1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyên đề thực tế luật đầu tư kinh doanh công ty tnhh luật bắc nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Chuyên Đề Thực Tế
Tác giả Đặng Thái Sơn
Người hướng dẫn Phạm Thị Thanh Hoa
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Khái ni m và ệ đặc điểm pháp lý c a doanh nghi p ủ ệDoanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký k

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

ĐẶNG THÁI SƠN

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT ĐẦU TƯ KINH DOANH

TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Công Ty TNHH Luật Bắc Nam

Hà Nội, năm 2023

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 2

KHOA LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Thanh Hoa

Đơn vị kiến tập: Công Ty TNHH Luật Bắc Nam

Hà Nội , Năm 2023

Trang 3

Trang i

LỜI CẢM ƠN

Không có thành công nào không gắn liền với sự nỗ lực của bản thân và

sự giúp đỡ của mọi người xung quanh Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện, em nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các quý thầy cô và các bạn trong chuyên ngành, trong khoa

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn đén quý thầy cô Khoa Luật Kinh Tế Học viện Chính sách và Phát triển đã dành rất nhiều tâm huyết, tận - tụy truyền đạt cho thế hệ học sinh chúng em vốn kiến thức qúy giá trong quãng thời gian qua và cả con đường sắp tới Em đã tiếp nhận và thực hiện môn học rất hữu ích cho sinh viên, gúp hình thành tư duy logic, khách quan

và những nhận định đúng hướng về chuyên nganh của mình Để hoàn thành học Phần chuyền đề thực tế, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Hoa đã hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức pháp luật liên hệ với thực tế

Do hiểu biết và thời gian có hạn, báo cáo kiến tập của em không thể tránh khỏi những hạn chế Em mong sẽ nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ phía thầy cô trong Khoa

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2023

Trang 5

Trang iii

MỤC LỤC DANH M C VI T T T iiỤ Ế Ắ

M C L C iiiỤ Ụ

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ C A CÔNG

TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TR LÊN 1

1.1 Khái quát chung v ề cơ cấ u t ch c qu n lý c a công ty TNHH 2 ổ ứ ả ủ

thành viên tr lên 1

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm pháp lý c a doanh nghiệp 1

1.1.2 Đặc điểm pháp lý 1

1.2 Phân loại các mô hình doanh nghi p 21.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 2

1.2.2 Công ty h p danh 21.2.3 Công ty trách nhi m h u h n 2ệ ữ ạ 1.3 Đặc điểm pháp lý của công ty trách nhi m h u h n hai thành viên ệ ữ ạ trở lên 3 1.4 Những ưu thế của việc tổ chức kinh doanh dưới hình thức công ty trách nhi m h u h n hai thành viên tr lên 4ệ ữ ạ ở Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY TRÁCH NHI M H U H N HAI THÀNH VIÊN TRỆ Ữ Ạ Ở LÊN 5

2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty trách nhi m h u h n hai ệ ữ ạ thành viên tr lên 52.1.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ cấu t chức qu n lý 52.1.2. Quy đinh pháp luật về cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty trách nhiệ m h u h n hai thành viên trở lên 6ữ ạ 2.1.3 Điều kiện về ch thể thành lập công ty 6

2.1.4 Điều kiện về ngành nghề kinh doanh 7

2.1.5 Th ủ tục đăng kí kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên 72.2 Hợp đồng giao dịch của công ty v i những người liên quan 8

Điều kiện để các hợp đồng, giao dịch được chp thu n 82.3 Những điểm cần lưu ý với công ty trách nhi m h u hai thành viên ệ ữ trở lên 8 Sự đổi m i c ớ ủa Lu t doanh nghi p 2014 và Lu t doanh nghi p 2020 8ậ ệ ậ ệ 2.4 Nh ững yếu tố ảnh hưởng tới quản trị công ty trách nhi m h u h n ệ ữ ạ ở Việt Nam 9 2.4.1 Yếu tố về pháp luật 9

Chương 3 Công việc triển khai tại văn phòng Luật Bắc Nam 10

3.1 Khái niệm chuyển đổi doanh nghi ệp : 10

3.2 Lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 10

3.2.1 Các lo i hình doanh nghi p có th chuyạ ệ ể ển đổi 10 3.2.2 Các hình th c chuyứ ển đổi các lo i hình trong doanh nghi p 10ạ ệ

Trang 6

3.2.3 Th ẩm quy n c p gi y chuyề ấ ấ ển đổi lo i hình doanh nghi p 11ạ ệ

3.2.4. Thay đổi thông tin các tài sản đăng ký sở hữu bởi doanh nghiệp 11 3.2.5 Thông báo về vi ệc thay đổ ới cơ quan có liên quan 11 i v 3.2.6 Thay đổi con dấu 11

3.2.7. Khi thay đổi các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

PHỤ LỤC II NHẬT KÝ CÔNG VIỆC 14 KẾT LU N 16

TÀI LI U THAM KH O 17Ệ Ả

Trang 7

1.1.1 Khái ni m và đặc điểm pháp lý c a doanh nghi p ủ ệ

Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh

Theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức doanh nghiệp

có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tài sản và tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được cấp giấy đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động kinh doanh trên trị trường

có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Công ty TNHH hai thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Tài sản của công ty được tách bạch với tài sản của các thành viên công ty Đây cũng chính là đặc điểm cơ bản của loại hình công ty đối vốn trên thế giới

Thứ hai, các thành viên phải góp một cái gì đó có tính chất tài sản vào công ty Tài sản ở đây có thể là của cải như tiền, vàng, nhà cửa, ruộng đất hoặc có thể là công sức hay giá trị tinh thần (ví dụ: quyền sở hữu công ty, uy tín kinh doanh…) Tuy nhiên, nếu tất cả các thành viên đều chỉ góp công sức thôi thì không thể thành lập được công ty; cần phải có ít nhiều phần tài sản được đem đóng góp mới có thể thành lập được công ty

Thứ ba, các thành viên liên kết nhau lại để thành lập công ty với mục đích kiếm lời Đây là dấu hiệu để phân biệt công ty với các tổ chức khác như hội từ thiện, các hội đoàn chuyên nghiệp được thành lập và hoạt động nhằm mục đích phi kinh doanh Những sự liên kết không nhằm mục đích kinh doanh được gọi là hiệp hội chứ không gọi là công ty Ở Cộng hòa Liên bang Đức, các loại hội không có mục đích kinh doanh tuy được gọi là công ty nhưng đó đều là công ty dân sự, chịu

Trang 8

sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự chứ không phải Bộ luật Thương mại

1.2 Phân lo i các mô hình doanh nghi p ạ ệ

1.2.1 Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân với khái niệm là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ

và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Mô hình doanh nghiệp tư nhân

Chủ doanh nghiệp của mô hình doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp cũng như có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình Có quyền bán doanh nghiệp của mình cho một người khác hoặc có quyền tự ngừng hoạt động kinh doanh

Việc thực hiện cho thuê hay bán doanh nghiệp hoặc tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu của pháp luật hiện hành Lợi nhuận sau thuế là tài sản hoàn toàn thuộc về quyền sở hữu và sử dụng của chủ doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động Điều đó cũng có nghĩa là về mặt tài chính, chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp Đây cũng là điều bất lợi đối với mô hình doanh nghiệp này

1.2.2 Công ty h p danh

Mô hình công ty hợp danh với ít nhất hai thành viên hợp danh

Công ty hợp danh là một mô hình doanh nghiệp, trong đó:

Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể

có các thành viên góp vốn

Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ công ty Thành viên góp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công

ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

Trong công ty hợp danh, các thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang sau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty, cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty

Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại điều lệ công ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty

Ngoài vốn điều lệ, công ty hợp danh có quyền lựa chọn hình thức huy động vốn theo quy định của pháp luật nhưng không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào để huy động vốn

1.2.3 Công ty trách nhi m h u h n ệ ữ ạ

Trang 9

Trang 3

Theo luật doanh nghiệp ở Việt Nam hiện hành, mô hình doanh nghiệp Công ty TNHH được chia thành 2 loại: Công ty TNHH có hai thành viên trở lên và Công ty TNHH một thành viên Mô hình Công ty TNHH được chia thành 2 loại

a/ Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong đó phạm vi số vốn đã cam kết đóng góp vào doành nghiệp.Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật

Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá năm mươi

Thành viên của công ty có quyền biểu quyết tương ứng với phần góp vốn Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng thời gian theo như cam kết

Ngoài phần góp vốn của thành viên, công ty có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn theo quy định của pháp luật nhưng công ty không được quyền phát hành cổ phiếu

Trong quá trình hoạt động, theo quyết định của hội đồng thành viên, công y có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ theo quy định của pháp luật

Lợi nhuận sau thuế thuộc về các thành viên của công ty, việc phân phối lợi nhuận do các thành viên quyết định, số lợi nhuận mỗi thành viên được hưởng tương ứng với phần vốn góp vào công ty

b/ Công ty TNHH một thành viên (Pháp luật về cơ câu tô chưc công ty TNHH

Mô t Thanh Viên)

Đây là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu ( Điều

63 Luật Doanh Nghiệp 2020) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm toàn bộ với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Đối với công ty TNHH một thành viên, cần phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty và tài sản của công ty: Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt các chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với chi tiêu trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc

1.3 Đặc điểm pháp lý c a công ty trách nhi m h u h n hai thành ủ ệ ữ ạ

- Công ty TNHH không được phát hành cổ phần Việc phát hành cổ phần là một trong những hành vi nhằm tạo lập vốn ban đầu cũng như trong quá trình hoạt động của công ty

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu

Trang 10

1.4 Những ưu thế của việc tổ chức kinh doanh dưới hình thức công ty trách nhi m h u h n hai thành viên tr lên ệ ữ ạ ở

- Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;

- Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp;

- Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty

- Khi chuyển nhượng vốn, thành viên chuyển vốn phải kê khai thuế và nộp thuế thu nhập cá nhân, trường hợp chuyển nhượng ngang giá góp vốn thì số thuế phải nộp bằng không

- Được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn

Trang 11

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của cơ cấu t ch c qu n lý ổ ứ ả

Tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý là quá trình xác định các chức năng, các bộ phận tạo thành, nhằm thực hiện các chức năng quản lý Tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý có nhiệm

vụ bố trí sắp xếp các bộ phận, các khâu, qui trình hoạt động của bộ máy, cũng như việc

bố trí hợp lý số lượng và chất lượng, cơ cấu con người trong từng bộ phận, để thực hiện

và phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu của tồ chức

Hình 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Nội dung quan trọng nhất của Tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý là xây dựng cơ cấu

Tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó

Tổ chức cơ cấu tổ chức quản lý được hình thành bởi nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có tính độc lập tương đối, được qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định, có mục tiêu riêng nhưng phục vụ mục tiêu chung của tổ chức

Tổ chức BMQL là hình thức thể hiện sự phân công LĐ trong lĩnh vực QL, vì bản thân QL đã trở thành chức năng xã hội, mỗi chức năng QL được chuyên môn hoá sâu thành những nghề Như vậy, tiền đề khách quan của việc hình thành cơ cấu TCBMQL là

sự phân công LĐ xã hội, điều đó thể hiện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa cơ cấu TCBMQL với cơ cấu các các đối tượng QL Vì vậy, đối tượng QL sẽ quyết định cơ cấu TCBMQL và việc hoàn thiện TCBMQL phải dựa trên việc đánh giá các vấn đề thuộc đối tượng QL

Trang 12

Trang 6

2.1.2 Quy đinh pháp luậ t về cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên

là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020 Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật Doanh nghiệp 2020

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần

- Công ty TNHH hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật Doanh nghiệp 2020

- Về cơ cấu tổ chức quản lý:

Căn cứ khoản 1 Điều 54 Luật doanh nghiệp 2020; quy định cơ cấu tổ chức của Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên gồm có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước và công ty con của doanh nghiệp nhà nước phải thành lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do công ty quyết định Trong đó:

Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty; bao gồm tất cả thành viên công ty là cá nhân và người đại diện theo ủy quyền của thành viên công ty là

tổ chức Điều lệ công ty quy định kỳ họp Hội đồng thành viên; nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần

Chủ tịch Hồi đồng thành viên là thành viên của Hội đồng thành viên; và do Hội đồng thành viên bầu Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình

Ngày đăng: 23/05/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w