Đánh Giá Tác Động Của Các Chỉ Số Kinh Tế Vĩ Mô (Gdp, Tỷ Lệ Lạm Phát, Tỷ Giá Hối Đoái) Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (Fdi) Tại Việt Nam Giai Đoạn 1996-2021.Pdf

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đánh Giá Tác Động Của Các Chỉ Số Kinh Tế Vĩ Mô (Gdp, Tỷ Lệ Lạm Phát, Tỷ Giá Hối Đoái) Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (Fdi) Tại Việt Nam Giai Đoạn 1996-2021.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ SỐ

KINH TẾ VĨ MÔ (GDP, TỶ LỆ LẠM PHÁT, TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI) ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM GIAI

Lớp học phần: Kinh tế lượng (2-2223)_01

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Trang 2

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

I Các khái niệm liên quan 3

1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 3

1.2 Các chỉ số kinh tế vĩ mô 4

II Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình 5

2.1 Mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) 5

2.2 Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) 5

2.3 Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) 5

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 6

I Xây dựng mô hình 6

1.1 Thiết lập mô hình: 6

1.2 Dấu kỳ vọng của các tham số 6

1.3 Thu thập số liệu để chạy mô hình 7

II Kiểm Định 9

2.1 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy 9

2.2 Kiểm định sự tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc 9

Trang 3

2.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 10

2.4 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi 12

2.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan 13

Trang 4

MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất Vốnđầu tư bao gồm: vốn đầu tư tư nhân, vốn đầu tư Chính phủ và vốn đầu tư nướcngoài Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) được coi là nguồn lực quantrọng để phát triển công nghệ của các quốc gia nhận đầu tư thông qua chuyểngiao công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực- đào tạo, chuyên môn,nghiệp vụ, kỹ năng quản lý, nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồnnhân lực, nâng cao chất lượng và năng suất lao động, tạo ra nhiều việc làm, cólợi cho việc thúc đẩy kinh tế

Đồng thời, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng là một trong những nguồnvốn quan trọng giúp các quốc gia tăng nguồn vốn hạn chế vượt qua tình trạngthiếu hụt vốn mà không làm phát sinh nợ cho các nước chủ đầu tư Ngoài ra,dòng vốn này còn có ưu điểm hơn so với vốn vay là: thời hạn trả nợ vốn vaythường cố định và đôi khi được xem là ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thờihạn của FDI thường linh hoạt hơn Từ đó, nhận thức được sự đóng góp quantrọng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế Về mặt kinhtế, Chính phủ các quốc gia hiện nay đang thực hiện nhiều biện pháp cải thiệnmôi trường kinh tế vĩ mô để thu hút FDI một cách có hiệu quả Các cuộc nghiêncứu, khảo sát đã được thực hiện trên khắp các quốc gia để tìm ra những yếu tốtác động vào dòng vốn đầu tư FDI có thực sự hiệu quả kinh tế cho các quốc giađó Các nghiên cứu đã được tiến hành ở nhiều quốc gia nhưng thu lại đượcnhững kết luận trái ngược nhau

Qua những điều đó đã thúc đẩy, tạo động lực cho nhóm chúng tôi tiến hànhnghiên cứu về đề tài “ Đánh giá tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam giai đoạn 1996-2021” Từđó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô thu hútdòng vốn FDI, cùng đưa ra các khuyến nghị, các chính sách tối ưu nhằm pháttriển kinh tế hiệu quả tại Việt Nam- một đất nước đang phát triển.

1

Trang 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Phân tích tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến dòng

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể:

Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Xây dựng mô hình định lượng nhằm phân tích mối quan hệ của các chỉ số kinhtế vĩ mô: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái đếndòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, đánh giá các yếu tố tácđộng của các chỉ số kinh tế vĩ mô trên đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàitại Việt Nam từ năm 1996 – 2021.

Đánh giá thực trạng, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút và sửdụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam.

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu:

Tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạmphát, tỷ giá hối đoái đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Trang 6

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: Tài liệu, số liệu được sử dụng trong bài chủ yếuđược kế thừa và tổng hợp từ các nghiên cứu đã được công bố trên sách, báo, tạpchí và các trang thông tin điện tử chính thức của các bộ ngành liên quan.Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Số liệu trong bài được xử lý bằng các phầnmềm Eviews, Excel,…

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I Các khái niệm liên quan

1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investment” và đượcdịch sang tiếng Việt là đầu tư trực tiếp nước ngoài Có nhiều khái niệm về FDInhư sau:

Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):

FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dàitrong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nềnkinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sựdoanh nghiệp.

Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO):

Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủđầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng vớiquyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với cáccông cụ tài chính khác.

Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005):

3

Trang 7

FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham giaquản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư vàtham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy luật này và các quyđịnh khác có liên quan.

Tóm lại: Đầu tư nước ngoài (FDI) có bản chất như đầu tư nói chung, là sự dichuyển các nguồn lực từ nước này sang nước khác để tiến hành những hoạt độngđầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vô hình Tuy nhiên, đầu tư nướcngoài nhấn mạnh vào địa điểm thực hiện hoạt động này là ở quốc gia khác vớiquốc gia của nhà đầu tư.

1.2 Các chỉ số kinh tế vĩ mô

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa vàdịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong mô •t nước trong mô •t thời kỳ nhất định.Tỷ giá hối đoái: là giá cả một đơn vị tiền tệ của một nước được tính bằng tiềncủa nước khác Hay nói khác đi, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua mộtđơn vị ngoại tệ.

Lạm phát: là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gianvà là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo kinh tế vĩ mô Theo đó, ở mộtquốc gia, trong điều kiện bình thường một đơn vị tiền sẽ mua được một đơn vịhàng hóa, khi lạm phát sẽ xảy ra việc một đơn vị tiền đó không còn mua đượcmột đơn vị hàng hóa nữa mà phải cần thêm hai hoặc ba đơn vị tiền.

Trang 8

II Mối quan hệ giữa các biến trong mô hình.

2.1 Mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI).

Tăng trưởng kinh tế có tác động lên dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tạinước tiếp nhận đầu tư, tăng trưởng kinh tế cao tại các nước sẽ thu hút được nhiềunhà đầu tư nước ngoài đến tìm hiểu thị trường và tiến hành các hoạt động đầu tưtại những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định hơn các quốc giacòn lại

2.2 Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI).

Tỷ lệ lạm phát phản ánh sự ổn định của nền kinh tế, lạm phát cao làm giảm giátrị thực của thu nhập bằng đồng nội tệ dŸn đến đầu tư trong nước k m hấp dŸn.Có nghĩa là khi lạm phát thấp sẽ báo hiệu sự ổn định trong nền kinh tế của quốcgia, điều này sẽ làm tăng sức hút với các nhà đầu tư nước ngoài, thu hút dòngvốn FDI chảy vào các quốc gia này Tỷ lệ lạm phát thấp có xu hướng khuyếnkhích gia tăng dòng vốn FDI vào quốc gia này.

2.3 Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và dòng vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI)

Tỷ giá hối đoái và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiềntrong nước so với đồng tiền của các quốc gia khác Khi tỷ giá hối đoái tăng, giátrị của đồng tiền trong nước sẽ giảm và ngược lại Điều này ảnh hưởng đến dòngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại quốc gia đó Khi tỷ giá biến động mạnh làmcho giá trị đồng tiền trong nước không ổn định điều này ảnh hưởng xấu đến kinh

5

Trang 9

tế trong nước Vì vậy, mục tiêu về tỷ giá hối đoái của các quốc gia là tiến tới ổnđịnh được tỷ giá và ổn định được đồng tiền trong nước điều đó khiến cho nềnkinh tế của quốc gia đó sẽ trở lên hấp dŸn hơn trong mắt các nhà đầu tư nướcngoài.

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

I Xây dựng mô hình 1.1 Thiết lập mô hình:

Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4 + U (1)

Biến phụ thuộc: Y: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)Biến độc lập:

X2: Tổng sản phẩm quốc nội GDPX3: Tỷ lệ lạm phát

X4: Tỷ giá hối đoái

Β1: Hệ số chặn - Nó chính bằng giá trị trung bình của biến phụ thuộc FDI khibiến độc lập nhận giá trị bằng 0.

β1; β2; β3; β4: Các tham số chưa biết của mô hình.U: Sai số ngŸu nhiên

1.2 Dấu kỳ vọng của các tham số

Trang 10

Bảng 2.1: Dấu kỳ vọng của các tham số

1.3 Thu thập số liệu để chạy mô hình

Bài nghiên cứu sử dụng bộ số liệu thứ cấp được tổng hợp qua từng năm vớinguồn số liệu từ World Bank Bảng số liệu thống kê với 3 biến độc lập đó là:Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát, Tỷ giá hối đoái, cùng với đó làbiến phụ thuộc: dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Bảng số liệu sau đây cho chuỗi thời gian từ năm 1996 – 2021 về dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài FDI (Y – Đơn vị: tỷ USD), tổng sản phẩm quốc nội của ViệtNam (X2 – Đơn vị: tỷ USD), tỷ lệ lạm phát (X3 – Đơn vị: %) và cuối cùng là tỷgiá hối đoái (X4- Đơn vị: USD/VNĐ).

7

Trang 11

Bảng 2.2: Số liệu của các chỉ số FDI, GDP, Tỷ lệ lạm phát, Tỷ giá hối đoáicủa Việt Nam giai đoạn 1996-2021.

YFDI (Tỷ USD)

X2GDP(Tỷ USD)

X3Lạm phát

X4 Tỷ giá hối đoái

(USD/VNĐ)1996 2.424.665.7 11032.58

Nguồn: World Bank

Kết quả chạy mô hình hồi quy Y = β1+ β2 X2+ β3 X3 + β4 X4 + U bằng

Trang 12

Method: Least SquaresSample: 1996 2021Included observations: 26

VariableCoefficientStd Errort-StatisticProb C5.2229873.1455401.6604420.1110X20.0582440.0078597.4108310.0000X30.1370770.0515702.6580550.0144X4-0.0004100.000238-1.7201880.0994R-squared0.948683 Mean dependent var7.171923Adjusted R-squared0.941685 S.D dependent var5.429704S.E of regression1.311192 Akaike info criterion3.520389Sum squared resid37.82295 Schwarz criterion3.713942Log likelihood-41.76506 Hannan-Quinn criter.3.576125F-statistic135.5687 Durbin-Watson stat0.979727Prob(F-statistic)0.000000

II Kiểm Định

2.1 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy

Với mức ý nghĩa = 5%KĐGT

Từ kết quả chạy mô hình bằng phần mềm Eviews Ta có: Prob(F-statistic) = 0.000000 < 0.05=> Bác bỏ H => Mô hình hồi quy (1) phù hợp0

2.2 Kiểm định sự tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc

2.2.1 Kiểm định sự tác động của biến độc lập X2 đến biến phụ thuộc YKĐGT

Từ kết quả chạy mô hình bằng phần mềm Eviews Ta có: P-value = 0.0000 < 0.05

=> Bác bỏ H => X có tác động đến Y02

9

Trang 13

2.2.2 Kiểm định sự tác động của biến độc lập X3 đến biến phụ thuộc YKĐGT

Từ kết quả chạy mô hình bằng phần mềm Eviews.Ta có: P-value = 0.0144 < 0.05

2.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Kiểm định mô hình hồi quy phụ: X2 = α1 + α3 X3 + α4 X4 + v Ta thu được kếtquả chạy mô hình bằng phần mềm Eviews :

Dependent Variable: X2Method: Least SquaresSample: 1996 2021Included observations: 26

Trang 14

X3-1.8943941.309953-1.4461540.1616X40.0290420.00181416.011500.0000R-squared0.919349 Mean dependent var145.9746Adjusted R-squared0.912336 S.D dependent var117.4926S.E of regression34.78731 Akaike info criterion10.04455Sum squared resid27833.61 Schwarz criterion10.18971Log likelihood-127.5791 Hannan-Quinn criter.10.08635F-statistic131.0901 Durbin-Watson stat0.332333Prob(F-statistic)0.000000

Với mức ý nghĩa = 5%KĐGT

Từ kết quả chạy mô hình bằng phần mềm Eviews Ta có: Prob(F-statistic) = 0.000000 < 0.05

=> Bác bỏ H => Mô hình hồi quy phụ:0 X2 = α1 + α3 X3 + α4 X4 phù hợp=> Mô hình (1) bị đa cộng tuyến.

VariableCoefficientStd Errort-StatisticProb

11

Trang 15

X3-3.1523714.461245-0.7066120.4866R-squared0.020380 Mean dependent var145.9746Adjusted R-squared-0.020437 S.D dependent var117.4926S.E of regression118.6872 Akaike info criterion12.46466Sum squared resid338079.5 Schwarz criterion12.56144Log likelihood-160.0406 Hannan-Quinn criter.12.49253F-statistic0.499301 Durbin-Watson stat0.050780Prob(F-statistic)0.486612

Với mức ý nghĩa = 5%KĐGT

Từ kết quả chạy mô hình bằng phần mềm Eviews Ta có: Prob(F-statistic) = 0.486612 > 0.05

=> Chấp nhận H => Mô hình hồi quy phụ:0 X2 = α1 + α3 X3 + v không phù

=> Mô hình hồi quy Y = β1 + β2 X2 + β3 X3 + U không bị đa cộng tuyến.Kết luận: Đã khắc phục được hiện tượng đa cộng tuyến bằng phương pháp loạibỏ biến.

2.4 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White:

Heteroskedasticity Test: WhiteNull hypothesis: Homoskedasticity

F-statistic3.084232 Prob F(9,16)0.0239Obs*R-squared16.49319 Prob Chi-Square(9)0.0573

Trang 16

Dependent Variable: RESID^2Method: Least SquaresSample: 1996 2021Included observations: 26

VariableCoefficientStd Errort-StatisticProb C-8.71181934.28887-0.2540710.8027X2^2-7.35E-050.000308-0.2388380.8143X2*X3-0.0093410.004352-2.1461590.0475X2*X4-2.38E-061.79E-05-0.1328610.8960X20.1640200.2269850.7226030.4804X3^20.0086860.0067101.2943980.2139X3*X40.0002040.0001012.0217070.0603X3-2.5919681.318263-1.9662000.0669X4^2-1.18E-072.46E-07-0.4796870.6379X40.0020260.0058380.3469610.7331R-squared0.634353 Mean dependent var1.454729Adjusted R-squared0.428677 S.D dependent var1.687040S.E of regression1.275165 Akaike info criterion3.607750Sum squared resid26.01671 Schwarz criterion4.091634Log likelihood-36.90076 Hannan-Quinn criter.3.747091F-statistic3.084232 Durbin-Watson stat2.874594Prob(F-statistic)0.023865

KĐGT

Ta thấy P-value = 0.0573 > 0.05

=> Chấp nhận H => Mô hình (1) không bị phương sai sai số thay đổi.0

2.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Breusch- Godfrey (BG)

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:Null hypothesis: No serial correlation at up to 1 lag

F-statistic8.108518 Prob F(1,21)0.0096Obs*R-squared7.242604 Prob Chi-Square(1)0.0071

Test Equation:

13

Trang 17

Method: Least SquaresSample: 1996 2021Included observations: 26

Presample missing value lagged residuals set to zero.

VariableCoefficientStd Errort-StatisticProb C-0.8902162.752429-0.3234290.7496X2-0.0042010.006990-0.6010170.5543X3-0.0465410.047720-0.9753070.3405X49.69E-050.0002100.4615480.6492RESID(-1)0.5915380.2077362.8475460.0096R-squared0.278562 Mean dependent var-1.67E-15Adjusted R-squared0.141145 S.D dependent var1.230007S.E of regression1.139902 Akaike info criterion3.270804Sum squared resid27.28692 Schwarz criterion3.512745Log likelihood-37.52045 Hannan-Quinn criter.3.340474F-statistic2.027130 Durbin-Watson stat1.520910Prob(F-statistic)0.127327

VariableCoefficientStd Errort-StatisticProb C4.2700253.1633271.3498530.1914

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan