HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH---TIỂU LUẬNĐề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬDỤNG THỜI TRANG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG LOCAL BRANDCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔ
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Theo dữ liệu từ trang dtmconsulting.vn nhận định về thị trường thời trang, với xu hướng thời đại ngày nay, thời trang là một trong những ngành đang có xu thế phát triển mạnh trên thị trường quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng Sự phát triển đó không nhất thiết phải là các thương hiệu thời trang nổi tiếng của thế giới như Dior, Zara, hay Hermes,… mới được ưu chuộng Mà hiện nay, một thương hiệu đang “làm mưa làm gió” trên thị trường thời trang Việt Nam phải kể đến đó là Local Brand – Thương hiệu thời trang nội địa – làm sôi động thị trường thời trang giới trẻ Việt Nam.
Trong bối cảnh thị trường Việt Nam, Local Brand đã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực này chỉ thực sự diễn ra trong vòng 5 năm trở lại đây.
Theo (Ger et al., 1993) tác giả của bài báo “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ưa thích của người tiêu dùng đối với các thương hiệu quốc tế hơn thương hiệu địa phương” có viết rằng: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng đó là giá cả và chất lượng sản phẩm Ngoài ra, người tiêu dùng còn sử dụng nhãn hiệu như một dấu hiệu để đưa ra quyết định mua hoặc dùng thử sản phẩm đó.
Sự phát triển như vậy của hãng thương hiệu này đó là nhờ sự chào đón và ủng hộ nhiệt tình của người tiêu dùng vì một phần thương hiệu thời trang nội địa này đã biết cách thay đổi và nắm bắt xu hướng của thị trường giới trẻ Local Brand đã biết cách đánh vào tâm lí khách hàng rằng: “Muốn sở hữu đồ hiệu nhưng giá thành phải hợp lí, cùng với đó là mẫu mã, chất lượng tốt”, để từ đó cho ra đời các hãng thời trang được khách hàng yêu thích đồng thời bắt kịp xu hướng với thời trang thế giới Thương hiệu thời trang nội đia (Local Brand) đã xuất sắc trong việc lấy được niềm tin và sự quan tâm của khách hàng khi lựa chọn sản phẩm để mua sắm Từ đó, đẩy cao lượng khách hàng người Việt Nam tin tưởng sử dụng hàng nội địa Tạo động lực cho các thương hiệu thời trang nội địa cố gắng nổ lực cải tiến chất lượng vươn tầm quốc tế cũng như để đẩy mạnh nền kinh tế nước nhà.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thời trang nội địa của sinh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM nhằm xác định các yếu tố quan trọng giúp Local Brand bắt kịp xu hướng của giới trẻ Qua đó, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thời trang nội địa và tăng sức cạnh tranh với các hãng thời trang quốc tế.
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thời trang thương hiệu địa phương (Local Brand) của sinh viên trường đại học công nghiệp Tp.HCM.
(1) Xác định những nguyên nhân tại sao lại lựa chọn hàng Local Brand.
(2) Xác định những yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn các sản phẩm thời trang Local Brand của sinh viên IUH.
(3) Đo lường mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đến sự lựa chọn các hãng thời trang Local Brand của sinh viên IUH.
(4) Xác định nhu cầu sinh viên đối với mặt hàng thời trang Local Brand.
Câu hỏi ngiên cứu
(1) Thực trạng các hãng thời trang Local Brand tại Việt Nam?
(2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn các sản phẩm thời trang Local Brand của sinh viên IUH ?
(3) Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố trên đến sự lựa chọn các sản phẩm thời trang Local Brand của sinh viên IUH ?
(4) Những tiêu chí lựa chọn hàng Local Brand nào phù hợp cho sinh viên IUH?
(5) Sinh viên có nhu cầu như thế nào đối mặt hàng Local Brand ?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các sản phẩm thời trang Local Brand của sinh viên IUH.
- Nhu cầu và lựa chọn của sinh viên đối với Local Brand.
