương Minh Thành Chúng em xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy đã luônđồng hành và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học

Trong quá trình làm tiểu luận môn Phát triển năng lực dạy - học Toán ở tiểu học, chúngem đã có những tư duy mới hơn, sâu hơn về môn học, cũng như đã tích lũy được cho bảnthân những trải nghiệm vô cùng thú vị và bổ ích

Bài tiểu luận của chúng em tất nhiên sẽ không thể tránh được những hạn chế, thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Chúng em rất mong nhận được những nhận xét và góp ý từ quý thầy cô và các bạn học để giúp cho bài luận trở nên hoàn thiện hơn Nhóm Hi vọng xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM 1

1 Một số khái niệm 1

2 Vai trò của giáo viên và học sinh 1

3 Mô hình dạy học của David Kolb 2

ĐỊA ĐIỂM TRẢI NGHIỆM 3

1 Vị trí: .

3 2.Đặcđiểm 3 3 Kiếnthức học sinh có thể học được tại Nông trại Tam Nông 3

KẾ HOẠCH THAM QUAN TRẢI NGHIỆM TẠI NÔNG TRẠI TAM NÔNG Ở QUẬN 12 4

1 Mục đích và yêu cầu 4

2 Nội dung thực hiện 4

3 Lịch trình buổi tham quan 5

4 Dự trù thuận lợi, khó khăn trong chuyến trải nghiệm 6

KẾ HOẠCH BÀI DẠY 9

PHIẾU BÀI TẬP / PHIẾU NHIỆM VỤ CHO CÁC BUỔI 13

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 15

HỌC LIỆU ĐI KÈM 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

DẠY HỌC DỰA TRÊN TRẢI NGHIỆM 1 Một số khái niệm

Trải nghiệm là quá trình nhận thức, khám phá đối tượng bằng việc tương tác

với đối tượng thông qua các thao tác vật chất bên ngoài (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) vàcác quá trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Thông quađó, chủ thể có thể học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy được những kinhnghiệm cho bản thân và hoàn thiện các kĩ năng trong cuộc sống

Học tập trải nghiệm là quá trình liên tục, bắt nguồn từ kinh nghiệm để tạo ra

tri thức Có nghĩa là nguồn gốc những kiến thức mà học sinh có được xuất phát từthực hành chứ không phải là một lý thuyết Từ những kinh nghiệm đã có, kết hợpvới những gì mà học sinh cảm nhận được bằng các giác quan để xây dựng, mộtkiến thức mới hoặc mở rộng kiến thức của bản thân học sinh chứ không phải chỉ làghi nhớ những gì học sinh thấy Học tập trải nghiệm bao gồm các tương tác giữacon người với đối tượng Nghĩa là kiến thức mà học sinh thu được không phải nhờvào việc giáo viên truyền thụ hay học sinh bị động, ngồi yên, mà cách duy nhất đểhọc tập thông qua giáo dục trải nghiệm là học sinh phải chủ động, tích cực tiếpxúc, tác động tới môi trường đó

2 Vai trò của giáo viên và học sinh

Trong quá trình trải nghiệm, học sinh là trung tâm là chủ thể của hoạt độngtrải nghiệm Vì vậy, giáo dục trải nghiệm đòi hỏi học sinh phải có nhu cầu, hứngthú, sự tò mò với đối tượng trải nghiệm Bởi vì chính sự hứng thú, tò mò sẽ trởthành động lực thúc đẩy học sinh tham gia vào quá trình trải nghiệm và tự trảinghiệm để tìm hiểu thế giới xung quanh Cùng với học sinh, giáo viên là người dẫndắt, hướng học sinh vào môi trường trải nghiệm, đồng thời là người quan sát, giúpđỡ và kiểm tra, hướng dẫn, hệ thống lại những kiến thức mà học sinh thu được quátrải nghiệm Môi trường trải nghiệm là một yếu tố quan trọng và cần thiết trong

Trang 5

quá trình trải nghiệm Môi trường trải nghiệm phải khai thác được hết kinh nghiệmcủa học sinh; đảm bảo an toàn, đầy đủ đối tượng trải nghiệm để học sinh có thểchủ động, tích cực tương tác với môi trường.

