1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo phân tích tài chính công ty cp dầu khí an pha

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Phân Tích Tài Chính Công Ty CP Dầu Khí An Pha
Tác giả Nguyễn Đức Anh
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Chuyên ngành Tài Chính Đầu Tư
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

DANH MỤC THAM KHẢO...43MỞ ĐẦU Công ty cổ phần Dầu khí An Pha Sài Gòn ASP là một trong nhữngcông ty có quy mô lớn trong lĩnh vực kinh doanh khí hóa lỏng ở Việt Nam.. Khái quát về Công ty

Trang 1

TRƯỜNG HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHOA TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ

TIỂU LUẬN MÔN :

ĐỀ BÀI BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI

Trang 2

Hà Nội - 2023

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 3

I Khái quát về Công ty Cổ phần Tập đoàn Dầu khí An Pha 3

1.1 Thông tin chung 3

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 5

1.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần tập đoàn Dầu khí An Pha 7

1.4 Định hướng kinh doanh: 9

1.5 Ngành nghề kinh doanh 10

II Đánh giá chung tình hình kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2018 – 2022 tác động đến động công ty 11

2.1 Tình hình thế giới 11

2.2 Tình hình Việt Nam 28

III Chi phí sử dụng vốn và định giá doanh nghiệp sử dụng phương pháp chiết khấu tiền thuần của doanh nghiệp (FCFF), từ đó so sánh với giá thị trường hiện nay của cổ đưa ra nhận về việc đầu tư vào công ty 33

3.1 Chỉ số EPS và P/E so với các công ty khác 33

3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh 35

3.3 Các chỉ tiêu kế hoạch 40

3.4 Phân tích SWOT 41

KẾT LUẬN 43

Trang 3

DANH MỤC THAM KHẢO 43

MỞ ĐẦU

Công ty cổ phần Dầu khí An Pha Sài Gòn (ASP) là một trong nhữngcông ty có quy mô lớn trong lĩnh vực kinh doanh khí hóa lỏng ở Việt Nam Hoạt động chính của ASP là kinh doanh gas và cho thuêtàu biển, trong đó mảng kinh doanh gas chiếm trên 80% tổng doanh thu Công ty được thành lập năm 2018 với mục đích ban đầu là đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp kinh doanh gas Chỉ sau 3 năm hoạt động, Công ty đã xây dựng được một hệ thống kinh doanh khép kín hoàn chỉnh từ nhập khẩu, vận chuyển, dự trữ và phân phối sản phẩm với mục tiêu trở thành nhà phân phối gas hàng đầu ở Việt Nam Công ty hiện có đội tàu biển

4 chiếc và đứng thứ 3 về số lượng tàu và tải trọng sau Petro Vietnam và Vinashin Bên cạnh đó là hệ thống kho chứa LPG đầu mối ở cả 2 miền Nam—Bắc, đứng thứ 4 về dự trữ trong các doanh nghiệp gas trong nước Công ty còn có 3 công ty con tham gia thị trường gas dân dụng chiếm 10% thị phần tiêu thụ gas cả nước Anpha Petro là đối tác của các Công ty Gas lớn trong nước (Petro Vietnam, Petrolimex Gas , Sài Gòn Petro, VTGas,…) Công ty cũng

là đối tác thương mại của các tập đoàn năng lượng lớn như Hoa Phong- Trung Quốc, Sojit- Nhật bản, E1 - Hàn Quốc, Shell

(SIETCo.,) - Singapore

Trang 4

NỘI DUNG

I Khái quát về Công ty Cổ phần Tập đoàn Dầu khí An Pha

1.1.Thông tin chung

CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ AN PHA

Lâm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Ngoài ra TRẦN MINH LOANYASUYOSHI KASAHARA

HOSOKOJI YU còn đại diện các doanh nghiệp:

CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ ĐỐT GIA ĐỊNHCÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ AN PHAVĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ AN PHA S.G

Ngày hoạt động 2019 -04-11

Danh sách các công ty con

Anpha S.G (%)

Trang 5

AN PHA 0,000,000,000

2 Công ty TNHH DV-TM

Gia Đình

2 0,000,000,000

99.00%

3 Công ty TNHH Khí Đốt

Gia Định

1 0,000,000,000

60.00%

4 Công ty TNHH TM &

SX Minh Thông

2 0,000,000,000

51.00%

5 Công ty Cổ phần đầu tư

thuỷ điện AN PHA

1 50,000,000,000

ở Việt Nam thể hiện qua việc sở hữu hệ thống kho chứa LPG lớn tại hai miền Nam (1.300 tấn), và Bắc (1.800 tấn) và các kho chứanhỏ tại các trạm chiết nạp trên phạm vi cả nước, thiết bị chiết

Trang 6

nạp hiện đại, an toàn trong vận hành Chính những yếu tố này đãtạo cho công ty ưu thế về tính chủ động trong đều tiết nguồn hàng, dự trữ khi cần thiết cũng như đa dạng trong kinh doanh LPG (bán buôn và bán lẻ gas dân dụng) Tại miền Bắc, công ty chiếm khoảng 12% thị phần, nằm trong top 5 công ty có thị phần lớn tại miền Bắc; tại miền Nam, công ty có khoảng 9% thị phần

và đứng trong top 10 doanh nghiệp có thị phần lớn nhất miền Nam Thị phần của công ty trên khắp cả nước là 11% Với sức vươn rộng và dài như vậy, công ty CP Tập đoàn dầu khí An Pha không ngừng nỗ lực phát triển lớn mạnh để phấn đấu trở thành nhà cung cấp gas dân dụng đứng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, nhu cầu chi tiêu cho LPG giảm, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, hoạt độngsản xuất kinh doanh trong năm 2013 của công ty đã giành được những kết quả nhất định Cụ thể, doanh thu thuần đạt 1.970 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2012 Thêm vào đó, doanh thu tài chính giảm 20%, còn 90 tỷ đồng trong khi chi phí tài chính tăng cao, lên tới 135 tỷ đồng Do đó, lợi nhuận sau thuế đạt 21,3 tỷ đồng, giảm 23% so với năm 2012

Tiền thân của Tập đoàn Dầu khí An pha Petrol là Công ty TNHH

DV – TM Gia Đình (nay là Công ty TNHH MTV Khí Đốt Gia Đình).Tháng 4/1999, Công ty TNHH DV – TM Gia Đình được thành lập với chức năng chuyên kinh doanh gas dân dụng và gas công nghiệp

Tháng 4/2007 thị trường có nhiều biến động, do nhu cầu phát triển, Công ty cổ phần Dầu khí An Pha S.G (nay là Công ty Cổ

Trang 7

phần Tập Đoàn Dầu khí An Pha) được thành lập, với mục đích đầu

tư và quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng đầu vào cũng như hệ thống kho dự trữ đầu mối và vận tải LPG cho đối tác chiến lược và các công ty kinh doanh Gas dân dụng thương hiệu Gia dinh Gas.Tháng 4/2006 thành lập Công ty Cổ phần Dầu khí An Pha tại Hà Nội nhằm quản lý khai thác kho đầu mối các tỉnh phía Bắc.Tháng 03/2008 mua lại phần vốn góp và sở hữu 99% Công ty TNHH DV – TM Gia Đình và thương hiệu Gia dinh Gas ( nay là Công ty TNHH MTV Khí Đốt Gia Đình)

Tháng 3/2008 trở thành Công ty đại chúng

Tháng 4/2008 mua lại phần góp vốn và sở hữu 51% Công ty MTVDầu Khí An Pha Tây Ninh (tức Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại L.P.G Minh Thông) và thương hiệu JP GAS

Đồng thời thành lập Công ty cổ phần Đầu tư Thủy điện An Pha ở Sơn La để thực hiện các dự án thủy điện trọng điểm ở Sơn La, Cao Bằng với tỷ lệ sở hữu 55%

Tháng 5/2008 mua lại phần góp vốn và sở hữu 60% Công ty TNHH Khí Đốt Gia Định (Hà Nội)

Tháng 6/2008 thành lập Công ty Cổ Phần Dầu khí An Pha Tây Nguyên (Đăklăk) để mua lại DNTN Hoàng Minh và thương hiệu Dakgas , tỷ lệ sở hữu là 55%

Tháng 9/2008 ký kết hợp đồng đầu tư và hợp tác chiến lược với tập đoàn dầu khí quốc tế đến từ Nhật Bản – Sojitz Petroleum Co Pte Ltd và Quỹ đầu tư phát triển Việt Nhật thông qua hợp đồng bán 5,5% cổ phần

Tháng 10/2008 ký kết hợp đồng đầu tư bán 10% cổ phần cho

Trang 8

Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Trong thời gian này Công ty lại tiếp tục ký kết hợp đồng đầu tư chiến lược bán 8% cổ phần cho Công ty chứng khoán SK (SK Securities)

Để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, Công ty mẹ đã quyết định bán lại một số công ty con, tập trung vào các mũi hoạt độngchủ lực nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ những lợi thế chính của Tập đoàn :

Tháng 6/2009 : Bán lại Công ty cổ phần Đầu tư Thủy điện An Pha.Tháng 7/2011 : Bán lại Công ty MTV Dầu Khí An Pha Tây Ninh.Tháng 7/2011 : Bán lại Công ty Cổ Phần Dầu khí An Pha Tây Nguyên

Kể từ khi thành lập đến nay, Anpha Petrol luôn chú trọng đầu tư phát triển, đưa Tập đoàn ngày càng lớn mạnh và hiện nay là Tập đoàn Dầu khí tư nhân lớn mạnh nhất ở Việt Nam

Anpha Petrol cũng tích cực tham gia nhiều các hoạt động xã hội,

là Nhà tài trợ cho các Giải bóng đá trong nước Được nhận nhiều Giấy khen, Bằng khen của Chính quyền và các Bộ, ngành

1.3.Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần tập đoàn Dầu khí An Pha

Trang 9

Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết(bao gồm cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi biểu quyết), là cơquan quyết định cao nhất của công ty cổ phần Cổ đông là tổ chức

có quyền cử một hoặc một số người đại diện theo uỷ quyền thựchiện các quyền cổ đông của mình theo quy định của pháp luật;trường hợp có nhiều hơn một người đại diện theo uỷ quyền được

cử thì phải xác định cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu của mỗingười đại diện

Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty cổ phần, có toànquyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đếnmục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị có không ít hơn ba thành viên, không quá mườimột thành viên, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác

Trang 10

Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải là cổ đông củacông ty.

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty:

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinhdoanh hằng ngày của công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công

ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuêngười khác, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thựchiện các quyền và nhiệm vụ được giao Trường hợp Điều lệ công

ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diệntheo pháp luật thì Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diệntheo pháp luật của công ty

Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá nămnăm; có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế

Ban kiểm soát:

Đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổđông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải

có Ban kiểm soát

Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 thành viên nếu Điều lệ công tykhông có quy định khác; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quánăm năm; thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với sốnhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát phải có hơn một nửa sốthành viên thường trú ở Việt Nam Trưởng Ban kiểm soát phải là

kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyên nghiệp và phải làm việcchuyên trách tại công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy địnhtiêu chuẩn khác cao hơn

Trang 11

1.4.Định hướng kinh doanh:

Tập trung phát triển thị phần gas dân dụng, giữ vững và cải thiện vị trí trong top 3 công ty dẫn đầu bằng cách ưu tiên phát huy hết năng lực của các Công ty con gas dân dụng hiện có; tăng cường việc mua bán, sáp nhập với các Công ty gas dân dụng khác

Tập trung xây dựng thương hiệu thông qua chương trình “An Toàn Gia Đình Bạn”, triển khai rộng khắp ở Hà Nội và Thanh phố

Hồ Chí Minh trong 2 năm 2008-2009, qua đó tăng chất lượng dịch

vụ, giá trị thương hiệu để có hiệu quả kinh doanh cao

Tập trung xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ gas dân dụng

để làm đòn bẩy thực hiện chương trình thương hiệu, thông qua chương trình “An Toàn Gia Đình Bạn”

Từng bước củng cố, xây dựng cơ sở chiết nạp, kiểm định gas dân dụng hiện đại để góp phần thực hiện chính sách an toàn, nâng cao giá trị thương hiệu

Tiến hành hoạt động liên doanh, liên kết đầu tư, kho lớn, đội tàu lớn để tham gia từng bước vào việc kinh doanh khí hóa lỏng LPG ở phần thượng nguồn có hiệu quả nhằm củng cố vị thế và nâng cao hiệu quả kinh doanh LPG của công ty

Triển khai từng bước vững chắc các hoạt động kinh doanh tài chính khác nhằm tận dụng các cơ hội để tăng thêm lợi nhuận cho Công ty

Từng bước triển khai kinh doanh bất động sản, trọng tâm tập trung vào việc xây dựng khu công nghiệp ở vùng lân cận thành

Trang 12

phố Hồ Chí Minh nhằm củng cố cơ sở hạ tầng của ANPHA PETROL theo hướng tập trung hiện đại kết hợp với việc kinh doanh bất động sản.

33120 Sửa chữa máy móc, thiết bị

33200 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4933 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

5210 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

82990 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu

4610 Đại lý, môi giới, đấu giá hàng hóa

1812 Dịch vụ liên quan đến in

3319 Sửa chữa thiết bị khác

4641 Bán buôn vải, hàng may mặc, giày dép

6810 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê

7710 Cho thuê xe có động cơ

7730 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác không kèm người điều khiển

Trang 13

1 Tăng trưởng kinh tế thế giới và khủng hoảng nguồn cung dầu mỏ và giá dầu năm 2022:

Tại Bảng 1, khi chưa xảy ra cuộc xung đột Nga - Ukraine, kinh tế thế giới năm 2021 hồi phục và đạt tăng trưởng mạnh mẽ sau năm

2020 vì dịch Covid-19 Đầu năm 2022, nền kinh tế thế giới được

dự báo giảm nhẹ, vì dịch Covid-19 có thể quay trở lại, Trung Quốc

Trang 14

hạn chế mở cửa thị trường quốc tế, phong tỏa các khu vực có dịch

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021 và dự báo năm 2022 (đơn vị: %):

Ngày 24/2/2022, cuộc xung đột Nga - Ukraine xảy ra và kéo dài đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng và được cập nhật lại như tại Bảng 2, với dự báo cuối năm

2022 nền kinh tế Mỹ chỉ còn tăng trưởng 1,7%; khu vực đồng Eurotăng 3,0%, Trung Quốc tăng 3,1%, Ấn Độ tăng 6,5% và Nga tăng trưởng - 5,7% Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều giảm tăng trưởng kinh tế trong năm 2022 mà dự báo kéo dài sang năm

2023, lạm phát tăng cao, sản xuất đình trệ, thâm hụt thương mại

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 và dự báo năm 2023 (đơn vị: %):

Ngay khi cuộc xung đột Nga - Ukraine xảy ra, thế giới chứng kiến

số lượng lớn các lệnh trừng phạt nhắm vào Nga, đặc biệt về năng lượng, trong đó có dầu mỏ Mỹ, EU và nhiều nước khác không

Trang 15

muốn nhập khẩu dầu mỏ của Nga, đồng thời áp đặt giới hạn giá bán dầu của Nga trên thị trường thế giới, loại trừ Nga ra khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu… trong khi Nga là một trong những nhà sản xuất, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt lớn nhất trên thế giới và

có thị trường tiêu thụ rộng khắp toàn cầu Những mốc lệnh trừng phạt Nga dẫn tới khủng hoảng nguồn cung dầu mỏ và biến động giá dầu trên thị trường dầu mỏ thế giới đó là:

- Ngày 26/2/2022, EU, Anh, Mỹ và Canada loại bỏ các ngân hàng của Nga khỏi hệ thống SWIFT (Hiệp hội viễn thông ài chính liên ngân hàng toàn cầu) Việc loại bỏ Nga khỏi SWIFT sẽ khiến các tổ chức tài chính gần như không thể gửi tiền vào, hoặc ra khỏi nước Nga, gây khó khăn cho các công ty Nga và khách hàng nước ngoài của các công ty Nga khi thanh toán dầu mỏ, khí đốt bằng đồng USD Do vậy, Nga không thể thực hiện các giao dịch quốc tế,trong đó các khoản thu từ dầu và khí đốt chiếm hơn 40% doanh thu của Nga

- Ngày 8/3, Mỹ tuyên bố cấm mọi hoạt động nhập khẩu dầu và khíđốt từ Nga vào Mỹ và Anh tuyên bố đến cuối năm 2022 sẽ chấm dứt nhập khẩu dầu từ Nga

- Ngày 30/5, EU họp và thống nhất về nguyên tắc sẽ giảm dần nhập khẩu dầu từ Nga trong vòng 6 tháng cuối năm 2022, đến cuối năm 2022 bắt đầu cấm vận phần lớn dầu Nga nhập khẩu vào

EU Tuy nhiên, lệnh này không áp dụng với dầu mỏ vận chuyển qua đường ống dẫn dầu trên đất liền Hungary, Slovakia và Séc vẫn được nhập khẩu dầu thông qua tuyến đường ống Druzhba Croatia được phép tiếp tục nhập khẩu dầu nhớt Nga, sản phẩm

Trang 16

cho các nhà máy lọc dầu nước này đến cuối năm 2023 Bulgaria được phép nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu Nga bằng đường biển tới cuối năm 2024.

Ngoài ra, EU cấm các công ty bảo hiểm bán bảo hiểm cho các tàu chở dầu Nga trên khắp thế giới EU muốn Nga gặp khó khăn trongviệc bán dầu cho các khách hàng ở châu Á, bởi các công ty bảo hiểm của châu Âu cung cấp hợp đồng cho phần lớn giao dịch thương mại dầu mỏ trên toàn cầu Trong gói trừng phạt này, EU cấm dầu thô và các sản phẩm dầu từ Nga nhập khẩu vào EU qua đường biển, phương thức vận tải chiếm tới 2/3 tổng lượng dầu mà châu Âu nhập khẩu từ Nga

Bên cạnh đó, EU có kế hoạch cắt giảm 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu của Nga trong cùng kỳ và cấm các công ty châu Âu đầu tư mới vào lĩnh vực này Năm 2020, EU nhập khẩu dầu thô từ Nga chiếm 29% trong tổng nhu cầu, trong khi nhập khẩu dầu thô từ

Mỹ chiếm 9%, đứng thứ hai trong các nhà xuất khẩu dầu thô cho

- Ngày 6/10, EU đưa ra gói trừng phạt mới tạo cơ sở áp đặt giá trần liên quan đến việc vận chuyển dầu Nga bằng đường biển chonước thứ ba, hạn chế hơn nữa việc vận chuyển dầu thô trên biển

và các sản phẩm dầu mỏ sang nước thứ ba

- Ngày 2/12/2022, nhóm G7 và Australia nhất trí áp mức giá trần

60 USD/thùng đối với dầu thô Nga vận chuyển bằng đường biển

Áp giá trần lên dầu Nga nhằm mục đích kép là vừa giảm nguồn thu từ xuất khẩu dầu của Nga, vừa ngăn chặn nguy cơ tăng giá dầu thế giới sau khi lệnh cấm vận của EU đối với dầu Nga xuất

Ngày đăng: 23/05/2024, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w