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các sản phẩm thời trang Local Brand của sinh viên IUH.
- Thời gian nghiên cứu : Đề tài được thực hiện bắt đầu từ ngày 31 tháng 9 năm 2023 và đang trong quá trình hoàn thiện.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên của Trường Đại học Công nghiệpTP.HCM.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn các sản phẩm thời trang Local Brand của sinh viên IUH Kết quả của nghiên cứu sẽ đóng góp hữu ích vào các chất lượng dịch vụ và sản phẩm, các cách marketing của các hãng Local Brand và cách lựa chọn hàng Local Brand của sinh viên IUH và đóng góp vào hệ thống tri thức cho hoàn thiện hơn.
Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn các sản phẩm thời trangLocal Brand của sinh viên IUH Kết quả của nghiên cứu sẽ có đóng góp thực tiễn vào cách lựa chọn hàng Local Brand có chất lượng tốt và phù hợp với sinh viênIUH.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin định tính: quan sát khoa học, chủ yếu mô tả đối tượng quan sát là những sinh viên mặc đồ của các hãng local, các thương hiệu khác và đưa ra suy luận những gì quan sát được và tiến hành đánh giá về chúng; tiến hành thảo luận nhóm, khám phá ý kiến về những sinh viên mặc đồ loacal brand so với những thương hiệu thời trang khác của nhóm, lựa chọn nội dung cẩn thận trước khi quyết định về quá trình ghi chép thảo luận đó sẽ là cơ sở cho việc phân tích kết quả và đưa ra kết luận.
Để nghiên cứu yếu tố tác động đến việc lựa chọn thương hiệu thời trang trong nước (Local Brand), nhóm tiến hành khảo sát sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Dữ liệu số thu thập được tiếp tục phân tích, từ đó rút ra kết luận và thực nghiệm để xác thực tính chính xác của kết quả.
Mô hình nghiên cứu
Biến độc lập: mẫu mã, chất lượng, nhu cầu, mức sống, nguồn thu nhập, chiến lược maketing của thương hiệu (Đo bằng mức độ ảnh hưởng).
Biến phụ thuộc: Sự lựa chọn của sinh viên.
Sự lựa chọn của sinh viên
Mức sống, nguồn thu nhập
Chiến lược maketing của thương hiệu
Chọn mẫu
(5)Mẫu Sinh viên Trường đại học Công nghiệp TP.HCM
Kích thước mẫu (n) 384 sinh viên
Thiết kế chọn mẫu Khách hàng ngẫu nhiên đơn giản do mọi lựa chọn và sự tiếp cận đến vấn đề sinh viên là như nhau.
Kích thước mẫu được tính dựa trên công thức Cochran (1977) Với số lượng sinh viên nhập học qua từng năm: 2019 là 7.740 sinh viên, 2020 là 8.056 sinh viên, 2021 là 8.800 sinh viên, 2022 là 8.000 sinh viên Vậy tổng số sinh viên dự kiến đang học tại trường là 32.596 sinh viên Nhóm chọn độ tin cậy là 95% ( giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy z= 1,96), Sai số cho phép là 5% Giả sử pP%. n= = = 384 sinh viên
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Công cụ thu thập thông tin: khảo sát bằng bảng câu hỏi Lý do chọn khảo sát bằng bảng câu hỏi: vì nó dễ dàng thu thập được một khối lượng lớn thông tin mà không mất nhiều thời gian, ít tốn kém Do thực hiện số đông, kết quả nghiên cứu có thể khái quát hóa dân số nghiên cứu.
