1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Điện Lực Và Hạ Tầng Việt Nam - PIDI
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 855 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm và nội dung tài chính doanh nghiệp (8)
    • 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp (8)
    • 1.1.2. Nội dung của tài chính doanh nghiệp (9)
      • 1.1.2.1. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp (9)
      • 1.1.2.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp (9)
      • 1.1.2.3. Chức năng tài chính của doanh nghiệp (10)
  • 1.2. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp (11)
    • 1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính (11)
    • 1.2.2. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp (0)
    • 1.2.3. Ý nghĩa và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp (11)
      • 1.2.3.1. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp (0)
      • 1.2.3.2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp (12)
  • 1.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp (13)
    • 1.3.1. Các tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp (13)
    • 1.3.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp (14)
      • 1.3.2.1. Phương pháp phân tích tỷ lệ (16)
      • 1.3.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn (17)
  • 1.4. Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp (17)
    • 1.4.1. Phân tích khái quát tài chính doanh nghiệp (17)
      • 1.4.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản (18)
      • 1.4.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn (19)
      • 1.4.1.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (20)
    • 1.4.2. Hiệu quả tài chính (21)
      • 1.4.2.1. Khả năng sinh lợi (21)
      • 1.4.2.2. Khả năng quản lý tài sản (23)
    • 1.4.3. Đánh giá rủi ro tài chính (25)
      • 1.4.3.1. Khả năng thanh toán (25)
      • 1.4.3.2. Khả năng quản lý vốn vay (26)
    • 1.4.4. Phân tích tổng hợp tài chính - đẳng thức Du Pont (27)
      • 1.4.4.2. Đẳng thức Du Pont thứ hai (28)
      • 1.4.4.3. Đẳng thức DU Pont thứ ba (28)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ HẠ TẦNG VIỆT NAM - PIDI 26 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI (gọi tắt là Công ty Cổ phần PIDI) (7)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (29)
    • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty (30)
      • 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh Công ty (31)
    • 2.1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty (35)
    • 2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010,2011 (37)
    • 2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần PIDI (37)
      • 2.2.1. Phân tích biến động tài sản (38)
      • 2.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn (41)
    • 2.3. Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (43)
    • 2.4. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn (44)
      • 2.4.1. Phân tích cơ cấu tài sản (44)
      • 2.4.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn (45)
        • 2.4.2.1. Tỷ suất nợ (46)
        • 2.4.2.2. Tỷ suất tự tài trợ (47)
      • 2.4.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (47)
    • 2.5. Hiệu quả tài chính (48)
      • 2.5.1. Khả năng sinh lợi (48)
      • 2.5.2. Khả năng quản lý tài sản (51)
    • 2.6. Đánh giá rủi ro tài chính (56)
    • 2.7. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính qua sơ đồ DuPont (60)
      • 2.7.1. Đẳng thức DuPont thứ nhất (60)
      • 2.7.2. Đẳng thức DuPont thứ hai (61)
      • 2.7.3. Đẳng thức DuPont tổng hợp (62)
    • 2.8. Tổng hợp nhận xét chung về tình hình tài chính Công ty (64)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ HẠ TẦNG - PIDI 65 (68)
    • 3.1 Phương hướng phát triển của Công ty (68)
      • 3.1.1. Định hướng hoạt động (68)
      • 3.1.2. Về hoạt động phân tích tài chính (69)
    • 3.2. Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI (70)
      • 3.2.1. Biện pháp 1: Giảm hàng tồn kho(HTK) (70)
        • 3.2.1.1. Cơ sở thực hiện biện pháp (70)
        • 3.2.1.2. Mục tiêu của biện pháp (71)
        • 3.2.1.3. Nội dung của biện pháp (71)
        • 3.2.1.4. Kết quả dự kiến (73)
        • 3.2.1.5. Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến như sau (74)
      • 3.2.2. Một số chỉ tiêu tài chính thay đổi sau khi thực hiện biện pháp (76)
      • 3.2.3. Biện pháp 2: Thu hồi công nợ (khoản phải thu khách hàng) (77)

Nội dung

Khái niệm và nội dung tài chính doanh nghiệp

Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là: Các mối quan hệ về mặt giá trị được biểu hiện bằng tiền trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó với các chủ thể có liên quan ở bên ngoài mà trên cơ sở đó giá trị của doanh nghiệp được tạo lập Hay nói cách khác tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu.

Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là quan hệ tài chính của doanh nghiệp Các mối quan hệ đó là:

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp

- Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính:

Mối quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của DN:

+ Với thị trường tiền tệ: Thông qua hệ thống ngân hàng, các DN nhận những khoản tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn, đồng thời phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn nhất định.

+ Với thị trường vốn: Thông qua các tổ chức tài chính trung gian khỏc, cỏc

DN tìm kiếm các nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành chứng khoán như: Cổ phiếu, trái phiếu Ngược lại DN cũng phải hoàn trả một khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào DN bằng một khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của DN.

Thông qua thị trường tài chính, các DN cũng có thể tận dụng nguồn vốn tạm

- Quan hệ giữa DN và các thị trường khác:

Trong nền kinh tế, hoạt động của DN không thể tách rời với các thị trường khác DN không thể tồn tại và phát triển nếu tồn tại riêng lẻ.

Với thị trường đầu vào: Thông qua thị trường hàng hoá - dịch vụ, DN sử dụng vốn của mình để mua sắm các yếu tố sản xuất như: Máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu… Thông qua thị trường sức lao động, DN tuyển dụng nhân công, thuê mướn lao động và trả lương.

Với thị trường đầu ra: DN xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà mình cung ứng, từ đó làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị… nhằm đảm bảo sản phẩm - dịch vụ mà mình cung ứng luôn luôn thỏa mãn nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu quả sản phẩm, tăng giá trị cho DN.

Nội dung của tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1 Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ nắm vững tình hình kiểm soát vốn sản xuất kinh doanh hiện có về mặt hiện vật và giá trị, nắm vững sự biến động của từn khâu, từng thời gian của quá trình sản xuất để có biện pháp quản lý và điều chỉnh hiệu quả.

Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức khai thác và huy động kịp thời các nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, không để cho vốn ứ đọng và sử dụng kém hiệu quả Để thực hiện được điều này, tài chính doanh nghiệp phải thường xuyên giám sát và tổ chức sử dụng các nguồn vốn vay và tự có của doanh nghiệp làm sao với lượng vốn nhất định đó phải tạo ra một lượng lợi nhuận lớn dựa trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp.

1.1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo hình thức cổ phần hóa, hoạt động tài chính của doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hoạt động tài chính của doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện để phát huy vai trò của nó trên những mặt cơ bản sau:

- Chủ động trong việc tạo vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.

- Là công cụ để kích thích thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Là công cụ quan trọng để kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2.3 Chức năng tài chính của doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, nơi kết hợp các yếu tố cần thiết để sản xuất và cung cấp sản phẩm, dịch vụ với mục tiêu thu được lợi nhuận cao nhất. Hoạt động của doanh nghiệp được đặc trưng bởi hai dạng:

- Sản xuất: Thực hiện sản xuất các sản phẩm và cung cấp dịch vụ mua vào để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể bán.

- Trao đổi: Mua các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ và đem bán.

Hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là thương mại và cung ứng sản xuất Hai chức năng này được gọi chung là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có thể cung cấp được cho thị trường, doanh nghiệp cần phải dùng vốn để mua sắm các nguồn lực đầu vào và sử dụng các nguồn lực đó nhằm tạo ra thu nhập và phân chia thu nhập có liên quan.Tạo ra vốn và phân phối hợp lý, vốn huy động được vào tài sản sử dụng dùng trong hoạt động của doanh nghiệp để tạo ra thu nhập ngày càng lớn, phân chia thu nhập tạo ra cho các đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp là hoạt động cơ bản hình thành nên chức năng thứ ba của doanh nghiệp là tài chính Chức năng tài chính trước hết là bổ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành ổn định và có hiệu quả bằng tài sản dùng trong hoạt động sản

Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Khái niệm về phân tích tài chính

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đú cỏc nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm sao cho các con số trên báo cáo tài chính “biết núi” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của những người quản lý doanh nghiệp đó

1.2.2 Mục tiêu của phõn tích tài chính doanh nghiệp

Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp là nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính của doanh nghiệp bao gồm các tiêu chí:

- Hiệu quả tài chính (Khả năng sinh lợi và khả năng quản lý tài sản)

- Rủi ro tài chính (Khả năng thanh khoản, khả năng quản lý nợ)

- Tổng hợp hiệu quả và rủi ro tào chính (cân đối tài chính, cỏc đũn bảy và đẳng thức Dupont)

Sau khi nhận dạng, tìm hiểu các tiêu chí đó của doanh nghiệp để có thể giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó, đánh giá đúng các thực trạng và các tiềm năng của doanh nghiệp để đưa ra đề xuất giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương án kinh doanh mới.

1.2.3 Ý nghĩa và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp:

1.2.3.1 í nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:

- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh

- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…

1.2.3.2.Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp Chớnh trờn cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh có hiệu quả Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng

Ý nghĩa và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.3.1 í nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:

- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh

- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…

1.2.3.2.Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp Chớnh trờn cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh có hiệu quả Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng doanh Chớnh vỡ tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.

Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Các tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Để tiến hành phân tích tài chính người ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bản thuyết minh báo cáo tài chính

* Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản; nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn

- Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia như sau:

- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia ra:

B: Nguồn vốn chủ sở hữu

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác

Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính:

- Phần 1: Lãi, lỗ Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác

* Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phương pháp phân tích tình hình tài chính bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đối tài chính, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu:

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tình hình tài chính Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tôn trọng 3 nguyên tắc sau:

* Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so sánh có thể là:

- Tài liệu năm trước ( kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu

- Các mục tiêu đã dự kiến ( kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức

- Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị khác trong ngành

Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc ( gốc so sánh) được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả doanh nghiệp đạt được.