1

Tóm lại, dạy học dựa trên trải nghiệm là việc giáo viên tổ chức cho học sinh

tương tác với đối tượng, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của "trí óc" và"đôi tay" Quá trình tổ chức trải nghiệm đó cần được thiết kế dựa trên vốn kinhnghiệm của học sinh và khơi gợi sự hứng thú, trí tò mò thúc đẩy học sinh tham giavào hoạt động trải nghiệm Trong hoạt động trải nghiệm, việc học sinh tích cực,chủ động tiến hành trải nghiệm quan trọng hơn kết quả của quá trình đó

3 Mô hình dạy học của David Kolb

David Kolb đã giới thiệu một mô hình dựa trên trải nghiệm (Model of experiential learning) gồm 4 giai đoạn khác nhau, trong đó:

Trải nghiệm cụ thể (Concrete experience) là giai đoạn học tập trong môi

trường cụ thể, người học bắt đầu với kinh nghiệm sẵn có

Phản ánh qua quan sát (Reflective observation) là giai đoạn người học quan

sát, suy nghĩ và đưa ra những phản hồi về tình huống học tập trong môi trường đó

Khái quát hóa trừu tượng (Abstract conceptualisation) là giai đoạn người học dựa

vào tư duy, phân tích ý tưởng, khái quát công việc để rút ra những khái niệm, kiến thức trừu tượng mới

Thực hành hành chủ động (Active experimentation) là giai đoạn vận dụng, thử

nghiệm những ý tưởng trong giải quyết những tình huống mới; trong học tập haycuộc sống, từ đó chuyển hóa nội dung học tập thành kinh nghiệm của bản thân

Trong một tiến trình học tập, người học phải luôn được duy trì tính liên tụctrong nhận thức thông qua 4 giai đoạn Tiến trình học tập theo mô hình dạy họccủa D.Kolb tùy thuộc vào trình độ của người học mà lựa chọn giai đoạn bắt đầu và

Trang 6

kết thúc cho phù hợp và hiệu quả Chính vì vậy, giáo viên cần phải xác định đượcđặc điểm cũng như trình độ có sẵn của học sinh, từ đó thiết kế các nhiệm vụ họctập sao cho phù hợp.

3 Kiến thức học sinh có thể học được tại Nông trại Tam Nông

Học sinh đến tham quan không chỉ được trải nghiệm những công việc hằngngày của nhà nông mà còn có cơ hội tìm hiểu các mô hình sản xuất nông nghiệpnhư ruộng lúa, bờ hoa, chăn nuôi không mùi Ngoài ra, học sinh còn được học cáchchăn thả động vật, tham quan mô hình trồng ổi xen lẫn cây bưởi để mùi của câynày là “thuốc trừ sâu sinh học” cho cây trồng bên cạnh, xử lý bèo lục bình bằng visinh để làm phân bón hữu cơ, trồng rau sử dụng thảo dược xua đuổi côn trùng Nhờvậy, những năm gần đây, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 7

đã chọn Nông trại Tam Nông làm địa điểm cho những tiết học ngoài trời mà ở đócác em học sinh được học phương thức trồng trọt, chăn nuôi an toàn,…

3

KẾ HOẠCH THAM QUAN TRẢI NGHIỆM TẠI NÔNG TRẠI TAM NÔNG Ở QUẬN 12 1 Mục đích và yêu cầu

1.1 Mục đích

- Tạo điều kiện để học sinh được trải nghiệm thực tế, tìm hiểu về một nôngtrại rau sạch của địa phương Qua chuyến đi tham quan tại nông trại, học sinhtăng khả năng quan sát, tính toán và sáng tạo

- Phát triển được năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi

- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức về bản thân và kĩ năng làm việc nhóm đối với các hoạt động tại nông trại

1.2 Yêu cầu

- Đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đúng mục đích của buổi tham

Trang 8

quan - Đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt quá trình tham quan

2 Nội dung thực hiện

2.1 Đối tượng: Tập thể 35 HS lớp 3/2 Trường TH Võ Trường Toản, Quận 10, TP.HCM 2.2 Thời gian: Thời gian: Từ 7h30 - 15h ngày 2 tháng 12 năm 2022 2.3 Địa điểm: Nông trại Tam Nông - Tổ 33, KP2, phường Thạnh Xuân, Quận 12 2.4 Phương tiện: Xe loại 45 chỗ

- Điện thoại/máy ảnh có chức năng quay phim, chụp hình; - Cân;

4 - Phiếu nhiệm vụ, phiếu học tập;

- Đồ ăn sáng, ăn trưa, ăn xế, nước uống cho HS; - Loa, micro

b Học sinh

- Trang phục: đồng phục thể dục;

Trang 9

- Tập/sổ ghi chép cá nhân; - Dụng cụ học tập (bút, tẩy);

- Khẩu trang, nước sát khuẩn cá nhân

2.7 Kinh phí: 200.000 đồng/1 HS Kinh phí bao gồm: tiền xe, tiền ăn (đồ ăn

sáng: bánh mì + 1 hộp sữa, đồ ăn trưa: 1 phần cơm + 1 ly nước mía), nước uống, phí tham quan và phí thu hoạch rau Các em được mang rau về Bảng dự trù kinh phí đính kèm kế hoạch 3 Lịch trình buổi tham quan

7h30 - 8h Trường Tiểu học Võ Trường Toản.

- Tập trung tại trường và điểm danh - Khởi hành đến nông trại

8h30 - 9h Sân trước vườnrau.

- Tập trung học sinh, điểm danh và chia nhóm - Tìm hiểu về rau trồng hữu cơ

- Giới thiệu nông trại, nội dung tham quan và thực hành.

9h - 10h30 Khu vực vườnrau

5

- HS trở thành một “nông dân thực thụ”, trực

Trang 10

tiếp nhổ cỏ, cày đất, lên luống, tỉa hạt, cấy rau,cắt rau và đóng gói sau đó đem cân và ghichép lại số kg rau mình thu hoạch ở mỗiluống

- Hoàn thành nhiệm vụ GV giao (nêu số kg rau

thu hoạch được ở 1 luống và tính số kg rauthu hoạch được ở 20 luống nếu số rau ở mỗiluống là như nhau).

10h30 - 11h

Khu vực nhà vệsinh.

HS vệ sinh tay chân.

11h15 - 13h

Nhà hàng HS ăn trưa, nghỉ trưa.

13h30 - 14h

HS điểm danh và lên xe ra về.

15h HS có mặt tạitrường Tiểuhọc VõTrường Toản.

- Tập trung điểm danh - Phụ huynh đón học sinh.

4 Dự trù thuận lợi, khó khăn trong chuyến trải nghiệm 4.1 Thuận lợi

- Điểm tham quan, trải nghiệm tạo điều kiện tối đa cho đoàn có cơ hội tiếp xúc trải nghiệm với những việc làm tại vườn

- Kinh phí phù hợp với khả năng của phụ huynh học sinh

Trang 12

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thành phần: BGH Nhà trường, GVCN lớp 3/2, Bảo mẫu lớp 3/2, Tổng phụtrách đội …………, ngày… tháng … năm 2022 Phụ huynh

- Phát triển được năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

Trang 13

- Tham quan nông trại (có chuyên viên ở vườn hướng dẫn)

- Quan sát các cô chú làm việc trực tiếp: tỉa hạt, cày đất, làm luống, bắt sâu bọ, cắt rau, tưới nước tự động

Thực hành:

- HS trở thành một “Nông dân thực thụ”, trực tiếp nhổ cỏ, cày đất, lên luống, tỉa hạt, cấy rau, cắt rau và đóng gói

3 Thông tin thêm

- Số học sinh đi tham quan: 35 học sinh, gồm 19 nam và 16 nữ - Những người cùng đi với học sinh:

+ GVCN và bảo mẫu lớp 3/2; + Tổng phụ trách đội;

- Các số điện thoại liên hệ khi cần: GVCN (0354102198), bảo mẫu

(0795432205) Chúng tôi đảm bảo sẽ chú ý đến việc đảm bảo an toàn cho học sinh

và những người cùng đi Chữ ký của Ban Giám Hiệu (Ký và ghi rõ họ tên)

8

Trang 14

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán 3 - Buổi 1: Trên lớp I Yêu cầu cần đạt

- HS nêu được phỏng đoán số ki-lô-gram rau trên một luống

- HS đặt được những câu hỏi để thu thập thông tin trong chuyến đi - HS xây dựng được nội quy

- HS liệt kê được các vật dụng mang theo cho buổi trải nghiệm

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh (hoạt động 1); - Phiếu câu hỏi (hoạt động 2); - Phiếu chuẩn bị (hoạt động 3)

III Các hoạt động chủ yếu

1 Hoạt động 1: “Điều em muốn biết” (10 phút)

- GV dẫn dắt “Thực phẩm nào nhiều chất xơ?” → trả lời: …/rau

- HS quan sát tranh một vườn rau và nêu phỏng đoán: số ki-lô-gram rau thu

hoạch được trên một luống là bao nhiêu?

- Để kiểm tra nên đi trải nghiệm

- Hỏi vườn rau hay nông trại nào gần đây?

2 Hoạt động 2: “Câu hỏi của em” (15 phút)

- Các nhóm hãy suy nghĩ những câu hỏi; những điều mà em thắc mắc cho chuyến đi trải nghiệm tại nông trại → điền vào phiếu câu hỏi

- Các nhóm trình bày, GV nhận xét

Trang 15

3 Hoạt động 3: “Khắc cốt ghi tâm” (10 phút)

- GV hướng dẫn HS xây dựng nội quy cho buổi trải nghiệm và những vật dụng mà các em cần mang theo vào phiếu mà GV đưa ra

- HS xây dựng nội quy theo nhóm vào phiếu - HS trình bày trước lớp.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán 3 - Buổi 2: Trải nghiệm I Yêu cầu cần đạt

- HS tập trung, ổn định dặn dò đầu buổi

- HS quan sát và đặt câu hỏi về cách tỉa, cày đất, làm luống, bắt sâu bọ, cắt rau, tưới nước tự động

