1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính công ty cổ phần dược hậu giang

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,69 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Phân tích nền kinh tế (2)
    • 1.1.1 Một số yếu tố nền kinh tế (0)
      • 1.1.1.1 Biến động về tỷ giá và lãi suất (2)
      • 1.1.1.2 Lạm phát (3)
      • 1.1.1.3 Sản xuất công nghiệp và bán lẻ (4)
      • 1.1.1.4 Thương mại (5)
    • 1.1.2 Triển vọng công ty và nghành dược (0)
      • 1.1.2.1 Công ty dược Hậu Giang (6)
      • 1.1.2.2 Vị thế nghành dược trong nền kinh tế (0)
  • 1.2 Phân tích nghành (12)
    • 1.2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng nghành (12)
      • 1.2.1.1 Kinh Tế (12)
      • 1.2.1.2 Trính chị (0)
      • 1.2.1.3 Văn hóa-Xã Hội (13)
      • 1.2.1.4 Kỹ thuật công nghệ (13)
    • 1.2.2 Phân tích năm áp lực cạnh tranh (13)
      • 1.2.2.1 Nhu cầu thị trường (13)
      • 1.2.2.3 Khả năng cung cấp sản phẩm (0)
      • 1.2.2.3 Hệ thống phân phối (14)
      • 1.2.2.4 Cạnh tranh trong nghành (14)
      • 1.2.2.5 Đối thủ (15)
  • Chương 2: PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (16)
    • 2.1 Sơ lược về công ty (16)
      • 2.1.1 Lịch sử thành lập (16)
      • 2.1.2 Các thành tựu đạt được (16)
      • 2.1.3 Ban lãnh đạo và năng lực quản trị (17)
      • 2.1.4 Vốn điều lệ (17)
      • 2.1.5 Định hướng phát triển (18)
    • 2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh (18)
      • 2.2.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh (18)
      • 2.2.2 Mạng lưới phân phối (19)
    • 2.3 Phân tích theo mo hình SWOT (0)
    • 2.4 Phân tích chiến lược (21)
    • 2.5 Phân tích kế toán (23)
    • 2.6 Phân tích tài chính (25)
      • 2.6.1 Phân tích khả năng sinh lời (25)
        • 2.6.1.1 Phân tích doanh thu (25)
      • 2.6.2 Phân tích tỷ suất sinh lợi (35)
        • 2.6.2.1 Phân tích ROA (35)
        • 2.6.2.2 Phân tích ROCE (37)
      • 2.6.3 Phân tích dòng tiền (39)
        • 2.6.3.1 Dòng tiền từ hoạt đông kinh doanh (0)
        • 2.6.3.2 Dòng tiền từ hoạt đông đầu tư (0)
        • 2.6.3.4 Dòng tiền thô (42)
        • 2.6.3.5 Dòng tiền từ hoạt động tài trợ (0)
        • 2.6.3.6 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt (47)
  • Chương 3: DỰ PHÓNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY (0)
    • 3.1 Dự phóng báo cáo tài chính và định giá công ty (49)
      • 3.1.1 Dự phóng bảng kết quả hoạt đông kinh doanh (0)
      • 3.1.2 Dự phóng bảng cân đối kế toán (54)
      • 3.1.3 Dự phóng báo cáo lưu chuyển tiền tệ (58)
    • 3.2 Định giá công ty (59)
      • 3.2.1 Định giá công ty theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF (0)
      • 3.2.2 Định giá bằng P/E (60)
      • 3.2.3 Một số kiến nghị (62)

Nội dung

Phân tích nền kinh tế

Triển vọng công ty và nghành dược

Nhập khẩu vẫn đứng ở mức cao Tháng 7/2010 kim ngạch nhập khẩu đạt 6.95 tỷ USD, giảm hơn 0.1 tỷ USD so với tháng 6, nhưng tăng 15.56% so với cùng kỳ năm trước Trong những tháng gần đây kim ngạch nhập khẩu luôn duy trì khá cao và ổn định quanh mức khoảng 7 tỷ USD/tháng Điều này cho thấy nhu cầu nhập khẩu trong nước đang ổn định.

1.1.2 Triển vọng công ty và ngành Dược

1.1.2.1 Công ty dược Hậu Giang:

Nhà máy mới Non Beta-Lactam dự kiến sẽ hoàn thành vào quý 2/ 2011 với công suất 4 tỷ đơn vị sản phẩm, gồm 2 khu: Khu 1 có công suất 2,5 tỷ đơn vị sản phẩm - theo tiêu chuẩn GMP WHO, khu 2 có công suất 1,5 tỷ đơn vị sản phẩm - theo tiêu chuẩn GMP EU Dự kiến sẽ góp khoảng 1 tỷ dơn vị sản phẩm vào sản lượng của DHG nếu đạt hết công suất. các chế phẩm……

 Dược Hậu Giang tiên phong trong quá trình thiết lập hệ thống phân phối, đây là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất đối với hầu hết các công ty Dược trong bối cảnh văn hóa tiêu thụ dược phẩm hiện nay Bên cạnh đó Công ty đang tiếp tục nghiên cứu phát triển các dòng sản phẩm chuyên trị có giá trị và khả năng cạnh tranh cao Công ty chủ động trong nguồn vốn đầu tư cho nhà máy mới trên diện tích đất đã được mua sẵn Ngoài ra Dược Hậu Giang tiếp tục hình thành các công ty con trong một số lĩnh vực phụ như bao bì, tảo, du lịch, và các công ty con có tính chất hoạt động như công ty mẹ, nhằm tăng cường hoạt động hiệu quả theo từng vùng miền, nhóm sản phẩm…Tuy nhiên hầu hết các công ty này có vốn điều lệ khá thấp (dưới 10 tỷ đồng)

 Gần 90% cổ phiếu DHG được SCIC và các tổ chức, cá nhân nước ngoài nắm giữ Với chính sách của chính phủ là thiết lập một tập đoàn Dược lớn mạnh để tăng năng lực cạnh tranh trong tương lai gần nên SCIC sẽ chưa vội để thoái vốn của các công ty Dược Các tổ chức nước ngoài hầu như có chính sách đầu tư dài hạn vào cổ phiếu ngành dược.

1.1.2.2 Vị thế ngành dược trong nền kinh tế:

Ngành dược Việt Nam mới phát triển ở mức trung bình – thấp Chi tiêu cho y tế mới chiếm 1,6% GDP (2009): Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới (WHO), công nghiệp dược Việt Nam ở mức đang phát triển Việt Nam đã có công nghiệp dược nội địa, nhưng đa số phải nhập khẩu nguyên vật liệu, do đó nhìn nhận một cách khách quan có thể nói rằng công nghiệp dược Việt Nam vẫn ở mức phát triển trung bình - thấp Giống như các nước lân cận, ngành công nghiệp dược của Việt Nam phải chịu chuẩn nghèo Bảo hiểm y tế không đủ và không đều cho người dân nên bệnh nhân phải trả nhiều hơn cho số thuốc mà họ cần Điều này đã cản trở việc tăng trưởng mạnh của thị trường Chính vì vậy cho đến năm 2009, chi tiêu cho y tế của Việt Nam chỉ chiếm 1.6% GDP

Tốc độ tăng GDP và tăng doanh thu ngành dược

Nguồn: Tổng cục thống kê Trong những năm qua , số dược phẩm ngày càng tăng, chứng tỏ ngành đã gia tăng đầu tư mạnh Đa số doanh nghiệp dược đã tích lũy được nguồn vốn khá lớn từ việc gia tăng sản lượng tiêu thụ và một phần đến từ phát hành cổ phiếu huy động vốn, nhờ vậy mà các doanh nghiệp trong nước có đủ khả năng để tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực sản xuất.

Quy mô thị trường ngành dược Việt Nam

Nguồn: Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Việt Nam

Tốc độ phát triển ổn định: Ngành Dược năm 2010 trị giá khoảng 1.54 tỉ USD, chiếm

1.47% GDP cả n„ớc (cao hơn năm 2009 16%) Tốc độ phát triển trung bình hàng năm của ngành từ 16-18%, cao hơn so với thế giới (4-7%) và châu Á (12.6%) (Pharmaceutical Drug Manufacturers News, 2010) Sự phát triển ổn định của ngành Dược những năm qua là nhờ nhu cầu về thuốc ngày càng tăng và tỷ trọng sản xuất trong nước được cải thiện với khả năng cạnh tranh hơn

Nhu cầu thuốc ngày càng lớn: Cùng với thực phẩm, dược phẩm là một mặt hàng thiết yếu với nhu cầu ngày càng cao Nhu cầu về dược phẩm tăng 20% hàng năm Chi phí bình quân cho d„ợc phẩm năm 2009 là 19.77 USD, cao hơn năm 2008 20% (16.45 USD), và gấp hơn 3 lần năm 2001(6 USD)

Sản xuất trong nước tăng trung bình 20% mỗi năm: Riêng năm 2009 và 2010, sản xuất thuốc nội địa tăng đột biến 37.6% và 43.35% Kim ngạch sản xuất năm 2010 ước tính đạt 1.2 tỷ USD và đã đáp ứng được 50% nhu cầu về thuốc cho thị trường trong nước

(tăng 10% so với năm 2008) Tỷ lệ nguyên phụ liệu (NPL) nhập khẩu để phục vụ sản xuất theo đó cũng tăng trên 20% trong 2 năm 2009 và 2010

Giá trị sản xuất dược Việt Nam

- Nguồn: Hiệp hội sản xuất, kinh doanh dược Việt Nam (VNCPA)

Phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm nhập khẩu

Tổng kim ngạch nhập khẩu NPL và thuốc thành phẩm 11 tháng năm 2010 đều tăng trong năm 2010, đạt 1.414 tỷ USD, chiếm 2.1% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

- Thuốc thành phẩm (50% số thuốc tiêu thụ): Nhập khẩu thuốc thành phẩm tăng 23% nhưng vẫn thấp so với mức tăng năm 2009 Do Việt Nam đã nhập một lượng lớn Tamiflu đề phòng đại dịch H1N1 năm 2009.

-Nguyên phụ liệu (90%): Có thể thấy tốc độ nhập khẩu NPL tăng nhiều hơn so với tốc độ của thuốc nhập khẩu, chứng minh khả năng sản xuất nội địa ngày càng cải thiện và dần có khả năng thay thế thuốc nhập ngoại

Kim ngạch nhập khẩu thuốc và nguyên phụ liệu

Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, 2010 Triển vọng ngành Dược năm 2011:

Là sản phẩm thiết yếu, nhu cầu cho dược phẩm không thể giảm, nhưng để duy trì được mức tăng 20% hàng năm, bình quân GDP đầu người cần tăng ít nhất từ 3-4% năm tới và chi phí bình quân cho dược phẩm tăng từ 15-20% một năm

HSBC dự báo GDP của Việt Nam sẽ vào khoảng 7% trong năm nay, như vậy GDP bình quân sẽ vào khoảng khoảng 1.290 - 1.300 USD/người, tăng từ 5-7% so với năm trước Với mức tăng 15-20% cho chi phí dược bình quân, mục tiêu duy trì tăng trưởng ngành có thể đạt được.

Nguồn cung từ sản xuất trong nước

Với hàng loạt nhà máy mới bắt đầu hoạt động có hiệu quả và số lượng đầu thuốc đăng ký tăng, sản lượng sản xuất có thể duy trì ổn định ở mức 15-20%

Hiện nay, ngành dược đang được Nhà nước đầu tư xây dựng đề án "Quy hoạch chi tiết phát triển Công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm2020" nhằm quy hoạch, phân bố các nhà máy sản xuất thuốc trong nước theo hướng khuyến khích sản xuất thuốc phổ thông để giảm giá thành sản phẩm và ưu tiên cung ứng cho hệ thống cơ sở khám chữa bệnh công lập Nhà nước chủ trương tăng nguồn cung ứng thuốc để cân bằng “cung - cầu” thị trường dược phẩm bằng việc tăng số lượng doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh thuốc 8,38% lên 540 DN, củng cố nguồn nguyên liệu dược tại Việt Nam và tăng chất lượng, số lượng thuốc sản xuất trong nước 5 năm kể từ khi gia nhập WTO, năm 2011-2012, thuế nhập khẩu bình quân đối với dược phẩm giảm từ 5% chỉ còn 2,5% sẽ làm gia tăng thêm từ 10-20% đầu thuốc nước ngoài đăng ký tại Việt Nam.Với các chính sách này được đưa vào hoạt động, sự cạnh tranh và phát triển của phân khúc sản xuất và kinh doanh thuốc phổ thông sẽ càng tăng (do tăng doanh nghiệp cạnh tranh, giá cả, và số lượng thuốc) Vì vậy, nhiều DN đang chuyển hướng kinh doanh, tập trung hơn vào thuốc đặc trị (có tỷ lệ lãi cao hơn).

Phân tích nghành

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng nghành

Dược là một trong những ngành công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhất

Kinh tế Việt Nam những năm qua tăng trưởng đều và ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài chính ngân hàng, bất động sản Lạm phát tăng cao, làm cho người dân thận trọng hơn trong việc đầu tư và tiêu dùng Điều này khiến cho các ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn So với các ngành khác thì dược là một trong những ngành ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nhất, vì đây là một trong những mặt hàng thiết yếu đối với người dân.

Ngành dược chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ, Ngành dược là một trong những ngành chịu tác động mạnh bởi sự quản lý của nhà nước Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp lý để quản lý ngành dược bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như Chính sách của nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý của nhà nước về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, cơ sở kiểm nghiệm thuốc…

Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành dược Phần lớn người dân Việt Nam tập trung ở nông thôn, thường có mức sống thấp, có nhu cầu cao các loại thuốc có giá thành rẻ, đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường Hơn nữa, người tiêu dùng Việt ngày càng có mức sống nâng cao, tình trạng sức khỏe ngày càng được quan tâm vì vậy có nhu cầu thuốc cao để đảm bảo sức khỏe Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dược Việt Nam.

Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu tư đúng đắn, đang diễn ra tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp Công tác nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) chưa được coi trọng nguồn nhân lực trình độ cao còn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu.

- Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu tư đúng đắn, đang diễn ra tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp Công tác nghiên cứu khoa học va phat triên (R&D) chưa được coi trọng Nguồn nhân lực trình độ cao còn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu

- Công tác nghiên cứu khoa học va phát triên (R&D) chưa được coi trọng.

- Nguồn nhân lực trình độ cao còn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu.

Phân tích năm áp lực cạnh tranh

1.2.2.1 Nhu cầu thị trường: Chi tiêu cho dịch vụ y tế, dược phẩm ngày càng tăng.

Giai đoạn từ 2001-2008, chi tiêu y tế của người dân đã tăng cao, đặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm Nếu như năm 1998 việc chi tiêu cho tiền thuốc theo đầu người mới chỉ ở mức 5,5 USD, thì năm 2008 con số này đã lên tới 16,45 USD, tăng gấp 3 lần năm 1998. Tuy nhiên thực tế con số này vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực và còn rất thấp so với mức trung bình của thế giới (40 USD/người/năm).Vẫn còn nhiều cơ hội cho việc tăng trưởng ngành dược ở Việt Nam BMI dự đoán rằng thị trường sẽ phát triển từ 1,4 tỷ USD trong năm 2008 đến 6,1 tỷ USD trong năm 2019 Trong khoảng thời gian này, dân số năng động của Việt Nam sẽ thay đổi đáng kể,tác động tích cực đến thị trường dược Dân số trẻ Việt Nam sẽ trưởng thành, tuổi thọ sẽ được nâng lên và BMI dự đoán rằng dân số Việt Nam sẽ tăng từ 86.8 triệu trong năm 2008 lên hơn 100 triệu trong năm

2019 Những nhân tố này sẽ thúc đẩy nhu cầu và chi tiêu cho dược phẩm thao đầu người dự đoán là sẽ tăng từ 16,45 USD trong 2008 lên 60,30 USD trong 2019.

1.2.2.2.Khả năng cung cấp sản phẩm:

Ngành dược Việt Nam mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu tiêu thị nội địa Tính đến tháng 7 năm 2009, cả nước có 171 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược, chiếm 54,4% và 78 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược; ngoài ra có 6 doanh nghiệp sản xuất vaccin, sinh phẩm y tế Trong đó tỷ lệ doanh nghiệp đạt chuẩn GMP - WHO là 53, chiếm 57%, 24 doanh nghiệp đạt GMP - ASEAN; chưa có doanh nghiệp sản xuất đông dược nào đạt GMP Theo cam kết gia nhập WTO, đến cuối năm 2010 các doanh nghiệp dược Việt Nam đều phải đạt tiêu chuẩn của WTO về chất lượng sản xuất (GMP-WHO), sau thời hạn đó các doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩn sẽ buộc phải ngừng sản xuất Gia nhập WTO, Việt Nam phải cắt bỏ việc bảo hộ từ chính phủ, điều này sẽ làm gia tăng tính cạnh tranh trong ngành dược từ phía công ty nước ngoài cũng như từ phía các doanh nghiệp trong ngành Áp lực này đòi hỏi các doanh nghiệp ngành dược phải tăng việc đầu tư vào máy móc, công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất

Hệ thống phân phối của các công ty dược Việt Nam còn chồng chéo, tranh giành thị trường, mua bán lòng vòng của nhiều doanh nghiệp dược trong nước Nhưng nhìn chung, hệ thống lưu thông phân phối thuốc đã phát triển rộng khắp, nhưng còn nhiều vấn đề bất cập Khi gia nhập WTO, môi trường cạnh tranh trong ngành dược ngày càng gay gắt hơn, để có thể tồn tại các công ty ngành dược phải đầu tư phát triển mạng lưới phân phối, mới có thể mở rộng thị phần cạnh tranh với các công ty đa quốc gia

Thị trường dược Việt Nam với dân số đông và năng lực sản xuất nội địa đang còn nhiều hạn chế nên đang là một thị trường rất hấp dẫn đối với các công ty dược nước ngoài. Những tập đoàn dược có tên tuổi lớn như Sanofi-Aventis, GSK, Servier, Pfizer, Novatis Group … đã xuất hiện tại Việt Nam và hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường trong nước cho phân khúc thuốc đặc trị cũng như đang thâm nhập sâu hơn nữa phân khúc thuốc phổ thông Hầu hết các tập đoàn dược chủ yếu đang hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức Văn phòng đại diện và ủy quyền cho các công ty dược trong nước để nhập khẩu hàng, sử dụng chủ yếu các nhà phân phối nước ngoài để phân phối tới các nhà thuốc bán lẻ.

Các tập đoàn dược nước ngoài gia tăng thị phần tại Việt Nam nhờ vào những lợi thế về tài chính và sản phẩm

 Nguồn lực tài chính mạnh đã cho phép các tập đoàn này chi hoa hồng ở mức cao cho các bệnh viện và nhà phân phối, cũng như tăng cường tài trợ cho các trường y - dược, các cuộc hội thảo khoa học

 Các sản phẩm nước ngoài hầu hết có giá trị cao và đa dạng về chủng loại, hiện diện ở tất cả các phân khúc từ phổ thông đến đặc trị; trong khi thuốc nội chủ yếu chỉ bao gồm các loại thuốc thông thường (generic).

Phân khúc sản xuất đông dược hiện có OPC và TRA là hai DN có tỷ lệ lợi nhuận từ sản phẩm đông dược cao nhất trong số các công ty niêm yết (TRA trên 70%) Đối với phân khúc sản xuất tây dược, các DN như DHG, DHT, IMP, PMC tập trung sản xuất kháng sinh, vitamin và thực phẩm chức năng, giảm đau – hạ sốt DMC là DN hàng đầu Việt Nam về thuốc tim mạch và nội tiết MKP là nhà sản xuất nguyên phụ liệu kháng sinh duy nhất tại Việt Nam DCL với sản phẩm viên nang và SPM có sản phẩm vitamin là chủ lực Các

DN này tuy gặp ít cạnh tranh hơn với các DN trong nước, nhưng phải đối mặt với cạnh tranh rất lớn từ dược phẩm nước ngoài.

Hiện tại công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm là đối thủ lớn của DHG, hai công ty đều sản xuất về tây dược, bên cạnh đó còn có DHT, PMC…trong năm 2010 thi lợi nhuận gộp biên của DHG là 50.06%, của IMP là 46.19%.

Một số chỉ tiêu tài chính:

Mã CK Lợi nhuận ròng biên(%) Lợi nhuận gộp biên(%) ROAA (%) ROAE (%)

Công ty cổ phần dược Hậu Giang không chỉ cạnh tranh với các công ty dược trong nước mà còn phải cạnh tranh với các công ty nghành dược có vốn đầu tư nước ngoài như;Sanovi Aventis, Norvatis, United pharma, OPV …

PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

Sơ lược về công ty

 Tiền thân của Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh Hòa), huyện U Minh, Tỉnh

 Ngày 02/9/2004: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chính thức được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần, hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồng

 Ngày 21/12/2006, 8.000.000 cổ phiếu của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chính thức niêm yết tại SGDCK Tp HCM với mã chứng khoán DHG

2.1.2 Các thành tựu đạt được:

Qua hơn 30 năm hoạt động công ty dược Hậu Giang đã đạt được các thành tựu: Huân chương lao động hạng Nhất(1998), Huân chương độc lập hạng Ba (2004), Bằng khen thập niên chất lượng (1996 – 2005), Bằng khen “Doanh nghiệp nhiều năm liền đạt danh hiệuHàng Việt Nam Chất Lượng Cao, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng CNXH và Bảo vệ Tổ quốc” (2006 – 2007),…

2.1.3 Ban lãnh đạo và năng lực quản trị:

Ban lãnh đạo của công ty có trình độ chuyên môn về ngành dược, về quản trị kinh doanh,… và có kinh nghiệm làm việc, quản lý lâu năm.

Vốn điều lệ: 41 tỷ đồng

Số lượng cổ phần: 26.662.962 cổ phần

 Phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở luôn giữ vững và phát huy vị trí dẫn đầu ngành Công nghiệp Dược Việt Nam

 Tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của Ngành Dược Việt Nam

 Thực hiện đa dạng hóa dựa trên trình độ và năng lực.

 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

 Khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh về hệ thống phân phối và hoạt động Marketing

 Xây dựng và khai thác hết công suất Nhà máy mới.

 Tiếp tục vận dụng nguyên lý 20/80 trong chiến lược sản phẩm, khách hàng, địa bàn, đội ngũ nhân sự và định hướng phát triển

 Tập trung quy hoạch, đầu tư đội ngũ kế thừa ở tất cả các vị trí, đặc biệt là các vị trí cấp cao.

Hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Ngành, nghề kinh doanh chính của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là : Sản xuất kinh doanh dược; Xuất khẩu: dược liệu, dược phẩm theo quy định của Bộ Y tế; Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu, dược phẩm, trang thiết bị y tế theo quy định của

Bộ Y tế; Sản xuất kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến; In bao bì ;Dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ; Gia công, lắp đặt, sửa, sửa chữa điện, điện lạnh; Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị sản xuất tự chế tạo tại Công ty; Dịch vụ du lịch và vận chuyển lữ hành nội địa.

 Dược Hậu Giang là doanh nghiệp duy nhất trong ngành Dược có hệ thống phân phối sâu và rộng khắp lãnh thổ Việt Nam, từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ thành thị đến nông thôn, đảm bảo “ nơi nào có người dùng thuốc, nơi đó có Dược Hậu Giang ” Riêng tại Cần Thơ, mạng lưới này trải rộng đến 100% y tế xã và 100% y tế ấp Sản phẩm của Dược Hậu Giang còn được phân phối thông qua các nhà thuốc, bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám, các công ty TNHH, các nhà bán sỉ, các đối tác nhượng quyền trong và ngoài nước, hệ thống siêu thị (chủ yếu là hệ thống siêu thị Coopmart), trường học, ….

 Sản phẩm của Dược Hậu Giang có mặt trong 98% hệ thống bệnh viện đa khoa trên

64 tỉnh thành và các trung tâm Y tế Công ty đã trúng thầu vào các bệnh viện lớn như: Bệnh viện Nhi đồng 1 và 2 Tp.HCM, Bệnh viên Tai Mũi Họng Tp.HCM, Viện Mắt Trung Ương, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Thống Nhất, Bệnh viện 115, Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện Bạch Mai ….

 Bên cạnh đó, Dược Hậu Giang đã xây dựng được mạng lưới bán hàng tại các thị trường xuất khẩu truyền thống ở Moldova, Ukraina, Nga, Mông Cổ, Rumani, Campuchia, Lào và Hàn Quốc Dược Hậu Giang cũng đồng ý cho một số công ty độc quyền phân phối sản phẩm của Dược Hậu Giang ở các nước khác Tổng số sản phẩm được cấp phép lưu hành tại các nước này là trên 50 sản phẩm.

 Ngoài ra, Dược Hậu Giang còn đang trong quá trình đăng ký lưu hành sản phẩm ở một số nước như: Dominica, Myanmar, Philippines, Litvia, Kazakhstan,

 Vị thế của Dược Hậu Giang trên thị trường dược phẩm Việt Nam

 Thị phần luôn đứng thứ 3 trên thị trường dược phẩm Việt Nam, chỉ sau 02 tập đoàn quốc tế là Sanofi và GSK (theo IMS).

2.3 Phân tích công ty theo mo hình SWOT:

 Hệ thống phân phối sâu và rộng Sản phẩm có mặt tại 64/64 tỉnh thành cả nước và hầu hết các

 Bệnh viện trên toàn quốc

 Hoạt động Marketing chuyên nghiệp

 Định hướng chiến lược rõ ràng, công cụ thực hiện chiến lược hiện đại

 Thị phần, năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh lớn nhất Ngành Dược Việt Nam nhiều

 năm liền và vượt xa các doanh nghiệp bạn

 Đã thành lập “Trung tâm Nghiên cứu khoa học” độc lập với Phòng Nghiên cứu phát triển sản phẩm để tự nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu hoặc chuyển giao công thức độc quyền sản phẩm

 Công suất hiện tại đã khai thác gần như tối đa, tiến độ Nhà máy mới chưa hoàn thành kịp thời làm ảnh hưởng chiến lược chung của Công ty

 Danh mục sản phẩm của Công ty chủ yếu thuộc nhóm hàng generic, có ít công thức độc quyền

 Đã tiến hành lựa chọn nguồn nhân lực kế thừa, tuy nhiên chưa có kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể

 Tỷ lệ tăng trưởng dần chậm lại trong hai năm trở lại đây do áp lực số tuyệt đối kết quả kinh doanh đã đạt được quá lớn

 Công nghiệp Dược ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, vẫn có thể đạt tốc độ tăng trưởng 12% - 15% giai đoạn 2010 – 2012

 Thị phần thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng 50% nhu cầu điều trị của người dân Việt Nam

Rào cản gia nhập ngành hiện nay còn cao đối với doanh nghiệp mới muốn tham gia sản xuất thuốc hoặc phân phối, do các tiêu chuẩn của Ngành Dược Việt Nam và Tổ chức Y tế thế giới.

 Giá bán sản phẩm Dược chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước trong khi giá cả đầu vào liên tục gia tăng do lạm phát

 80% nguyên liệu chính là nhập khẩu Vì thế, tỷ giá ngoại tệ tăng, giá nguyên liệu biến động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Công ty

 Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài theo lộ trình WTO ngày càng gay gắt

 Nguồn nhân lực ngành Dược hiện nay còn thiếu nhiều, đặc biệt là dược sĩ đại học và sau đại học có trình độ Anh ngữ tốt Điều này phần nào hạn chế việc tiếp cận công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển

 Thuốc giả chiếm thị phần lớn trên thị trường tiêu thụ.

 Một số chính sách trong quản lý của Ngành chưa đồng bộ.

 Phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở luôn giữ vững và phát huy vị trí dẫn đầu ngành Công nghiệp Dược Việt Nam

 Tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của Ngành Dược Việt Nam

 Thực hiện đa dạng hóa dựa trên trình độ và năng lực.

 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

 Khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh về hệ thống phân phối và hoạt động Marketing

 Xây dựng và khai thác hết công suất Nhà máy mới.

 Tiếp tục vận dụng nguyên lý 20/80 trong chiến lược sản phẩm, khách hàng, địa bàn, đội ngũ nhân sự và định hướng phát triển

 Tập trung quy hoạch, đầu tư đội ngũ kế thừa ở tất cả các vị trí, đặc biệt là các vị trí cấp cao.

Công ty cổ phần dược Hậu Giang nổi tiếng với hai chiến lược đó là: chiến lược “Cân Bằng Điểm” (Balance Score Card) và chiến lược “Kiềng Ba Chân” Nếu trong năm 2009 với chiến lươc cân bằng điểm đem về cho DHG doanh thu 9 tháng đầu năm là 1.218 tỷ đồng thì chiến lược kiểng ba chân được tung ra vào năm 2010 đã đem về doanh thu cho DHG là1.372 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đạt gần 280 tỷ đồng Trong chiến lược kiềng ba chân công ty đã xác định là: Cổ đông-Nhà đầu tư, Khách hang-Người tiêu dùng và Người lao động.

Cổ đông – Nhà đầu tư:

Những ông chủ” hiện tại và tương lai đóng vai trò rất lớn trong các định hướng chiến lược của DHG. Để thu hút nguồn vốn đầu tư dài hạn, duy trì giá cổ phiếu giao dịch đúng giá trị thật, mục tiêu của DHG được đặt ra luôn phù hợp với kỳ vọng của cổ đông và các nhà đầu tư dựa trên nguyên tắc phát triển bền vững, đồng thời thực hiện trách nhiệm đối với xã hội - môi trường - người lao động Tám chữ vàng làm kim chỉ nam để phục vụ cho đối tượng này là:

“cởi mở, minh bạch, đầy đủ và “kịp thời” Ban Quan hệ nhà đầu tư (IR) của DHG đã được ra đời nhằm tạo thêm kênh thông tin đối thoại trực tiếp, tạo cầu nối giữa công ty với các ông chủ của mình.

Khách hang-Người tiêu dùng:

Không chỉ chăm sóc khách hàng tận tình, thăm viếng khách hàng thường xuyên hay tổ chức những tour du lịch, hội thảo giới thiệu sản phẩm ấn tượng, đặc sắc, DHG còn lôi kéo các khách hàng thân thiết, có mối quan hệ lâu đời với DHG tham gia bàn bạc thảo luận chiến lược jinh doanh tại Đà Lạt, Hà Nội….

Thông qua đó, các chiến lược sản phẩm - thị trường của DHG được đưa ra bàn bạc, thảo luận cụ thể nhằm đảm bảo tính khả thi cao nhất, về mặt kinh doanh vì không ai khác hơn, khách hàng là nhân vật chính thực hiện các chiến lược đó Hơn thế nữa, công ty luôn có những giải pháp kịp thời giúp khách hàng vượt qua những khó khăn trong kinh doanh khi bị khủng hoảng, thiên tai, hoặc do cơ chế Bởi vì những khó khăn của khách hàng cũng chính là khó khăn của DHG và những mong muốn hợp lý của khách hàng cũng chính là chiến lược phát triển của công ty trong tương lai.

Phân tích chiến lược

 Phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở luôn giữ vững và phát huy vị trí dẫn đầu ngành Công nghiệp Dược Việt Nam

 Tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của Ngành Dược Việt Nam

 Thực hiện đa dạng hóa dựa trên trình độ và năng lực.

 Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

 Khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh về hệ thống phân phối và hoạt động Marketing

 Xây dựng và khai thác hết công suất Nhà máy mới.

 Tiếp tục vận dụng nguyên lý 20/80 trong chiến lược sản phẩm, khách hàng, địa bàn, đội ngũ nhân sự và định hướng phát triển

 Tập trung quy hoạch, đầu tư đội ngũ kế thừa ở tất cả các vị trí, đặc biệt là các vị trí cấp cao.

Công ty cổ phần dược Hậu Giang nổi tiếng với hai chiến lược đó là: chiến lược “Cân Bằng Điểm” (Balance Score Card) và chiến lược “Kiềng Ba Chân” Nếu trong năm 2009 với chiến lươc cân bằng điểm đem về cho DHG doanh thu 9 tháng đầu năm là 1.218 tỷ đồng thì chiến lược kiểng ba chân được tung ra vào năm 2010 đã đem về doanh thu cho DHG là1.372 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đạt gần 280 tỷ đồng Trong chiến lược kiềng ba chân công ty đã xác định là: Cổ đông-Nhà đầu tư, Khách hang-Người tiêu dùng và Người lao động.

Cổ đông – Nhà đầu tư:

Những ông chủ” hiện tại và tương lai đóng vai trò rất lớn trong các định hướng chiến lược của DHG. Để thu hút nguồn vốn đầu tư dài hạn, duy trì giá cổ phiếu giao dịch đúng giá trị thật, mục tiêu của DHG được đặt ra luôn phù hợp với kỳ vọng của cổ đông và các nhà đầu tư dựa trên nguyên tắc phát triển bền vững, đồng thời thực hiện trách nhiệm đối với xã hội - môi trường - người lao động Tám chữ vàng làm kim chỉ nam để phục vụ cho đối tượng này là:

“cởi mở, minh bạch, đầy đủ và “kịp thời” Ban Quan hệ nhà đầu tư (IR) của DHG đã được ra đời nhằm tạo thêm kênh thông tin đối thoại trực tiếp, tạo cầu nối giữa công ty với các ông chủ của mình.

Khách hang-Người tiêu dùng:

Không chỉ chăm sóc khách hàng tận tình, thăm viếng khách hàng thường xuyên hay tổ chức những tour du lịch, hội thảo giới thiệu sản phẩm ấn tượng, đặc sắc, DHG còn lôi kéo các khách hàng thân thiết, có mối quan hệ lâu đời với DHG tham gia bàn bạc thảo luận chiến lược jinh doanh tại Đà Lạt, Hà Nội….

Thông qua đó, các chiến lược sản phẩm - thị trường của DHG được đưa ra bàn bạc, thảo luận cụ thể nhằm đảm bảo tính khả thi cao nhất, về mặt kinh doanh vì không ai khác hơn, khách hàng là nhân vật chính thực hiện các chiến lược đó Hơn thế nữa, công ty luôn có những giải pháp kịp thời giúp khách hàng vượt qua những khó khăn trong kinh doanh khi bị khủng hoảng, thiên tai, hoặc do cơ chế Bởi vì những khó khăn của khách hàng cũng chính là khó khăn của DHG và những mong muốn hợp lý của khách hàng cũng chính là chiến lược phát triển của công ty trong tương lai.

Hướng đến giá trị tinh thần là tiêu chí phục vụ của công ty đối với người lao động Ngoài các khoản thu nhập thường xuyên bằng chính công sức lao động của họ, những phần thưởng khích lệ kịp thời, các sân chơi văn hóa - nghệ thuật - thể thao; người lao động tại

DHG còn nhận được các hoạt động dành tặng riêng cho các bậc sinh thành, những người thân của họ như: lễ vu lan báo hiếu, hoạt động đưa rước khám chẩn đoán chuyên sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Hoàn Mỹ Ý thức trách nhiệm, lòng trung thành và niềm tự hào từ đó được nhân lên, thúc đẩy những nỗ lực hết sức mình để hoàn thành sứ mạng của công ty. Trong một số trường hợp, ba chủ thể trên cũng chính là một Người lao động vừa là cổ đông vừa là khách hàng, là người tiêu dùng những sản phẩm do chính họ sản xuất ra. Khách hàng đôi khi là cổ đông và cũng chính là những nhân viên xuất sắc của công ty trong việc nỗ lực thực hiện các hợp đồng cam kết doanh số và thực thi chiến lược phát triển thị trường Cổ đông và nhà đầu tư đồng thời là người tiêu dung tin tưởng, ủng hộ sản phẩm của DHG Một hiệu ứng kép được tạo ra từ thế ba chân kiềng, luân chuyển tuần hoàn, chiến lược vừa đẩy vừa kéo, tạo nên sự phát triển theo vòng tròn xoắn ốc, đưa công ty lên những đỉnh cao mới.

Phân tích kế toán

Trong năm 2010, Ban kiểm soát có 01 thành viên xin từ nhiệm vì lý do cá nhân, đã tạm thời bổ sung mới 01 thành viên do Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đề nghị để đảm bảo số lượng thành viên BKS là 03 như Điều lệ quy định.

Thông qua chương trình hoạt động năm 2010, Ban kiểm soát đã thực hiện các công việc giám sát tình hình hoạt động và tình hình tài chính của Công ty, giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành.

BKS đã tham gia các phiên họp của Hội đồng quản trị để nắm tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình đầu tư và tham gia góp ý những vấn đề có liên quan

BKS đã thực hiện các công việc kiểm tra tính tuân thủ các Quy chế, Điều lệ, tính hợp lý trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trong năm 2010, Ban kiểm soát đã tổ chức 02 đợt kiểm tra tập trung và các đợt kiểm tra thường xuyên hàng tháng nhằm kiểm tra và đánh giá tính tuân thủ các quy định của pháp luật và quy chế nội bộ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và quản trị tài chính kế toán trong 06 tháng đầu năm và 06 tháng cuối năm 2010 tại Văn phòng công ty, và 06 công ty con (Công ty TNHHMTV Dược phẩm CM, Công ty TNHH MTV Dược phẩm HT, Công ty TNHH MTV TOT

Pharma, Công ty TNHH MTV Dược phẩm ST, Công ty TNHH MTV In và Bao bì DHG, Công ty TNHH MTV Du lịch DHG)

Sau mỗi đợt kiểm tra, BKS đều có báo cáo chi tiết gửi cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc để triển khai chấn chỉnh những vấn đề cần lưu ý trong công tác quản lý của các đơn vị.

Báo cáo tài chính năm 2010 đã được công ty kiểm toán KPMG kiểm toán BKS thống nhất với ý kiến nhận xét và đánh giá về hoạt động tài chính và báo cáo năm 2010 của Công ty Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tóm tắt như sau :

Chỉ tiêu ĐVT TH 2010 TH 2009 %TH

01 Vốn chủ sở hữu Đồng 1.280.322.125.140 1.010.375.905.079 26,72

- Tài sản ngắn hạn Đồng 1.442.034.118.769 1.212.468.335.434 18,93

- Tiền và tương đương tiền Đồng 642.519.118.992 584.128.534.956 10

05 Nợ/Vốn chủ sở hữu % 41,45 49,11 -15,60

06 Khả năng thanh toán hiện hành Lần 3,43 3,07 11,73

07 Khả năng thanh toán ngắn hạn Lần 3,06 2,74 11,68

08 Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,36 1,32 3,03

09 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu % 18,73 20,45 -8,41

10 Lơi nhuận sau thuế/Tổng tài sản % 20,95 23,46 -10,70

Tóm lại, qua báo cáo tài chính năm 2010 đã được kiểm toán, BKS xem xét không phát hiện trường hợp bất thường nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo thể hiện đầy đủ, rõ ràng, phản ánh tình hình tài chính của công ty là lành mạnh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của công ty đều vượt các chỉ tiêu do Đại hội đồng cổ đông năm 2009 đề ra như vốn chủ sở hữu tăng, công nợ giảm, khả năng thanh toán cao, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận năm 2010 giảm so 2009 là do trong năm 2009 công ty đã hoàn nhập các khoản chi phí của các năm trước như chi phí dự phòng như khoản nợ phải thu khó đòi 21,7 tỷ; trích trước phí khuyến mãi 29 tỷ, làm lợi nhuận năm 2009 cao hơn lợi nhuận 2010

Phân tích tài chính

2.6.1 Phân tích khả năng sinh lời:

 Các nguồn doanh thu chính của DHG

Theo tài liệu gửi cổ đông của HĐQT, năm qua DHG đã có kết quả kinh doanh khả quan với 3 lĩnh vực chính Cụ thể:

- Sản xuất dược phẩm 2.302 tỷ đồng; so với năm 2009 tăng 21,25%.

- Sản xuất bao bì 123 tỷ đồng; so với năm 2009 tăng 20,9%.

- Sản xuất dược liệu – hóa dược 26 tỷ; so với năm 2009 tăng17%.

Hoạt động kinh doanh của DHG gồm ba mảng chính: thuốc kê toa (chiếm 50% doanh thu), thuốc không kê toa (41% doanh thu), và mua bán dược liệu và kinh doanh dược phẩm của các công ty khác (9% doanh thu)(năm 2009).

Doanh thu từ thuốc kê toa: Năm 2009, ước tính doanh thu từ thuốc kê toa của

DHG đạt mức tăng trưởng 13%/năm Dòng sản phẩm chính là thuốc kháng sinh, chiếmkhoảng 85% doanh thu Một số biệt dược phổ biến là Aticef, Calbact và Hacefa Tỷ lệ tăng trưởng của dòng sản phẩm này đã chậm lại trong năm 2008 và chỉ đạt 7% trong năm 2009 Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng cao của các dòng sản phẩm kê toa khác trong năm 2009 giúp bù lại mức tăng trưởng thấp này như các thuốc điều trị hệ thần kinh trung ương (đạt tỷ lệ tăng trưởng 20%), tim mạch (35%), cơxương (40%) và ngũ quan (60%).

Doanh thu từ thuốc không kê toa: Ước tính doanh thu từ thuốc không kê toa của DHG đạt mức tăng trưởng 12%/năm kể từ năm 2009 Dòng sản phẩm chính là thuốc giảm đau, hạ sốt, đem lại 15.97% doanh thu và 16,6% lợi nhuận cho nhóm sản phẩm do công ty sản xuất.

Trong các dòng sản phẩm không kê toa, Vitamins đem lại 10% doanh thu Măc dù dòng sản phẩm này đang tăng trưởng rất nhanh với tỷ lệ khoảng 40%/năm nhưng chúng tôi dự đoán tỷ lệ tăng trưởng này sẽ chậm lại, giảm xuống còn khoảng 20% trong năm tới. Thu nhập của người dân ngày càng tăng và sự hiểu biết ngày càng nhiều về tầm quan trọng của các vitamin sẽ giúp dòng sản phẩm này tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao trong tương lài.

Dòng sản phẩm không kê toa cuối cùng là thuốc tai mũi họng (TMH), đôi khi còn được gọi là thuốc ho, cảm Khác với hầu hết các sản phẩm khác, DHG không lệ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm này Thay vào đó, công ty sử dụng các nguồn dược liệu trong nước (dược thảo) vì chúng vừa có sẵn lại vừa rẻ hơn dược liệu nhập khẩu Dòng sản phẩm này chiếm 15% doanh thu (trong nhóm sản phẩm do công ty sản xuất).

Dự đoán rằng dòng sản phẩm này sẽ tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao do người tiêu dùng trong nước ưa chuộng đông dược hơn tân dược Các sản phẩm chính là Eugica, Pamin, Clànoz Các dòng sản phẩm quan trọng khác gồm thuốc điều trị bệnh mắt, cơ xương khớp, thần kinh, tiêu hóa, tiểu đường, và bệnh tim Tổng cộng, các dòng sản phẩm này đem lại 7,7% doanh thu trong năm 2009.

Về Nhãn hàng: Doanh thu từ các nhãn hàng có đầu tư thương hiệu chiếm trên 50% doanh thu 02 nhãn hàng có doanh thu tăng trưởng ấn tượng nhất so với năm 2009 là: Naturenz tăng gấp 5 lần từ 5,5 tỷ đồng lên 28 tỷ đồng doanh thu, Spivital tăng hơn 2 lần từ

13 tỷ đồng lên 30 tỷ đồng doanh thu.

Về nhóm hàng: Tuy là công ty tập trung vào thị phần thuốc tân dược, nhưng với tính hấp dẫn của nhu cầu thị trường về thuốc đông dược, DHG cũng đã đầu tư dây truyền trang thiết vị sản xuất, đặc biệt là về thực phẩm chức năng Điều này đã đem lại cho DHG gần 245 tỷ đồng, chiếm gần 10.64% trên tổng doanh thu Nguồn thu chủ lực của DHG vẫn sẽ đến từ nhóm hàng tân dược.

Về thị trường chủ chốt: Có thể thấy hệ thống phân phối và bán hàng của DHG là khá tốt, nguồn thu đến từ nhiều vũng khác nhau và sự chênh lệch giữa các vùng là không nhiều, thương hiệu của

DHG ngày càng được khẳng định Tuy nhiên, có thể thấy thị trường mục tiêu của DHG là khu vực TP.HCM, Me

Doanh thu từ xuất khẩu: DHG xuất khẩu 77 loại sản phẩm sang các thị trường quốc tế như Nga, Ukraine,

Mông Cổ, Moldova, Ru-ma-ni, Campuchia và Myanmar.

Năm 2010, doanh thu từ xuất khẩu đạt 21 tỷ đồng với các khách hàng mới là Malaysia, Nigeria, Myanma, Yemen và các khách hàng đang giao dịch: Hong Kong, Jordan,

Mauritius, Pakistan, Đài Loan Đây là con số khá khiêm tốn, chỉ chiếm gần 1% tổng doanh thu, nhưng có thể thấy việc sản xuất được những sản phẩm đạt chuẩn quốc tế để xuất khẩu sẽ ngày càng đem về cho DHG nhiều doanh thu hơn nữa từ các thị trường tiềm năng, đồng thời hình ảnh, thương hiệu của DHG sẽ ngày càng được củng cố.

Tính bền vững của doanh thu:

Doanh thu thuần (tỷ đồng) 554 868 1,269.3 1,485.46 1,746 2,034.5

Nguồn: BCTC các năm của DHG

Qua thống kê doanh thu ta thấy, doanh thu cua DHG tăng đều hàng năm, tốc độ tăng ở mức khá, tốc độ tăng có sụt giảm trong những năm gần đây một phần là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và các kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn Năm 2008, dù có bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng công ty không những đứng vững mà còn gia tăng được doanh số bán hàng Một phần vì các sản phẩm chủ yếu là mặt hàng thiết yếu, mặt khác với những sản phẩm có chất lượng như Naturenz, hapacol… đã góp phần gia tăng doanh thu cho công ty.

Theo đánh giá tổ chức IMS chuyên nghiên cứu về thị trường dược phẩm Việt Nam quý 3/2010 DHG đứng thứ 5 trong các công ty dẫn đầu tại Việt Nam bao gồm luôn các Công ty liên doanh nước ngoài trong hệ điều trị và OTC Về giá trị sản xuất DHG đứng thứ 4 trong thị trường Dược phẩm Việt Nam. Đánh giá:

Từ những nhận định trên, nhóm thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu của DHG là khá tốt. Với vị thế là những doanh nghiệp đầu ngành, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, uy tín trên thị trường sẽ ủng hộ cho nhận định về sự bền vững trong doanh thu của BMP

Cùng với hệ thống phân phối rộng khắp nước và các chương trình chăm sóc khách hàng càng củng cố nhận đinh trên Hiện tại DHG có 8 công ty con phân phối, 31 đại lý/chi nhánh, 2 Hiệu thuốc và 61 quầy thuốc tại các bệnh viện trên cả nước, cùng với 8.694 khách hàng đã tham gia Câu lạc bộ “Cùng thịnh vượng” Hệ thống phân phối đạt chuẩn, đã được công nhận: 25 Chi nhánh, Công ty con đạt GDP; 30 nhà thuốc, quầy lẻ trực thuộc đạt GPP.

 Doanh thu và các khoản phải thu

Mặc dù đã thực hiện nhiều công cụ quản trị, khoản phải thu khách hàng năm 2009 của DHG vẫn tăng lên 16 và kỳ thu tiền ở mức 52 ngày Chủ yếu khoản phải thu của khách hàng là các khoản nợ từ hệ điều trị với kỳ hạn nợ cho phép trong vòng 3 tháng. Công ty đã thành lập tổ thu hồi công nợ và thực hiện chính sách lương bán hàng có kèm điều kiện thu nợ Ngoài ra, để phòng ngừa rủi ro, công ty đã thực hiện trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định đối với những khách hàng phát sinh nợ quá hạn từ 3 tháng trở lên.(nguồn: theo báo cáo thưòng niên năm 2009)

Tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu thuần

DỰ PHÓNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY

Dự phóng báo cáo tài chính và định giá công ty

3.1.1 dự phóng bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Ngành dược Việt Nam chỉ mới phát t riển ở mức trung bình thấp, là một ngành còn non trẻ

So với các ngành khác, Dược phẩm là một trong những ngành ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhất vì đây là một trong những mặt hàng thiết yếu của người dân Tuy nhiên, Ngành Dược Việt Nam cũng là ngành chịu sự tác động mạnh bởi những chính sách quản lý của Nhà nước, đặc biệt là chính sách kiểm soát giá của Chính phủ

Về năng lực sản xuất Năm 2010, tổng giá trị sản xuất của DHG Pharma liên tục là năm thứ 15 đứng đầu ngành công nghiệp Dược Việt Nam và công suất các nhà máy hiện tại đang được khai thác tối đa.Từ nay đến 2012, định hướng của DHG là tận dụng lợi thế đã xây dựng được hệ thống phân phối rộng khắp toàn quốc, khai thác lợi thế cạnh tranh, phát triển dòng sản phẩm chủ lực.

Theo kế hoạch, 2011 DHG sẽ thực hiện dự án nhà máy Non Betalactamở khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – Huyện Châu Thành A – Tỉnh Hậu Giang Trong các năm tới, sản lượng của DHG tăng từ sản lượng nhà máy mới này Nhà máy này sẽ đưa vào hoạt động năm 2013, công suất hoạt động là 4 tỷ/đơn vị sản phầm.

Khi nhà máy này hoàn thành, DHG sẽ tăng công suất hiện tại lên gấp đôi, tức là khoảng 6 tỷ đơn vị sản phẩm

Ngoài ra, DHG sẽ thành lập một trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm, liên kết với các đơn vị trong ngành để cho ra đời những sản phẩm mới, có hàm lượng khoa học công nghệ cao thuộc nhóm dược phẩm danh cho hệ thần kinh, tim mạch và bệnh tiểu đường, đó cũng là một yếu giúp tăng doanh thu.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu: Năm 2011 và 2012: Tốc độ tăng trưởng doanh thu bằng trung bình tốc độ tăng trưởng doanh thu hai năm 2008, 2009.

 Năm 2013, 2014: Đưa vào khai thác hai nhà máy mới, làm tăng năng suất DHG lên gấp đôi Điều này sẽ doanh thu DHG tăng rất lớn ước tính tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2013 và 2014 lần lượt là 28 % và 30%.

Các khoản giảm trừ doanh thu: 2011-2014 bằng trung bình cộng 3 năm quá khứ khoảng 2%.

Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ Doanh thu thuần:

 Năm 2011-2014: tỷ lệ này bằng trung bình cộng 3 năm quá khử khoản 47% với kỳ vọng nền kinh tế các năm sau sẽ ổn định và tỷ giá USD/VND ổn định.

Tỷ suất lợi nhuận gộp

 Bằng trung bình cộng 4 năm quá khứ (2007 – 2010)

 Tỷ lệ chi phí bán hàng/ doanh thu thuần:

Năm 2011: tính theo trung bình năm 2010, và được duy trì trong cả hai năm 2011,2012

Năm 2013, 2014: đưa nhà máy mới vào hoạt động nên cần chi phí marketing và giới thiệu sản phẩm lớn Ước tính tỷ lệ hai năm này khoản 25%

Tỷ lệ CPQLDN/ Dthu thuần

 Tỷ lệ này được ước tính theo 9 tháng đầu năm 2010, khoảng 8% và duy trì trong hai năm 2011, 2013.

 Năm 2013, 2014 chi phí này tăng lên vì nhà máy mới hoạt động Tỷ lệ này là 9% và 10%.

Chi phí lãi vày/ chi phí tài chính: bằng trung bình cộng 3 năm 2007-2009.

Thuế suất thế thu nhập doanh nghiệp:

 Năm 2010 – 2013, DHG được hưởng mức thuế là 20%

 2011 - 2012, công ty được giảm 50% thuế vì chuyển từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần và niêm yết trên sàn chứng khoán Nên thuế suất trung bình khoản 10%.

 Năm 2013, Công ty được hưởng thuế suất 10% cho các hoạt động bình thường và nhà máy mới được miễn thuế hoàn toàn trong 2 năm đầu, nên chúng tôi ước tính thuế suất trong năm 2013 khoản 7%.

 Năm 2014, thuế suất 25% cho các hoạt động bình thường và nhà máy mới được miễn thuế sẽ làm cho thuế suất bình quân toàn tập đoàn giảm xuống còn 17%.

Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính 2011 – 2014 được tính bằng cách lấy trung bình trượt di động 4 năm từ 2007.

Doanh thu khác, chi phí khác tính bằng trung bình cộng 4 năm 2007-2010.

DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CHI PHI TÀI

G BÌNH TRƯỢT DI ĐỘNG 4 NĂM

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.052.247.79.0 1,770,344,687,033 1,518,436,877,452 1,285,209,755,529

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 17.722.522.132 24,322,485,821 32,973,054,953 15,929,830,148

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.034.525.241 1,746,022,201,212 1,485,463,822,499 1,269,279,925,381

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.018.532.357.621 923,576,301,471 791,019,227,889 668,502,316,406

6 Doanh thu hoạt động tài chính 40.566.222.890 31,294,906,087 22,329,305,076 5,789,057,861

8 Trong đó: chi phí lãi vay 10,704,866,834 3,389,443,987 5,216,001,248 15,393,878,923

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 134.944.063 113,700,825,796 103,918,190,916 59,818,592,144

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 437.116.542.379 408,039,910,688 149,430,157,136 127,858,296,038

15 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết, liên doanh (3.981.996.715) (103,584,949) 141,772,333

16 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 434.144.552.718 409,589,662,332 145,025,395,264 128,311,970,349

17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - 46,967,925,678 18,673,010,121 12,831,197,035

18 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 281,354,320 (3,642,208,480) -

19 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 383.335.234.331 362,340,382,334 129,994,593,623 115,480,773,314

19.1 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

19.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ 381.162.247.669 357,070,791,080 128,862,359,248

20 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 14.23 13,396 4,834 5,774

2 Tốc độ tăng trưởng Doanh thu 17.59% 16.59% 18.15% 47.21% 27.31% 17.37%

3 Các khoản giảm trừ doanh thu/ DThu 1.42% 1.37% 2.17% 1.24% 1.59%

4 Tỷ lệ GVHB/ DThu thuần 47.52% 47.10% 46.75% 47.33% 47.06%

6 Tỷ lệ CPBH/ Dthu thuần 24.32% 23.46% 35.11% 36.98% 31.85%

7 Tỷ lệ CPQLDN /DThu thuần 5.35% 6.51% 7.00% 4.71% 6.07%

8 CP lãi vay/ Nợ dài hạn năm trước 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%

9 CP lãi vay/ CP tài chính 22.33% 14.36% 13.55% 89.03% 95.46% 13.96%

10 Chi tiêu thuế TN/ TN trước thuế 15.5% 11.54% 10.36% 10.00% 10.63%

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,260,376,096,404 2,576,828,749,900 3,298,340,799,872 4,287,843,039,834

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 45,207,521,928 51,536,574,998 65,966,815,997 85,756,860,797

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,174,039,344,472 1,338,404,852,698 1,713,158,211,454 2,227,105,674,890

6 Doanh thu hoạt động tài chính 18,598,799,308 21,801,234,670 21,669,217,068 19262794814

8 Trong đó: chi phí lãi vay 470,140,951 374,967,956 437,299,880 502,629,128

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 177,213,485,958 202,023,373,992 290,913,658,549 420,208,617,904

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 502,005,084,882 574,114,519,442 632,124,052,269 771,475,447,822

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 50,200,508,488 57,411,451,944 44,248,683,659 115,721,317,173

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 451,804,576,394 516,703,067,498 587,875,368,610 655,754,130,648

3.1.2 Dự phóng bảng cân đối kế toán:

Trước khi tiến hành dự phóng bảng cân đối kế toán, chúng ta sẽ tiến hành tính toán một vài tỷ số dựa trên số liệu các năm 2007 đến 2010:

Chỉ tiêu 2010 2009 2008 2007 vòng quay khoản phải thu 5.33 5.88 5.82 4.93 vòng quay HTK 2.71 2.68 2.25 2.61 vòng quay khoản phải trả 12.3 11.53 10.25 10.80 vòng quay phải trả ngắn hạn khác

97.61 110.01 63.61 32.50 thuế phải trả/chi tiêu thuế 1.16 0.76 1.01 1.18 tổng TS/VCSH 1.51 1.52 tỷ lệ chi trả cổ tức/mệnh giá

30% 30% 25% 25% chi tiêu vốn 62,350,447,115 57,436,448,175 16,046,861,567 105,302,355,943 chi tiêu vốn/doanh thu 3.26% 3.29% 1.08% 8.30%

Quy trình dự phóng của chúng ta sẽ được tiến hành qua các bước sau:

Bước 1: Dự phóng các khoản phải thu bằng cách sử dụng dòng quay khoản phải thu đã ước tính trước đó với doanh thu dự phóng trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

Bước 2: Dự phóng hàng tồn kho bằng cách sử dụng chỉ số vòng quay hàng tồn kho đã ước tính với doanh thu dự phóng.

Bước 3: Dự phóng các khoản mục trong tài sản ngắn hạn khác bằng cách sử dụng trung bình di động trong 5 năm.

=> Dự phóng được tài sản ngắn hạn (trừ tiền mặt)

Bước 4: Dự phóng khoản phải thu dài hạn bằng cách sử dụng trung bình di động trong 5 năm.

Bước 5: Dự phóng tài sản cố định hữu hình, bao gồm:

Dự phóng nguyên giá tích lũy của tài sản cố định, công thức dự phóng:

(Tỷ lệ giá tăng nguyên giá ước tính của chúng ta là 1.21%)

Dự phóng giá trị khấu hao lũy kế, công thức:

Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ được ước tính là 10.12%

Bước 6: Dự phóng tài sản cố định vô hình, cách dự phóng cũng y như dự phóng tài sản cố định hữu hình, đó là sẽ dự phóng cả nguyên giá tài sản cố định và giá trị hao mòn lũy kế (Tỷ số gia tăng nguyên giá TSCĐ vô hình là 0.22% doanh thu và giá trị khấu hao là 10.17% nguyên giá tài sản trong mỗi năm)

Bước 7: Dự phóng khoản đầu từ tài chính dài bằng cách lấy trung bình di động 5 năm

Bước 8: Dự phóng các khoản đầu tư dài hạn khác bằng cách lấy trung bình di động.