* Điều kiện so sánh được

- Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau

- Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán

- Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường

So sánh bằng số tuyệt đối

Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô của các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ để tớnh cỏc số khác

So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Số tương đối có nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp - Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí nghiệp phải thực hiện

- Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có hai cách tính:

Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, được xác định bằng:

Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, được xác định bằng:

Chỉ tiêu thực hiện/Chỉ tiêu kế hoạch x 100%

1.3.2.1 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp phân tích tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính của doanh nghiệp Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi của các đại lượng tài chính Về nguyên tắc, phương pháp phân tích tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định được các ngưỡng, các định mức chuẩn để so sánh Trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với giá trị của các tỷ lệ định mức chuẩn, có thể rút ra những kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Trong phân tích tình hình tài chính, các tỷ lệ tài chính được phân thành từng nhóm tỷ lệ đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng và tình hình thanh toán, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lợi, về tình hình rủi ro tài chính

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ chi tiết hay riêng lẻ, từng bộ phận hoạt động tài chính của doanh nghiệp Trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo mục tiêu phân tích có thể lựa chọn cỏc nhúm chỉ tiêu khác nhau cho phù hợp với mục đích cụ thể của từng doanh nghiệp, từng thời kỳ.

1.3.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này giúp cho người phân tích đánh giá được sự biến động từng chỉ tiêu, những tác nhân chi phối đến biến động từng chỉ tiêu từ đó giúp người phân tích sẽ đúc kết được bản chất hiện tượng kinh tế, những đặc điểm, xu hướng kinh tế.

Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích khái quát tài chính doanh nghiệp

Để đánh giá khỏt quỏt hoạt động tình hình tài chính của doanh nghiệp phải dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh được lập vào cuối mỗi kỳ thực hiện. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Trên cơ sở đó doanh nghiệp có những giải pháp hữu hiệu để quản lý

1.4.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích này cho thấy tình hình sử dụng tài sản , việc phân bổ các loại tài sản trong các giai đoạn của một quá trình sản xuất kinh doanh để xem xét có hợp lý không Từ đó đề ra các biện pháp sử dụng tài sản sao cho đạt hiệu quả Phần tài sản gồm có:

Bảng 1.1 Cơ cấu tài sản

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Chi phí cơ bản xây dựng dở dang Khi phân tích ta cần xem xét tỷ suất đầu tư trang thiết bị tài sản cố định, đầu tư dài hạn Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài Tỷ suất đầu tư được xác định theo công thức:

Tỷ suất đầu tư = Tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tư tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất có xu hướng tăng lên trong trường hợp tình hình khác không thay đổi.

1.4.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Phân tích cơ cấu nguồn vốn là phân tích khả năng tự tài trợ, phân tích khả năng chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên bảng cân đối kế toán, tỷ lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động và thực trạng tài chính của doanh nghiệp Xét về mặt pháp lý, số liệu của chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện đối với các khoản vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng Phần nguồn vốn được thể hiện qua bảng:

Bảng 1.2 KẾT CẤU NGUỒN VỐN

B Nguồn vốn Chủ sở hữu

2 Nguồn kinh phí Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ (hay mức độ tử chủ trong kinh doanh) của doanh nghiệp Điều đó được thể hiện qua tỷ suất tự tài trợ.

Tỷ suất tự tài trợ được xác định:

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100%

Tỷ suất này càng cao thể hiện khả năng độc lập cao của doanh nghiệp về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt.

1.4.1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Việc phân tích này thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mối quan hệ cân đối này giúp cho nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay không Mối quan hệ cân đối này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.3 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Nguồn vốn ngắn hạn Đầu tư tài chính ngắn hạn Khoản phải thu

Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác

Nguồn vốn dài hạn Đầu tư tài chính dài hạn Xây dựng cơ bản dở dang

Ký quỹ, ký cược dài hạn

Quan sát mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn Đồng thời, nó cũng chỉ ra sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn và ngược lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ một phần nguồn vốn ngắn hạn được tài trợ vào tài sản dài hạn Trong trường hợp dù nợ ngắn hạn do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cho nên dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể đưa đến một hệ quả tài chính xấu hơn.

Quan hệ giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn ta thấy: Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý vỡ nú thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu nhưng phần thiếu hụt được bù đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý như đã trình bày ở phần cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Nếu phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn đã chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn Điều này có thể dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm và những rồi loạn tài chính doanh nghiệp.

Hiệu quả tài chính

Là biểu hiện khả năng tạo lãi của tài sản và vốn chủ sở hữu

Mục đích của quản lý tài chính là góp phần cựng cỏc hoạt động chức năng khác phấn đấu cho sự tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp Vì vậy, câu hỏi đầu tiên mà người phân tích cần trả lời là doanh nghiệp có khả năng sinh lợi hay không và ở mức độ như thế nào? Khả năng sinh lợi là kết quả cuối cùng của hàng loạt chính sách và quyết định được đề xuất và thực hiện bởi các nhà quản lý Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá tác động phối hợp của các hoạt động quản lý tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

* Doanh lợi sau thuế trên doanh thu: (ROS) hay còn gọi là Lợi nhuận biên

Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu, nó được tính toán bằng cách chia lãi ròng NI của cổ đông đại chúng (chủ sở hữu) cho doanh thu Chỉ số này còn được gọi là lợi nhuận biên,

PM và được các cổ đông đại chúng rất quan tâm vì phản ánh quyền lợi của chính họ.

Lợi nhuận biên (ROS) = Lãi ròng

* Sức sinh lợi cơ sở (BEP) hay Doanh lợi trước thuế trên tài sản

Ngoài chủ sở hữu, các chủ thể liên quan đến doanh nghiệp còn bao gồm: chủ nợ, nhà nước, cổ đông ưu đãi, người lao động và các chủ nguồn lực khác. Chỉ số ROS nêu trên không phản ánh rõ rệt quyền lợi của các chủ thế này vì vậy trong phân tích tài chính người ta còn sử dụng Sức sinh lợi cơ sở hay còn gọi là Doanh lợi trước thuế trên tài sản Chỉ số này được xác định như là tỷ số giữa lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) và tổng tài sản bình quân.

Doanh lợi trước thuế trên tài sản (BEP)= EBIT

Tổng tài sản bình quân

Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội, vì vậy chúng được tất cả cỏc bờn hữu quan cùng quan tâm Lợi thế của chỉ số này là cho phép so sánh khả năng sinh lợi đối với xã hội của các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế thu nhập khác nhau.

* Tỷ suất thu hồi tài sản ROA

ROA được tính toán bằng cách chia lãi ròng NI cho tổng tài sản bình quân, có thể coi đây là một phần của chỉ số BEP Điểm khác biệt là chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.

ROA = Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản bình quân

* Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE

Tỷ số giữa lãi ròng NI và vốn cổ phần đại chúng (vốn chủ sở hữu) bình quân được gọi là tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào vốn chủ sở hữu tại Công ty có thể góp phần tạo ra được bao nhiêu đồng lãi cho chính chủ sở hữu Lợi thế của chủ sở hữu này là phản ánh trực tiếp mức độ sinh lời mà các chủ sở hữu được hưởng trong kỳ Vì vậy, đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu.

ROE = Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

1.4.2.2 Khả năng quản lý tài sản

Nhóm chỉ số này cho biết mức độ hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng các tài sản của mình, tức là đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng (mức độ vòng quay) và sức sản xuất của tài sản trong năm Nói cách khác, các chỉ số này trả lời câu hỏi: Một đồng tài sản của doanh nghiệp có thể góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu?

* Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ số này được tính toán bằng cách chia doanh thu cho hàng tồn kho trung bình, vì vậy nó cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho trong năm qua góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Vì hàng tồn kho bao gồm 3 thành phần chính: vật tư nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm nên mức hàng tồn kho trung bình trong một chừng mực nào đó sẽ biểu thị độ dài quy trình sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy, chỉ số này có thể hiểu được như số chu kỳ sản xuất được thực hiện trong một năm.

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu

Hàng tồn kho bình quân

* Kỳ thu nợ bán chịu

Chỉ số này được xác định bằng cách lấy khoản phải thu (KPT) bình quân chia cho doanh thu sau đó nhân với 360 ngày Chỉ số này phản ánh mức độ bán chịu của doanh nghiệp, về bản chất đõy chớnh là phần doanh thu chưa thu hồi được tính theo ngày

Kỳ thu nợ bán chịu = KPT bình quân x360

Kỳ thu nợ dài phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, điều này có thể là dấu hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu Kỳ thu nợ dài cũng có thể do sự yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu; doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp Kỳ thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi khoản phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao Tuy nhiên, một chính sách bán chịu quá chặt chẽ có thể đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng kinh doanh.

* Vòng quay tài sản ngắn hạn, VQTSNH

Vòng quay TSNH = Doanh thu

Vì tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, khoản phải trả và hàng tồn kho nên đối với doanh nghiệp chỉ số tài chính này có một tầm quan trọng đặc biệt: nó phản ánh hầu như trọn vẹn tất cả các mặt quản lý tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp VQTSNH cao chứng tỏ tài sản ngắn hạn có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong cỏc khõu của quá trình sản xuất kinh doanh VQTSNH cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm được chi phí và giảm được lượng vốn đầu tư VQTSNH thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi khoản phải thu kém, chính sách bán chịu quá rộng rãi, quản lý vật tư, quản lý sản xuất không tốt.

* Vòng quay tài sản cố định, VQTSCĐ

Vòng quay TSCĐ = Doanh thu

TSCĐ bình quânChỉ số này đo lường mức độ hiệu quả của doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định của mình.

* Vòng quay tổng tài sản, VQTTS

Vòng quay tổng tài sản

Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

Chỉ số này được thiết lập để đánh giá tổng hợp khả năng quản lý tài sản của Công ty bao gồm cả tài sản cố định và tài sản ngắn hạn: VQTTS cao chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong cỏc khõu của quá trình sản xuất kinh doanh VQTTS cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao VQTTS thấp là do yếu kém trong quản lý tài sản cố định, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu,chính sách bán chịu, quản lý vật tư, sản xuất.

