1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích tài chính Công ty CP Cao su Sao Vàng

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG (SRC) GIAI ĐOẠN 2018 2021 (dưới góc nhìn của nhà quản trị)MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................................... V DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................................................................II DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................................................III CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..............................................................................................................................1 1. 2. 3.LÝ DO CHỌN CÔNG TY .....................................................................................................................................1 GIỚI THIỆU CÔNG TY.......................................................................................................................................1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ..............................................................................................................33.1. 3.2. 3.3. 4. 5.Mô hình PEST..................................................................................................................................3 Mô hình 5 FORCES..........................................................................................................................6 Mô hình SWOT ...............................................................................................................................8Rà soát báo cáo tài chính ....................................................................................................................9 Kỳ kế toán và niên độ kế toán .............................................................................................................9CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN.......................................102.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH................................................................................................................. 10 2.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN................................................................................................................... 17CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ...........................................................................................273.1. ĐẦU TƯ VÀO TSNH........................................................................................................................................ 27 3.2. ĐẦU TƯ VÀO TSDH........................................................................................................................................ 28CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH .......................................................................................32A. CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY................................................................................................................ 32B. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH ................................................................................................................. 34CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI ............................................................................................385.1. TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA TÀI SẢN (ROA)....................................................................................................... 385.2. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE) ............................................................................................ 38CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CÔNG TY SRC...........................................................................41 6.1.6.1.1. 6.1.2. 6.1.3.6.2.6.3.PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH QUA ĐÒN BẨY ............................................................................................... 41Đòn bẩy tài chính (DFL – Degree of Financial Leverage)............................................................. 41 Đòn bẩy kinh doanh (DOL – Degree of Operating Leverage)...................................................... 41 Đòn bẩy tổng hợp (DTL – Degree of Total Leverage).................................................................. 42ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA ROA VÀ ROE............................................................................................................ 42Độ nhạy cảm lãi suất................................................................................................................... 43iCHƯƠNG 7: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................................47

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kế toán – Kiểm toán Ѽ - BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG (SRC) GIAI ĐOẠN 20182021 (dưới góc nhìn nhà quản trị) Giảng viên hướng TS Trịnh Thị Phan Lan dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Anh ThS Lê Hồng Minh Sinh viên thực hiện: Trần Thu Ngân Lớp: QH-2019E KTKT CLC MSV: 19050918 Hà Nội – Tháng Năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU II DANH MỤC BIỂU ĐỒ III CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 LÝ DO CHỌN CÔNG TY .1 GIỚI THIỆU CÔNG TY .1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH 3.1 Mơ hình PEST 3.2 Mơ hình FORCES 3.3 Mơ hình SWOT .8 Rà soát báo cáo tài Kỳ kế toán niên độ kế toán .9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 10 2.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 10 2.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 27 3.1 ĐẦU TƯ VÀO TSNH 27 3.2 ĐẦU TƯ VÀO TSDH 28 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 32 A CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 32 B CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH 34 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI 38 5.1 TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA TÀI SẢN (ROA) 38 5.2 TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE) 38 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CƠNG TY SRC 41 6.1 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH QUA ĐỊN BẨY 41 6.1.1 Đòn bẩy tài (DFL – Degree of Financial Leverage) 41 6.1.2 Đòn bẩy kinh doanh (DOL – Degree of Operating Leverage) 41 6.1.3 Đòn bẩy tổng hợp (DTL – Degree of Total Leverage) 42 6.2 6.3 ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA ROA VÀ ROE 42 Độ nhạy cảm lãi suất 43 i CHƯƠNG 7: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập lớn này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo Trịnh Thị Phan Lan nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến hai cô trợ giảng nhiệt tình giúp đỡ, dẫn tạo điều kiện cho em để hoàn thành tập lớn Trong trình viết bài, cố gắng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận đóng góp để tập lớn em hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Trần Thu Ngân iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Bài tập lớn tự thân thực có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn khơng sáo chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Sinh viên Trần Thu Ngân iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn LNST Lợi nhuận sau thuế SRC (mã CK) CTCP Cao su Sao Vàng v DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA CƠNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 10 BẢNG 2.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CƠNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 12 BẢNG 2.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 15 BẢNG 2.4 PHÂN TÍCH DỊNG TIỀN CỦA CƠNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 16 BẢNG 2.5 HỆ SỐ ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 20 BẢNG 2.6 BẢNG SỐ LIỆU HỆ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 2018-2021 25 BẢNG 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀO TSNH 27 BẢNG 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀO TSDH 28 BẢNG 3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY 30 BẢNG 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 31 BẢNG 4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018-2021 32 BẢNG 4.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 36 BẢNG 5.1 HỆ SỐ SINH LỜI CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018-2021 39 BẢNG 6.1 DFL CỦA CÔNG TY 41 BẢNG 6.2 DOL CỦA CÔNG TY 41 BẢNG 6.3 DTL CỦA CÔNG TY 42 BẢNG 6.4 ĐỘ BIẾN THIÊN ROE CỦA CÔNG TY 42 BẢNG 6.5 SO SÁNH ĐỘ BIẾN THIÊN ROE VỚI ROA 43 HÌNH 7.1 ĐỊNH GIÁ CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018-2021 45 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2.1 SO SÁNH DOANH THU THUẦN VÀ THU NHẬP TỪ HĐTC 12 BIỂU ĐỒ 2.2 SO SÁNH GIÁ VỐN DOANH THU THUẦN 14 BIỂU ĐỒ 2.3 SO SÁNH CHI PHÍ NVL VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN 15 BIỂU ĐỒ 2.4 SO SÁNH LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HĐKD VÀ LỢI NHUẬN GỘP 16 BIỂU ĐỒ 2.5 HỆ SỐ ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 20 BIỂU ĐỒ 2.6 KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA CÔNG TY CP CAO SU SAO VÀNG 25 BIỂU ĐỒ 3.1 SO SÁNH TÀI SẢN GIỮA CÁC NĂM 29 BIỂU ĐỒ 4.1 SO SÁNH NGUỒN VỐN GIỮA CÁC NĂM 34 BIỂU ĐỒ 4.2 ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 37 BIỂU ĐỒ 5.1 HỆ SỐ SINH LỜI 39 iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý chọn công ty Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, có vùng đất đỏ Tây Nguyên rộng lớn nên thuận lợi cho việc trồng cao su để khai thác mủ chế biến thành cao su thiên nhiên Do tầm quan trọng công nghiệp cao su kinh tế quốc dân nên sau miền Bắc giải phóng (tháng 10/1954) ngày 7/10/1956 xưởng đắp săm lốp ôtô thành lập số Đặng Thái Thân bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956 đến đầu năm 1960 sát nhập vào Nhà máy cao su Sao Vàng tiền thân CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI sau Cùng với phát triển đất nước Cơng Ty Cổ phần Cao su Sao Vàng Hà Nội doanh nghiệp đầu ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị sản phẩm làm từ cao su chất lượng cao săm lốp máy bay, xe đặc chủng, ô tô, xe máy sản phẩm cao su chất lượng cao Ngồi Cơng ty Cổ phần Cao su Sao Vàng trung tâm kĩ thuật lĩnh vực thiết kế, thử nghiệm chế tạo phương tiện công nghệ bao gồm khuôn mẫu, dụng cụ, phụ tùng, máy thiết bị lĩnh vực sản xuất sản phẩm cao su… Chính vậy, việc lựa chọn cơng ty giúp em hiểu mơn Phân tích tài góp phần giúp cơng ty đánh giá điểm mạnh yếu công tác quản lý tài năm gần Giới thiệu công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng (SRC) Tên tiếng Anh: Sao Vang Rubber Joint Stock Company Ngành: Sản xuất sản phẩm nhựa cao su Địa chỉ: 231 Nguyễn Trãi, Thanh Xn, Hà Nội Loại hình hoạt động: Cơng ty Cổ phần Mã số thuế: 0100100625 Sàn niêm yết: HOSE Vốn điều lệ: 280,657,650,000 đồng Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng chuyên sản xuất loại săm lốp: máy bay, ô tô, xe đặc chủng, xe máy, xe đạp sản phẩm cao su kỹ thuật Được đời sớm ngành Công nghiệp cao su Việt Nam, Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng trung tâm kỹ thuật lĩnh vực: - Thiết kế phân tích kết cấu sản phẩm cao su - Thiết lập công thức pha chế xây dựng phương pháp gia công cao su - Áp dụng kỹ thuật tiên tiến khảo sát, phân tích thí nghiệm, nhằm hồn thiện công nghệ sản xuất - Thiết kế, thử nghiệm chế tạo phương tiện công nghệ, bao gồm loại khuôn mẫu, dụng cụ, phụ tùng, máy thiết bị lĩnh vực sản xuất sản phẩm cao su Từ năm 1991 đến nay, nhà máy khẳng định vị trí doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu lớn khoản nộp Ngân sách Nhà nước năm sau cao năm trước, thu nhập người lao động nâng cao đời sống cải thiện Doanh nghiệp công nhận đơn vị thi đua xuất sắc tặng nhiều cờ khen quan cấp Đảng Nhà nước khen tặng nhiều huân chương cao q Các tổ chức đồn thể (Đảng uỷ, Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh) ln công nhận đơn vị vững mạnh Từ thành tích vẻ vang dẫn đến kết là: - Theo định số 645/CNNG ngày 27/8/1992 Bộ Cộng nghiệp nặng nhà máy đổi tên thành CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG - Ngày 1/1/1993 nhà máy thức sử dụng dấu mang tên Công ty cao su Sao Vàng - Ngày 03/4/2006 Công ty CSSV chuyển thành CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG - Nhờ có thiết bị nên ngồi sản phẩm truyền thống công ty chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU – 134 (930×305), IL18 quốc phịng MIG – 21 (800×200); lốp ơtơ cho xe vận tải có trọng tải lớn (từ 12 trở lên) nhiều sản phẩm cao su kỹ thuật cao cấp khác - Cơng ty thức cấp chứng ISO 9002 tập đoàn BVQI vương quốc Anh mạnh đạt 129,66% việc tăng mục “Phải trả người bán ngắn hạn”, “Vay Nợ thuê tài ngắn hạn” “Dự phịng phải trả ngắn hạn” Điều cho thấy cơng ty có xu hướng nợ nhà cung cấp, nợ thuế khoản phải nộp Nhà nước Đây khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng bên ngồi để sử dụng Vì thế, doanh nghiệp phải trả chi phí nhiều hơn, làm khả toán SRC giảm đáng kể Khoản mục nợ dài hạn có xu hướng giảm nhẹ từ 286.442 triệu đồng năm 2018 xuống 283.903 triệu đồng năm 2019 xuống 282.993 năm 2020, tăng nhẹ lên 288.051 triệu đồng (giảm 0,89%; 0,32 tăng 1,79%) với tỷ trọng nợ dài hạn năm biến động nhiều (từ 20% đến 35%) Cụ thể theo phụ lục thuyết minh báo cáo tài năm 2018 2019, năm 2018 doanh nghiệp chủ động gia tăng khoản nợ dài hạn việc vay ngân hàng đến từ việc bổ sung vốn để đầu tư để sản xuất nhiên năm 2019 doanh nghiệp không bổ sung thêm khoản vay kể ngân hàng nợ thuê tài đồng thời trả lại khoản vay dài hạn trước để đưa cấu nợ dài hạn trì mức tỷ trọng Đến năm 2021 công ty phát sinh khoản nợ tài dài hạn trị giá 12 tỷ đồng với mục đích sử dụng tài sản thuê tài để phục vụ sản xuất kinh doanh Việc Vốn chủ sở hữu tăng mạnh năm 2020 đến từ việc doanh nghiệp thu lợi nhuận chưa phân phối tăng trưởng vượt bậc Doanh nghiệp giảm nhiều chi phí bán hàng quản lí doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận thu chưa phân phối 33 Biểu đồ 4.1 So sánh nguồn vốn năm b Các tiêu đánh giá tài Hệ số nợ tổng nguồn vốn (Hệ số nợ) = Nợ / Tổng nguồn vốn Trong đó, tổng số nợ gồm toàn khoản nợ ngắn hạn dài hạn thời điểm lập báo cáo tài Cịn tổng tài sản có bao gồm tài sản lưu động tài sản cố định tổng tồn kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phần bên trái Bảng cân đối kế toán Đối với chủ doanh nghiệp, họ mong muốn hệ số nợ cao doanh nghiệp sử dụng lượng tài sản mà chủ đầu tư lượng nhỏ nhà tài sử dụng sách để gia tăng lợi nhuận Trong điều kiện kinh doanh bình thường, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, thu nhập trước thuế lãi vay đạt lớn lãi vay phải trả việc tăng thêm hệ số nợ làm tăng thêm lợi nhuận dành cho chủ sở hữu Tuy nhiên, hệ số nợ q cao doanh nghiệp rơi vào tình trạng khơng tốn khoản nợ đến hạn, điều làm tăng nguy phá sản doanh nghiệp Ngoài hệ số nợ cao, trường hợp hiệu doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm sút nhanh chóng doanh nghiệp phải sử dụng phần lợi nhuận làm để bù đắp lãi vay phải trả 34 Về mặt lý thuyết, tỷ số biến động từ tới 1, thơng thường dao động quanh giá trị 0,5 chịu điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ doanh nghiệp Hệ số nợ vốn chủ sở hữu =Tổng nợ/ Giá trị vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu cho biết mức độ rủi ro liên quan đến cách thức thiết lập vận hành cấu trúc vốn Công ty Tỷ lệ số nợ mà công ty sử dụng để điều hành hoạt động kinh doanh đòn bẩy tài có sẵn Nợ bao gồm trách nhiệm nghĩa vụ thiết lập tổ chức, với mục đích trả hết nợ theo thời gian Bao gồm nợ ngắn hạn, đáo hạn vòng năm nợ dài hạn với thời gian đáo hạn năm (chẳng hạn khoản vay chấp) Tỷ lệ sử dụng để đánh giá đòn bẩy tài cơng ty Tỷ lệ D/E số liệu quan trọng sử dụng tài doanh nghiệp Nó thước đo mức độ mà cơng ty tài trợ cho hoạt động thông qua nợ so với quỹ thuộc sở hữu hồn tồn Cụ thể hơn, phản ánh khả vốn chủ sở hữu cổ đơng bao gồm tất khoản nợ tồn đọng trường hợp suy thoái kinh doanh Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu đo lường khoản nợ công ty so với giá trị tài sản ròng, thường sử dụng để đánh giá mức độ mà công ty mắc nợ việc tận dụng tài sản Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có nhìn khái qt sức mạnh tài chính, cấu trúc tài cơng ty làm cơng ty chi trả cho hoạt động Thông thường, tỷ lệ lớn 1, có nghĩa tài sản công ty tài trợ chủ yếu khoản nợ, cịn ngược lại tài sản cơng ty tài trợ chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu Về nguyên tắc, tỷ lệ nhỏ, có nghĩa nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn cơng ty gặp khó khăn tài Tỷ lệ lớn khả gặp khó khăn việc trả nợ phá sản công ty lớn Nếu nhiều khoản nợ sử dụng để tài trợ cho tăng trưởng, cơng ty có khả tạo nhiều thu nhập mức mà khơng cần tài trợ Nếu địn bẩy làm tăng thu nhập khoản tiền lớn chi phí nợ (lãi), cổ đơng hưởng lợi Tuy nhiên, chi phí tài trợ nợ lớn thu nhập tăng thêm, giá trị cổ phiếu giảm Chi phí nợ thay đổi theo điều kiện thị trường Hệ số Nợ ngắn hạn / Tổng nợ phải trả = Nợ ngắn hạn/Tổng nợ phải trả 35 Chỉ số cho biết cấu trúc Nợ ngắn hạn Tổng nợ phải trả Một tỷ lệ nợ ngắn hạn cao thường dấu cho thấy áp lực trả nợ lớn Khi sử dụng số này, nên so sánh với doanh nghiệp ngành nghề để đánh giá mức độ cao hay thấp nợ ngắn hạn Hệ số nợ dài hạn / vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn / Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu tương tự tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu, nhiên quan tâm đến nợ dài hạn, khoản nợ chưa phải trả năm tới Mục đích việc sử dụng tỷ lệ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu để thấy mức độ tài trợ vốn vay cách thường xuyên (qua thấy rủi ro mặt tài mà cơng ty phải chịu) qua việc loại bỏ khoản nợ ngắn hạn (tín dụng thương mại phi lãi suất khoản phải trả ngắn hạn) Dưới bảng tiêu đánh giá tài cơng ty giai đoạn 2018 - 2021: Bảng 4.2 Các tiêu đánh giá tài cơng ty 36 Biểu đồ 4.2 Đánh giá tài cơng ty Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ số nợ tổng nguồn vốn giai đoạn 2018- 2021 cho biết mức độ sử dụng nợ Công ty Năm 2018 có 59,73% giá trị nguồn vốn Cơng ty tài trợ từ nợ phải trả, năm 2019 số 52,73%%; năm 2020 69,53% năm 2021 64,98% Tỷ số nợ tổng nguồn vốn 50% cho thấy mức độ sử dụng nợ Công ty cao Điều cho thấy khả tự chủ tài khả cịn vay nợ Công ty thấp, nhiên việc sử dụng nợ cao cho thấy Công ty tận dụng lợi địn bẩy tài có hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ Tỷ số nợ tổng nguồn vốn có xu hướng tăng mạnh vào năm 2020 cho thấy Công ty thực tốt sách tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng vốn khả sinh lời tương lai Tỷ số số nợ vốn chủ sở hữu Công ty năm 148,33%; 111,57%; 228,20% 185,57% cho thấy tương ứng với đồng vốn chủ sở hữu Năm 2018 Công ty sử dụng 1,48 đồng nợ vay, năm 2019 sử dụng 1,11 đồng, năm 2020 sử dụng 2,28 đồng năm 2021 sử dụng 1,85 tỷ đồng Đồng nghĩa với việc Công ty sử dụng nợ nhiều vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản Mặc dù sách chưa an tồn tuyệt đối song Cơng ty biết tận dụng khoản nợ, khả chiếm dụng vốn cao để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn 2018-2021, tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả có xu hướng biến động không 43,42% vào năm 2018; 33,27% vào năm 2019; 71,04% vào năm 2020 64,12% vào năm 2021 Nhìn chung, tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả có xu hướng tăng lên chiếm nửa tỷ trọng tổng nợ phải trả công ty Điều cho thấy tổng nợ phải trả phụ thuộc phần vào nợ ngắn hạn Tỷ lệ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu giai đoạn 2018-2021 có xu hướng giảm dần Cụ thể năm 2018 83,92%; năm 2019 74,45%; năm 2020 66,09% năm 2021 66,59% Tỷ lệ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu công ty mức trung bình cho thấy tài sản doanh nghiệp tài trợ chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu 37 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI 5.1 Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) Chỉ số thể tỷ lệ lợi nhuận so với tài sản đem vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản doanh nghiệp ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Chỉ số ROA thể đồng vốn doanh nghiệp đầu tư vào tài sản đem lợi nhuận ROA cao thể hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp tốt Đẳng thức cho thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) phụ thuộc vào hai yếu tố tỷ suất doanh lợi doanh thu vòng quay tổng tài sản Phân tích đẳng thức cho phép doanh nghiệp xác định xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Để tăng ROA dựa vào tăng tỷ suất doanh lợi doanh thu, tăng vòng quay tổng tài sản, tăng hai Để tăng tỷ suất doanh lợi doanh thu ta dựa vào việc tăng lợi nhuận sau thuế nhiều tăng doanh thu (ví dụ doanh thu tăng 10% lợi nhuận sau thuế phải tăng > 10% đảm bảo việc tăng tỷ số này) 5.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ROE số thể khả tạo tiền đồng vốn góp chủ sở hữu Chỉ số ROE thể đống vốn chủ mà doanh nghiệp bỏ để phục vụ hoạt động thu lợi nhuận ROE cao thể hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp ROE = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 x 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 Hay ROE = ROA x Địn bẩy tài ROE = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ị𝑛𝑔 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 x 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 x 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 Để tăng ROE, doanh nghiệp cần tăng yếu tố Theo đó, giải pháp để tăng ROE là: − Tăng lợi nhuận ròng biên, điều yêu câu doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh định ngành Có thể cách tiết giảm chi phí, tăng giá bán 38 − Nâng cao hiệu kinh doanh cách sử dụng tốt tăng hiệu suất sử dụng tài sản sẵn có doanh nghiệp, nhằm nâng cao vòng quay tài sản − Nâng cao địn bẩy tài hay nói cách khác vay nợ thêm vốn để đầu tư Bảng 5.1 Hệ số sinh lời công ty giai đoạn 2018-2021 Biểu đồ 5.1 Hệ số sinh lời Nhìn chung tỷ số phản ánh khả sinh lợi Cơng ty có xu hướng biến động không giai đoạn 2018-2021 Cụ thể: Tỷ số lợi nhuận doanh thu cho biết trăm đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Con số năm 2018 1,37 đồng cho biết năm đồng doanh thu tạo 1,37 đồng lợi nhuận Tiếp đến năm 2018 tăng dần, 4,47 đồng cho thấy đồng doanh thu tạo 4,47 đồng lợi nhuận Năm 2019, ROS tăng mạnh lên 5,45 đồng Năm 2021, tỷ số bị giảm 1,26 đồng lợi nhuận, ROS 4,19 đồng 39 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân (ROA) Công ty cao vào năm 2019 2020 Năm 2018 bình quân 100 đồng tài sản sử dụng tạo 1,49 đồng lợi nhuận ròng Năm 2019 giá trị tăng cao, 100 đồng tài sản tạo 5,00 đồng lợi nhuận ròng ROA năm 2020 tăng mạnh đạt 6,65 đồng lợi nhuận ròng tăng tổng tài sản tăng lên Năm 2021 ROA giảm xuống 3,03 Với mức tăng lợi nhuận ròng đáng kể qua năm khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Công ty tăng mạnh tương đối cao vào năm 2019, 2020 2021, thấp vào năm 2018 Bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu năm 2018 tạo 3,71 đồng lợi nhuận ròng Năm 2019 11,45 đồng Năm 2020 18,16 đồng năm 2021 9,30 đồng Các tỷ số phản ánh khả sinh lợi Công ty lớn vào năm 2019 2020 Nhìn chung khả sinh lời từ vốn chủ sở hữu đạt hiệu việc sử dụng tài sản Tuy ảnh hưởng dịch số không bị thay đổi lớn 40 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CƠNG TY SRC 6.1 Phân tích rủi ro tài qua địn bẩy 6.1.1 Địn bẩy tài (DFL – Degree of Financial Leverage) Bảng 6.1 DFL cơng ty Qua việc phân tích rủi ro tài qua địn bẩy tài thấy mức độ ảnh hưởng nợ đến gia tăng tỷ suất sinh lợi lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu lớn, đòn bẩy tài cơng ty giai đoạn 2018-2021 có xu hướng biến động tăng giảm qua năm chất tăng giảm xuất phát từ tăng giảm lợi nhuận mặt khác tác động lãi suất lớn Qua phân tích ta đánh giá sơ địn bẩy tài doanh nghiệp biến động tăng giảm qua năm, mức độ rủi ro tài thực tế tiềm ẩn thấp thể qua việc sử dụng nợ cấu tài mức tương đối an tồn 6.1.2 Địn bẩy kinh doanh (DOL – Degree of Operating Leverage) Bảng 6.2 DOL cơng ty Dựa vào bảng số liệu, thấy địn bẩy hoạt động cơng ty tăng giảm khơng đồng giai đoạn năm 2018-2021, giảm xuống từ năm 2018-2020 tăng trở lại năm 2021 Khi chi phí cố định cao cơng ty lâu đạt điểm hoà vốn Chỉ số DOL SRC biến động lớn, điều chứng tỏ EBIT cơng ty dao động đáng kể Năm 2020, DOL giảm sâu xuống 2,40% nguyên nhân công ty bán chịu nhiều, hoạt động thương mại hiệu chi phí cố định mức cao, nhiều rủi ro kinh 41 doanh Giai đoạn 2020 – 2021, DOL tăng từ 2,40% lên 3,28%, chi phí cố định năm 2021 giảm nhẹ so với năm 2020 EBIT thấp cho thấy cơng ty sử dụng hiệu địn bẩy chưa tốt 6.1.3 Đòn bẩy tổng hợp (DTL – Degree of Total Leverage) Bảng 6.3 DTL cơng ty Địn bẩy tổng hợp (DTL) doanh nghiệp giai đoạn 2018- 2021 đạt mức cao, nhiên giai đoạn 2018-2019 có xu hướng giảm (5,91% 3,35%) giai đoạn 2020-2021 có xu hướng tăng, 2,55%, 3.7% 4,09% Điều chứng tỏ năm đó, SRC phát triển theo xu hướng tốt, gặp rủi ro kinh doanh tài (do DOL DFL cơng ty năm tăng trưởng) Bên cạnh mức địn bẩy cịn thể 1% biến động doanh thu, sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu biến động (tăng giảm) mức tương ứng 2,55% 4,09% 6.2 Độ biến thiên ROA ROE Bảng 6.4 Độ biến thiên ROE công ty Việc sử dụng nợ có ảnh hưởng lớn đến ROE doanh nghiệp, thời gian qua, SRC tăng khoản nợ vay dài hạn phí lãi vay tăng theo Chính gắn liền sử dụng vốn nợ vay lãi suất vay gây độ biến thiên ROE cao bảng tính tốn, chứng tỏ công ty đối mặt với rủi ro tài điều gây nguy hiểm hoạt động kinh doanh SRC năm tới Ngoài ra, độ biến thiên tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu khác với tỷ suất sinh lợi tài sản thể mức độ rủi ro tài doanh nghiệp 42 Bảng 6.5 So sánh độ biến thiên ROE với ROA Bảng cho thấy có chênh lệch độ biến thiên tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 0,9947, điều thể công ty tồn rủi ro tài Ngồi độ lệch của ROE (là 0.0598) cao độ lệch chuẩn ROA (là 0.0225) với mức chênh lệch 0.3773 thể SRC có mức độ rủi ro tài cao mức độ rủi ro kinh doanh 6.3 Độ nhạy cảm lãi suất Để ổn định kinh tế vĩ mô, lãi suất huy động, cho vay tiếp tục ổn định Vì tính chất ngành nghề mà SRC chọn cấu tăng nợ, tỷ trọng nợ dài hạn liên tục tăng, tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng lên dẫn đến gia tăng ROE Như nói cơng ty nhạy cảm với lãi suất, áp lực chi phí lãi vay doanh nghiệp năm dự báo lớn 43 CHƯƠNG 7: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP − Tỷ suất sức sinh lợi (BEP) Tỷ số sức sinh lợi tỷ số tài để đánh giá khả sinh lợi doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng thuế địn bẩy tài Tỷ suất sinh lợi (BEP) = Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT)/ Tài sản bình quân Tỷ số thường dùng để so sánh khả sinh lợi doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mức độ sử dụng nợ khác Tỷ số mang giá trị dương cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có lãi Tỷ số mang giá trị âm doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Các nhà đầu tư thường xem xét tiêu tài liên quan trực tiếp đến lợi ích để từ đưa định mua cổ phiếu đầu tư vào lĩnh vực khác với mục đích thu lợi ích tối đa từ hoạt động kinh doanh Do đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp quan tâm đến tiêu hiệu trực tiếp hệ thống đòn bẩy định tương lai − Thu nhập cổ phần (EPS) Thu nhập cổ phần số nói lên phần lợi nhuận thu cổ phần Đây coi phần lợi nhuận thu khoản đầu tư ban đầu, nên coi số xác định khả lợi nhuận công ty ( hay dự án đầu tư) EPS = LNST - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi /Số lượng cổ phiếu thường lưu hành EPS số tổng hợp phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giúp nhà đầu tư cá nhân thể chế nhà phân tích dễ dàng hiểu so sánh loại cổ phiếu − Hệ số giá thu nhập (P/E) Hệ số giá thu nhập tỷ số tài dùng để đánh giá mối quan hệ giá trị cổ phiếu tỷ số thu nhập cổ phần, hay cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cho cổ phiếu thị trường chứng khoán P/E = Giá cổ phiếu /EPS 44 Chỉ tiêu phản ánh nhà đầu tư hay thị trường trả giá cho đồng thu nhập cơng ty Nhìn chung hệ số cao tốt, thể đánh giá cao triển vọng cơng ty nhà đầu tư Tính tốn tỷ số P/E thường dựa sở số liệu cơng ty vịng năm Tuy nhiên, lợi nhuận công ty chịu tác động nhiều yếu tố, nên lên cao, xuống thấp bất thường, nên hệ số P/E thay đổi bất thường năm Vì vậy, nhà đầu tư thường không dựa vào P/E năm định đầu tư mà phải xem xét P/E nhiều năm trước, hay so sánh P/E công ty với công ty khác ngành hay kinh tế − Tỷ số M/B giá thị trường giá trị sổ sách M/B = Giá trị thị trường /Giá trị sổ sách Giá trị sổ sách số tiền thực đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận doanh nghiệp giá trị gia tăng cho kinh tế; giá thị trường mức độ kỳ vọng công chúng vào khả tạo tiền tương lai doanh nghiệp Hệ số phản ánh mối quan hệ giá trị thị trường giá trị sổ sách cổ phần cơng ty, cho thấy tách rời giá thị trường giá trị sổ sách Hệ số nhỏ dấu hiệu xấu triển vọng công ty, ngược lại hệ số cao đòi hỏi nhà đầu tư phải xem xét thận trọng việc định đầu tư vào cơng ty Hình 7.1 Định giá công ty giai đoạn 2018-2021 2018-2021, BEP công ty có biến động khơng đồng đều, từ 1,23 lên 2,57; giảm xuống 2,47; loại chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng mạnh năm công ty mạnh tay chi thêm cho chi phí quảng cáo khuyến dẫn tới chi phí tăng cao khiến lợi nhuận giảm Bên cạnh đó, 2020- 2021, số BEP tăng lên dao động 2,47-2,54, điều thể cố gắng SRC việc kiểm soát khoản mục chi phí để tăng lợi nhuận, đồng thời cho thấy phát triển cơng ty q trình kinh doanh 45 Mỗi cổ phần thường năm 2018 thu 1.022 đồng lợi nhuận sau thuế Đặc biệt nhất, năm 2018, hệ số EPS tăng mạnh 3,623 lợi nhuận tăng, dẫn đến lợi nhuận cổ phiếu tăng lên P/E công ty g biến động không đồng đều, tăng giảm bất thường Năm 2018, P/E mức dương cao 28.37, sang đến năm 2019 số giảm xuống 14,43 Năm 2020, SRC tiếp tục giảm P/E xuống 7.49, nhiên, số sau khơng giữ ngun tăng lên năm 2021, mà ngược lại, bị giảm cịn 0,96 M/B biến động không đồng đều, 2018-2021, số dao động mức 1,261,98, mức >1 công ty có động lực đầu tư cao hơn, hấp dẫn nhà đầu tư có lực cạnh tranh tốt Năm 2021, số giảm xuống mức

Ngày đăng: 24/07/2023, 18:28

w