Khảo sát dùng bảng câu hỏi khảo sát: Bảng câu hỏi của nhóm bao gồm 22 câu trong đó có 2 câu hỏi hỏi về thông tin cá nhân, 4 câu hỏi về yếu tố chất lượng, 4 câu về yếu tố mẫu mã, 4 câu hỏi về yếu tố nhu cầu, 4 câu hỏi về yếu tố mức sống và nguồn thu nhập, 4 câu hỏi về yếu tố chiến lược marketing của thương hiệu
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận : tìm kiếm, tổng hợp, phân tích các khái niệm, thông tin, dữ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu trên các phương tiện thông tin đại chúng, sách, các bài báo khoa học nước ngoài
Phương pháp quan sát : thực hiện quan sát sinh viên nhằm tìm hiểu thêm về các vấn đề quan tâm, bổ sung thông tin về khách thể nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM bằng phương pháp bảng câu hỏi Các câu hỏi trong bảng khảo sát được lựa chọn cẩn thận để khai thác tối đa ý kiến của sinh viên, giúp thu thập dữ liệu và thông tin chính xác nhất.
Phương pháp thảo luận nhóm : nhóm đã thực hiện năm buổi họp nhóm nhằm thu nhập ý kiến của các thành viên và thống nhất các ý kiến Từ đó, nhóm trưởng giao nhiệm vụ đến từng thành viên thực hiện
Phương pháp thu thập dữ liệu
*Phương pháp điều tra bảng hỏi: Phân chia các yếu tố ảnh hưởng và tổng hợp tài liệu từ các đối tượng khác nhau cùng một thời điểm, tạo cuộc khảo sát sẽ ít tốn chi phí và thời gian nhanh hơn Tín tin cậy cao đồng thời mang đến kết quả nghiên cứu chính xác bằng việc thu thập dữ liệu từ đối tượng là sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM.
*Phương pháp điều tra ( phỏng vấn – trả lời): Điều tra được yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thời trang thương hiệu nội địa của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM và thu thập ý kiến, lí do của sinh viên cho rằng điều này ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thời trang thương hiệu nội địa của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM
Phương pháp phân tích dữ liệu
*Phương pháp phân tích và tổng hợp: Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong quá trình đánh giá của đề tài Đây là phương pháp tổng hợp toàn bộ các thông tin một cách đầy đủ nhất sau đó tiến hành phân tích và đánh giá để biết được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thời trang thương hiệu nội địa của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM.
*Phương pháp so sánh: Tổng hợp các thông tin thu thập được từ bảng khảo sát để đưa ra kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thời trang thương hiệu nội địa của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM.
Chạy phần mềm SPSS
Scale Variance if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
YẾU TỐ MỨC SỐNG VÀ NGUỒN THU NHẬP
Scale Variance if Item Deleted
YẾU TỐ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA THƯƠNG HIỆU
Scale Variance if Item Deleted
→ Kết quả kiểm định cho thấy: H1.1, H1.2, H1.3, H1.4, H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H3.1, H3.2, H3.3, H3.4, H4.2, H4.3, H4.4, H5.1, H5.2, H5.3, H5.4 hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha của các biến trên đều > 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt.
Kết quả kiểm định cho thấy H4.1 có hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha >
0.6 và các biến quan sát trên có tương quan biến - tổng bằng 0.251 < 0.3 Giải thích ý nghĩa rất yếu nên sẽ được loại bỏ khỏi thang đo.
6.2 Phân tích nhân tố khám phá Efa
- Hệ số 0,5 < KMO = 0,923 < 1 ở mức ý nghĩa Sig (kiểm định Bartlett) = 0,000 < 0,5, điều này cho thấy việc phân tích nhân tố khám phá của các nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và có ý nghĩa Điều này cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-
Initial Eigenvalues Extraction Sums of
Squared Loadings Rotation Sums of
% of Varian ce Cumul ative % Total
% of Varian ce Cumul ative
5 788 4.145 78.910 6 584 3.072 81.982 7 523 2.751 84.733 8 438 2.304 87.036 9 389 2.047 89.083 10 339 1.786 90.869 11 304 1.600 92.469 12 263 1.384 93.853 13 237 1.246 95.098 14 208 1.094 96.192 15 196 1.032 97.224 16 166 876 98.100 17 134 703 98.803 18 120 630 99.433 19 108 567 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Có 3 nhân tố được trích với tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1 với tổng phương sai tích lũy là 70.084
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Chọn ra các biến quan sát chất lượng nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ số tải là 0.5 thay vì chọn hệ số tải tương ứng theo cỡ mẫu
So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay, có một biến xấu là H2.2, H4.1, H4.3, H5.2, H5.3, H5.4 cần xem xét loại bỏ.
