Nếu người già dùng điện thoại chủ yếu để liên lạc với con cái và người quen thìphần lớn giới trẻ lại dùng điện thoại di động như một phương tiện giải trí để truy cập vàocác trang mạng xã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ
TIỂU LUẬN MÔN NGHIỆP VỤ QUẢN TRỊ
Văn hóa sử dụng điện thoại di động
của Sinh viên Kế toán
SVTH : LƯU QUANG HUY
MSSV : 15TC30130007
LỚP : KT1503
KHÓA: 15
Trang 2LỜI CAM KẾT
Tôi tên là Lưu Quang Huy, sinh viên Đại học chuyên ngành Kế toán Tôi xin camđoan đây hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của riêng mình Kết quả và số liệu có trong bàiđều là kết quả trung thực, hoàn toàn khách quan Tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm vớilời cam đoan của mình
Người cam đoan
Lưu Quang Huy
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình làm bài tiểu luận khoa học này tôi đã được học hỏi nhiều về cáchứng xử cũng như giao tiếp có văn hóa qua điện thoại di động Nhân cơ hội này tôi xin bày
tỏ sự biết ơn tới những người đã đóng góp cho bài tiểu luận của tôi
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong một thế giới luôn biến động còn chúng ta đang sống tại thời điểm được gọi là
kỷ nguyên của công nghệ thông tin, nhu cầu về sử dụng điện thoại di động cũng ngày mộttăng cao Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ người sử dụng điện thoại di độngthuộc top cao trên thế giới Những ưu điểm mà một chiếc điện thoại mang lại quả là vôcùng to lớn Nó không chỉ giúp chúng ta liên lạc với mọi người mà còn là phương tiệngiải trí bổ ích Cũng không bất ngờ khi độ tuổi người dùng điện thoại di động cũng rất đadạng Nếu người già dùng điện thoại chủ yếu để liên lạc với con cái và người quen thìphần lớn giới trẻ lại dùng điện thoại di động như một phương tiện giải trí để truy cập vàocác trang mạng xã hội, chụp hình, ghi âm hay quay video, … Tuy nhiên, để có một cáchgiao tiếp có văn hóa qua ĐTDĐ thì không phải ai cũng làm được
Đây cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài: “Văn hóa sử dụng điện thoại di độngcủa Sinh viên Kế toán” làm chuyên đề Tôi mong rằng với những đóng góp nhỏ bé củamình sẽ giúp cho các bạn sinh viên có cách ứng xử cũng như giao tiếp qua ĐTDĐ hợp lýnhất
2 Tình hình nghiên cứu
Sống trong thời đại của những tiến bộ khoa học kỹ thuật thì chiếc ĐTDĐ đã trở thành
“vật bất ly thân” của mỗi người, nó là phương tiện, công cụ để mọi người liên lạc vớinhau trao đổi về công việc cũng như những vấn đề khác trong cuộc sống Thế nhưng để
có một cách ứng xử thấu tình đạt lý cũng như giao tiếp tốt qua ĐTDĐ thì không phải sinhviên nào cũng làm tốt
Chính vì vậy mà vấn đề “Văn hóa giao tiếp di động” của sinh viên đang được quan tâm
và chú trọng để đưa ra những giải pháp hợp lý để sinh viên tiếp cận khoa học kỹ thuật mộtcách thông minh và khôn khéo Vì là vấn đề còn mới mẻ nên chưa có những nghiên cứu
cụ thể hay xuất bản sách tuy nhiên cũng không ít những bài báo viết về vấn đề này
3 Mục đích nghiên cứu
Chính vì Văn hóa giao tiếp ĐTDĐ quan trọng đối với sinh viên đặc biệt là sinhviên ngành KT – ngành học đòi hỏi có kỹ năng giao tiếp cao ở mọi phương diện, mà văn
Trang 6hóa di động thì không thể thiếu, vậy nên tôi đã lựa chọn đề tài này để đi sâu vào nghiêncứu nhằm giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của nó đối với sinh viên cụ thể là sinhviên ngành KT Nghiên cứu này dựa trên cơ sở tìm hiểu thực trạng văn hóa di động củasinh viên ngành KT trường ĐHQTBH, từ đó đề xuất một số một số biện pháp để rènluyện và thúc đẩy sự phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trong quá trình đào tạo vừa
để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường vừa để phục vụ cho cuộc sống của sinhviên nhằm giúp cho sinh viên hiểu được tầm quan trọng không nhỏ của văn hóa giao tiếpqua điện thoại di động
Mong rằng qua bài tiệu luận này không chỉ tôi mà các bạn sinh viên ngành KT nóiriêng và sinh viên trường ĐHQTBH nói chung sẽ có cách ứng xử trong giao tiếp quaĐTDĐ sao cho hợp lý và có văn hóa Khắc phục được những khiếm khuyết để từ đó khaithác những mặt tốt, tích cực của mình để giúp cho cuộc sống thêm hài hòa, mở rộng mốiquan hệ ngoại giao tốt
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Văn hóa DĐ của sinh viên ngành Kế toán tại Đại học Quốc tế Bắc Hà
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành theo các phương pháp:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu để thiết lập cơ sở lý luận của đề tài
Phương pháp quan sát, điều tra để tìm hiểu, thu thập thông tin, khảo sát thực nghiệm lấy
cơ sở thực trạng trong Văn hóa giao tiếp ĐTDĐ của sinh viên trong phạm vi ngành Kếtoán trường Đại học Quốc tế Bắc Hà
6 Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Trang 7Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn văn hóa giao tiếp ĐTDĐ của sinh viên
ngành Kế toán trường Đại học Quốc tế Bắc Hà
Chương 2: Thực trạng Văn hóa giao tiếp ĐTDĐ của sinh viên ngành Kế toán trường Đạihọc Quốc tế Bắc Hà
Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa giao tiếp ĐTDĐ cho sinh viên ngành Kế toántrường Đại học Quốc tế Bắc Hà
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm có liên quan
Điện thoại di động, hay còn gọi là điện thoại cầm tay, là thiết bị viễn thông liên lạc
có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch
vụ Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng máychứ ít khi bị giới hạn về không gian Tại thời kỳ phát triển hiện nay điện thoại di động làmột thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống.[11]
Thiết bị viễn thông này sử dụng được nhờ khả năng thu phát sóng Ngày nay,ngoài chức năng thực hiện và nhận cuộc gọi, điện thoại di động còn được tích hợp cácchức năng khác như: nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim, xem truyềnhình
Với những góc độ và mục đích nghiên cứu khác nhau, người ta đã đưa ra nhiềuquan niệm khác nhau về giao tiếp Một số quan niệm về giao tiếp như sau:
“Giao tiếp là nói một điều gì đó với ai đó”
“Giao tiếp là việc chuyển tải các ý tưởng giữa loài người”
“Giao tiếp là sự trao đổi thông tin”
“Giao tiếp là sự chia sẻ thông tin và tạo quan hệ”
“Giao tiếp là việc truyền đạt hướng dẫn, chỉ dẫn giữa người này và người khác, códẫn đến hành động.” …
Nếu hiểu theo nghĩa rộng “Giao tiếp là sự chia sẽ thông tin và tạo quan hệ”, hiệntượng này không chỉ có ở xã hội loài người, mà còn tồn tại khách quan, xuất hiện ở muônloài trên thế gian Tuy nhiên, ở góc độ một Tổ chức, Công ty, Doanh nghiệp, “giao tiếp”được hiểu là hành động xác lập mối quan hệ và sự tiếp xúc giữa con người với con người,nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định về thông tin Trên cơ sở thu nhận thông tin, hai bên
Trang 9giao tiếp sẽ xây dựng, điều chỉnh mục tiêu, hành vi qua sự tương tác lẫn nhau để cùnghiểu biết về một tình huống, có cùng tiếng nói, thu được lợi ích nhiều nhất có thể.Ngoài ra, giao tiếp còn là giao lưu tình cảm, tư tưởng để phát triển và hoàn chínhnhân cách con người Ở một phạm vi rộng hơn, chúng ta cũng có thể hiểu giao tiếp là:
“Việc trao đổi thông tin giữa con người và thường dẫn tới hành động”
Tóm lại, với rất nhiều quan niệm khác nhau nhưng những quan niệm này đều cóchung một cách hiểu: “Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thông tingiữa người này với người khác để đạt được mục tiêu”
Theo Dwyer & Daley“Một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sựthay đổi giữa hai hoặc nhiều người” (1990)
1.1.2 Khái quát khả năng Văn hóa giao tiếp điện thoại di động đối với sinh viên ngành
Kế toán trường Đại học Quốc tế Bắc Hà
Điện thoại di động là một trong những thiết bị hữu ích ở những thập kỷ gần đâytrên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Với nhiều người, điện thoại là một
“vật bất li thân” vì nó đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian,chi phí đi lại Với tính ưu việt đó, điện thoại di động được sử dụng rộng rãi trong thanhniên, giúp họ thể hiện bản thân, tình cảm, nối gần khoảng cách trong mối quan hệ với bạn
bè, người thân và những người xung quanh
Những tiện ích mà điện thoại di động mang lại cho con người thật đáng kể, nhưng
sử dụng nó như thế nào cho đúng mục đích lại là vấn đề đáng nói
Ông bà ta có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Hay:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”
Qủa đúng như vậy, chim khôn, người khôn – phải biết lựa lời, bây giờ lời nói qua điệnthoại đã mất tiền mua rồi đấy, mỗi phút, mỗi giây đều có giá của nó Nhưng cái giá lớnhơn đó là văn hóa, là nhân cách con người thể hiện trong lời nói qua điện thoại Đã cókhông ít ngôn từ đề cập đến vấn đề giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống của con người Qua
Trang 10đó ta có thể thấy tầm quan trọng không nhỏ của giao tiếp ứng xử giữa con người với nhau.Thành hay bại là ở mỗi lời ăn tiếng nói.
Ngày nay với sự phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ thì ĐTDĐ được ví nhưchiếc cầu nối giúp con người xích lại gần nhau hơn Nó có khả năng thu hẹp khoảng cáchkhông gian và rút ngắn thời gian cho con người Đối với sinh viên ngành KT trườngĐHQTBH kỹ năng này cũng là một kỹ năng mềm và đặc biệt quan trọng trong quá trìnhđào tạo của trường, nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên chính là yếu tố then chốt đểtạo dựng nền tảng cơ bản cho sinh viên Giúp cho sinh viên năng động, sáng tạo, hiểu biếthơn, nắm bắt cơ hội, tạo dựng thời cơ Đặc biệt là khả năng giao tiếp ở đây đòi hỏi sự tinh
tế hơn so với giao tiếp trực tiếp, vì giao tiếp qua ĐTDĐ có khó khăn hơn ở chỗ là mìnhkhông thể dùng ngôn ngữ cơ thể để diễn tả mà chỉ dựa vào lời nói, ngôn ngữ khẩu hìnhmiệng Đây là một kỹ năng cơ bản đòi hỏi mỗi sinh viên chuyên ngành KT trườngĐHQTBH cần trang bị cho mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường để sau khi ra trường
có thể vững tin ứng xử trong giao tiếp một cách khéo léo, đầy văn hóa tạo sự hài lòng, dễchịu với những người xung quanh, dù giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp thì đều tạo chongười nghe cảm giác thân thiện, dễ đi sâu vào lòng người giúp cho cuộc sống cũng nhưcông việc thuận tiện và mối quan hệ ngoại giao rộng rãi
Trang 11Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIAO TIẾP ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ
Chúng ta đã được nghe rất nhiều về vị lãnh tụ Fidel Castro của đất nước Cu Ba,chủ tịch nước Mao Trạch Đông của Trung Quốc, vĩ lãnh tụ kính yêu của dân tộc ViệtNam: Hồ Chí Minh với những đóng góp rất lớn cho đất nước của họ Ngày nay chúng talại được biết nhiều hơn đến các tỷ phú như Donald Trump, Billgate, Warren BuffettCarlos Slim Họ giàu có và nổi tiếng bởi tài năng của họ, và đặc biệt hơn cả là tài năng
về kĩ năng giao tiếp của họ Trong thế giới hiện đại, mỗi con người đều phải năng độnghơn, hiểu biết hơn và tự biết hoàn thiện mình hơn, đó cũng chính là điều kiện tiên quyết
để có cuộc sống như chính chúng ta mong muốn
Là mỗi sinh viên khi được ngồi trên ghế nhà trường dù là giảng đường Đại học,Cao đẳng hay Trung cấp thì đều mong muốn cho bản thân ra trường xin được một côngviệc phù hợp với bản thân và thiết thực hơn là nuôi sống bản thân và lo cho cuộc sống vềtương lai của mình Để có được điều đó đòi hỏi mỗi sinh viên phải tự trau dồi kĩ năngnghiệp vụ cung như kĩ năng mềm của bản thân
Bất cứ nhà tuyển dụng nào khi tuyển dụng cũng yêu cầu các ứng viên phải cónhững tiêu chí nhất định đáp ứng nhu cầu cho công việc của họ Cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế thị trường, nhu cầu công việc đối với sinh viên chuyên ngành KT ngàycàng rộng mở Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng thì kỹ năngkhông thể thiếu chính là kỹ năng giao tiếp văn phòng, đặc thù của chuyên ngành quản trịvăn phòng thì chắc chắn không thể thiếu hoạt động giao tiếp qua điện thoại Ngoài việcthông thạo, giỏi về chuyên môn thì những yêu cầu và đòi hỏi về kỹ năng mềm ngày càngtrở nên cấp thiết Nhìn chung, cho dù học ở bất cứ chuyên ngành nào, làm việc ở bất cứ
bộ phận nào thì những kĩ năng về giao tiếp luôn được coi trọng
Trang 12Giải pháp để giải quyết vấn đề cho sinh viên chính là nâng cao năng lực giao tiếp
để có thể đặt nền móng cho những dự định trong tương lai Đối với sinh viên ngành KTtrường ĐHQTBH thì điều này lại càng mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi những yếu tốđặc thù riêng Dưới đây là thực trạng về vă hóa giao tiếp qua ĐTDĐ của sinh viên chuyênngành KT trường ĐHQTBH và những giải pháp nhằm hoàn thiện những kỹ năng giaotiếp qua ĐTDĐ cho sinh viên, tạo nền tảng vức chắc cũng như hoàn thiện nhân cách củabản thân mỗi người
Giao tiếp qua điện thoại là một phần của cuộc sống thời đại số hiện nay, nhưng ít
ai biết rằng giao tiếp qua điện thoại cũng cần đến sự khéo léo, ứng xử thông minh, truyềnthông hiệu quả giữa người nghe và người gọi Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại cũng làmột phần của văn hóa giao tiếp hàng ngày, giao tiếp qua điện thoại là một kỹ năng cầnthiết và quan trọng của mỗi cá nhân
Chúng ta ai cũng có điện thoại, nhưng hình như ít ai được hướng dẫn hay dạy dỗ
để giao tiếp như thế nào cho phải phép, hay nói đúng hơn là có văn hóa trong giao tiếpđiện thoại, hiểu theo nghĩa chặt Thường chúng ta chỉ thấy người ta sử dụng làm sao thìchúng ta học theo làm vậy
Trong cuộc sống hàng ngày, bạn sẽ phải thường xuyên giao tiếp qua điện thoại.Người nghe hoàn toàn có thể đánh giá về bạn sau nội dung cuộc gọi dù chỉ một phút Làmthế nào để cuộc thoại đạt được kế quả tốt và bạn có thể tạo ấn tượng tốt với người đốithoại bên kia đầu dây?