Lưu ý, trong khoản mục này có “Tài sản thuế hoãn lại”, đây chính là tích lũy thuế TNDN mà BHS đã đóng vượt mức cho cơ quan thuế (so với số thuế tính theo luật kế toán)

Bước 9: Dự phóng vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu được giả định là ổn định và không thay đổi trong suốt giai đoạn 2010 - 2014 Riêng phần “Lợi nhuận sau thuế chưa chia”, ta sẽ tính nó bằng công thức sau:

Bước 10: Tính nguồn kinh phí và quỹ khác bằng cách lấy con số trung bình di động trong 5 năm.

=> Tổng hợp bước 9 và bước 10, ta dự phóng được nguồn vốn chủ sở hữu.

Bước 11: Dự phóng tổng tài sản Cần giả định một điều rằng công ty đường Biên Hòa sẽ cố gắng duy trì cấu trúc vốn hiện nay cho đến tương lai với 48.56% vốn chủ sở hữu và 51.44% nợ Ta đã dự phóng được con số vốn chủ sở hữu qua 2 bước 9 và 10, do đó, ta dễ dàng dự phóng được giá trị tổng tài sản:

Bước 12: Dự phóng nợ dài hạn Ta cũng giả định rằng BHS sẽ duy trì mức nợ dài hạn ở tỷ lệ 25.84% tổng tài sản cho các năm sau đó.

Bước 13: Dự phóng nợ ngắn hạn = Tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu - Nợ dài hạn Các khoản mục trong nợ dài hạn sẽ được dự phóng bằng cách lấy các vòng quay khoản phải trả với doanh thu và trung bình di động trong 5 năm.

Bước 14: Dự phóng khoản mục tiền mặt:

(Các khoản mục tài sản ngắn hạn trừ tiền mặt đã được dự phóng ở cuối bước 3)

Sau khi đã làm lần lượt xong các bước trên, chúng tôi dự phóng thành công bảng cân đối kế toán của công ty Dựơc Hậu Giang.

Tiền và các khoản tương đương tiền 906,519,732,574 1,179,053,648,060 1,378,586,646,120 1,534,102,013,448

Các khoản phải thu ngắn hạn 376,774,542,121 429,522,978,018 549,789,411,863 714,726,235,422 Thay đổi khoản phải thu ngắn hạn 46,270,557,804 52,748,435,897 120,266,433,845 164,936,823,559 Hàng tồn kho 388,289,979,807 442,650,576,979 566,592,738,534 736,570,560,094 Thay đổi hàng tồn kho 4,203,213,667 54,360,597,173 123,942,161,554 169,977,821,560 Tài sản ngắn hạn khác 8,592,604,427 8,592,604,427 8,592,604,427 8,592,604,427 TÀI SẢN DÀI HẠN 446,294,162,136 529,365,163,771 635,696,045,863 773,926,192,582 Tài sản cố định 373,804,877,109 456,875,878,744 563,206,760,836 701,436,907,555 Tài sản cố định hữu hình 72,869,299,679 83,071,001,634 106,330,882,092 138,230,146,720

Khấu hao luỹ kế (157,351,841,063) (226,228,091,858) (302,881,248,823) (377,520,986,190) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,126,471,021,065 2,589,184,971,256 3,139,257,446,806 3,767,917,605,973

Nợ ngắn hạn 500,888,210,071 513,533,697,764 542,365,409,704 581,906,043,222 Phải trả người bán 90,324,912,094 102,970,399,787 131,802,111,727 171,342,745,245

Thay đổi phải trả người bán 977,761,273 12,645,487,693 28,831,711,940 39,540,633,518 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 68,164,740,813 77,707,804,527 99,465,989,795 129,305,786,733

Định giá công ty

3.2.1 Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF

FCFF = EBIT(1-T) +CHI PHÍ KHẤU HAO – CHI TIÊU VỐN – THAY ĐỔI VỐN

CỘNG chi phí khấu hao

TRỪ thay đổi vốn luân chuyển

DHG không có vốn vay dài hạn, tuy nhiên nó có vốn vay ngắn hạn thường xuyên qua các năm khoảng 33% tổng tài sản nên có thể xem khoản mục này giốn như nợ dài hạn của công ty.

Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của DHG trung bình trong hai năm 2007, 2008 khoảng 22% (vì năm 2009 là năm bất thường nên không xét năm 2009) Từ đó ta có chi phí sử dụng vốn bình quân của DHG như sau:

Giá trị chiết khấu các năm 116,197,514,916 172,623,899,354 149,147,517,413 119,071,362,974 114,287,121,364

Giá trị chiết khấu dòng tiền năm 2014 trở đi (g = 6%)

Giá trị doanh nghiệp DHG theo phương pháp FCFF là:

Giá trị doanh nghiệp thời điểm đầu năm 2010 2,014,445,295,304

Giá trị của 1 cổ phần 75,578

Giá một cổ phần tại thời điểm này của DHG theo phương pháp FCFF là : 75, 5 ngàn đồng.

Giá một cổ phần DHG

GIÁ MỘT CỔ PHIẾU TỶ TRỌNG

DHG là một công ty khá tốt, dẫn đầu ngành dược với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao đến 30% (trung bình) Tuy nhiên theo kết quả định giá theo hai phương pháp FCFF và P/E thì giá một cổ phiếu là 97,23 ngàn đồng Thấp hơn so với giá cổ phiếu ngày 3/04/2011 (120ngàn đồng/1 cổ phiếu)

Nên cổ phiếu DHG đang được định giá cao hơn giá trị thực của nó, các nhà đầu tư đang nắm giữ hay đang dự định đầu tư vào DHG nên phân tích và xem xét kỹ lưỡng để có quyết định đầu tư phù hợp.

Bên cạnh những khó khăn, thách thức về trình độ công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực, môi trường cạnh tranh, … công nghiệp dược Việt Nam vẫn có nhiều điều kiện thuận lợi để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tiếp theo Thị trường nội địa còn chưa được khai thác hết, trong khi nhu cầu chi tiêu cho dược phẩm ngày càng tăng Các doanh nghiệp dược trong nước đang tích cực đẩy mạnh đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm thay vì chỉ phân phối sản phẩm dược nhập từ nước ngoài như trước đây Do tiềm năng phát triển lớn đó nên mặc dù không mang tính dẫn dắt thị trường và cũng không có ảnh hưởng nhiều đến thị trường chứng khoán như cổ phiếu ngân hàng hay bất động sản,…, cổ phiếu DHG vẫn thường xuyên nhận được sự quan tâm của giới đầu tư hiện nay Với chỉ số P/E của ngành hiện là 10 so với P/E thị trường là 12, cổ phiếu ngành dược đang khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Chúng tôi khuyến nghị các nhà đầu tư xem xét đầu tư vào một số cổ phiếu có sức mạnh tài chính tốt, tiềm năng tăng trưởng ổn định như DHG, DVD,

Chương 1: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

1.1 Phân tích nền kinh tế 1

1.1.1 Một số yếu tố nền kinh tế 1

1.1.1.1 Biến động về tỷ giá và lãi suất 1

1.1.1.3 Sản xuất công nghiệp và bán lẻ 3

1.1.2 Triển vọng công ty và nghành dược 5

1.1.2.1 Công ty dược Hậu Giang 5

1.1.2.2 Vị thế nghành dược trong nền kinh tế 6

1.2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng nghành 11

1.2.2 Phân tích năm áp lực cạnh tranh 12

1.2.2.3 Khả năng cung cấp sản phẩm 13

Chương 2: PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG 15

2.1 Sơ lược về công ty 15

2.1.2 Các thành tựu đạt được 15

2.1.3 Ban lãnh đạo và năng lực quản trị 16

2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh 17

2.2.1 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh 17

2.3 Phân tích theo mo hình SWOT 18

2.6.1 Phân tích khả năng sinh lời 24

2.6.2 Phân tích tỷ suất sinh lợi 34

2.6.3.1 Dòng tiền từ hoạt đông kinh doanh 39

2.6.3.2 Dòng tiền từ hoạt đông đầu tư 41

2.6.3.5 Dòng tiền từ hoạt động tài trợ 43

2.6.3.6 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt 46

Chương 3: DỰ PHÓNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY 49

3.1 Dự phóng báo cáo tài chính và định giá công ty 49

3.1.1 Dự phóng bảng kết quả hoạt đông kinh doanh 49

3.1.2 Dự phóng bảng cân đối kế toán 53

3.1.3 Dự phóng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 57

3.2.1 Định giá công ty theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do FCFF 58

Ngày đăng: 05/09/2023, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý - Phân tích tài chính công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng k ê chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý (Trang 32)
Bảng số liệu: - Phân tích tài chính công ty cổ phần dược hậu giang
Bảng s ố liệu: (Trang 35)
w