Tranh chấp di sản thừa kế: Luận điểm pháp lý trong vụ án Hoàng Thị Tác kiện Hoàng Đình Cương, Hà Thị Bình

MỤC LỤC

YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ 3.1. Yêu cầu của nguyên đơn

Ông Cương không có yêu cầu gì, bà Bình có ý kiến toàn bộ cây cối do vợ chồng ông Cương, bà Bình trồng thì sẽ do vợ chồng ông bà khai thác. - Yêu cầu của anh Hoàng Văn Thắng: đề nghị không được chia mảnh đất đã mua của ông Cương và bà Bình cho bất cứ người nào (bút lục số 40).

CÁC TÌNH TIẾT TRANH CHẤP 4.1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất

Trong sổ địa chính của xã Đại Lịch có ghi bà Hà Thị Lợi là người sử dụng đất và đóng thuế từ năm 1958 nhưng UBND huyện Văn Chấn lại cấp giấy CNQSDĐ cho hộ ông Cương và ông Cương cũng không thông báo cho các anh chị em trong gia đình biết về việc làm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất này. Anh Hoàng Văn Thắng người có quyền lợi liên quan trong vụ án này cũng đã thừa nhận rằng việc chuyển nhượng, mua bán đất giữa ông Cương, bà Bình và anh Thắng có sự thỏa thuận cả gia đình và làm hồ sơ chuyển nhượng đất với diện tích 288m2 với giá 200.000.000 triệu đồng.

QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC

Trái ngược với ý kiến của vợ thì ông Cương tại biên bản lấy lời khai vẫn thừa nhận mảnh đất này là đất của bà Hà Thị Lợi (mẹ của ông). Đã xác định được bà Lợi là người sử dụng đất hợp pháp thì việc bà Tác làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa chia di sản thừa kế đối với tài sản mà bà Lợi để lại là có căn cứ pháp lý. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật. 1.Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:. a) Không có di chúc;. Nhưng nếu đây chỉ là một giao dịch dân sự về tặng cho quyền sử dụng đất nhưng các bên trong quan hệ này lại chuyển thành việc mua, bán quyền sử dụng đất nhằm che dấu đi việc tặng cho đất và trốn tránh nghĩa vụ chia di sản thừa kế theo như đơn khởi kiện của Tác đã yêu cầu vì theo BLDS 2015 quy định có thể thấy rừ bản chất khỏc nhau giữa hai hỡnh thức tựng cho và mua bỏn.

CƠ SỞ PHÁP LÝ

Kế hoạch hỏi với tư cách là người bỏa vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn

    Căn cứ vào đâu Bà khẳng định mảnh đất trên là của bà Lợi trong khi đó gia đình anh Cương - Bình vẫn đóng góp sức để quản lý, canh tác đất trên mảnh đất đó?. Ông có thông báo cho anh, chị em của ông biết về việc ông đi kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?.

    Luận cứ bảo vệ cho bị đơn

    Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”. Thứ 2, về cơ sở pháp lý bị đơn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo Điều 101 Luật Đất đai 2013: “Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.”.

    BÀI TẬP ĐỒ ÁN CÁ NHÂN NĂM 4

    - 766m² đất thổ cư và đất vườn ở thôn 14 xã Đại Lịch nay đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi là Hoàng Đình Cương;. (1) Bà cho biết, ngoài 05 người con như lời khai của bà trong hồ sơ, bà Lợi còn có con nuôi, con riêng nào khác không?. (6) Theo bà thì bà Lợi là người đứng tên trên Sổ địa chính, vậy bà có biết vì sao bà Lợi không thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?.

    (2) Ai tham gia vào việc quản lý, trông nom và canh tác trên 2 mảnh đất vườn và đất thổ cư từ khi bà Bình về làm dâu cho đến nay?. (12) Do bà Lợi chết không đế lại di chúc, có phải tất cả những di sản đó là tài sản chung của 05 người con của bà Lợi, trong đó có ông hay không?. (18) Khi ông đi kê khai và tới khi ông được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 04 người anh em còn lại và bà Lợi có biết không?.

    (5) Như vậy, khi bà Lợi chết, tất cả những di sản của bà Lợi đề lại là tài sản chung của 05 người con của bà Lợi có đúng không?. (6) Ai tham gia vào việc quản lý, trông nom và canh tác trên 2 mảnh đất vườn và đất thổ cư từ khi bà về làm dâu cho đến nay?.

    DỰ THẢO NỘI DUNG BẢN ÁN – GIẢI QUYẾT VỤ ÁN Biên bản Phát biểu của VKS tại phiên tòa sơ thẩm dân sự

    VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG

      - Thẩm phán được phân công thụ lý giải quyết vụ án đã thực hiện đúng, đầy đủ quy định tại Điều 48 BLTTDS 2015 như thụ lý vụ án, tiến hành thu thập chứng cứ, xác minh chứng cứ, tổ chức phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và tiến hành hòa giải, triệu tập nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. - Về thẩm quyền thụ lý: Bà Tác và ông Cương, bà Bình tranh chấp về chia di sản thừa kế của bà Hà Thị Lợi để lại. - Về xác định tư cách tham gia tố tụng: Thẩm phán đã xác định đúng tư cách những người tham gia tố tụng như nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo đúng quy định tại Điều 68 BLTTDS 2015.

      - Về việc chuyển giao hồ sơ và gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử, thẩm phán đã thực định đúng quy định tại Điều 220 BLTTDS 2015. - Hội đồng xét xử đã tuân theo đúng các quy định của BLTTDS 2015 về việc xét xử sơ thẩm vụ án. - Đối với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt là Hoàng Đình Bang, Hoàng Thị Khả, Hoàng Thị Dung đã chấp hành tốt quy định theo Điều 73 BLTTDS 2015 như cung cấp chứng cứ và nêu ý kiến của mình đối với vụ kiện.

      - Riêng với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan vắng mặt – ông Hoàng Đình Thắng, không có đơn xét xử vắng mặt, không có giấy ủy quyền nhưng đã có biên bản lời khai nên chấp nhận việc xét xử vắng mặt. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên yêu cầu Hội đồng xét xử công bố lời khai của người có nghĩa vụ liên quan vắng mặt theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 254 BLTTDS 2015, nhưng Hội đồng xét xử không công bố là vi phạm điểm a, khoản 1, Điều 254 BLTTDS 2015 về buộc phải công bố tài liệu, chứng cứ của vụ án khi họ vắng mặt tại phiên tòa.

      Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN (7)

      Do đó, khi bà Lợi mất vào năm 1997, quyền sử dụng đất đối với mảnh đất nêu trên sẽ trở thành di sản thừa kế mà bà Lợi để lại. Bởi lẽ, dù bà chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng bà Lợi đã sử dụng đất ổn định lâu dài đã được ghi nhận trong sổ địa chính là người sử dụng, còn việc ông Cương bà Bình được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như đã phân tích ở trên là hoàn toàn không đúng pháp luật. Pháp luật quy định“Tặng cho quyền sử dụng đất” là sự thỏa thuận giữa các bên, bên tặng cho chuyển giao quyền sử dụng đất cùng diện tích thửa đất cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù.

      Còn “Chuyển nhượng quyền sử dụng đất” là người đang sử dụng đất chuyển giao đất cùng với quyền sử dụng cho người khác sử dụng. Bên chuyển giao đất và quyền sử dụng đất sẽ nhận được được số tiền tương ứng với giá trị quyền sử dụng đất theo thỏa thuận của hai bên. Tuy nhiên, anh Thắng là người thứ ba ngay tình nên việc chuyển nhượng đất của ông Cương cho anh Thắng đã được xác nhận tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

      Như vậy, mảnh đất này chính là của bà Hà Thị Lợi và bà Tác có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế theo pháp luật đối với các di sản mà bà Lợi để lại cho năm. Tuyên bố vô hiệu hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa vợ chồng ông Cương – Bình với anh Thắng vì lý do đây là hợp đồng giả tạo.

      NHỮNG YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ ĐỂ KHÁC PHỤC VI PHẠM TỐ TỤNG Ở GIAI ĐOẠN SƠ THẨM

      Về án phí và chi phí tố tụng: buộc ông Hoàng Đình Cương, bà Hà Thị Bình phải chịu theo quy định.