- HS trực tiếp thực hiện nhổ cỏ, cày đất, lên luống, tỉa hạt, cấy rau, cắt rau - HS sử dụng cân để cân khối lượng rau thu hoạch được ở một luống và ghi chép

Trang 16

lại II Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, cân, kéo, găng tay, rổ

III Các hoạt động chủ yếu

1 Hoạt động 1: “Get ready”

- GV tập trung các em lại theo nhóm

- Nêu lý do tổ chức, mục đích đi trải nghiệm ngày hôm nay, giới thiệu thành phần tham dự hôm nay

- Cho HS khởi động bằng cách chơi 1 trò chơi tập thể tại chỗ

2 Hoạt động 2: “Điều em muốn biết”

- HS quan sát theo nhóm, đặt câu hỏi để tìm hiểu về cách tỉa, cày đất, làm luống, bắt sâu bọ, cắt rau, tưới nước tự động

- Nhân viên ở nông trại hỗ trợ giải đáp

3 Hoạt động 3: “Em là nông dân”

10

- HS tham gia trải nghiệm các hoạt động tại vườn dưới sự hướng dẫn của

nhân viên 4 Hoạt động 4: “Sản phẩm của em”

- HS đem rổ rau thu hoạch được ở một luống để cân và ghi chép lại Sau đó, đóng gói để mang về

IV Điều chỉnh sau buổi học

Trang 17

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Toán 3 - Buổi 3: Quay về lớp I Yêu cầu cần đạt

- HS làm bài tập vận dụng sau chuyến đi

- HS thực hiện tự đánh giá thông phiếu tự đánh giá - HS nêu được ý nghĩa của chuyến đi

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu tự đánh giá, phiếu học tập (Bài tập vận dụng)

III Các hoạt động chủ yếu

1 Hoạt động 1: “Bài tập vận dụng” (15 phút)

- Đề bài 1: Với một luống rau, em thu hoạch được bao nhiêu kg rau? - Đề bài2: Nếu số rau thu được ở mỗi luống là như nhau, thì với 20 luống rau, em sẽ thu hoạch được bao nhiêu kg rau?

- HS trình bày và nhận xét - GV chốt ý và sửa lại bài tập

2 Hoạt động 2: “Tự đánh giá” (10 phút)

- HS điền phiếu tự đánh giá của chuyến đi trải nghiệm

- GV nhận xét, góp ý thông qua sổ ghi chép GV và phiếu đánh giá của chủ

cơ sở 3 Hoạt động 3: “Truy tìm kí ức” (10 phút)

Trang 19

PHIẾU BÀI TẬP / PHIẾU NHIỆM VỤ CHO CÁC BUỔI BUỔI 1

Hoạt động 2: “Câu hỏi của em”

Hoạt động 3: “Khắc cốt ghi tâm”

Trang 20

13

Hoạt

động 1: “Bài tập vận dụng”BUỔI 2 BUỔI 3

Trang 21

14

Hoạt động 2: “Tự đánh giá”

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

Trang 22

BUỔI 1 Hoạt động 1

Công cụ: Thang đo

Người đánh giá: GV đánh giá HS

Trang 23

Hoạt động 3

Công cụ: Bảng kiểm

Người đánh giá: HS đánh giá HS

BUỔI 2 Hoạt động 1

Trang 24

Người đánh giá: GV đánh giá HS

Trang 25

HỌC LIỆU ĐI KÈM Một số tranh ở vườn rau - hoạt động 1 buổi 1

Link video trải nghiệm “Một ngày làm nông dân”:

18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 26

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018) “Chương trình Giáo dục phổ thông” Chương trình Tổng thể, Hà Nội

[2] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018) “Chương trình Giáo dục phổ thông” môn Toán, Hà Nội

[3] La Thị Bích Ngọc (2019) Dạy học thông qua trải nghiệm là một phương

pháp kích thích được các tìm năng trí tuệ của trẻ Truy cập ngày 28 tháng 12 năm

2022, từ: kich-thich duoc-cac-tiem-nang-tri-tue-cua-tre

https://bigschool.vn/day-hoc-thong-qua-trai-nghiem-la-mot-phuong-phap-[4] David Kolb (2022) Mô hình học tập trải nghiệm Truy cập ngày 28 tháng

12 năm 2022, từ:

david kolb#:~:text=L%C3%BD%20thuy%E1%BA%BFt%20h%E1%BB%8Dc%20t%E1%BA %ADp%20qua,t%C6%B0%E1%BB%A3ng%2C%20th%E1%BB%AD%20nghi%E1%B B%87m%20t%C3%ADch%20c%E1%BB%B1c

https://fpt.edu.vn/tin-tuc/trai-nghiem-fpt-edu/mo-hinh-hoc-tap-trai-nghiem-cua-19

Ngày đăng: 23/05/2024, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan