1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài pháp lý liên quan vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế nguyên đơn bà hoàng thị tác bị đơn ông hoàng đình cương bà hà thị bình

96 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung tóm tắt vụ án và các vấn đề pháp lý liên quan vụ án: “Tranh chấp chia di sản thừa kế” Nguyên đơn: Bà Hoàng Thị Tác Bị đơn: ông Hoàng Đình Cương, bà Hà Thị Bình
Tác giả Trần Thị Quỳnh Nga
Người hướng dẫn Th.S. Ngũ Thị Như Hoa
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Đồ án luật dân sự
Năm xuất bản 2021
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,09 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN (5)
  • PHẦN II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỐ TỤNG (8)
    • 2.1. Nguyên đơn và bị đơn (8)
      • 2.1.1. Nguyên đơn (8)
      • 2.1.2. Bị đơn (8)
    • 2.2. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (9)
    • 2.3. Về quyền khởi kiện (9)
    • 2.4. Về quan hệ pháp luật của tranh chấp (9)
    • 2.5. Về thời hiệu khởi kiện (9)
    • 2.6. Về thẩm quyền của Tòa án (10)
    • 2.7. Chứng cứ (10)
  • PHẦN III. YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ (11)
    • 3.1. Yêu cầu của nguyên đơn (11)
    • 3.2. Yêu cầu của bị đơn (11)
    • 3.3. Yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (12)
  • PHẦN IV. CÁC TÌNH TIẾT TRANH CHẤP (12)
    • 4.1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất (12)
    • 4.2. Tranh chấp về việc UBND thành phố Vinh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Tuấn (0)
    • 4.3. Tranh chấp về việc chuyển quyền sử dụng mảnh đất có diện tích 288m của ông 2 Tuấn cho anh Hoàng Văn Thắng (14)
    • 4.4. Yêu cầu chia di sản thừa kế của bà Huyền (15)
  • PHẦN IV. QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC (16)
  • PHẦN V. CƠ SỞ PHÁP LÝ (21)

Nội dung

Toàn bộ số đất đai và tài sản đó được gia đình bà Lợi sử dụng ổn định và không có tranh chấp với ai từ đó tới nay.Cuối năm 1980, ông Cương kết hôn với bà Hà Thị Bình và bà Bình có 1 con

CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỐ TỤNG

Nguyên đơn và bị đơn

Họ và tên: Hoàng Thị Tác SN: 1939

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam

Nghề nghiệp: Cán bộ nghỉ hưu

Nguyên quán: Thôn Thanh Bồng, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, Yên Bái. Nơi cư trú: Tổ 17, phường Trung tâm thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.

2.1.2 Bị đơn: a Họ và tên: Hoàng Đình Cương SN: 1942

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam

Nguyên quán: Thôn Thanh Bồng, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, Yên Bái. b Họ và tên: Hà Thị Bình SN: 1954

Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam

Nguyên quán: Thôn Thanh Bồng, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, Yên Bái Cùng địa chỉ thường trú: Thôn 14 xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, Yên Bái.

Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

(1) Ông Hoàng Văn Thắng, sinh năm 1978; Địa chỉ: Thôn Thanh Bồng xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, Yên Bái. (2) Ông Hoàng Đình Bang, sinh năm 1935; Địa chỉ: Phường Minh Tân, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

(3) Bà Hoàng Thị Khả, sinh năm 1933; Địa chỉ: Thôn Dọc, xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

(4) Bà Hoàng Thị Dung, sinh năm 1950;

Về quyền khởi kiện

Bà Hoàng Thị Tác có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế của mẹ ruột mình là bà Hà Thị Lợi theo quy định tại Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS).

Về quan hệ pháp luật của tranh chấp

Quan hệ tranh chấp trong vụ án này được xác định này là “Tranh chấp về thừa kế tài sản” được qui định tại khoản 5 Điều 26, BLTTDS2015.

Về thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế theo qui định tại 648 BLDS 1995

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người để lại di sản chết theo qui định tại Điều 639 BLDS 1995 Theo giấy chứng tử do Ủy ban nhân dân phường Minh Tân cấp thì bà Lợi chết ngày 28 tháng 12 năm 1997 nên thời hiệu khởi kiện là mười năm kể từ ngày 28 tháng 12 năm 1997 đến ngày 28 tháng 12 năm 2007; đã hết thời hiệu khởi kiện.

Nhưng Nguyên đơn khởi kiện năm 2017 nên áp dụng Bộ luật Tố tụng Dân sự

2015 Căn cứ Điều 184 BLTTDS 2015 thì Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu nếu một trong các bên có yêu cầu Vì vậy, thời hiệu đã hết mà một trong các bên không có yêu cầu áp dụng thời hiệu thì Tòa án vẫn xét xử bình thường.

Về thẩm quyền của Tòa án

Vụ án tranh chấp về thừa kế tài sản nên thuộc thẩm quyền của Tòa án theo qui định tại khoản 5 Điều 26 BLTTDS 2015.

Tranh chấp thuộc khoản 5 Điều 26 BLTTDS 2015 nên thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện theo qui định tại điểm a, khoản 1, Điều 35, BLTTDS 2015.

Vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nơi bị đơn cư trú theo qui định tại điểm a, khoản 1, Điều 39 BLTTDS 2015 Cụ thể là Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.

Chứng cứ

- 01 Đơn đề nghị ngày 18/10/2016 – của bà Hoàng Thị Tác;

- 01 Biên bản Họp gia đình ngày 04/7/2017;

- Bảng kê khai thành viên gia đình ngày 01/02/2017;

- 01 Giấy chứng tử của bà Hà Thị Lợi ngày 29/12/1997;

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 01508/QSDĐ/02/QĐ-UBND ngày 18/02/2000;

- Giấy Ủy quyền tham gia tố tụng;

- Giấy ủy nhiệm thừa kế tài sản.

YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ

Yêu cầu của nguyên đơn

- Giữ nguyên 3 mảnh đất trên do chính bà Tác và mẹ bà Tác (bà Lợi) tự tay khai phá từ năm 1958 tại Đơn đề nghị (bút lục số 03)

- Chia thừa kế theo phỏp luật cỏc di sồn cựa bà Hà Thi Lợi để lại Di sồn này hiện do ông Hoàng Ðình Cương, bà Hà Thi Bình trú tại thôn Thanh Bồng, xã Đại Lịch quản lý, sử dụng (bút lục số 04)

- Đề nghị Tũa ỏn chia tài sồn này ra thành 5 phần, chia bằng tài sản chứ không chia theo trị giá mỗi anh em được 1 phần Bà Tác được ủy quyền nhận4/5 là phần của 4 anh chi em còn ông Cương và bà Bình được 1/5 là phần của ông Cương (bút lục số 28)

Yêu cầu của bị đơn

Ông Cương không có yêu cầu gì, bà Bình có ý kiến toàn bộ cây cối do vợ chồng ông Cương, bà Bình trồng thì sẽ do vợ chồng ông bà khai thác Hoạch toán giá trị cây cối thành tiền để trả cho vợ chồng ông Cương bà Bình (bút lục số 38)

Yêu cầu của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

- Yêu cầu của ông Hoàng Đình Bang tại bản tự khai (bút lục số 31);

- Yêu cầu và đề nghị Tòa án chia thừa kế cho 05 anh chị em chúng tôi gồm: Hoàng Thi Khả; Hoàng Thi Tác; Hoàng Ðình Cương, Hoàng Ðình Bang; Hoàng Thi Dung Mỗi người được 1/5 diện tích đất ở và đất vườn cùa mẹ tôi để lại với tổng diện tích là 766m2;

- Yêu cầu số đất đã bán cho Thắng nay thu hồi trả lại cho mẹ tôi (Hà Thị Lợi đã mất) và phân chia đều cho chúng tôi (bút lục số 31);

- Yêu cầu của anh Hoàng Văn Thắng: đề nghị không được chia mảnh đất đã mua của ông Cương và bà Bình cho bất cứ người nào (bút lục số 40).

CÁC TÌNH TIẾT TRANH CHẤP

Tranh chấp về quyền sử dụng đất

Theo như lời khai của bà Hoàng Thị Tác tại Biên bản lấy lời khai (bút lúc số

26) thì nguồn gốc đất này là vào năm 1958 khi bà Tác kết hôn với ông Lưu Công

Thành (là con nuôi của bà Liễu) thì bà Liễu có cho 2 vợ chồng bà một mảnh đất để sinh sông Sau đó bà Tác đã đón bà Lợi cùng với 02 em là ông Cương và bà Dung về sống cùng. Đến năm 1968 bà Tác và chồng chuyển đến Nghĩa Lộ công tác và sinh sống, Tác để lại mảnh đất này cho bà Lợi quản lý và sử dụng Đến khoảng năm 1996 bà Lợi ở cùng với con trai là ông Hoàng Đình Bang (Tp Yên Bái) và đến năm 2007 mất đi không để lại di chúc Sau đó vợ chồng ông Cương và bà Bình cùng với các con sống trên mảnh đất này đến thời điểm xảy ra tranh chấp.

Tháng 06/2011 ông Cương và bà Bình có chuyển 288m đất cho anh Hoàng 2 Văn Thắng (là con riêng của bà Bình) Biết được sự việc này bà Tác đã làm đơn khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đối với mảnh đất này

Trong sổ địa chính của xã Đại Lịch có ghi bà Hà Thị Lợi là người sử dụng đất và đóng thuế từ năm 1958 nhưng UBND huyện Văn Chấn lại cấp giấy CNQSDĐ cho hộ ông Cương và ông Cương cũng không thông báo cho các anh chị em trong gia đình biết về việc làm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất này Điều này là sai so với quy định pháp luật

Bà Lợi chết không để lại di chúc thì việc ông Cương muốn đứng tên trên Giấy CNQSDĐ phải được sự đồng ý của các anh em trong gia đình và những người có quyền lợi liên quan vì đây là tài sản của bà Lợi chứ không phải tài sản riêng của gia đình ông Cương.

4.2 Tranh chấp về việc UBND huyện Văn Chấn cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Cương. Đối với mảnh đất có diện tích 766 m đất đã được cấp Giấy chứng nhận 2 quyền sử dụng đất số: 01508 cấp ngày 18 tháng 02 năm 2000, tại: tổ 14 thôn Thanh Bồng, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đứng tên hộ ông Hoàng Đình Cương là sai theo quy định của pháp luật về đất đai.

Vì tại Biên bản xác minh ngày 05/04/2017 tại trang số 59 ông Tống Kim Cương, cán bộ địa chính xã Đại Lịch đã cung cấp toàn bộ diện tích đất bao gồm 766m 2 đất thổ cư và vườn, 1.200m đất đồi ở khu gò Lụi, 500m đất trồng cây cọ ở 2 2 phía sau nhà anh Hoàng Văn Dung đều thuộc quyền sử dụng đất của bà Hà Thị Lợi từ năm 1959 Trong sổ địa chính ghi tên bà và bà là người đóng thuế sử dụng đất hằng năm.

Vì vậy, việc cấp GCNQSDĐ cho hộ ông Hoàng Đình Cương là trái với quy định của pháp luật Đất đai năm 1993 vì anh Cương không đứng tên chủ sở hữu mảnh đất này được ghi trong sổ địa chính mà là bà Hà Thị Lợi.

4.3 Tranh chấp về việc chuyển quyền sử dụng mảnh đất có diện tích 288m 2 của ông Cương cho anh Hoàng Văn Thắng

Việc ông Hoàng Đình Cương và bà Hà Thị Bình bán đất cho anh Hoàng Văn Thắng với diện tích 288m được ghi nhận tại Biên bản họp gia đình ngày 04/7/2016 2 như sau:

Bà Hà Thị Bình – vợ ông Cương phát biểu: “Tôi lấy anh Cương được 24 năm và sinh 2 cháu gái Tôi đã bán một mảnh đất cho con trai tôi là anh Thắng 8m mặt đường với giá 200.000.000 triệu đồng (hai trăm triệu đồng chẵn) để trả nợ ngân hàng vì vay tiền để nuôi 2 cháu ăn học”. Ông Hoàng Đình Cương – chủ hộ phát biểu: “Vợ chồng tôi có chuyển nhượng đất ở cho anh Thắng từ cây cột điện 0,4 (giáp rãnh) đến giáp rào nhà Cửu Loan”.

Anh Hoàng Văn Thắng người có quyền lợi liên quan trong vụ án này cũng đã thừa nhận rằng việc chuyển nhượng, mua bán đất giữa ông Cương, bà Bình và anh Thắng có sự thỏa thuận cả gia đình và làm hồ sơ chuyển nhượng đất với diện tích 288m 2 với giá 200.000.000 triệu đồng.

Nhưng tại Đơn đăng ký biến động đất đai (bút lục số 46) thì nội dung xin đăng ký biến động đất đai là chia Tách thửa đất tặng cho con trai là Hoàng Văn Thắng với diện tích đất 233m đất 2

Theo đó, Tặng cho quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên tặng cho chuyển giao quyền sử dụng đất cùng diện tích thửa đất cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là người đang sử dụng đất chuyển giao đất cùng với quyền sử dụng cho người khác sử dụng. Bên chuyển giao đất và quyền sử dụng đất sẽ nhận được được số tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng đất theo thỏa thuận của hai bên

4.4 Yêu cầu chia di sản thừa kế của bà Tác

Bà Tác yêu cầu chia di sản thừa kế theo pháp luật đối với các tài sản là mảnh đất 788m hiện do ông Cương và bà Bình quản lý và sử dụng, 01 mảnh đất sau nhà 2 ông Tân – Lịch để trồng lúa, trồng sắn và trồng cọ, 01 mảnh đất ở phía đối trước nhà khai phá năm 1963 Để chia di sản thừa kế theo pháp luật đối với yêu cầu của bà Tác cho 05 anh chị em là ông Bang, bà Khả, bà Tác, ông Cương và bà Dung thì phải xác định nguồn gốc đất là từ đâu, của ai ?

Như đã nói ở phần trên thì theo lời khai của bà Tác nguồn gốc đất này là vào năm 1958 khi bà Tác kết hôn với ông Lưu Công Thành (là con nuôi của bà Liễu) thì bà Liễu có cho 2 vợ chồng bà một mảnh đất để sinh sống Sau đó bà Tác đã đón bà Lợi cùng với 2 em là ông Cương và bà Dung về sống cùng Đến năm 1968, bà Tác và chồng chuyển vào Nghĩa Lộ, Tác để lại mảnh đất này cho bà Lợi quản lý và sử dụng Đến khoảng năm 1996 bà Lợi ra Yên Bái ở cùng với con trai là ông Hoàng Đình Bang và đến năm 2007 mất đi không để lại di chúc Sau đó vợ chồng ông Cương và bà Bình cùng với các con sống trên mảnh đất này đến thời điểm xảy ra tranh chấp Ngoài ra còn có hai mảnh đất khác:

- 1 mảnh dùng để trồng hoa màu lúa, sắn với diện tích ước tính 1000m 2

- 1 mảnh ở phía đồi trước nhà mà chị Tác đã khai phá vào năm 1963 với diện tích ước tính là 1000m 2 Đến năm 1997, khi bà Hà Thị Lợi mất và không để lại di chúc thì vợ chồng ông Cương, bà Bình vẫn tiếp tục sống trên mảnh đất này Vào năm 2000, khi ông

Tranh chấp về việc chuyển quyền sử dụng mảnh đất có diện tích 288m của ông 2 Tuấn cho anh Hoàng Văn Thắng

Việc ông Hoàng Đình Cương và bà Hà Thị Bình bán đất cho anh Hoàng Văn Thắng với diện tích 288m được ghi nhận tại Biên bản họp gia đình ngày 04/7/2016 2 như sau:

Bà Hà Thị Bình – vợ ông Cương phát biểu: “Tôi lấy anh Cương được 24 năm và sinh 2 cháu gái Tôi đã bán một mảnh đất cho con trai tôi là anh Thắng 8m mặt đường với giá 200.000.000 triệu đồng (hai trăm triệu đồng chẵn) để trả nợ ngân hàng vì vay tiền để nuôi 2 cháu ăn học”. Ông Hoàng Đình Cương – chủ hộ phát biểu: “Vợ chồng tôi có chuyển nhượng đất ở cho anh Thắng từ cây cột điện 0,4 (giáp rãnh) đến giáp rào nhà Cửu Loan”.

Anh Hoàng Văn Thắng người có quyền lợi liên quan trong vụ án này cũng đã thừa nhận rằng việc chuyển nhượng, mua bán đất giữa ông Cương, bà Bình và anh Thắng có sự thỏa thuận cả gia đình và làm hồ sơ chuyển nhượng đất với diện tích 288m 2 với giá 200.000.000 triệu đồng.

Nhưng tại Đơn đăng ký biến động đất đai (bút lục số 46) thì nội dung xin đăng ký biến động đất đai là chia Tách thửa đất tặng cho con trai là Hoàng Văn Thắng với diện tích đất 233m đất 2

Theo đó, Tặng cho quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên tặng cho chuyển giao quyền sử dụng đất cùng diện tích thửa đất cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là người đang sử dụng đất chuyển giao đất cùng với quyền sử dụng cho người khác sử dụng.Bên chuyển giao đất và quyền sử dụng đất sẽ nhận được được số tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng đất theo thỏa thuận của hai bên.

Yêu cầu chia di sản thừa kế của bà Huyền

Bà Tác yêu cầu chia di sản thừa kế theo pháp luật đối với các tài sản là mảnh đất 788m hiện do ông Cương và bà Bình quản lý và sử dụng, 01 mảnh đất sau nhà 2 ông Tân – Lịch để trồng lúa, trồng sắn và trồng cọ, 01 mảnh đất ở phía đối trước nhà khai phá năm 1963 Để chia di sản thừa kế theo pháp luật đối với yêu cầu của bà Tác cho 05 anh chị em là ông Bang, bà Khả, bà Tác, ông Cương và bà Dung thì phải xác định nguồn gốc đất là từ đâu, của ai ?

Như đã nói ở phần trên thì theo lời khai của bà Tác nguồn gốc đất này là vào năm 1958 khi bà Tác kết hôn với ông Lưu Công Thành (là con nuôi của bà Liễu) thì bà Liễu có cho 2 vợ chồng bà một mảnh đất để sinh sống Sau đó bà Tác đã đón bà Lợi cùng với 2 em là ông Cương và bà Dung về sống cùng Đến năm 1968, bà Tác và chồng chuyển vào Nghĩa Lộ, Tác để lại mảnh đất này cho bà Lợi quản lý và sử dụng Đến khoảng năm 1996 bà Lợi ra Yên Bái ở cùng với con trai là ông Hoàng Đình Bang và đến năm 2007 mất đi không để lại di chúc Sau đó vợ chồng ông Cương và bà Bình cùng với các con sống trên mảnh đất này đến thời điểm xảy ra tranh chấp Ngoài ra còn có hai mảnh đất khác:

- 1 mảnh dùng để trồng hoa màu lúa, sắn với diện tích ước tính 1000m 2

- 1 mảnh ở phía đồi trước nhà mà chị Tác đã khai phá vào năm 1963 với diện tích ước tính là 1000m 2 Đến năm 1997, khi bà Hà Thị Lợi mất và không để lại di chúc thì vợ chồng ông Cương, bà Bình vẫn tiếp tục sống trên mảnh đất này Vào năm 2000, khi ông

Cương làm giấy CNQSDĐ không thông báo cho các anh chị em trong nhà biết, mãi đến khi các anh chị em trong nhà hay tin rằng ông Cương đã bán cho anh Hoàng Văn Thắng một phần của mảnh đất trên thì mới biết được chuyện này Sau đó bà Tác đã làm đơn khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế

Còn về phía bị đơn bà Hà Thị Bình cho rằng: Mảnh đất thổ cư, vườn tạp vợ chồng ông Cương bà Bình ở từ 1980 đến nay Trong 25 năm qua bà Bình đã cùng anh Hoàng Ðình Cương tu bổ, phát triển, trông nom, quản lý Trong những năm qua bà Bình đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ về thuế cho Nhà nước theo quy định Năm 2000 được Nhà nước giao sổ đỏ quyền sử dụng đất có diện tích 766m cho vợ 2 chồng bà Bình Bà Bình không đồng ý chia thừa kế theo yêu câu của nguyên đơn

Bà Tác đã rời mảnh đất từ 1968 đến nay là 37 năm từ đó không có khẩu, không có trách nhiệm gì trên mảnh đất này, cũng không trông nom, tu bổ, quản lý.

Trái ngược với ý kiến của vợ thì ông Cương tại biên bản lấy lời khai vẫn thừa nhận mảnh đất này là đất của bà Hà Thị Lợi (mẹ của ông).

QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC

Từ các vấn đề trên đưa ra quan điểm giải quyết vụ án như sau:

Thứ nhất, chia thừa kế theo pháp luật đối với các thửa đất trên cho 05 (Năm) anh em bao gồm: ông Hoàng Đình Bảng, bà Hoàng Thị Khả, Bà Hoàng Thị Tác, ông Hoàng Đình Cương và bà Hoàng Thị Dung đã được yêu cầu trong biên bản lấy lời khai của nguyên đơn.

Căn cứ vào lời khai của các con của cụ Hà Thị Lợi thì thừa nhận rằng mảnh đất này là của cụ Lợi khai phá và sử dụng từ năm 1958 Tại Biên bản xác minh theo yêu cầu của Đương sự tại bút lục số 61 thì ông Tống Kim Cương cũng đã cung cấp rằng toàn bộ 03 mảnh đất trên do bà Hà Thị Lợi sử dụng ổn định từ năm 1959 và có tên trong sổ địa chính và bà là người sử dụng đất và đóng thuế hằng năm. Đã xác định được bà Lợi là người sử dụng đất hợp pháp thì việc bà Tác làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa chia di sản thừa kế đối với tài sản mà bà Lợi để lại là có căn cứ pháp lý Căn cứ vào Bộ Luật Dân sự 2015 quy định:

“Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

1.Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật

1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

2 Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau”.

=> Vậy việc bà Tác yêu cầu Tòa chia di sản thừa kế đối với phần tài sản mà bà Lợi để lại là hoàn toàn hợp lý

Thứ hai, tuyên vô hiệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà anh Hoàng Đình Tuấn đang đứng tên trong sổ bởi vi phạm pháp luật về đất đai trong việc chia thừa kế.

Mặc dù trong sổ địa chính đã chứng minh bà Hà Thị Lợi là người sử dụng đất từ năm 1959 và bà là người đóng thuế sử dụng đất hằng năm nhưng UBND huyện Văn Chấn vẫn cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ ông Hoàng Đình Cương là sai vì đây là tài sản của bà Lợi chứ không phải tài sản của hộ gia đình ông Cương và bà Bình Hơn nữa, khi ông Cương làm Giấy CNQSDĐ cũng không thông báo cho các anh chị em còn lại trong nhà biết.

Vì mảnh đất 766m2 này được cấp GCNQSDĐ vào năm 2000 nên căn cứ vào quy định Luật đất đai 1993:

“Điều 2 Người sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận thì được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều 52 Đất khu dân cư nông thôn là đất được xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn. Đất ở của mỗi hộ gia đình nông thôn bao gồm đất để làm nhà ở và các công trình phục vụ cho đời sống của gia đình. Điều 73.Người sử dụng đất có những quyền sau đây:

1 Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;”.

Căn cứ vào các quy định trên của Luật Đất Đai 1993 thấy rằng Nhà nước cho phép cấp GCNQSDĐ cho những người sử dụng đất ổn định chứ không đề cập đến hộ gia đình.

Thứ ba, tuyên bố vô hiệu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa vợ chồng ông Cương – Bình với anh Thắng vì lý do đây là hợp đồng giả tạo.

Nếu đất này là của bà Lợi thì việc sau đó ông Cương và bà Bình chuyển nhượng quyền sử dụng đất với diện tích 232m cho anh Hoàng Văn Thắng lại càng 2 không đúng quy định pháp luật Trong hồ sơ, tài liệu, chứng cứ mà ông Cương và anh Thắng cung cấp thì hai bên thống nhất bán cho nhau mảnh đất với diện tích 288m 2 với số tiền là 200.000.000 đồng chẵn nhưng trong Đơn đăng ký biến động đất đai ghi nội dung đăng ký biến động đất đai là tặng cho con trai với diện tích 232m 2

Tại giấy trả, nhận tiền 200.000.000 triệu đồng chẵn được ghi nhận vào ngày 20/01/2016 do anh Hoàng Văn Thắng cung cấp Nhưng trong Bản tự khai tai (bút lục số 55) thì anh Thắng lại khai việc anh trả tiền cho ông Cương, bà Bình và ông

Cương, bà Bình nhận đủ số tiền của vợ chồng anh Thắng vào ngày 20/12/2017.

Như vậy, việc mua bán hay tặng cho quyền sử dụng đất giữa vợ chồng ông Cương và anh Thắng có rất nhiều mâu thuẫn từ việc nội dung, diện tích đến việc trả số tiền Nếu đây là hành vi gian dối nhằm mục đích chiếm đoạt quyền sử dụng đất thì có cơ sở hủy bỏ việc mua bán hoặc tặng cho QSDĐ này.

Mặc dù ông Hoàng Đình Cương đã thừa nhận mảnh đất có diện tích 766m là 2 của mẹ ông bà Hà Thị Lợi và trong sổ địa chính của xã Đại Lịch thì bà Hà Thị Lợi là người đứng tên Nhưng ông Cương đã được Giấy CNQSDĐ này Sau đó tiếp tục bán một phần đất cho anh Thắng với diện tích 288m Nhưng tại Đơn đăng ký biến 2 động đất đai tại bút lục số 43 thì nội dung xin đăng ký biến động đất đai là chia Tách thửa đất tặng cho con trai là Hoàng Văn Thắng với diện tích đất 233m đất 2

Bên cạnh đó thì tại biên bản trả, nhận tiền ghi ngày hai bên trả, nhận tiền vào ngày 20/01/2016 nhưng tại Bản tự khai của anh Hoàng Văn Thắng (bút lục số 55) thì lại ghi nhận việc ông Cương bà Bình nhận đủ số tiền vào ngày 20/12/2017

Việc không khớp giữa các giấy tờ mà anh Thắng và ông Cương cung cấp về việc mua, bán, chuyển quyền sử dụng đất so với giấy tờ tại cơ quan địa chính xã Đại Lịch Căn cứ vào các chứng cứ này và Bộ luật dân sự 2015 quy định:

“Điều 124 Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan. Điều 131 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

CƠ SỞ PHÁP LÝ

5 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015. ĐỒ ÁN CÁ NHÂN NHÓM 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒ ÁN CÁ NHÂN

Bản luận cứ bảo vệ cho bị đơn

Họ và tên: Bùi Thị Lệ

Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngũ Thị Như Hoa

BẢN LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ ĐƠN

I Trình bày ý kiến của bị đơn

Kính thưa Hội đồng xét xử

Tôi là Luật sư Bùi Thị Lệ, là Luật sư của văn phòng Chất Lượng, thuộc đoàn Luật sư Nghệ An, hôm nay tôi có mặt tại đây với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn – bà Hà Thị Bình và ông Hoàng Đình Cương cư trú tại thôn 14, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong vụ án số 02/DSST ngày 03/3/2017 QĐ về vụ án kiện tranh chấp chia di sản thừa kế Tôi xin trình bày ý kiến của bị đơn đối với các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn như sau:

Thứ nhất: Hoàn toàn không đồng ý với yêu cầu của nguyên đơn trong việc giữ nguyên hiện trạng và chia di sản đối với tất cả các diện tích đất nêu trên;

Thứ hai: Chấp nhận chia lại ẵ diện tớch đất đồi cọ cho nguyờn đơn;

Thứ ba: Việc sở hữu các diện tích mảnh đất nêu trên là hoàn toàn hợp pháp;

Thứ tư: Khẳng định việc chuyển nhượng mảnh đất 288 m2 cho anh thắng là hợp pháp.

Trên đây là ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn Kính đề nghị HĐXX xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật.

II Kế hoạch hỏi với tư cách là người bỏa vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn

1 Khi mẹ của bà là Hà Thị Lợi mất có để lại di chúc gì không?

2 Khi mẹ bà chết để lại di sản gì?

3 Bà cho biết nguồn gốc của các di sản để lại?

4 Bà Lợi rời khỏi mảnh đất thổ cư năm nào? Sau đó ai là người quản lý, trông nom mảnh đất?

5 Bà có yêu cầu chia tài sản trên mảnh đất mà bà yêu cầu chia thừa kế không (cây cối, hoa màu, vườn tược)?

6 Bà có thừa nhận rằng, từ năm 1968 tới trước khi bà Lợi mất, đất là do anh Cương, bà Bình và bà Lợi quản lý, sử dụng?

7 Căn cứ vào đâu Bà khẳng định mảnh đất trên là của bà Lợi trong khi đó gia đình anh Cương - Bình vẫn đóng góp sức để quản lý, canh tác đất trên mảnh đất đó?

8 Việc bán đất cho anh Thắng (con ông Cương – bà Bình) bà và anh, em có biết không? Bà đã làm gì khi bị đơn làm như vậy?

* Hỏi Ông Hoàng Đình Cương

1 Trước khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mảnh đất 766 m2 đứng tên ai?

2 Khi bà Lợi chết để lại di sản gì?

3 Dựa vào căn cứ nào ông kê khai xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất 766 m2?

4 Ông có thông báo cho anh, chị em của ông biết về việc ông đi kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?

5 Tại sao bà Lợi là người có tên trên sổ địa chính rồi mà anh vẫn xin cấp GCNQSDĐ?

6 Anh Thắng đã thanh toán hết số tiền cho vợ chồng ông chưa?

7 Ông là một trong những người thừa kế di sản của bà Lợi, ông có yêu cầu chia di sản như thế nào?

* Hỏi bà Hà Thị Bình

1 Bà và ông Cương kết hôn năm nào?

2 Trong quá trình sinh chung bà và gia đình chồng có phát sinh mâu thuẫn gì không?

3 Bà Lợi rời khỏi mảnh đất thổ cư năm nào? Sau đó, ai là người quản lý và sử dụng mảnh đất trên?

4 Trước khi bà Lợi chết có để lại di chúc không?

5 Trước khi chết, bà Lợi có tặng cho hay để lại di chúc những tài sản gì cho vợ chồng ông bà không?

III Luận cứ bảo vệ cho bị đơn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bản luận cứ

Thưa vị đại diện Viện Kiểm Sát,

Thưa các vị luật sư đồng nghiêp,

Tôi là Luật sư Bùi Thị Lệ, là Luật sư của văn phòng Chất Lượng, thuộc đoàn Luật sư Nghệ An, hôm nay tôi có mặt tại đây với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn – bà Hà Thị Bình và ông Hoàng Đình Cương trong vụ án số 02/DSST ngày 03/3/2017 QĐ về vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, phần thủ tục hỏi trong phiên tòa hôm nay, đối chiếu với các quy định của pháp luật hiện hành liên quan và qua diễn biến thực tế của phiên tòa, tôi trình bày quan điểm bảo vệ của mình như sau:

Thưa HĐXX, qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án và kết quả của phần xét hỏi, Luật sư của bị đơn đồng ý với phía nguyên đơn về nguồn gốc đất và thấy rằng việc bà Hoàng Thị Tác yêu cầu chia di sản của bà Hà Thị Lợi để lại sẽ là rất chính đáng nếu như xác định được mảnh đất thổ cư là của bà Lợi Tuy nhiên, tại phiên tòa hôm nay, vấn đề quan trọng cần xác định là có di sản thừa kế hay không? Và nếu có thì bà Huyền có quyền yêu cầu chia di sản hay không? Để xác định được bà Tác có quyền yêu cầu chia di sản hay không? Tôi kính đề nghị HĐXX xem xét các căn cứ sau:

Thứ nhất, bà Hà Thị Lợi cùng với anh Hoàng Đình Cương là những người quản lý mảnh đất từ năm 1968 và đến năm 1981 có sự tham gia của bà Hà Thị Bình Không có gì để nói nếu như bà Lợi không mất vào năm 1997 được ghi nhận ở giấy chứng tử, thì bà Lợi và anh Cương sẽ là những người sở hữu chung mảnh đất này.

“ Điều 236 Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”

Theo lời khai của anh Cương, ông Bang thì bà Lợi mất năm 1997, do vậy thời gian chiếm hữu của bà Lợi không đủ 30 năm Vì vậy bà Lợi không có quyền sở hữu đối với mảnh đất Trong khi đó thời gian chiếm hữu của anh Cương tính đến năm 2000 đã hơn 30 năm Cho nên, anh Cương có thề xác lập quyền sở hữu của mình đối với mảnh đất.

Vì vậy, bà Lợi không có quyền và lợi ích gì gắn với mảnh đất thổ cư này cũng như mảnh đất này không phải là di sản của bà Lợi.

Thứ 2, về cơ sở pháp lý bị đơn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Theo Điều 101 Luật Đất đai 2013: “Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.”

Mảnh đất đã được anh Cương quản lý, sử dụng ổn định từ lâu dài Tại thời điểm xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tại phiên tòa hôm nay, các bị đơn, các nguyên đơn và UBND xã Đại Lịch đều xác định rằng mảnh đất anh Cương xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không có tranh chấp Thêm vào đó, anh Cương và chị Bình đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với cơ quan nhà nước.

Trên thực tế, anh Cương đã xin cấp và được cấp Giấy chứng nhân quyền sử dụng đất cho mảnh đất này vào năm 2000 Điều này, đã loại trừ quyền của bà Lợi đối với mảnh đất và chứng minh rằng mảnh đất thổ cư không phải di sản của bà Lợi.

Vì vậy, tôi kính đề nghị, HĐXX căn cứ vào Điều 236 BLDS 2015, Điều 101 Luật Đất đai 2013, Điều 609 BLDS 2015 Quyền thừa kế và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đã cấp cho anh Cương để bác bỏ toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn.Xin trân trọng cảm ơn!

TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TẬP ĐỒ ÁN CÁ NHÂN NĂM 4

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Mười MSSV: 18573801070029

Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngũ Thị Như Hoa Lớp: 59B1 Luật kinh tế

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Văn Chấn, ngày 29 tháng 12 năm 2021

Kính gửi: Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn

Tôi tên là: Hoàng Đình Cương

Số CMND: 0606179601 do Công an tỉnh Yên Bái cấp vào ngày tháng năm ; Nơi đăng ký thường trú: Thôn 14 xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; Chỗ ở hiện tại: Thôn 14 xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái;

Nhận được Thông báo về việc thụ lý vụ án vào ngày 03 tháng 03 năm 2017 của Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn đã thụ lý vụ án dân sự số:02/2017/TLST-DS về việc: Tranh chấp thừa kế theo đơn khởi kiện của bà Hoàng Thị Tác, địa chỉ: Tổ

17 phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.

Tôi xin trình bày ý kiến theo yêu cầu của người khởi kiện như sau:

Mẹ tôi bà Hà Thị Lợi chết năm 1997 có để lại một số tài gồm:

- 766m² đất thổ cư và đất vườn ở thôn 14 xã Đại Lịch nay đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi là Hoàng Đình Cương;

PHẦN III BẢNG CÂU HỎI ĐỐI VỚI ĐƯƠNG SỰ TẠI PHIÊN TÒA

3.1 Hỏi Nguyên đơn – bà Hoàng Thị Tác

(1) Bà cho biết, ngoài 05 người con như lời khai của bà trong hồ sơ, bà Lợi còn có con nuôi, con riêng nào khác không?

(2) Bà cho biết nguồn gốc các di sản bà Lợi đề lại?

(3) Việc bà để lại cho bà Lợi có giấy tờ gì không? Năm bao nhiêu?

(4) Ai tham gia vào việc quản lý, trông nom và canh tác trên mảnh đất vườn và đất thổ cư từ khi bà ra đi?

(5) Bà Lợi rời khỏi mảnh đất thổ cư năm nào? Sau đó, ai là người quản lý và trông nom mảnh đất?

Ngày đăng: 22/05/2024, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w