1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM Đề tài TÌM HIỂU VỀ THỊ GIÁC TRONG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Thị Giác Trong Đánh Giá Cảm Quan Thực Phẩm
Tác giả Trần Thị Hoài Thương, Nguyễn Trúc Nhiên, Phan Thị Kim Tiền, Huỳnh Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Thu Quỳnh
Người hướng dẫn GVHD: Ngô Duy Anh Triết
Trường học Trường Đại Học Công Thương Tp. Hcm
Chuyên ngành Khoa Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại Báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 9,88 MB

Nội dung

TÌM HIỂU VỀ THỊ GIÁC TRONG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM Thị giác là quá trình mắt và não hoạt động cùng nhau, sử dụng ánh sáng phản chiếu từ các vật xung quanh để tạo ra khả năng nhìn..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM

Đề tài: TÌM HIỂU VỀ THỊ GIÁC TRONG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM  

Nhóm: 04

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hoài Thương (2041225296)

Nguyễn Trúc Nhiên (2041223425) Phan Thị Kim Tiền

(2041224381) Huỳnh Nguyễn Thị Yến Nhi (2041223376)

Nguyễn Thu Quỳnh (2028224129)

TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 2 THÁNG 4 NĂM 2024

GVHD: Ngô Duy Anh

Triết

Trang 2

Bảng phân công công việc và đánh giá kết quả làm việc

Trần Thị Hoài Thương

(2041225296)-Trưởng nhóm -Thị giác ảnh hưởng đến đánh giá cảm quan

-Mở đầu, Kết luận -Tổng hợp chỉnh sửa

10/10

Nguyễn Trúc Nhiên ( 2041223425) -Khái niệm

-Bản chất -Cấu tạo Câu hỏi ôn tập

10/10

Nguyễn Thu Quỳnh

(2028224129) -Chức năng -Thuyết trình 1 10/10

Huỳnh Nguyễn Thị Yến Nhi

(2041223376) -Cơ chế nhìn màu-Thuyết trình 2 10/10

Phan Thị Kim Tiền (2041224381) PowerPoint 10/10

Trang 3

TÌM HIỂU VỀ THỊ

GIÁC

TRONG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM

Thị giác là quá trình mắt và não hoạt động cùng nhau, sử dụng ánh sáng phản chiếu từ các vật

xung quanh để tạo ra khả năng nhìn.

Trang 4

THỊ

GIÁC

1.1KHÁI NIỆM

1.2BẢN CHẤT

1.3CẤU TẠO1.4

CHỨC NĂNG

1.5

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.6THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

CẢM QUAN

Trang 5

THỊ

GIÁC

1.1KHÁI NIỆM

1.2BẢN CHẤT

1.3CẤU TẠO1.4

CHỨC NĂNG

1.5

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.6THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

CẢM QUAN

Trang 6

THỊ

GIÁC

1.1KHÁI NIỆM

1.2BẢN CHẤT

1.3CẤU TẠO1.4

CHỨC NĂNG

1.5

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.6THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

CẢM QUAN

Trang 7

THỊ

GIÁC

1.1KHÁI NIỆM

1.2BẢN CHẤT

1.3CẤU TẠO1.4

CHỨC NĂNG

1.5

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.6THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

CẢM QUAN

Trang 8

THỊ

GIÁC

1.1KHÁI NIỆM

1.2BẢN CHẤT

1.3CẤU TẠO1.4

CHỨC NĂNG

1.5

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.6THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

CẢM QUAN

Trang 9

THỊ

GIÁC

1.1KHÁI NIỆM

1.2BẢN CHẤT

1.3CẤU TẠO1.4

CHỨC NĂNG

1.5

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.6THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

CẢM QUAN

Trang 11

KHÁI NIỆM:

Mắt có thể phân biệt được tần số ánh sáng, nhờ vậy ta mới có cảm giác về màu sắc Để có thể cảm nhận được màu sắc, ngoài thị giác của con người cần có nguồn sáng và vật sáng

1.1

Trang 12

BẢN CHẤT

1.2

Thị giác là giác quan được sử dụng đầu tiên khi con người tiếp xúc với một sản phẩm Thị giác cung cấp thông tin quan trọng về chất lượng, độ tươi

mới và tính hấp dẫn của thực

phẩm trước khi chúng ta

thưởng thức.

Trang 13

quả Khi nhìn các loại rau có

thể nhận biết tình trạng tươi

hay héo của chúng, từ đó có

thể nhận biết được cấu trúc

cứng, dòn hay mềm của chúng.

Trang 14

CẤU TẠO 1.3

Mắt được nhắm lại hay mở ra là nhờ vào cơ chế hoạt động của 2 nếp da, được gọi là mi mắt Trên

mi mắt có lông mi, có chức năng bảo vệ mắt khỏi dị vật.

- Mi mắt và lông mi:

Trang 15

có thể nhìn thấy khi nhìn vào con mắt

Trang 16

trong mống mắt

Trang 17

DỊCH THỦY

Chất dịch do thể mi tiết ra

tiền phong và hậu phong

( tiền phong là khoanh nằm

giữa giác mạc và thủy tinh

thể , hậu phong là khoanh

nằm trong mống mắt)

THỦY TINH THỂ

Cấu trúc trong suốt nằm phía sau đồng tử, có cấu trúc như một thấu kính làm hội tụ ánh sáng trên võng mạc sau khi đi qua đồng tử

Trang 18

VÕNG MẠC

Võng mạc chứa các tế bào đặc biệt, rất nhạy cảm, được gọi là tế bào cảm quang, có chức năng “thu ánh sáng” Khi ánh sáng chiếu vào, các phản ứng hóa học và điện xảy ra trong tế bào, biến đổi ánh sáng thành tín hiệu thần kinh. 

Trang 19

VÕNG MẠC

Có 2 loại tế bào cảm quang chính: 

•Tế bào que: giúp bạn nhìn rõ trong điều kiện ánh sáng yếu.

•Tế bào nón: nhận biết chi tiết và phát hiện các màu sắc khác nhau khi có đủ ánh sáng.

Sau khi mã hóa ánh sáng thành tín hiệu thần kinh, võng mạc sẽ truyền tín hiệu đến dây thần kinh thị giác.

Trang 20

CHỨC NĂNG

1.4

Trang 21

• Thị giác là giác quan được sử

dụng đến đầu tiên khi người

thử tiếp xúc với sản phẩm.

• Thị giác tham gia vào hầu hết

các hoạt động sống của con

người.

• Thị giác đưa ra ngay những so

sánh về các đối tượng khi

chúng được đưa ra cùng lúc

với số lượng không quá lớn.

• Độ nhạy của mắt là khả năng

phân biệt hai màu giống nhau

Trang 22

CƠ CHẾ NHÌN

MÀU

1.5

Nhìn màu dựa vào 3 sắc tố màu

(lam, lục, đỏ) tạo tất màu cách pha trộn chúng theo tỉ lệ khác nhau Quá trình cảm nhận ánh sáng được bắt

đầu lượng tử ánh sáng được hấp thụ sắc tố quang có tế bào cảm giác

võng mạc Sự hấp thụ loại tế bào

bước sóng khác giải thích phần chế nhìn màu phân biệt sắc độ màu

Trang 23

CƠ CHẾ NHÌN MÀU

cao 740nm.

Trang 24

CƠ CHẾ NHÌN MÀU

1.5

Màu của sản phẩm là bức xạ

ánh sáng chiếu vào nó: mắt

người rất nhạy có thể phân

biệt được những chùm tia có

bước sóng rất khác nhau rất ít.

Trang 25

đã nhìn thấy và kết hợp với hai mắt tập hợp tất cả lại thành hình ảnh rõ ràng.

• Nhận biết màu sắc

• Đánh giá hình dáng và kích thước

• Phát hiện tình trạng tươi mới và chất lượng

• Đánh giá sự hấp dẫn và hấp thụ

Trang 26

chúng được tiếp xúc với các giác quan

khác.

Trang 27

CÂU HỎI

CỦNG CỐ

Trang 28

Câu 1: Thị giác đóng vai trò quan trọng trong đánh giá cảm quan thực phẩm bởi vì:

A Giúp nhận biết mùi vị của thực phẩm

B Xác định màu sắc, hình dạng và kích thước của thức ăn

C Tăng cường vị giác

Trang 29

Câu 1: Thị giác đóng vai trò quan trọng trong đánh giá cảm quan thực phẩm bởi vì:

A Giúp nhận biết mùi vị của thực phẩm

B Xác định màu sắc, hình dạng và kích thước của thức ăn

C Tăng cường vị giác

Trang 30

Câu 2: Thị giác gửi tín hiệu từ mắt đến não để:

A Xác định nhiệt độ của thức ăn

B Phản ứng với hương vị của thực phẩm

C Xác định các đặc tính như sắc thái và độ chín của thức ăn

Trang 31

Câu 2: Thị giác gửi tín hiệu từ mắt đến não để:

A Xác định nhiệt độ của thức ăn

B Phản ứng với hương vị của thực phẩm

C Xác định các đặc tính như sắc thái và độ chín của thức ăn

Trang 32

Câu 3: Trong đánh giá cảm quan thực phẩm, thị giác ảnh hưởng đến:

A Trải nghiệm cảm giác vị

B Xác định mức độ chua của thức ăn

C Xác định màu sắc và hình dạng của thực phẩm

Trang 33

Câu 3: Trong đánh giá cảm quan thực phẩm, thị giác ảnh hưởng đến:

A Trải nghiệm cảm giác vị

B Xác định mức độ chua của thức ăn

C Xác định màu sắc và hình dạng của thực phẩm

Trang 34

YOU

Ngày đăng: 09/04/2024, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w