Đánh giá rủi ro tài chính

Khả năng thanh toán của một tài sản là khả năng chuyển đổi thành tiền của nó Trong khi đó, khả năng thanh khoản của một doanh nghiệp được hiểu là khả năng của nó trong việc đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn Nói cách khác, đây là khả năng của doanh nghiệp có thể trang trải các khoản nợ đến hạn Để đánh giá đầy đủ khả năng thanh toán cần phải lập ngân sách tiền mặt và kết hợp với báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tuy nhiên các chỉ số khả năng thanh toán là những công cụ tương đối đơn giản và tiết kiệm thời gian

* Khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn

Chỉ số này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn có thể được “che chở” bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn thường bao gồm tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho Trong khi đó, nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn và nợ định kỳ.

Khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp, tuy nhiên lợi nhuận có thể thấp vì việc lưu giữ nhiều hơn mức hợp lý một số lượng tiền mặt, khoản phải thu và hàng tồn kho sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Ngược lại, khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao, tuy nhiên lợi nhuận có thể cao vì tài sản ngắn hạn được sử dụng hiệu quả, nguồn vốn đầu tư cho tài sản ngắn hạn nhỏ, ROA, ROE có thể tăng.

* Khả năng thanh toán nhanh

Trong số các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất Ngoài ra, hàng tồn kho (vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm) khi được sử dụng cho sản xuất và bán chứ không phải để trả nợ thì sẽ mang lại giá trị lớn hơn Chớnh vỡ hai lý do trên mà người ta thường sử dụng một chỉ số khác có khả năng đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đó là chỉ số nhanh (khả năng thanh toán nhanh)

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho

* Khả năng thanh toán tức thời

Trong nhiều trường hợp, để đánh giá một cách chặt chẽ nhất khả năng thanh toán ngắn hạn người ta sử dụng chỉ số khả năng thanh toán tức thời Chỉ số này được tính toán bằng cách lấy vốn bằng tiền chia cho nợ ngắn hạn Bởi vì, việc trả nợ phải thực hiện trên cơ sở tiền tệ nên đây là dấu hiệu tốt nhất để đánh giá tính thanh khoản của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại.

Khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền

* Chỉ số thanh toán tổng quát

Về bản chất, chỉ số này là nghịch đảo của chỉ số nợ, chỉ số này cho biết một đồng nợ của doanh nghiệp được che chở bởi bao nhiêu đồng tài sản các loại mà doanh nghiệp sở hữu

Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản

1.4.3.2 Khả năng quản lý vốn vay

Chỉ số nợ được định nghĩa như tỷ số giữa tổng nợ so với tổng tài sản Chỉ số này cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay để tài trợ cho các tài sản của mình, tức là phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bảy tài trợ

Chỉ số nợ = Tổng nợ

* Khả năng thanh toỏn lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay được xác định bằng cách lấy EBIT chia cho lãi vay Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Lãi vay là một trong các nghĩa vụ ngắn hạn rất quan trọng của doanh nghiệp Việc mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp Vỡ lói vay được thanh toán bằng thu nhập trước thuế nên khả năng thanh toán lãi vay không bị ảnh hưởng bởi thuế thu nhập.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ HẠ TẦNG VIỆT NAM - PIDI 26 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI (gọi tắt là Công ty Cổ phần PIDI)

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

- Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng

Tên giao dịch quốc tế: Viett nam power and infrastructure development investment Joint stock company - PIDI.

- Địa chỉ: Toà nhà PIDI - Số 125 đường Hoàng Văn Thái, Q Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

- Email : pidi@hn.vnn.vn

- Tên Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Trường

- Hình thức sở hữu vốn: 30% vốn của nhà nước, 70% vốn của các cổ đông

- Hình thức hoạt động: Công ty Cổ phần

- Lĩnh vực kinh doanh: Xây lắp, thiết kế, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình điện, kinh doanh thương mại.

* Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

- Năm thành lập: 1997 có tên Trung tâm Phát triển Điện lực và Viễn thông

- Từ tháng 6/1999 đến năm 2000 đổi tên thành Công ty phát triển Điện lực vàViễn thông;

- Từ tháng 01/2000 đến tháng 12/2000 Công ty phát triển Điện lực và Viễn thông chuyển từ doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc thành doanh nghiệp hạch toán độc lập;

- Từ tháng 12/2000 Công ty phát triển Điện lực và Viễn thông - TED đổi tên thành Công ty Đầu tư phát triển Điện lực và Hạ tầng - PIDI

- Từ ngày 21/5/2009 Công ty Đầu tư phát triển Điện lực và Hạ tầng - PIDI đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Điện lực và Hạ tầng ViệtNam - PIDI

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty

2.1.2.1- Các lĩnh vực hoạt động chính

- Thiết kế đường dây tải điện và trạm biến áp đến 220kV, công trình điện năng, điện chiếu sáng, công trình điện dân dụng và công nghiệp

- Thi cụng các công trình đường dây cao thế, trạm biến thế, công trình viễn thông nội bộ

- Đại tu các thiết bị, công trình điện, cơ điện, máy động lực viễn thông.

- Sản xuất sửa chữa, cung ứng các thiết bị vật tư thuộc ngành điện lực và viễn thông; ứng dụng công nghệ mới vào lĩnh vực kiểm định, kiểm tra kỹ thuật các công trình và thử nghiệm các thiết bị điện.

- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá công ty kinh doanh.

- Xõy dựng các nhà máy điện vừa và nhỏ.

- Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị.

- Lắp đặt các trang thiết bị công nghệ, cơ điện, điện lạnh, cầu thang máy, thiết bị thông tin, cấp thoát nước, phũng chỏy, chữa cháy.

- Trang trí nội thất, ngoại thất các công trình xây dựng.

- Tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn phát luật, tài chính)

- Thiết kế kiến trúc công trình; lập tổng dự toán các công trình xây dựng; thẩm tra và thiết kế dự toán.

- Sản xuất truyền tải và phân phối điện.

- Khai thác, xử lý và phân phối nước sạch.

- Xõy dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi và các công trình ngầm.

- Tư vấn phần cứng, phần mềm và cung cấp phần mềm máy vi tính.

- Tư vấn xây dựng (chi thiết kế trong phạm vi chứng chỉ đã đăng ký).

- Sản xuất thiết bị phân phối điện; sản xuất cáp điện và dây điện có bọc cách điện.

2.1.2.2- Chức năng nhiệm vụ của Công ty

- Sản xuất kinh doanh đúng theo ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập.

- Bảo toàn và phát triển vốn.

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Thực hiện phân phối theo lao động và không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho CBCNV.

-Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an toàn vệ sinh lao động, Phòng chống cháy nổ.

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh Công ty

- Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo các quy định của Nhà nước đối với doanh nghiệp Cổ phần.

Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý của Công ty

Nguồn: Phòng TCHC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

PHÒNG KINH DOANH - VẬT TƯ

1 ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN II ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN I

- Cơ cấu bộ máy Công ty được tổ chức theo mô hình Công ty Cổ phần, chi tiết có:

Là tất cả các cổ đông góp vốn vào công ty, đại hội cổ động được tổ chức một năm đại hội một lần trừ những trường hợp bất thường.

* Ban kiếm soát Được lập ra để giám sát kiểm tra hoạt động của Công ty phát hiện ra những thay đổi, hay hoạt động không đúng với điều lệ của Công ty và quy định của pháp luật.

Do đại hội cổ đông bầu ra đại diện cho đại hội cổ đông để lập ra các chương trình kế hoạch hoạt động của Công ty.

Là người do Hội đồng quản trị bầu ra chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước hội đồng quản trị về hoạt động của Công ty.

* Phòng Tổ chức - Hành chính

- Chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về Công tác nhân sự, tiền lương, các chế độ chính sách hiện hành.

+ Nghiêm cứ để tham mưu cho lãnh đạo về sắp xếp bộ máy quản lý nhân sự, tổ chức sản xuất, cụ thể hóa các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng đơn vị trong bộ máy.

+ Thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí lao động nhân sự phù hợp với trình độ tay nghề, sức khỏe và tổ chức sản xuất của các bộ phận trong Công ty.

+ Chủ trì xây dựng các chế độ trả lương, quy chế thi đua khen thưởng, các nội quy, quy định đã được ban hành.Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên, sổ BHXH, BHYT.

+ Một số nhiệm vụ khác.

* Phòng Tài Chính -Kế toán

- Chức năng: Hoạch toán kế toán, thống kê.

+ Thu thập, ghi chép chính xác phát sinh hàng ngày để phản ánh tình hình biến động của vật tư hàng hóa, tài sản tiền vốn của Công ty.

+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, thu chi tài chính của Công ty. + Thực hiện các nghiệp vụ vay trả với các tổ chức ngân hàng, các tổ chức và cá nhân có liên quan tín dụng.

+ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệm vụ kế toán thống kê của các đơn vị trong Công ty

+ Kiểm kê định kỳ đánh giá tài sản.

+ Phân tích hoạt động kinh tế, giúp lãnh đạo đề ra các giải pháp có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Phòng Kinh doanh - Vật tư

- Chức năng: Cung cấp vật tư cho các công trình.

+ Thực hiện các hợp đồng mua bán vật tư trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài

+ Kiểm tra các loại vật tư đầu vào

+ Cung cấp các loại vật tư cho cỏc cụng trinh mà Công ty thi công.

* Phòng Kế hoạch -Kỹ thuật

- Chức năng: Làm hồ sơ thầu, giám sát thi công các công trình, làm hồ sơ thanh quyết toán A-B các công trình thi công xong.

+ Làm hồ sơ dự thầu

+ Làm các thủ tục với chủ đầu tư và các bên có liên quan

+ Theo dõi tiến độ thực hiện của cỏc cụng trinh

+ Làm hồ sơ nghiệm thu các công trình

- Đội xây lắp điện I và Đội xây lắp điện II

Thuộc quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc và của phòng Kế hoạch kỹ thuật Tham gia thi công trực tiếp các công trình ngoài công trường đảm bảo đúng kỹ thuật chất lượng và tiến độ.

Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty

* Đặc điểm kinh tế của Công ty

Công ty hoạt động trong các lĩnh vực chính là xây lắp các công trình điện, cung cấp và lắp đặt các hệ thống kỹ thuật công trình, xây dựng, kinh doanh nhà và phát triển điện lực và hạ tầng

Các sản phẩm của Công ty mang đến cho khách hàng là sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật xây dựng và công nghệ tiên tiến là yêu cầu cần đạt được trong các công trình do Công ty thực hiện Các công trình do Công ty xây dựng đã tạo được sự yên tâm cho khách hàng khi sử dụng các hệ thông điện chiếu sáng, các hạng mục xây dựng của mỡnh vỡ có chất lượng cao, đảm bảo sự an toàn tuyệt đối. Đặc điểm kỹ thuật

Sơ đồ 2.2 Quy trình hoạt động trong nghành xây lắp của Doanh nghiệp

Nguồn: Phòng Kế hoạch Kĩ thuật

Nghiệm thu, thanh toán giai đoạn từng hạng mục công trình

Kết quả thí nghiệm, chứng chỉ vật liệu

Thi công xây dựng, xây lắp công trình

Hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

Bảo hành công trình theo hợp đồng ý hợp đồng và Bảo lãnh hợp đồng

Diễn giải theo sơ đồ quy trình sản xuất

 Quy trình nhận thầu một công trình xây lắp:

Nộp hồ sơ dự thầu kèm theo bảo lãnh đấu thầu nhằm bảo đảm nhà thầu đàm phán ký kết hợp đồng sau khi được công bố trúng thầu.

Ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả dự thầu, bên mời thầu gửi văn bản thông báo kết quả trúng thầu tới nhà thầu.

Bước 3: Ký hợp đồng và bảo lãnh hợp đồng

Bên mời thầu gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản tới nhà thầu trúng thầu kèm theo dự thảo hợp đồng đã được ghi các thông tin cụ thể của gói thầu và kế hoạch thương thảo, hoàn thiện hợp đồng, trong đó nêu rõ thời gian, địa điểm và những vấn đề cần trao đổi khi thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.

Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng.

Sau khi đã ký kết hợp đồng giữa hai bên, bên trúng thầu phải làm thủ tục bảo lãnh hợp đồng (qua Ngân hàng) giữa nhà thầu thi công với chủ đầu tư.

Bước 4: Thi công xây dựng công trình

Hoàn thành các thủ tục hợp đồng là bắt đầu quá trình thi công xây dựng công trình theo tiến độ hợp đồng.

Trong quá trình thi công xây dựng luôn luôn phải có nhật ký công trình, nghiệm thu, thanh toán giai đoạn từng hạng mục công trình Đồng thời phải xuất trình các kết quả thí nghiệm chứng chỉ vật liệu.

Bước 5: Hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

Quá trình thi công xây dựng hoàn thiện, nhà thầu thi công phải làm thủ tục bàn giao công trình đưa vào sử dụng.

Bước 6: Bảo lãnh công trình.

Trong hợp đồng đã ký kết, sau khi công trình thi công xây dựng xong được bàn giao là lúc bắt đầu thời điểm bảo hành hợp đồng có hiệu lực Thời gian bảo lãnh hợp đồng theo hợp đồng Trong thời gian bảo hành nếu chất lượng công trình không đảm bảo, để xảy ra vấn đề gỡ thỡ nhà thầu thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010,2011

Bảng 2.1 Trích báo cáo tài chính năm 2010,2011 Đơn vị tính: đồng

Chênh lệch Tương đối (%) Tuyệt đối

Nhìn vào bảng số liệu 2.1 trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm

2011 cao hơn so với năm 2010 là 34.655.460.476 đồng, tương đương tỷ lệ tăng

Tổng doanh thu của Công ty năm 2011 cao hơn năm 2010 là

106.373.679.209 đồng tương đương tăng tỷ lệ 88,04%; Lý do tăng cao như vậy là do ngày 21/5/2010 Công ty hoàn thành xong thủ tục cổ phần hóa và đổi tên sang Công ty Cổ phần nên số liệu trong Báo cáo tài chính là tính của ẵ năm 2010

(tức là từ ngày 21/5/2010) Chính vì vậy số liệu so sánh ở đây chỉ mang tính chất tương đối.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2011 cao hơn năm 2010 là

449.595.883 đồng tương đương tăng tỷ lệ là 68,74%;

Tổng số lao động của Công ty năm 2011 cao hơn năm 2010 là 6 người, tương đương tăng 13,64%

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần PIDI

Bằng cách sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối khi phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc này cho phép đánh giá được sự biến động của tài sản và nguồn vốn Từ đó cho phép nhà phân tích cũng như nhà quản lý hình dung một cách khái quát, sơ lược về tình hình biến động tài sản, nguồn vốn trong năm.

2.2.1 Phân tích biến động tài sản

Bảng 2.2: Phân tích biến động tài sản Đơn vị tính: đồng

I Tiền và các khoản tương đương tiền

II Các khoản phải thu ngắn hạn

2 Trả trước cho người bán

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

4 Các khoản phải thu khác

IV Tài sản ngắn hạn khác

3 Tài sản ngắn hạn khác

II Tài sản cố định 735.665.6

1 Tài sản cố định hữu hình

07 Giá trị hao mòn lũy kế

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - -

III Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán

Qua bảng phân tích ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2011 so với năm

2010 tăng là 34.655.460.476đ tương đương tăng 15,41% Tổng tài sản tăng ở đây là do tài sản ngắn hạn tăng 34.972.126.962đ tương đương tỷ lệ tăng 15,61% còn tài sản dài hạn thì giảm là 316.666.486đ tương đương giảm 38,09%

Phải thu của khách hàng tăng 13.929.395.013đ tương đương với tỷ lệ tăng50,2% Đây là con số khá lớn, đây là dấu hiệu không tốt bởi một phần vốn lớn của Công ty đã bị chiếm dụng làm cho Công ty có khả năng lâm vào cảnh thiếu vốn khả dụng cho việc đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác nó cũng cho thấy việc quản lý thu nợ của Công ty còn yếu kém, không tốt gây ứ đọng vốn.

Phải thu nội bộ ngắn hạn giảm 32.257.315.903đ tương đương với tỷ lệ giảm 64,19%

Các khoản phải thu khác cũng giảm 35.167.110 đ (giảm 6,27%)

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng năm 2011 tăng so với năm 2010 là 10.764.121.279đ tương đương với tỷ lệ tăng 751,06 % Lượng tiền mặt tăng cao là tín hiệu tốt giúp nâng cao hơn tính thanh khoản của Công ty.

Hàng tồn kho của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 35.751.090.293đ tương đương với tỷ lệ tăng 26,88% Điều này không tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty vì như vậy thể hiện vốn của Công ty bị ứ đọng nhiều hơn so với năm cũ

Tài sản dài hạn: Trong khi Tài sản ngắn hạn tăng thì khoản mục tài sản dài hạn lại giảm của năm 2011 so với năm 2010 Năm 2010 có giá trị là 831.469.054 đ, năm 2011 có giá trị là 514.802.568 đ Như vậy năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 là 316.666.486 đ tương đương 38,09% Nguyên nhân chính của giảm tài sản dài hạn là do sự giảm mạnh của tài sản cố định (giảm 43,04%) Tài sản dài hạn đặc biệt là tài sản cố định chính là cơ sở để đánh giá quy mô, năng lực sản xuất của một doanh nghiệp Để thực sự phát triển nâng cao tiềm lực thì một doanh nghiệp cần tăng cường năng lực sản xuất qua các năm Việc Công ty PIDI trong năm 2011 không đầu tư thêm máy móc, thiết bị và tài sản dài hạn sẽ làm giảm năng lực sản xuất có thể gây bất lợi về lợi thế cạnh tranh trong tương lai.

2.2.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:

Bảng 2.3 Phân tích biến động nguồn vốn ĐVT: Đồng

Số tiền % Số tiền % Tương đối % Tuyệt đối A.NỢ PHẢI TRẢ 219.687.299.62

1 Vay và nợ ngắn hạn 18.657.346.

3 Người mua trả tiền trước

4 Thuế và các khoản phải nợp nhà nước

6 Phải trả theo tiến độ kế hoạch HDXD

7 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

8 Quỹ khen thưởng và phúc lợi

1 Doanh thu chưa thực hiện

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2 Quỹ đầu tu phát triển -

3 Quỹ dự phòng tài chính -

4 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích nguồn vốn ở trên ta thấy tổng nguồn vốn năm 2011 so với năm 2010 tăng 34.655.460.476đ tương đương tỷ lệ tăng 15,41%:

- Nợ phải trả năm 2011 so với năm 2010 tăng 23.509.141.106 tương đương tỷ lệ tăng 10,7% , việc tăng nợ phải trả đối với Công ty là điều không tốt vỡ nú ảnh hưởng về mặt tài chính của công ty.

Nợ phải trả tăng là do vay và nợ dài hạn tăng, vay và nợ ngắn hạn đều tăng.

+ Vay và nợ ngắn hạn tăng 29.059.650.330đ tương đương tỷ lệ tăng 155,75%.

+ Phải trả người bán tăng 14.860.751.176đ tương đương tỷ lệ tăng 50,91%.

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 502.889.207đ tương đương tỷ lệ tăng 307,32%.

+ Chi phí phải trả tăng 1.659.749.680đtương đương tỷ lệ tăng 111,41% + Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng 667.949.007đ tương đương tỷ lệ tăng 6,61%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 11.146.319.370đ tương đương tỷ lệ tăng 216,29% Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty vì công ty có thể chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

+ Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 382.735.910đ tương đương tỷ lệ tăng 15,41%.

Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2.4 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động SXKD Đơn vị tính: đồng

Chênh lệch Tương đối % Tuyệt đối

Doanh thu bán hàng 120.825.592.203 227.199.271.412 88,04 106.373.679.209 Các khoản giảm trừ doanh thu -

- - Doanh thu thuần bán hàng

3 Lợi nhuận gộp về bán hàng 1.528.429.

4) Doanh thu hoạt động tài chính

6) Trong đó: Chi phí lãi vay

Chi phí quản lý doanh nghiệp - -

- - Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 761.671.

3 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

8 Chi phí thuế TNDN hiện hành 163.635.

5 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - -

3 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.

5) Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy:

+ Doanh thu thuần năm 2011 so với năm 2010 tăng 16.162.170.197đ tương ứng tỷ lệ tăng 7,66%.

+ Giá vốn hàng bán năm 2011tăng so với năm 2010 là 75.532.858.974đ tương ứng với tỷ lệ tăng 50,26%

+ Lợi nhuận gộp giảm 137.336.874đ tương ứng với tỷ lệ giảm 8,99% do + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2011 tăng so với năm 2010 năm là 466.812.145đ tương ứng với tỷ lệ tăng 61,29%.

+ Các khoản thu nhập khác tăng 382.135.536đ tương ứng với tỷ lệ tăng 125,10%, chi phí khác cũng tăng 75.349.363đ tương ứng với tỷ lệ tăng 30,2% dẫn đến lợi nhuận khác cũng tăng 306.786.173đ tương đương tỷ lệ tăng 548,01%.

+ Tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2011tăng so với năm 2010 là 773.598.318đ tương ứng tỷ lệ tăng 94,61% Do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng và lợi nhuận khác tăng.

+ Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 449.595.883đ tương đương tỷ lệ tăng 68,74%

Qua phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy các chỉ tiêu năm 2011đa phần đều tăng so với năm 2010

Qua bảng phân tích trên ta cũng thấy được tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là88,04 %, giá vốn hàng bán là 50,26% và của lợi nhuận sau thuế là 68,74% Như vậy ta có thể thấy tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, nhưng lại thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

2.4.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích tài sản ngắn hạn

Tỷ trọng TSNH = Tài sản ngắn hạn

Bảng 2.5 Bảng phân tích tài sản ngắn hạn ĐVT: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Tài sản ngắn hạn đồng 224.009.254.033 258.981.380.995 34.972.126.962 15,

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Năm 2010, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn 99,63% trong tổng tài sản. Năm 2011, tỷ trọng này còn tăng lên 0,17% tức là 99,8% Đây là con số lớn. Nguyên nhân tăng cao là do Hàng tồn kho tăng và lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng cao Năm 2011, Công ty trúng thầu nhiều công trình phục cụ 1000 năm Thăng Long: Hạ ngầm các tuyến đường dây đi nổi trên tuyến Phạm Hùng, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi – Thanh Xuân, … Mặc dù nhận được nhiều công trình có giá trị lớn nhưng do gặp nhiều khó khăn về thi công: nhân sự, máy móc, thời tiết… nên ảnh hưởng đến tiến độ làm chậm quá trình thi công, quyết toán công trình Do vậy, hàng tồn kho đặc biệt ở đây là sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn Lượng tiền mặt tăng là điều có lợi cho doanh nghiệp nhưng mặt khác các khoản phải thu khách hàng cũng chiếm tỷ trọng lớn Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc chủ động vốn.

2.4.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp lại gồm nhiều bộ phận khác nhau,nghĩa vụ của doanh nghiệp với từng loại nguồn vốn cũng không giống nhau.Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn không những đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp , mức độ rủi ro tài chính thông qua chính sách đó mà còn cho phép thấy được mức độ tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đồng thời nú cũn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả

Bảng 2 6 Tỷ suất nợ ĐVT: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Tỷ suất nợ trong hai năm tuy có giảm nhưng ở mức thấp Trong khi tỷ suất nợ của hai năm đều chiếm tỷ trọng quá lớn Năm 2010 chiếm 97,71%, năm 2011chiếm 93,72% (giảm so với năm 2009 là 4,08%) Nguyên nhân nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao là do hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao. Việc hàng tồn kho tăng cao khiến Công ty bị ứ đọng vốn dẫn đến việc phải vay ngắn hạn để đảm bảo hoạt động của mình.

Do đặc điểm của ngành xây lắp chủ đầu tư phải ứng trước một phần vốn(thường là 30% giá trị hợp đồng ) cho dự án nên năm 2011 Công ty nhận được nhiều hợp đồng nên làm tăng khoản mục người mua trả tiền trước bổ sung thêm nguồn vốn và làm tăng nợ phải trả.

2.4.2.2 Tỷ suất tự tài trợ

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về tài chính, dưới con mắt của những nhà cho vay, cung cấp tín dụng và cả đối tác, tỷ suất này càng cao càng tốt Nó cho biết khả năng chống chịu rủi ro Nó cũng cho biết khả năng thu hồi lại vốn tốt hơn khi có rủi ro xảy ra.

Tỷ suất tựu tài trợ = Vốn chủ sở hữu

Bảng 2.7 Tỷ suất tự tài trợ Đvt: đồng

Vốn chủ sở hữu đồng 5.153.423.460 16.299.742.830 11.146.319.37

Tỷ suất tự tài trợ % 2,29 6,28 174,0

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Ta thấy tỷ suất tự tài trợ của Công ty quá thấp Nguyên nhân chính là vào 21/5/2010 Công ty chuyển sang hình thức Công ty Cổ phần, nên Công ty chưa có tài sản, đi thuê văn phòng và máy móc thiết bị phục vụ thi công Chỉ đến năm 2011, tổ chức Đại hội cổ đông , được sự đồng ý của Hội đồng quản trị Công ty tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu và thu về là 15 tỷ đồng.

2.4.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.8 Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn năm 2010

Nợ dài hạn (1,24%) Vốn chủ sở hữu (2,29%) TSDH (0,37%)

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn của Công ty năm 2009 ta thấy nợ ngắn hạn nhỏ hơn tài sản ngắn hạn, điều này là hợp lý, doanh nghiệp đang giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hòa kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.9: Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn năm 2011

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn của Công ty hai năm

- Tài sản ngắn hạn lớn hơn Nợ ngắn hạn Điều này là hợp lý vỡ nú thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn Điều này chứng tỏ một phần nguồn vốn ngắn hạn được tài trợ vào tài sản dài hạn,

- Tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn cũng cho thấy doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn.

Hiệu quả tài chính

* Sức sinh lợi cơ sở

Sức sinh lợi cơ sở = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Tổng tài sản bình quân

Bảng 2.10 Sức sinh lợi cơ sở Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Đồng 3.418.161.70

1 Sức sinh lợi cơ sở BEP % 1,52 0,68 (0,84)

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Sức sinh lợi cơ sở (BEP) hay còn gọi là hệ số doanh lợi trước thuế và lãi vay trên tài sản của công ty cho biết trong 100đ vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra 2 đồng lãi cho toàn xã hội năm 2010, năm 2011 là 1 đồng giảm so với năm

2010 là 1 đồng tương đương với tăng 0,01%.

* Doanh lợi sau thuế trên doanh thu ROS

Chỉ số này cho ta biết trong 100 đồng doanh lợi có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.

ROS = Lợi nhuận sau thuế

Bảng 2.11 Doanh lợi tiêu thụ ROS Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Lợi nhuận sau thuế Đồng 654.01

) Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0,06 đồng

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,54 đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011 là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,49 đồng lợi nhuận sau thuế.

Như vậy ta có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trong hai năm 2010 và 2011 đều rất thấp, điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của nguồn vốn thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh kém Ban lãnh đạo công ty cần phải có những biện pháp cải thiện tình hình trong những chu kì kinh doanh tới.

* Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE

Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu Đây là chỉ số quan trọng nhất đối với chủ sở hữu.

ROE = Lợi nhuận sau thuế

Bảng 2.12 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Lợi nhuận sau thuế Đồng 654.018.

4 Vốn chủ sở hữu Đồng 5.153.423.

2) Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm

2010 là 0,1269% nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào công ty góp phần tạo ra 12,69 đồng lãi cho chủ sở hữu.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2011 là 0,0677% nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào công ty góp phần tạo ra6,77đồng lãi cho chủ sở hữu.

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0,0592% tương đương tăng 5,92 đồng.

* Tỷ suất thu hồi tài sản ROA

Là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của công ty.

ROA = Lợi nhuận sau thuế

Bảng 2.13 Tỷ suất thu hồi tài sản Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Lợi nhuận sau thuế Đồng 654.018.18

44 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,0013% tương đương tăng 0,13đồng.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 là 0,0029% nghĩa là cứ 100đ vốn đầu tư vào công ty góp phần tạo ra 0,29 đồng lãi cho chủ sở hữu.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2010 là 0,043% nghĩa là cứ 100đ vốn đầu tư vào công ty góp phần tạo ra 0,43 đồng lãi cho chủ sở hữu.

Như vậy ta có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty là rất thấp điều này thể hiện rõ khả năng sử dụng tài sản của công ty là không hiệu quả.

2.5.2 Khả năng quản lý tài sản

* Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần

Hàng tồn kho bình quân

Bảng 2.14 Vòng quay hàng tồn kho Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Hàng tồn kho bình quân Đồn g 132.983.003.27

Vòng quay hàng tồn kho Vòn g 0,91 1,3

5 0,44 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,44vòng Nguyên nhân là do doanh thu thuần năm 2011 tăng so với năm 2010 là 88,04% và hàng tồn kho giảm 26,88%.

Như vậy hàng tồn kho năm 2011 luân chuyển nhanh hơn so với năm 2010 là 0,44 vòng Điều này là rất tốt cho công ty vì vòng quay hàng tồn kho tăng sẽ giảm lượng hàng ứ đọng, tăng vốn đầu tư hàng dự trữ.

* Kỳ thu nợ bán chịu

Kỳ thu nợ bán chịu = Khoản phải thu x360

Bảng 2.15 Kỳ thu nợ bán chịu Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Kỳ thu nợ bán chịu Ngà y 228,8

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Vòng quay kỳ thu nợ bán chịu của năm 2011 giảm hơn năm 2010 là 130,45 ngày Điều này là tín hiệu không tốt vì như vậy vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng.

* Vòng quay của tài sản

Vòng quay tài sản dài hạn

Doanh thu thuần TSDH bình quân

Bảng 2.16 Vòng quay tài sản dài hạn Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

9 88,04 Tài sản cố định Đồn g

(38,09 ) Vòng quay tài sản dài hạn

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Vòng quay tài sản dài hạn cho biết một đồng tài sản dài hạn góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Qua Bảng phân tớch trên ta thấy, vòng quay tài sản dài hạn năm 2011 tăng lên 296,02 vòng, chứng tỏ máy móc thiết bị của công ty hoạt động có hiệu quả.

* Vòng quay tài sản ngắn hạn

Vòng quay tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần

Bảng 2.17 Vòng quay tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

04 Tài sản ngắn hạn Đồn g

61 Vòng quay tài sản ngắn hạn

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2010 vòng quay của TSNH là 0,54vòng , năm 2011 số vòng quay của TSNH tăng lên là 0,88 vòng.

Như vậy ta có thể thấy số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,34 vòng Nguyên nhân là do …

* Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

Bảng 2.18 Vòng quay tổng tài sản Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Vòng quay tổng tài sản Vòng 0,54 0,8

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2010 vòng quay của tổng tài sản là

0,54 vòng, năm 2011 số vòng quay của tổng tài sản tăng lên là 0,88 vòng.

Như vậy vòng quay tổng tài sản năm 2011 tăng so với năm 2010 là

Đánh giá rủi ro tài chính

2.6.1 Phân tích khả năng thanh toán

* Khả năng thanh toán hiện hành : Là tỷ số đo lường khả năng thanh toán của công ty đối với các khoản nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn

Bảng 2.19 Khả năng thanh toán hiện hành Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Tài sản ngắn hạn Đồng 224.009.254.03

27 12,01 Khả năng thanh toán hiện hành 1,0328 1,0659 0,033

2 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2011 có cao hơn so với năm 2010 là 0,0332.

Năm 2010 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,0328 đồng tài sản ngắn hạn, năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,0659 đồng tài sản ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty > 1, cho ta thấy Công ty có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn.

* Khả năng thanh toán nhanh

Là tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bởi các tài sản có khả năng quay vòng nhanh hoặc có sẵn tại công ty như tiền mặt hoặc các loại tài sản có khả năng nhanh chóng chuyển đổi thành tiền trong ngắn hạn.

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho

Bảng 2.20 Khả năng thanh toán nhanh Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Tài sản ngắn hạn Đồng 224.009.254.03

Khả năng thanh toán nhanh 0,4197 0,3714 (0,0482

) Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0,0482.

Hệ số khả năng thanh toán của công ty năm 2010 là 0,4197 cho thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty là thấp Năm 2011 giảm xuống còn 0,3714 càng chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty là không cao.

* Khả năng thanh toán tức thời

Khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền

Bảng 2.21 Khả năng thanh toán tức thời Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

1 Khả năng thanh toán tức thời

Nguồn: phòng kế toán – Tài chính

Thông thường hệ số khả năng thanh toán tức thời dao động từ 0,5 đến 1, nếu lớn hơn 1 là rất tốt Qua bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty là rất thấp Năm 2010 khả năng thanh toán tức thời là 0,0066, năm 2011 khả năng thanh toán tức thời tăng lên là 0,0502 Như vậy, năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 0,0436 Điều này là tín hiệu đáng mừng cho Công ty nhưng rủi ro thanh khoản của công ty vẫn là rất lớn, cần sớm có những biện pháp khắc phục.

* Nhận xét về khả năng thanh toán của công ty: Nói chung khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán tức thời của công ty là rất thấp công ty cần có biện pháp để cải thiện tình hình này.

* Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả.

Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản

Bảng 2.22 Khả năng thanh toán tổng quát Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

06 10,70 Khả năng thanh toán tổng quát 1,0235 1,0670 0,043

6 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán tổng quát của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,0436 Năm 2010 cứ 1đ nợ phải trả có

1,0235đ tài sản đảm bảo, năm 2011 là 1,0670đ Cả hai năm 2010 và 2011 hệ số thanh toán tổng quát đều lớn hơn 1 có nghĩa là công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ.

2.6.2 Khả năng quản lý vốn vay

* Hệ số nợ: Hệ số này cho biết sử dụng một đồng vốn kimh doanh thì có bao nhiêu đồng vay nợ.

Hệ số nợ = Tổng nợ

Bảng 2.23 Hệ số nợ của Công ty Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

9) Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích ta thấy năm 2010 cứ sử dụng một đồng vốn thì phải vay nợ bên ngoài là 0,9771đ, năm 2011 cứ sử dụng 1 đồng vốn thì phải vay nợ bên ngoài là 0,9372đ giảm hơn so với năm 2010 là 0,0399 đồng

* Khả năng thanh toỏn lãi vay

Là tỷ lệ giữa nguồn dùng để trả lãi vay với số lãi vay phải trả Nguồn dùng để trả lãi vay chính là lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Bảng 2.24 Khả năng thanh toán lãi vay Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Đồng 3.418.161.

Khả năng thanh toán lãi vay

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng phân tích ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty năm

2011 cao hơn so với năm 2010 là 8,7627 lần Hệ số khả năng thanh toán của công ty hai năm 2010 là 1,3144 lần và năm 2011 là 10,0771lần tức là tăng lên nhiều so với năm 2010 Các chỉ số này đều lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay, hoạt động kinh doanh có lãi, sử dụng vốn vay có hiệu quả.

Phân tích tổng hợp tình hình tài chính qua sơ đồ DuPont

2.7.1 Đẳng thức DuPont thứ nhất: Theo phương pháp DuPont tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được phân tích như sau:

ROA = Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần Tổng tài sản

Từ phân tích trên ta thấy tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) phụ thuộc vào hai tỷ số là lợi nhuận biên (ROS) và vòng quay tổng tài sản.

Từ kết quả tính toán trong mục phân tích hiệu quả tài chính ta có bảng tính ROA theo đẳng thức DuPont thứ nhất.

Bảng 2.25: Tính ROA theo đẳng thức DuPont 1 Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của công ty năm 2011 là 0,0049% giảm 0,001% so với năm 2010 , trong khi Vòng quay TTS lại tăng lên 0,34 vòng nên làm cho tỷ suất thu hồi tài sản năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,0013%.

2.7.2 Đẳng thức DuPont thứ hai: Theo phương pháp DuPont tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE được phân tích như sau:

ROE = Lợi nhuận sau thuế x Tổng tài sản bình quân

Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân

ROA x Tổng tài sản bình quân

Vốn chủ sở hữu bình quânTừ phân tích trên ta thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) phụ thuộc vào 3 giá trị là tỷ suất thu hồi tài sản ROA, tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân, từ kết quả đó tớnh trong phần phân tích hiệu quả tài chính ta có bảng tính ROE theo đẳng thức DuPont thứ hai như sau:

Bảng 2.26 Tính ROE theo đẳng thức DuPont thứ hai Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE phụ thuộc vào tỷ lệ thuận với tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) và giá trị tổng tài sản bình quân đồng thời ROE cũng phụ thuộc tỷ lệ nghịch với giá trị vốn chủ sở hữu bình quân Vốn chủ sở hữu tăng

11.146.319.370đ làm cho ROE vẫn giảm 0,0592%

2.7.3 Đẳng thức DuPont tổng hợp

Kết hợp đẳng thức DuPont thứ nhất và đẳng thức DuPont thứ hai ta có đẳng thức DuPont tổng hợp như sau:

ROE = ROS x VQTTS x Tổng tài sản bình quân

Vốn chủ sở hữu bình quân

Bảng 2.27 Tổng hợp một số chỉ tiêu liên quan đến chỉ số ROE Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

RO % 0,0054 0,0049 (0,001) (10,26)TTS bình quân Đồng 224.840.723.087 259.496.183.563 34.655.460.476 15,41 VCSH BQ Đồng 5.153.423.460 16.299.742.830 11.146.319.370 216,29

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Tổng hợp tình hình tài chính:

SƠ ĐỒ 2.3 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH DUPONT NĂM 2010 x x

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

SƠ ĐỒ 2.4 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH DUPONT NĂM 2011

Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROE):

Tỷ suất thu hồi TS (ROA): 0,29 Tài sản/Vốn CSH: 43,63

Vòng quay tổng tài sản: 0,54

Tổng tài sản: 224.840.723.0 87 doanh thu:

Các chi phí hoạt động:

Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROE):

Tỷ suất thu hồi TS (ROA): 0,43 Tài sản/Vốn CSH: 15,92

Vòng quay tổng tài sản: 0,88

Các chi phí hoạt động:

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Tổng hợp nhận xét chung về tình hình tài chính Công ty

Bảng 2.28 Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích

TT Chỉ tiêu Đơn vị Cỏch tính Năm

I Nhóm chỉ số về hiệu quả TC

Nhóm tỷ số về khả năng quản lý tài

A Vòng quay HTK vòng VQH

NH DT thuÇn TSNH bq

DH DT thuÇn TSDH bq

2 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời

A BEP % BEP = LNTT và lãi vay

II Nhóm chỉ số về rủi ro tài chính

Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán ngắn hạn

A Khả năng thanh toán hiện hành KTTHH = TSNH

B Khả năng thanh toán nhanh KTTN TSNH – HTK Tổng nợ ngắn hạn

C Khả năng thanh toán tức thời KTTTT Vốn bằng tiÒn Tổng nợ ngắn hạn

2 Nhóm tỷ số về khả năng quản lý nợ

A Hệ số nợ % Hệ sè nợ = Tổng nợ

B Khả năng thanh toán lói vay Lần Klãi vay = EBIT

C Khả năng thanh toán tổng quát Lần KTQ TTS

Nguồn: Phòng tài chính – kế toán

Qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần PIDI nhận thấy tình hình tài chính tại Công ty trải qua nhiều biến động Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế xảy ra trên diện rộng, rất nhiều Công ty rơi vào tình trạng khó khăn và không ít đã thua lỗ trong năm qua Công ty Cổ phần PIDI với nhiều nỗ lực cố gắng đã hoàn thành tốt nhiều chỉ tiêu đặt ra, đa số các chỉ tiêu đều cải thiện tốt hơn so với năm 2010 Tuy nhiên khi phân tích tài chính của Công ty ta còn nhìn thấy sự yếu kém trong công tác quản lý tài chính và tìm ra được nguyên nhân dẫ đến tớnh hỡnh tài chính của Công ty Cụ thể:

* Về cơ cấu tài sản - nguồn vốn

- Cơ cấu tài sản của công ty chưa có sự hợp lý khi của Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong Tổng tài sản và so với tài sản ngắn hạn Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty.