Qua thực tế, chúng ta có thể nhìn nhận thấy một vài biểu hiện rất phổ biến về thựctrạng văn hóa giao tiếp qua ĐTDĐ ở các trường ĐH của sinh viên Mà có thể nói cụ thể ởđây là sinh viên của ngành KT trường ĐHQTBH nói riêng và sinh viên toàn trường nóichung Là những sinh viên tuổi teen thời hiện đại ,qua các kênh truyền thông đại chúng,thực tiễn cuộc sống cũng như qua những lời giảng chân tình của thầy cô mỗi sinh viênngành KT đều ý thức được tầm quan trọng của giao tiếp, nhưng nghĩ và thực hiện là haivấn đề khác xa nhau vì làm không như nghĩ Kĩ năng giao tiếp trực tiếp đã khó kĩ nănggiao tiếp qua điện thoại còn khó hơn
Nói chuyện điện thoại, vẫn biết rằng có thể “nói theo cách của bạn”, nhưng chúng
ta hãy suy nghĩ, nói như thế nào cho hiệu quả, gọi thế nào cho có văn hóa Lời nói thể
Trang 13hiện trạng thái vui, buồn, thương ghét, giận hờn, thể hiện cả tính cách của bạn và ngườinghe, thể hiện cả con người của chúng ta đối với người nghe Có cả lời “chào”, lời “cámơn”, lời “hẹn gặp lại” đấy, nhưng với giọng điệu khác nhau, người ta có thể hiểu đó làchân thành hay giả dối Có cả sự nhẹ nhàng, chỉn chu, trau chuốt đường mật đấy, nhưngngười nghe vẫn phát hiện ra đó là những lời khuôn sáo, rỗng tuyếch đầy tính xã giao.Vậy điều người đầu dây bên kia cần là gì? Là cái lịch sự tối thiểu, là thông tin chính xác,ngắn gọn, là tình cảm chân thành “Tôi xin bạn một phú để trao đổi vấn đề này ”,
“Vâng, tôi nghe!”
Xem ra, yêu cầu giao tiếp trong điện thoại cũng không hề đơn giản, để cuộc gọithành công, thỏa lòng người gọi, vui lòng người nghe, tạo ấn tượng tốt để đến với nhaunhiều hơn… cũng không phải dễ đàng Để giao tiếp hiệu quả qua điện thoại cần khôngngừng học hỏi, tự điều chỉnh, mà cái gốc là một nền tảng văn hóa ở chiều sâu
Hoạt động giao tiếp nói chung là một hoạt động rất rộng lớn và rất khó kiểm soát,bởi vì nó có thể diễn ra mọi lúc mọi nơi và với bất cứ ai, với bất cứ đối tượng nào Hoạtđộng giao tiếp có thể vì nhiều mục đích khác nhau và con người chính là chủ thể của hoạtđộng giao tiếp đó Đối tượng nghiên cứu là sinh viên nên mang những đặc điểm riêng đặcthù
2.1 Mặt tích cực của sinh viên ngành Kế toán trường Đại học Quốc tế Bắc Hà
- Có tinh thần thái độ tích cực với các hoạt động tập thể khi có điều kiện
- Có chính kiến, khát vọng thành công trong sự nghiệp và mong muốn đóng góp sức mình cho sự nghiệp chung của toàn xã hội
- Có ý thức về tầm quan trọng của những kỹ năng mềm, sử dụng linh hoạt trong nhiều môi trường khác nhau
- Dễ hòa đồng, gây thiện cảm với đối phương khi trò chuyện
- Trung thực, thân thiện, cởi mở, lịch sự
2.2 Mặt hạn chế cực của sinh viên ngành Kế toán trường Đại học Quốc tế Bắc Hà
- Còn nặng tư tưởng tự ti, thiếu sự tự tin
- Ngại giao tiếp với môi trường lạ
- Đôi khi thiếu sự hoạt bát cần thiết
- Rụt rè, ngại đưa ra ý kiến trước đông người