1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế

49 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng điện thoại di động của sinh viên K44 hệ chính quy Đại học Kinh tế Huế
Người hướng dẫn GVHD: Hồ Sỹ Minh
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 214,08 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (7)
    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI (0)
    • 2. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (7)
      • 2.1. Câu hỏi nghiên cứu (7)
      • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu (7)
      • 2.3. Đối tượng nghiên cứu (8)
    • 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU (8)
    • 4. Ý NGHĨA VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG (8)
    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (8)
      • 5.1. Các thông tin cần thu thập (8)
      • 5.2. Thiết kế nghiên cứu (9)
      • 5.3. Dữ liệu thứ cấp (11)
      • 5.4. Dữ liệu sơ cấp (11)
        • 5.4.1 Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu (11)
        • 5.4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (14)
      • 5.5. Phương pháp phân tích số liệu (14)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (16)
      • 1. Thị trường (16)
      • 2. Thị hiếu (16)
      • 3. Khái niệm khách hàng (17)
      • 4. Quyết định lựa chọn điện thoại di động (18)
    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (20)
      • 1. Phân tích định tính (20)
      • 2. Phân tích định lượng (21)
        • 2.1. Cơ cấu mẫu điều tra (21)
        • 2.2. Phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại của sinh viên khóa 44 (21)
        • 2.3. Kiểm định mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại của sinh viên khóa 44 (28)
        • 2.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về mức độ quan trọng của họ về các ý kiến được đưa ra – Independent-Samples T Test (39)
        • 2.5. Thống kê khác (41)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (44)
    • 1. KẾT LUẬN (44)
    • 2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT (45)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Theo quan niệm cổ điển, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa Khái niệm này gắn thị trường với một địa điểm xác định, cụ thể. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ sản xuất, các hình thức trao đổi hàng hóa, các quan hệ kinh tế xã hội, khái niệm thị trường cổ điển giờ đây không còn phù hợp, nó cần được mở rộng để có thể phản ánh đầy đủ các tính chất năng động, đa dạng và hiện đại của thị trường ngày nay.

Khái niệm hiện đại về thị trường: có rất nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu đưa ra nhiều khái niệm hiện đại khác nhau về thị trường, xong gộp lại, thị trường có thể được hiểu là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, tổng thể các mối quan hệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ Thị trường có thể được giới hạn theo các tiêu chí về khu vực địa lý, đặc điểm, đối tượng khách hàng, loại hình sản phẩm, dịch vụ….

Từ khái niệm trên ta thấy, thị trường điện thoại di động là tổng thể các mối quan hệ liên quan đến việc sản xuất, cung cấp, phân phối điện thoại di động, mối quan hệ hợp tác, cạnh tranh giữa các công ty sản xuất hay cung cấp điện thoại di động.

Thị hiếu là khuynh hướng đông đảo quần chúng ưa thích một thứ gì đó, thường chỉ trong một thời gian không dài Thông thường, thị hiếu của những nhóm khách hàng có đặc điểm khác nhau sẽ không giống nhau.

Nhìn chung, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

 Văn hóa truyền thống: là tập hợp các giá trị cơ bản, các phong tục, tập quán, những mong muốn, hành vi được tích lũy từ gia đình và các thể chế trong xã hội như trường học, nhà thờ, chính phủ,… Ví dụ: với cách ăn mặc kín đáo của các quốc gia Hồi giáo thì các kiểu quần áo thời trang thoáng mát, hiện đại sẽ không lọt vào phạm vi lựa chọn của họ.

 Tầng lớp xã hội: là những phân cấp trong xãhội, trong đó các thành viên chia sẻ nhau những giá trị, mối quan tâm và những hành vi tương tự nhau Ta có thể hiểu rõ điều này thông qua sự so sánh giữa các tác phong kỹ luật lao động cuả giai cấp công nhân và tác phong tự do của những người nông dân.

 Môi trường sống: trải qua nhiều thời đại, ở những hoàn cảnh sống khác nhau, con người sẽ có những suy nghĩ rất khác nhau, theo đó, nhu cấu và thị hiếu tiêu dùng cũng trở nên khác biệt, không nhất thiết lúc nào một người cũng chọn những loại sản phẩm để thoả mãn một nhu cầu nào đó của mình, đặc biệt khi xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ mới Rõ ràng theo các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi từ những sản phẩm ít tính năng sang những sản phẩm có tính năng đa dạng, tiện dụng hơn, phục vụ tốt hơn cuộc sống của họ Thị hiếu dưới tác động của môi trường sống còn có thể nhận thấy trong khuynh hướng lựa chọn sản phẩm của người dân thuộc các quốc gia khác nhau, ở các nước phát triển, với mức sống cao, người tiêu dùng không chú trọng lắm về độ bền của sản phẩm, họ thích chọn các sản phẩm mới nhất, sau một thời gian sẽ đổi sản phẩm khác, trong khi các nước đang phát triển, do điều kiện kinh tế khó khăn, người dân có xu hướng tìm mua các sản phẩm có tuổi thọ lâu dài có thể sử dụng trong nhiều năm giúp tiết kiệm chi phí.

 Các đặc điểm cá nhân như đọ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, khả năng tài chính, phong cách sống hay cá tính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thị hiếu tiêu dùng của con người Người ta sẽ mua những sản phẩm không giống nhau ở những thời điểm khác nhau trong cuộc đời, hoặc tình trạng tài chính của một người sẽ ảnh hưởng dến thái độ của họ đối với chi tiêu và tiết kiệm.

Các nhà kinh doanh khi xây dựng chiến lược phát triển thường dựa vào thị hiếu của khách hàng mục tiêu để sản xuất sản phẩm, dịch vụ phù hợp với sở thích, kỳ vọng họ mong đợi nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.

Nghiên cứu thị hiếu lựa chọn điện thoại di động là tìm hiểu xem khách hàng nhận định như thế nào về các yếu tố liên quan đến điện thoại di động, họ có những ưa thích, kì vọng gì nơi nhà cung cấp, họ lựa chọn sử dụng điện thoại di động dựa trên những đặc điểm, yếu tố và mức độ quan trọng của từng yếu tố hay nhóm yếu tố trong suy nghĩ của khách hàng. Điện thoại di động có đặc điểm là loại hình sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại và đang có những bước đổi mới, phát triển không ngừng, thêm vào đó với đối tượng khách hàng nghiên cứu đề tài chọn là sinh viên K44, họ rất năng động và yêu thích cái mới, do vậy thị hiếu của sinh viên đối với dịch vụ điện thoại di động cũng sẽ không bất biến mà có sự thay đổi khá nhanh, các nhà nghiên cứu thị trường và nhà quản lý cần lưu ý điểm này khi thực hiện chiến lược kinh doanh đối với đối tượng khách hàng này.

Một doanh nghiệp ra đời với mong muốn gặt hái được nhiều thành công và thu về nhiều lợi nhuận Để làm được như vậy, trước hết doamh nghiệp phải tìm cách tồn tại và duy trì hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sản xuất ra nhiều sản phẩm, thực hiện nhiều dịch vụ và bán được sản phẩm, dich vụ của mình ra thị trường Như vậy, doanh nghiệp cần có khách hàng để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của họ Có càng nhiều khách hàng, doanh nghiệp càng bàn được nhiều sản phẩm, dich vụ và các hoạt động kinh doanh Việc tìm kiếm và thu hút khách hàng luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của một doanh nghiệp Vậy khách hàng được khái niệm như thế nào?

Một cách đơn giản, khách hàng có thể được hiểu là người đem tiền đến cho doanh nghiệp để đổi lấy sản phẩm và dịch vụ.

Tuy nhiên, khách hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một cá nhân mua hàng mà định nghĩa khách hàng có thể mở rổnga cho bất cứ cá nhân hay tổ chức nào mà hành động của họ có ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng của doanh nghiệp Hơn nữa không chỉ có những khách hàng hiện hữu, khách hàng đang có dự định mua hàng mà còn có những khách hàng tiềm năng có nhu cầu mua hàng trong tương lai Doanh nghiệp cần nắm rõ khái niệm và nhận diện đúng khách hàng của mình mới có thể xây dựng, triển khai và phát triển tốt hoạt động kinh doanh.

4 Quyết định lựa chọn điện thoại di động

Mô hình đơn giản về quá trình ra quyết định mua hàng gồm: nhận biết vấn đề

→ thu thập thông tin→ đánh giá lựa chọn thay thế→ quyết định mua sắm→ các hành vi sau khi mau Được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 2: Quá trình quyết định mua

(Nguồn: Philip Kotler, 2008, Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội)

 Nhận biết vấn đề: xuất phát từ nhu cầu nội tại của mình hay bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài đưa đến cho sinh viên nhận thức rằng mình muốn mua sản phẩm Họ có thể nhận thấy rằng mình muốn mau sản phẩm Họ có thể nhận thấy rằng mình cần sử dụng điện thoại di động để liên lạc với người thân hoặc bạn bè cho mục đích tình cảm hay trao đổi thông tin, đó là xuất phát từ nhu cầu nội tại của bản thân Ngoài ra, sinh viên còn có thể bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như sự khuyến khích, ủng hộ từ gia đình, hay thấy rằng bạn bè mình ai cũng có nên mình cũng phải sử dụng để theo kịp mọi người, hay yêu cầu cần phải có điện thoại

Nhận biết nhu cầuTìm kiếm thông tin Đánh giá các phương ánQuyết định mua Đánh giá sau khi mua liên lạc khi muốn xin đi làm thêm ở một số đơn vị… Tất cả các yếu tố này đều dẫn đến nhu cầu sử dụng điện thoại di đọng cho các bạn sinh viên.

 Tìm kiếm, thu thập thông tin: thông tin về sản phẩm điện thoại di động rất dễ được tìm thấy từ nhiều nguồn khác nhau:

- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, triển lãm, hội chợ…

- Nguồn thông tin cá nhân: bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, những người xung quanh…

- Nguồn thông tin từ kinh nghiệm thực tế: qua tiếp xúc, dùng thử, nghiên cứu sản phẩm…

- Nguồn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.

 Đánh giá các lựa chọn thay thế: căn cứ vào các thuộc tính, đặc điểm của điện thoại di động, sinh viên đánh giá các nhà cung cấp theo nhiều tiêu chí và theo cách riêng của mình, tùy thuộc vào sở thích, nhu cầu, quan niệm và khả năng của từng người.

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Mục đích của nghiên cứu định tính là khám phá các yếu tố có khả năng tác động vào suy nghĩ, đánh giá của khách hàng, gây ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp điện thoại di động đối với khách hàng.

Với sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thì giới sinh viên đang ngày càng quan tâm đến các dịch vụ có tính hiện đại, trong đó ta thường gặp và phổ biến nhất chính là điện thoại di động- một trong những công cụ không thể thiếu đối với sinh viên ngày nay Nhưng để có được một chiếc điện thoại lâu bền hay đầy đủ tiện ích mà vẫn phù hợp với túi tiền của mình lại là một vấn đề khá khó khăn Vậy thì những bạn sinh viên đó sẽ dựa vào những yếu tố nào để quyết định cho việc lựa chọn điện thoại di động cho mình?

Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua một số bảng câu hỏi sơ bộ mà nhóm nghiên cứu đã thảo luận.Các bảng câu hỏi được điều tra ngẫu nhiên đối với các bạn sinh viên K44 trường ĐHKT Huế để xác định các yếu tố có khả năng ảnh hưởng được các bạn quan tâm khi quyết định lựa chọn để mua ĐTDĐ Kết quả của bảng câu hỏi điều tra sẽ được chỉnh sửa hoàn chỉnh để tiến hành thu thập thông tin chính thức.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên như giá điện thoại, chất lượng, mẫu mã, chức năng Ở đây, nghiên cứu này sẽ tập trung vào những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua điện thoại của sinh viên Dựa trên việc thu thập ý kiến, có thể phân chia các yếu tố này thành 7 tiêu chí như sau:

1 Nhóm các yếu tố về giá : chu cấp hàng tháng của gia đình, thu nhập của bản thân

2 Nhóm các yếu tố về chất lượng : độ bền, dung lượng bộ nhớ, dung lượng pin

3 Nhóm các yếu tố về mẫu mã: kiểu dáng, màu sắc, độ dày…

4 Nhóm các yếu tố về chức năng : nghe gọi, nhắn tin, chụp ảnh, truy cập internet, chơi game, hỗ trợ mạng 3G, ứng dụng văn phòng

5 Nhóm các yếu tố về hoạt động xúc tiến : khuyến mãi, quảng cáo, nhân viên bán hàng, bảo hành

6 Nhóm các yếu tố về lợi ích xúc cảm : cá tính, sang trọng

7 Nhóm các yếu tố về kinh nghiệm : kinh nghiệm từ lần mua trước, tham khảo ý kiến của người xung quanh

2.1 Cơ cấu mẫu điều tra:

 Tỷ lệ sinh viên khóa 44 trường ĐH Kinh tế Huế đã hoặc đang có nhu cầu sử dụng điện thoại Đã hoặc đang có nhu cầu sử dụng điện thoại; 81.00%

Không có nhu cầu sử dụng điện thoại; 19.00%

Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên đã hoặc đang có nhu cầu sử dụng điện thoại di động

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy chỉ có 19% sinh viên khóa 44 không có nhu cầu sử dụng điện thoại di động Và có đến 81% sinh viên khóa 44 có nhu cầu sử dụng điện thoại di động.

 Cơ cấu sinh viên khóa 44 điều tra được

Thu nhập hàng tháng Dưới 1 trđ 1-1.5 trđ 1.5-2 trđ Trên 2 trđ

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Đã hoặc đang 6,2% 8,8% 8,0% 23,0% 9,3% 9,7% 4,0% 11,9%

Bảng 2: Cơ cấu sinh viên khóa 44 Đại học Kinh Tế Huế

Từ bảng cơ cấu sinh viên khóa 44 điều tra được ta thấy sinh viên nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn sinh viên nam (nam: 35,4%; nữ: 64,6%) Với những sinh viên không có nhu cầu sử dụng điện thoại di động, ta thấy những sinh viên có thu nhập càng thấp thì tỉ lệ không có nhu cầu sử dụng điện thoại di động càng cao

2.2 Phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điện thoại của sinh viên khóa 44

 Mức độ quan trọng về giá

Rất không quan trọng; 1.64%; 1.64% Không quan trọng; 1.09%; 1.09%

Rất quan trọng; 32.79%; 32.79% Rất không quan trọng

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Có 32,79% sinh viên cho rằng giá là yếu tố rất quan trọng, 57,92% sinh viên lại cho rằng giá là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ của họ Có thể thấy rằng sinh viên rất quan tâm tới giá của điện thoại bởi lẽ sinh viên là người có nguồn chi tiêu phụ thuộc chủ yếu của gia đình Họ sẽ lựa chọn giá ĐTDĐ phù hợp với túi tiền của mình.

 Mức độ quan trọng về thương hiệu

Rất quan trọng; 24.04%; 24.04% Rất không quan trọng

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Có 24,04% sinh viên cho rằng thương hiệu là yếu tố rất quan trọng, 57,38% sinh viên lại cho rằng thương hiệu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ của họ.11,48% là trung lập, còn lại là các yếu tố khác Vậy thương hiệu có tác động mạnh đến quyết định lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên Vì vậy DN phải chú trọng đến xây dựng 1 thương hiệu mạnh để thu hút người tiêu dùng.

 Mức độ quan trọng của việc tham khảo ý kiến của người xung quanh

Rất quan trọng; 22.40%; 22.40% Rất không quan trọng

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Có 46,45% sinh viên chọn quan trọng, 22,4% sinh viên cho rằng tham khảo ý kiến của người xung quanh là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ của họ, 24,04% sinh viên lại chọn trung lập còn lại là các yếu tố khác. Vậy thì kinh nghiệm của người xung quanh là yếu tố quan trọng đến quyết định của sinh viên Vì đó là nguồn kinh nghiệm đáng tin cậy đối với sinh viên.

 Mức độ quan trọng về kiểu dáng

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Chiếm tỉ trọng lớn nhất với 66,12% sinh viên cho rằng kiểu dáng là yếu tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên Tiếp đến là 21,86% là yếu tố rất quan trọng Vì vậy DN cần quan tâm tới thiết kế kiểu dáng của ĐT vì sinh viên là bộ phận năng động, quan hệ rộng, là thế hệ trẻ thích cái mới, cái đẹp.

 Mức độ quan trọng về độ dày

Rất quan trọng; 10.38%; 10.38% Rất không quan trọng

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy độ dày là yếu tố không quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn ĐTDĐ Vì với công nghệ hiện đại như ngày nay thì máy ĐT càng mỏng và gọn nhẹ thì càng được ưa chuộng.

 Mức độ quan trọng về dung lượng pin

Rất quan trọng; 41.53%; 41.53% Không quan trọng

Trung lập Quan trọng Rất quan trọng

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, dung lượng pin rất được sinh viên quan tâm khi đi mua ĐTDĐ với 41,53% sinh viên chọn rất quan trọng, 48,09% sinh viên lại chọn quan trọng Dung lượng pin quyết định đến chất lượng ĐT.

 Mức độ quan trọng về dung lượng bộ nhớ

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Chiếm tỉ trọng lớn nhất với 48,09% sinh viên cho rằng dung lượng bộ nhớ là yếu tố quan trọng tác động đến việc lựa chọn ĐTDĐ của sinh viên Tiếp đến là 30,6%sinh viên lại cho rằng nó là yếu tố rất quan trọng Có thể nói dung lượng bộ nhớ rất được đông đảo sinh viên quan tâm, vì sinh viên lạ bộ phận trí thức, rất nhiều thông tin họ muốn cập nhật và lư trữ trong ĐT để tiện sử dụng.

 Mức độ quan trọng về chức năng chụp ảnh

Rất quan trọng; 30.05%; 30.05% Rất không quan trọng

Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Từ biểu đồ có thẻ thấy chức năng chụp ảnh là một yếu tố quan trọng khi sinh viên khóa 44 lựa chọn điện thoại di động với 30,05% sinh viên đánh giá rất quan trọng và 50,27% sinh viên đánh giá quan trọng Chỉ có một số ít người cho rằng đây là yếu tố không quan trọng với 3,28% sinh viên đánh giá không quan trọng và 1,64% sinh viên đánh giá rất không quan trọng.

 Mức độ quan trọng về chức năng truy cập internet

Rất không quan trọng Không quan trọng Trung lập

Quan trọng Rất quan trọng

Ngày đăng: 02/05/2024, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hỏi - Tiểu Luận -  Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế
Bảng h ỏi (Trang 10)
Hình 2: Quá trình quyết định mua - Tiểu Luận -  Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế
Hình 2 Quá trình quyết định mua (Trang 18)
Bảng 2: Cơ cấu sinh viên khóa 44 Đại học Kinh Tế Huế - Tiểu Luận -  Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế
Bảng 2 Cơ cấu sinh viên khóa 44 Đại học Kinh Tế Huế (Trang 21)
Bảng 3: Đánh giá các tiêu chí quan trọng nhất khi  sinh viên khóa 44 lựa chọn điện thoại di động - Tiểu Luận -  Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế
Bảng 3 Đánh giá các tiêu chí quan trọng nhất khi sinh viên khóa 44 lựa chọn điện thoại di động (Trang 43)
PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI - Tiểu Luận -  Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Sử Dụng Điện Thoại Di Động Của Sinh Viên K44 Hệ Chính Quy Đại Học Kinh Tế Huế
2 BẢNG HỎI (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w