- Cơ cấu nguồn vốn của công ty chưa được hợp lý khi các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn, cụ thể nhất là năm 2010 trong khi nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng nhỏ dẫn đến nguồn vốn để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp là không chắc chắn Điều đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận biên (ROS) sú sự giảm nhẹ qua các năm cho thấy một đồng vốn đầu tư vào công ty chưa thật sự đem lại hiệu quả cho chủ sở hữu.

- Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) và thu hồi vốn góp (ROE) của công ty là không đồng đều, có xu hướng tăng chậm trong năm 2011 khi công ty thuê một số thiết bị sản xuất và chưa tận dụng hết tiềm năng của các thiết bị trong công ty Tuy nhiên, các tỷ số này sẽ tăng trong các năm tới khi công ty tận dụng hết khả năng của các thiết bị.

* Khả năng quản lý tài sản

- Vòng quay tài sản ngắn hạn của công ty tăng trong năm 2011 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là có hiệu quả Công ty nên duy trì điều này.

- Vòng quay tài sản cố định của công ty trong năm 2011 tăng hơn so với năm 2010, điều đó cho thấy công ty đã biết tận dụng năng lực sản xuất của các thiết bị sản xuất Tuy nhiên, việc đầu tư tài sản cố định là chiến lược kinh doanh lâu dài của công ty, thể hiện tầm nhìn chiến lược của các nhà quản lý.

- Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho là tương đối ổn định, nhưng công ty cần có biện pháp giảm lượng hàng tồn kho khi trong các năm tiếp theo

- Vòng quay kỳ thu nợ của công ty ổn định trong hai năm và có chiều hướng giảm , với xu hướng hiện nay của công ty thì công ty cần có biện pháp thu hồi nợ tốt hơn nữa để tái đầu tư sản xuất, thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn.

- Khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tương đối tốt, và có sự tăng chậm trong năm 2011 Nếu theo xu hướng này thì công ty sẽ dần giải quyết được bớt gặp khó khăn khi muốn huy động vốn từ các nguồn ngắn hạn như vay ngắn hạn, mặt khác điều này sẽ làm cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn khi muốn chậm thanh toán đối với các nhà cung cấp.

- Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của công ty là tương đối thấp

- Phân tích các khoản phải thu - phải trả ta nhận ra rằng công ty đang đi chiếm dụng vốn với số lượng vừa phải tuy nhiên công ty đang phải trả chi phí cho các khoản chiếm dụng này, khi các khoản phải trả đều phải trả lãi suất. Công ty cần có biện pháp thanh toán những chi phí này hợp lý nếu không sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động kinh doanh của công ty.

* Khả năng quản lý nợ

Công ty mang nợ khá nhiều, tỷ số nợ của 2 năm là tương đối lớn Mặc dù năm 2011, tỷ số nợ có giảm nhưng rất nhẹ, không đáng kể Điều này cho thấy công ty phụ thuộc vào các nguồn vốn vay, công ty sẽ không chủ động trong công tác tài chính Đây là điều tất yếu khi công ty muốn tiếp tục mở rộng sản xuất

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ HẠ TẦNG - PIDI 65

Phương hướng phát triển của Công ty

Công ty Đầu tư phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI đã thu được nhiều thành công qua thời gian vừa rồi Nhưng bên cạnh thành công luôn tồn tại những khó khăn, hạn chế mà công ty cần có phương hướng khắc phục hiệu quả Cũng vì lý do đó mà Ban lãnh đạo Công ty đã đặt ra mục tiêu cần đạt Định hướng: Công ty cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, mở rộng thị trường Cụ thể:

+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển.

+ Mở rộng sản xuất kinh doanh, giữ vững và phát triển thị phần.

+ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Xây dựng hệ thống quản lý tài chính hoàn chỉnh nhằm sử dụng tối đa các nguồn lực sản xuất kinh doanh.

+ Xõy dựng các chính sách thích hợp để duy trì mối quan hệ bền vững, làm ăn lâu dài với thị trường truyền thống, chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường nhằm đưa về các hợp đồng làm cho doanh thu của công ty tăng cao hơn.

+ Sử dụng tiết kiệm tối đa vốn kinh doanh của công ty, tránh lãng phí vốn, tận dụng tối đa năng lực của tài sản cố định để tăng vòng quay của vốn.

+ Cải tiến chất lượng của các công trình và gia tăng khả năng sản xuất. + Phòng kế hoạch lập kế hoạch đầu tư sử dụng tốt để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

+ Tăng cường công tác giám sát đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý và thỏa đáng đối với người lao động để họ yên tâm làm việc, từ đó tăng năng suất lao động.

Cải tiến chất lượng của các công trình và gia tăng khả năng sản xuất. Phòng kế hoạch lập kế hoạch đầu tư sử dụng tốt để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Nâng cao năng lực, khả năng làm việc của toàn bộ các cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty.

3.1.2 Về hoạt động phân tích tài chính

Công ty đẩy mạnh công tác hoạt động phân tích tài chính Đầu tư bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ phân tích, nâng cao chất lượng phân tích Tiến hành áp dụng các phương pháp phân tích tài chính mới, hoàn thiện hơn, chính xác hơn đang có trên thực tế.

Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI

tư Phát triển Điện lực và Hạ tầng Việt Nam - PIDI

Dựa trên thực trạng tình hình tài chính của công ty em xin đưa ra một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty như sau:

Biện pháp 1: Cắt giảm hàng tồn kho (HTK)

Biện pháp 2: Thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn(khoản phải thu của khách hàng)

3.2.1 Biện pháp 1: Giảm hàng tồn kho(HTK)

3.2.1.1 Cơ sở thực hiện biện pháp

Bảng 3.1 Bảng tóm tắt hàng tồn kho 2 năm 2010, 2011 Đơn vị tính: đồng

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

5 26,88 35.751.090.293 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Từ Bảng cân đối kế toán ta thấy năm 2011 HTK tăng lên rất nhiều so với năm 2010 Cụ thể, năm 2010 giá trị HTK là 132.983.003.277đồng chiếm 59.15% sang năm 2011 giá trị HTK tăng lên là 168.734.093.570 đồng chiếm 60.02% Một DN có hệ thống cung cấp tốt sẽ giảm được lượng HTK mà không ảnh hưởng đến tính liên tục của quá trình kinh doanh Hệ thống cung cấp được xem là tiên tiến hiện nay đang được áp dụng là hệ thống cung cấp kịp thời ( Just in time ) Theo hệ thống này, mọi nhu cầu về vật tư, hàng hóa phục vụ sản xuất- kinh doanh trong kỳ đều được DN lập kế hoạch và ký hợp đồng với các nhà cung cấp hết sức chi tiết Vì thế, DN không cần phải dự trữ quá nhiều HTK, khi sử dụng đến đâu nhà cung cấp sẽ phục vụ đến đó Nhờ vậy DN không những tiết kiệm được vốn trong khâu dự trữ mà còn tiết kiệm được các chi phí liên quan đến kho bãi bảo quản, bảo vệ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung.

HTK chiếm dụng khá nhiều là điều không tốt gây ứ đọng vốn do vậy phải thúc đẩy khâu bán hàng, thanh quyết toán với chủ đầu tư.

3.2.1.2 Mục tiêu của biện pháp

Giảm tình trạng vốn ứ đọng kéo dài, tăng lợi nhuận và khả năng sinh lời của công ty, làm cho tình hình tài chính của công ty tốt hơn.

3.2.1.3 Nội dung của biện pháp

HTK của Công ty bao gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, vật tư thiết bị, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chính là các công trình thi công về điện, đường dây tải điện hay các TBA chưa được chủ đầu tư ký duyệt và quyết toán… Với biện pháp này ta sẽ thúc đẩy ở quyết toán công trình còn dang dở với chủ đầu tư nhằm thu hồi vốn về cho doanh nghiệp

Bảng 3.2 Bảng chi tiết về hàng tồn kho Đơn vị tính: đồng

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Hàng tồn kho 132.983.003.277 168.734.093.57

3) Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Nhìn vào Bảng số liệu đã được phân tích về hàng tồn kho, ta nhìn thấy Sản phẩm dở dang năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 (tăng 37.725.005.876đ tương ứng tăng 31,3%) và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị Hàng tồn kho (chiếm 93,78%) Như vậy ta phải tập trung chú trọng vào giảm Chi phí sản phẩm dở dang của Công ty.

Với đặc thù là doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm dở dang chính là các công trình còn dang dở trong ấy bao gồm toàn bộ chi phí như: chi phí nguyễn vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung chưa quyết toán hay chưa được quyết toán với chủ đầu tư.

- Tập trung đẩy nhanh tiến độ quyết toán công trình đúng tiến độ sẽ giảm được dở dang nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình và an toàn trong thi công.

- Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào, sử dụng đến đâu nhập vào đến đấy.

Sau khi Công ty tập trung vào biện pháp nhằm giảm hàng tồn kho mà ở đây chủ yếu là sản phẩm dở dang, kết quả dự kiến mang lại là hàng tồn kho giảm xuống 15%.

Hàng tồn kho sau khi thực hiện biện pháp:

Bảng 3.3 Kết quả hàng tồn kho sau biện pháp Đơn vị tính: đồng

Năm 2011 Sau biện pháp Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọn g Số tiền %

- Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Như vậy, sau khi thực hiện biện pháp sản phẩm dở dang giảm xuống còn 144.998.744.802đ (tức là giảm được 23.735.348.768đ tương đương 15%), theo đó Hàng tồn kho cũng giảm được 23.735.348.768đ

Vòng quay HTK = Doanh thu thuần

Chỉ tiờu cho biết tốc độ quay của hàng tồn kho trong một kỳ phân tích. Tốc độ này này càng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư càng có hiệu quả

Trước khi sử dụng biện pháp thì tỷ số này là 1.35 vòng, sau khi thúc đẩy quá trình bán hàng để không còn tồn đọng hàng trong kho thì tỷ số này là 1,45 vòng Như vậy là biện pháp này đã phát huy tác dụng.

3.2.1.5 Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến như sau

Bảng 3.4 Bảng cân đối kế toán(dự kiến) ĐVT: đồng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 12.197.314.649

II Các khoản phải thu ngắn hạn 62.072.460.972

IV Tài sản ngắn hạn khác 15.977.511.804

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn -

III Tài sản dài hạn khác 95.803.377

1 Chi phí trả trước dài hạn 95.803.377

II Nguồn kinh phí và quỹ khác -

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Bảng 3.5 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh (dự kiến) ĐVT: đồng

12 Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần bán hàng 227.199.271.4

76 Lợi nhuận gộp về bán hàng 1.391.092.33

6 Doanh thu hoạt động tài chính 139.154.68

7 Trong đó: Chi phí lãi vay 140.242.93

7 Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.390.004.08

1 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.752.772.51

7 Chi phí thuế TNDN hiện hành 487.637.71

4 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.265.134.80

3 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.05

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

3.2.2 Một số chỉ tiêu tài chính thay đổi sau khi thực hiện biện pháp

* Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn

Bảng 3.6 Khả năng thanh toán hiện hành (dự kiến) ĐVT: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Sau biện pháp Chênh lệch

Tài sản ngắn hạn Đồng 258.981.380.99

(6,5 1) Khả năng thanh toán hiện hành

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

- Khả năng thanh toán nhanh

Bảng 3.7 Khả năng thanh toán nhanh (dự kiến) ĐVT: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Sau biện pháp Chênh lệch

Tài sản ngắn hạn Đồng 258.981.380.99

(6,5 1) Khả năng thanh toán nhanh

0,3714 0,3973 0,0259 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

* Doanh lợi sau thuế trên doanh thu ROS

Lợi nhuận biên (ROS) = Lợi nhuận sau thuế

Bảng 3.8 Doanh lợi sau thuế trên doanh thu (dự kiến) ĐVT: đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Dự kiến Chênh lệch

Lợi nhuận sau thuế Đồng 1.103.614.06

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

3.2.3 Biện pháp 2: Thu hồi công nợ (khoản phải thu khách hàng)

Các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Năm 2010 chiếm 11,87%, năm 2011 chiếm 15,65% Năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 13.929.395.013 đồng (tương đương tăng 52,20%) Đây quả là con số không nhỏ Khoản phải thu cao gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính như: thanh toán các khoản nợ đến hạn, đầu tư tài chính và tăng vòng quay của vốn cố định,…

Các giải pháp đưa ra: Với một doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc xây dựng địa bàn tiêu thụ, đối tượng, tình hình tài chính, tâm lý của khách hàng là tối cần thiết Nếu trong thời bao cấp, kế hoạch phải đặt chỗ, chen lấn, phải theo kế hoạch phân phối của Bộ năng lượng thì ngày nay hoàn toàn ngược lại người bán hàng hay phía doanh nghiệp phải làm thế nào để vừa lòng khách hàng nhất Khi bán hàng cho khách hàng hay cụ thể hơn ở Công ty cổ phần PIDI phải tìm hiểu về phía chủ đầu tư của mình như thế nào? tình hình tài chính ra sao? thanh toán có đúng hạn không?

Khi làm hợp đồng bán hàng phải ghi rõ thời hạn thanh toán, nếu đến hạn chưa thanh toán thì khách hàng phải chịu thêm phần lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng và nếu thời gian quá hạn thanh toán cho Công ty kéo dài lâu hơn thì mức lãi suất này càng được nâng lên Khi đến hạn thanh toán Công ty phải làm văn bản đòi nợ khách hàng, thành lập Ban công nợ chuyên phụ trách theo dõi, đôn đốc việc thanh toán của khách hàng.

Bằng cách khác, Công ty có thể cử cán bộ trực tiếp đến gặp khách hàng để đối chiếu công nợ và đề nghị họ thanh toán trả Công ty với hình thức mềm dẻo và kiên trì.

Nếu đã thực hiện các biện pháp trên mà khách hàng quá khó khăn về tài chính và xét về lâu dài khách hàng không có khả năng trả nợ thì Công ty cũng cần chấp nhận phương án đòi nợ bằng cách chiết khấu lại có thể là 10 -30% tùy từng trường hợp cụ thể nhằm thu lại khoản nợ khú đũi này.

Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và xu thế hội nhập, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng trở thành mục tiêu lâu dài cần đạt tới của các doanh nghiệp Đối với mỗi doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vấn đề tài chính là một trong những yếu tố hết sức quan trọng Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính, chẩn đoán một cách đúng đắn những “căn bệnh” của doanh nghiệp, từ đó cho “toa thuốc” hữu dụng và dự đoán được hệ quả tài chính từ các hoạt động của mình Mặt khác đối với các nhà đầu tư và chủ nợ của doanh nghiệp thì đây là những nguồn thông tin có giá trị, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đầu tư của họ

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 . Cơ cấu tài sản - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 1.1 Cơ cấu tài sản (Trang 18)
Bảng 1.2. KẾT CẤU NGUỒN VỐN Chỉ tiêu - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 1.2. KẾT CẤU NGUỒN VỐN Chỉ tiêu (Trang 19)
Bảng 1.3 . Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 1.3 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 20)
Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý của Công ty - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Sơ đồ 2.1 Mô hình quản lý của Công ty (Trang 32)
Sơ đồ 2.2. Quy trình hoạt động trong nghành xây lắp của Doanh nghiệp - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Sơ đồ 2.2. Quy trình hoạt động trong nghành xây lắp của Doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 2.2: Phân tích biến động tài sản - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.2 Phân tích biến động tài sản (Trang 38)
Bảng 2.3. Phân tích biến động nguồn vốn - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.3. Phân tích biến động nguồn vốn (Trang 41)
Bảng 2.5. Bảng phân tích tài sản ngắn hạn - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.5. Bảng phân tích tài sản ngắn hạn (Trang 45)
Bảng 2.9: Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn năm 2011 Tài sản Nguồn vốn - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.9 Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn năm 2011 Tài sản Nguồn vốn (Trang 48)
Bảng 2.10. Sức sinh lợi cơ sở - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.10. Sức sinh lợi cơ sở (Trang 49)
Bảng 2.11. Doanh lợi tiêu thụ ROS - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.11. Doanh lợi tiêu thụ ROS (Trang 49)
Bảng 2.12. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.12. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE (Trang 50)
Bảng 2.13 Tỷ suất thu hồi tài sản - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.13 Tỷ suất thu hồi tài sản (Trang 51)
Bảng 2.14. Vòng quay hàng tồn kho - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.14. Vòng quay hàng tồn kho (Trang 52)
Bảng 2.16 Vòng quay tài sản dài hạn - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.16 Vòng quay tài sản dài hạn (Trang 53)
Bảng 2.17. Vòng quay tài sản ngắn hạn - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.17. Vòng quay tài sản ngắn hạn (Trang 55)
Bảng 2.19. Khả năng thanh toán hiện hành - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.19. Khả năng thanh toán hiện hành (Trang 56)
Bảng 2.20. Khả năng thanh toán nhanh - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.20. Khả năng thanh toán nhanh (Trang 57)
Bảng 2.21. Khả năng thanh toán tức thời - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.21. Khả năng thanh toán tức thời (Trang 58)
Bảng 2.24.  Khả năng thanh toán lãi vay - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.24. Khả năng thanh toán lãi vay (Trang 60)
Bảng 2.25: Tính ROA theo đẳng thức DuPont 1 - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.25 Tính ROA theo đẳng thức DuPont 1 (Trang 61)
Bảng 2.26. Tính ROE theo đẳng thức DuPont thứ hai - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.26. Tính ROE theo đẳng thức DuPont thứ hai (Trang 62)
Bảng 2.27. Tổng hợp một số chỉ tiêu liên quan đến chỉ số ROE - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 2.27. Tổng hợp một số chỉ tiêu liên quan đến chỉ số ROE (Trang 62)
SƠ ĐỒ 2.3. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH DUPONT NĂM 2010 - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
SƠ ĐỒ 2.3. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH DUPONT NĂM 2010 (Trang 63)
Bảng 3.1. Bảng tóm tắt hàng tồn kho 2 năm 2010, 2011 - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 3.1. Bảng tóm tắt hàng tồn kho 2 năm 2010, 2011 (Trang 70)
Bảng 3.2. Bảng chi tiết về hàng tồn kho - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 3.2. Bảng chi tiết về hàng tồn kho (Trang 72)
Bảng 3.3. Kết quả hàng tồn kho sau biện pháp - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 3.3. Kết quả hàng tồn kho sau biện pháp (Trang 73)
Bảng 3.6.  Khả năng thanh toán hiện hành (dự kiến) - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 3.6. Khả năng thanh toán hiện hành (dự kiến) (Trang 76)
Bảng 3.7. Khả năng thanh toán nhanh (dự kiến) - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 3.7. Khả năng thanh toán nhanh (dự kiến) (Trang 76)
Bảng 3.8. Doanh lợi sau thuế trên doanh thu (dự kiến) - Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển điện lực và hạ tầng việt nam pidi
Bảng 3.8. Doanh lợi sau thuế trên doanh thu (dự kiến) (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w