KMO = 0.906 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Có 2 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1, như vậy 2 nhân tố này tóm tắt thông tin của 14 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Có 2 nhân tố được trích với tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1 với tổng phương sai tích lũy là 66.718
Tổng phương sai mà 3 nhân tố này trích được là 66.718% > 50%, như vậy, 2 nhân tố được trích giải thích được 66.718% biến thiên dữ liệu của 19 biến quan sát tham gia vào EFA.
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
% of Varian ce Cumul ative
% of Varian ce Cumul ative
% of Varian ce Cumul ative %
0Extraction Method: Principal Component Analysis.
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 3 iterations.
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 14 biến quan sát được phân thành 2 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.5 và không còn các biến xấu.
6.3 Phân tích và đọc kết quả hồi quy tuyến tính bội trong SPSS Đầu tiên trước khi phân tích và chạy hồi quy, chúng ta sẽ tạo biến đại diện trong SPSS Mình nhấn vào Transform->Compute Variable
Sau khi hoàn thành xong biến đại diện ta được 5 biến đại diện ở Data View như sau:
Bắt đầu chạy hồi quy
Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là R2 ≠ 0 một cách có ý nghĩa thống kê, mô hình hồi quy là phù hợp
Giá trị sig kiểm định F bằng 0.000 < 0.05, do đó, mô hình hồi quy là phù hợp.
Total 51.372 71 a Dependent Variable: F_NC b Predictors: (Constant), F_MARKETING, F_CL, F_MM, F_CHITIEU
Giá trị R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.734 cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 73.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 27.6% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên
Giá trị DW = 2,015, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất
Durbin- Watson 1 857 a 734 718 45173 2.015 a Predictors: (Constant), F_MARKETING, F_CL, F_MM, F_CHITIEU b Dependent Variable: F_NC
Biến F_CL, F_CHITIEU, F_MARKETING >0,05, do đó không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy tức là biến này không tác động lên F_NC
Biến F_MM < 0,05 -> biến này có ý nghĩa tống kê, tác động lên F_NC Từ các hệ số hồi quy, chúng ta xây dựng được hai phương trình hồi quy chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa theo thứ tự như sau:
Unstandard ized Coefficient s Standar dized Coeffici ents t Sig.
Error Beta Toler ance VIF
Đánh giá giả định hồi quy qua 3 biểu đồ:
Mean= -3.47E-18=0.0000 gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0,971 gần bằng 1 Như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot : Các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá sát với đường chéo, như vậy, phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Biểu đồ phân tán cho phép kiểm tra giả định mối liên hệ tuyến tính Nếu các điểm dữ liệu phân bố đồng đều xung quanh đường tung độ 0 và có xu hướng tạo thành một đường thẳng, thì giả định về mối liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Lý do chọn đề tài1.
2.1 Mục tiêu chính 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi ngiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4
4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu5
5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Các khái niệm thông thường 1.1 Lựa chọn là gì?
1.2 Sinh viên là gì ? 1.3 Sự ảnh hưởng là gì ? 2 Khái niệm thương hiệu thời trang nội địa ( Local Brand):
2.1 Khái niệm thương hiệu là gì?
2.2 Vai trò của thương hiệu:
2.3 Các định nghĩa về thương hiệu : 2.4 Lợi ích của việc sử dụng thương hiệu thời trang nội địa:
3 Tổng quan tài liệu 3.1 Tổng quan các nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đến đề tài:
3.2 Những khía cạnh chưa được nghiên cứu
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2 Mô hình nghiên cứu 3 Chọn mẫu 4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu
6 Chạy phần mềm SPSS6.1.1 Cronbach Alpha6.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA6.1.3 Phân tích và đọc kết quả hồi quy tuyến tính bội trong SPSS
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Họp nhóm, lựa chọn đề tài nghiên cứu
Thống nhất đề tài nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu cho đề tài Đọc và Lựa chọn thông tin phù hợp
Triển khai đề tài nghiên cứu( lập bảng khảo sát )
Tiến hành viết bài tiểu luận Hoàn chỉnh bài tiểu luận
Chỉnh sửa chính tả, front, lề… và hoàn thiện bài
Thuyết trình bài tiểu luận Giảng viên hướng dẫn sửa chữa và hoàn thiện
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC.
[1] Nguyễn Văn Hiến và Nguyễn Thị Hồng Nguyệt, (2021) Đo lường giá trị thương hiệu địa phương dưới góc nhìn của khách du lịch: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 63-Tháng 6/2021.
[2] Cao Minh Mẫn, (2020) The purchase intention of Vietnamese consumers living in Ho Chi Minh City towards a global brand from the US versus domestic brands of Vietnam.Tạp chí Công Thương.
[4] Lâm Ngọc Thùy, (2021) Ý định mua sản phẩm thời trang nội địa: Kết quả nghiên cứu của nhóm thế hệ Z tại Lâm Đồng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 231- Tháng 8-2021.
[5] Huỳnh Đỗ Công Tâm và Nguyễn Thị Mai Trang, (2021) Các yếu tố ảnh hưởng và hệ quả của sự cuốn hút vào sản phẩm quần áo thời trang Tạp chí Phát triển KH &
[6] Nguyễn Thị Mai Hoa & Nguyễn Thị Lệ, (2019 Nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng). thời trang công sở nữ Thành phố Hà Nội Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Số 55-2019.
[7] Nguyễn Ngọc Hiếu và Trần Thị Thanh Phương, (2020) Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến trong ngành hàng thời trang Tạp chí Khoa học Thương mại số 148-2020
[8] Phạm Thị Lan Hương, Ngô Thị Hồng, (2016) Ảnh hưởng của trải nghiệm thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu trong kinh doanh bán lẻ thời trang Hội thảo Khoa học-Quản trị và Kinh doanh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI.
[3] Adilla Anggraeni và Rachmanita., (2015) Effects of Brand Love, Personality and Image on Word of Mouth; the Case of Local Fashion Brands among YoungConsumers 2nd Global Conference on Business and Social Science-2015, GCBSS-2015, 17-18 September 2015, Bali, Indonesia*P rocedia - Social and BehavioralSciences 211(2015) trang 442-447
LINK THAM KHẢO TÀI LIỆU VÀ CÁC KHÁI NIỆM
Nguồn tại https://dtmconsulting.vn/local-brand/.
Nguồn của Coolmate Nguồn của Wikipedia Nguồn của VINALINK MEDIA Nguồn của Pisee
Nguồn tại: https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/169/117 Nguồn tại:https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/the-purchase-intention-of- vietnamese-consumers-living-in-ho-chi-minh-city-towards-a-global-brand-from-the- us-versus-domestic-brands-of-vietnam-74830.htm.
Nguồn tại: https://reader.elsevier.com/reader/sd/pii/S1877042815053987? token#7DC5EA73F8A23FC88E92E5EB0515B89BEE300B32DE7579E51C373A 78FC40AA3123DD2A5DF3878CF8B6015EF695347D&originRegion=us-east- 1&originCreation 221020081406
Nguồn tại: https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/vi/08.2021/system/archivedate/3fec5155_B
%C3%A2m%20Ng%E1%BB%8Dc%20Th%C3%B9y%20(ti%E1%BA%BFp
Nguồn tại: https://fgd.iuh.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/ANTECEDENT-AND-OUTCOMES-OF-FASHION-CLOTHING-INVOLVEMENT.pdf.
PHỤ LỤC THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐÁNH GIÁ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SỬ DỤNG THỜI TRANG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG (LOCAL BRAND) CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Nhóm mình là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh Hiện nhóm đang tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng thời trang thương hiệu địa phương (Local Brand) của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM” Kính mong các Anh/Chị dành thời gian để trả lời một số câu hỏi khảo sát dưới đây Nhóm xin cam kết những thông tin mà Anh/Chị cung cấp chỉ dành cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận được sự hợp tác từ Anh/Chị
PHẦN 1 THÔNG TIN CÁ NHÂN 1 Giới tính
2 Bạn là sinh viên năm mấy
PHẦN 2: BỘ CÂU HỎI VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA SINH VIÊN
1 Local Brand nên chú trọng vào chất lượng sản phẩm thay vì chú trọng vào Marketing?
(1) Hoàn toàn không đồng ý(2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
2 Chất lượng sản phẩm có phải là 1 trong những yêu tố hàng đầu khi lựa chọn mua Local Brand?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
3 Hiện nay, có nhiều Local brand chất lượng không xứng đáng với giá tiền, bạn có đồng ý chất lượng là 1 yếu tố làm cho khách hàng rời bỏ thương hiệu?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
4 Chất lượng sản phẩm của 1 số Local brand thấp có gây ảnh hưởng xấu đến cái nhìn chung của khách hàng đối với các Local brand khác?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
1 Mẫu mã là sự quan tâm hàng đầu của bạn khi lựa chọn mua sắm 1 sản phẩm Local Brand?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
2 Mẫu mã của Local Brand thì luôn được cập nhật phù hợp với xu hướng để người dùng lựa chọn?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
3 Mẫu mã của các hãng Local Brand thì phù hợp với mọi lứa tuổi?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
4 Số lượng người sử dụng sản phẩm Local Brand hiện nay đã phổ biến hơn vì những mẫu mã thiết kế trẻ trung, ấn tượng?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
1 Bạn quan tâm tên thương hiệu Local Brand khi sử dụng các sản phẩm thời trang?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
2 Bạn thường sử dụng mặc hàng sản phẩm nào của Local Brand?
(1) Trang sức (2) Quần áo (3) Giày dép (4) Túi xách (5) Phụ kiện
3 Bạn sử dụng sản phẩm của Local Brand vì nó khác biệt hơn những sản phẩm bình thường khác?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
4 Local Brand đáp ứng được mọi nhu cầu khi lựa chọn sử dụng các sản phẩm thời trang?
(2) Không đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
MỨC SỐNG NGUỒN THU NHẬP
1 Việc chi tiền mua sản phẩm local của bạn hàng tháng nằm ở khoảng nào?
1 Ít hơn 200k/tháng 2.Từ 200-400k/tháng 3.Từ 500-700k/tháng 4.700k-1 triệu đồng/tháng 5.Trên 1 triệu đồng/tháng
2 Với mức chi tiêu hàng tháng như vậy bạn có lựa chọn Local Brand không?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
3 Mua các sản phẩm local làm cho sinh viên phải hạn chế chi tiêu hàng tháng của mình?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
4 Khi nguồn thu nhập của bạn tăng lên thì lựa chọn Local Brand cũng tăng lên?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
1 Hiện nay các Local brand chú trọng về Marketing hơn là tạo ra chất lượng sản phẩm tốt, bạn có đồng ý đây là 1 hướng đi tốt?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
2 Tiktok là 1 thị trường marketing hiệu quả nhất hiện nay của Local brand?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
3 Việc mời những người nổi tiếng làm hình ảnh quảng bá sản phẩm, đó có phải là 1 chiến lược Marketing tốt và hiệu quả?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
4 Nhiều Local brand sử dụng hình thức khuyến mãi để thu hút khách hàng, đây có phải 1 giải pháp Marketing có thể thu hút được bạn và đông đảo khách hàng?
(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý
(3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý