1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng

138 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Vai Trò Và Sự Ảnh Hưởng Của Chủ Đầu Tư Trong Vấn Đề An Toàn Xây Dựng
Tác giả Nguyễn Quang Thành
Người hướng dẫn TS. Lê Hoài Long
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (16)
    • 1.1. Tóm tắt chương (16)
    • 1.2. Giới thiệu chung (16)
    • 1.3. Xác định vấn đề nghiên cứu (17)
    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu (20)
    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu (20)
    • 1.6. Đóng góp của nghiên cứu (21)
      • 1.6.1. Về mặt học thuật (21)
      • 1.6.2. Về mặt thực tiễn (21)
    • 1.7. Cấu trúc của luận văn (22)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN (22)
    • 2.1. Tóm tắt chương (23)
    • 2.2. Định nghĩa một số thuật ngữ trong nghiên cứu (23)
      • 2.2.1. An toàn xây dựng (23)
      • 2.2.2. Ngành an toàn xây dựng (HSE) (25)
      • 2.2.3. Chủ đầu tư (0)
      • 2.2.4. Vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng (25)
      • 2.2.5. Ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng (27)
    • 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài (28)
      • 2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới (28)
      • 2.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam (30)
    • 2.5. Kết luận (36)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (22)
    • 3.1. Tóm tắt chương (37)
    • 3.2. Mô Hình Nghiên Cứu (37)
    • 3.3. Quy trình nghiên cứu (39)
    • 3.4. Các lý thuyết và mô hình (42)
      • 3.4.1. Giới thiệu bảng câu hỏi (42)
      • 3.4.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo (43)
      • 3.4.3. Giới thiệu phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) (43)
      • 3.4.4. Giới thiệu phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) (45)
      • 3.4.5. Giới thiệu mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) (48)
      • 3.4.6. Phương pháp thử nghiệm Bootstrap (49)
    • 3.5. Nguồn dữ liệu (49)
      • 3.5.1. Dữ liệu sơ cấp (49)
      • 3.5.2. Dữ liệu thứ cấp (50)
    • 3.6. Phương pháp nghiên cứu (50)
      • 3.6.1. Nghiên cứu định tính (50)
      • 3.6.2. Nghiên cứu định lượng (51)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (22)
    • 4.1. Tóm tắt chương (60)
    • 4.2. Kết quả đo lường bảng khảo sát dự thảo (61)
      • 4.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) (64)
      • 4.2.4. Kết luận (67)
    • 4.3. Kết quả đo lường bảng khảo sát chính thức (68)
      • 4.3.1. Kết quả phân tích nhân khẩu học (70)
      • 4.3.2. Kết quả đo lường thang đo (71)
      • 4.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) (72)
      • 4.3.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) (74)
      • 4.3.5. Kết quả kiểm định bằng Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) (77)
      • 4.3.6. Kết quả thử nghiệm bằng phương pháp Bootstrap (80)
      • 4.3.7. Kết luận (82)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (22)
    • 5.1. Tóm tắt chương (83)
    • 5.2. Kết Luận (83)
    • 5.3. Kiến Nghị (85)
      • 5.3.1. Đẩy mạnh truyền thông về an toàn xây dựng (85)
      • 5.3.2. Thực hiện chương trình an toàn xây dựng (85)
      • 5.3.3. Tích cực kiểm tra thực tế dự án (85)
      • 5.3.4. Đánh giá an toàn / khả năng thi công của thiết kế (86)
      • 5.3.5. Nâng cao văn hóa an toàn (86)
    • 5.4. Hướng phát triển đề tài (86)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (87)
  • PHỤ LỤC (91)

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Quang Thành, xin cam đoan rằng quá trình thực hiện luận văn “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ TRONG VẤN ĐỀ AN TOÀN XÂY DỰNG”, các dữ liệu thu th

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Tóm tắt chương

Hình 1.1: Lược đồ cấu trúc của chương 1

Giới thiệu chung

Mặc dù đã có những cải thiện đáng kể trong những thập kỷ gần đây, ngành xây dựng vẫn tiếp tục là một trong những ngành có hồ sơ an toàn kém nhất Trong khi các nghiên cứu về an toàn trước đây đã điều tra vai trò của nhà thầu, nhà thầu phụ và nhà thiết kế, thì tác động của chủ sở hữu đối với an toàn xây dựng chưa được điều tra nhiều ở trước đây

Bài viết này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của Chủ đầu tư (CĐT) đối với an toàn xây dựng Dữ liệu được thu thập bằng cách thực hiện các cuộc phỏng vấn về các dự án xây dựng ở Việt Nam Mối quan hệ giữa hiệu suất an toàn của dự án và ảnh hưởng của CĐT, đặc biệt tập trung vào đặc điểm của dự án, lựa chọn nhà thầu an toàn, yêu cầu an

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Xác định vấn đề nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu Đóng góp của nghiên cứu

Về mặt thực tiễnCấu trúc của luận văn toàn theo hợp đồng và sự tham gia của CĐT trong quản lý an toàn trong quá trình thực hiện dự án.

Xác định vấn đề nghiên cứu

“CĐT của các dự án là người tiêu dùng chính của dịch vụ xây dựng, nguồn tài chính của dự án và trong nhiều trường hợp là người sử dụng cuối cùng của cơ sở vật chất [1]” Tác động của họ đối với an toàn xây dựng dự án là rất lớn “Ví dụ, trong nghiên cứu được thực hiện bởi Liska et al năm 1993, người ta nhận thấy rằng điều kiện tiên quyết quan trọng để đạt được hiệu suất an toàn xuất sắc là sự tham gia của CĐT không chỉ trong việc lập kế hoạch tiền dự án, bao gồm hỗ trợ tài chính cho chương trình an toàn của nhà thầu, mà còn trong các hoạt động an toàn hàng ngày của dự án [2]” Trong mô hình nguyên nhân tai nạn xây dựng được phát triển bởi Suraji et al, “tai nạn xây dựng là do phản ứng không phù hợp với những hạn chế nhất định và môi trường Trong mô hình, phản ứng của CĐT là các hành động hoặc không hành động của CĐT để đáp lại các ràng buộc xuất hiện trong quá trình phát triển phạm vi dự án Chúng bao gồm, ví dụ, giảm ngân sách dự án, thêm tiêu chí dự án mới, thay đổi mục tiêu dự án, và đẩy nhanh các nỗ lực thiết kế hoặc xây dựng của dự án Tất cả những yếu tố này có thể đóng vai trò góp phần giảm thiểu gây ra tai nạn [3]”

“Trước đây, các CĐT thường miễn cưỡng tham gia vào các vấn đề liên quan đến an toàn xây dựng vì sợ phải chịu thêm trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, kể từ những năm 1980, nhiều CĐT hơn, đặc biệt là những CĐT có ngân sách xây dựng lớn, đã tự nguyện mở rộng vai trò của mình để chủ động thúc đẩy an toàn cho người lao động [4]”

“Tuy nhiên, những người thực hiện dự án ở Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý an toàn xây dựng Bằng chứng là ở 6 tháng đầu năm 2022 xây dựng là lĩnh vực xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người nhất, chiếm 14,73% tổng số vụ tai nạn lao động và 15,26% tổng số người chết [5]”

Hình 1.2: Số liệu tai nạn lao động 2018 – nửa đầu năm 2022 Nguồn: “Bộ lao động – thương binh và xã hội”

Theo hình 1.2 ta có thể thấy ngành xây dựng ở Việt Nam vẫn còn rất cao với gần 2000 ca tai nạn hằng năm từ giai đoạn 2018 đến 2020 Ở năm 2021 tai nạn lao động giảm xuống thấp đáng kể do chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 dẫn đến việc làm xây dựng ở năm 2021 giảm đáng kể dẫn đến tai nạn lao động cũng ít đi Tuy nhiên ở năm 2022 ở nước ta đã vượt qua đại dịch và tại nạn lao động lại có chiều hướng tang cao trở lại

Hơn nữa, các dự án xây dựng thường chịu sự ảnh hưởng rất lớn của điều kiện/môi trường tự nhiên, kinh tế, chính trị-xã hội, truyền thống văn hóa, và đặc biệt là yếu tố con người

Theo thống kê năm 2018 từ bộ lao động thương binh và xã hội có thể thấy ngành xây dựng vẫn là ngành có tỉ lệ tai nạn lao động cao nhất cả nước chiếm tỉ lệ 15%, do các yếu tố đặc thù nguy hiểm của ngành xây dựng

Hình 1.3: Thống kê tỷ lệ tai nạn lao động theo từng ngành nghề năm 2018

Nguồn: “Bộ lao động – thương binh và xã hội” Ở mỗi nước khác nhau các CĐT quản lý an toàn xây dựng thường không giống nhau Cho nên thật khó để quản lý tốt các dự án xây dựng ở Việt Nam, đặc biệt là quản lý an toàn xây dựng, khi chỉ đơn thuần áp dụng các chiến lược quản lý dự án từ những nước khác vào Việt Nam Vì vậy, một nghiên cứu được thực hiện phù hợp với các đặc

Mục tiêu nghiên cứu

– Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của CĐT trong quản lý an toàn xây dựng các dự án ở Việt Nam

– Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng đã xác định được

– Rút ra một số nhận xét hữu ích về các yếu tố tác động đến vai trò của CĐT trong vấn đề an toàn xây dựng

– Xác định mức độ tương quan giữa vai trò và sự ảnh hưởng của CĐT trong an toàn dựng với các vai trò đã xác định được

– Đề ra một số chiến lược nhằm quản lý và nâng cao an toàn xây dựng ở các dự án tốt hơn.

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu dừng lại ở một số giới hạn sau

– Góc độ phân tích: Nghiên cứu dựa trên quan điểm đánh giá của chủ đầu tư/đại diện CĐT, tư vấn giám sát và nhà thầu tham gia thực hiện các dự án nhằm đề ra một số biện pháp để thực hiện tốt hơn các dự án trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam – Không gian nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, việc khảo sát chỉ được thực hiện đối trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và một số Tỉnh lân cận thuộc khu vực phía Nam như Bình Dương, Long An

– Đối tượng khảo sát: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua việc khảo sát những người có kinh nghiệm với vai trò CĐT/ kĩ sư/ tư vấn giám sát/ các đối tượng khác đang làm việc trong ngành xây dựng.

Đóng góp của nghiên cứu

– Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố tác động đến vai trò của các CĐT trong quản lý an toàn xây dựng ở Việt Nam

– Đã đánh giá xếp hạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng

– Đã xác định được sự tương quan giữa vai trò và ảnh hưởng CĐT trong quản lý an toàn xây dựng ở Việt Nam

– Nghiên cứu góp phần giúp cho CĐT có được tư liệu giúp nhận thức vai trò và ảnh hưởng của CĐT một cách rõ ràng hơn

– Giúp các CĐT thấy được các yếu tố cần thiết cho thành công của dự án, lợi ích từ việc đảm bảo an toàn xây dựng của dự án Qua đó, họ có thể đề ra một số chiến lược hiệu quả hơn để nâng cao công tác quản lý an toàn xây dựng ở các dự án tốt hơn

– Giúp góp phần tạo nên môi trường xây dựng an toàn bền vững, giúp CĐT có tư liệu để cải thiện hiệu suất chất lượng dự án, đồng thời gián tiếp bảo vệ sức khỏe người lao động và các nhân viên của tất cả các bên tham gia.

Cấu trúc của luận văn

Hình 1.4: Cấu trúc của luận văn

CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Chương 1: Giới thiệu đề tài

- Xác định vấn đề nghiên cứu

- Đóng góp của nghiên cứu

- Cấu trúc của Luận Văn

TỔNG QUAN

Tóm tắt chương

Hình 2.1: Lược đồ cấu trúc của chương 2

Định nghĩa một số thuật ngữ trong nghiên cứu

An toàn xây dựng là nguyên tắc được các nhà quản lý an toàn xây dựng tuân thủ và thực thi Đó là kết quả của việc sử dụng thiết bị an toàn, bảo vệ người lao động khỏi các mối nguy hiểm, kiểm tra hiện trường thường xuyên và đánh giá rủi ro Một thành phần quan trọng của an toàn xây dựng là tuân thủ các quy định về an

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Định nghĩa một số thuật ngữ trong nghiên cứu

Ngành an toàn xây dựng (HSE)

Vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng Ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng

Tổng quan các nghiên cứu trước đây

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng

“An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình

Quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định của Thông tư này và pháp luật khác có liên quan nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình [6]”

“Căn cứ quy định tại Nghị định 06/2021/NĐ-CP: An toàn trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm đảm bảo không gây thương tật, tử vong, không làm suy giảm sức khỏe đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình [7]”

“Trước khi khởi công xây dựng công trình, nhà thầu tổ chức lập, trình CĐT chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động Kế hoạch này được xem xét định kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công trên công trường [6]”

2.2.2 Ngành an toàn xây dựng (HSE)

“Là ngành hoạt động vì sức khỏe và sự an toàn của người lao động, của cộng đồng, sự phát triển bền vững của môi trường, đảm bảo hoạt động đúng pháp luật cũng như bảo vệ danh tiếng của công ty Phòng HSE của một số công ty chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường, sức khỏe nghề nghiệp và an toàn lao động Ngành HSE thông thường có hai mục tiêu, đó là phòng ngừa sự cố hoặc tai nạn lao động và giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi có thể xảy ra trong điều kiện hoạt động bình thường [8]”

“Đánh giá tác động môi trường và đưa ra phương án, đề xuất:

Chữ E trong HSE chính là Environment – Môi trường Do đó, quan tâm đến các yếu tố về môi trường sẽ là một trong những công việc quan trọng nhất của một nhân viên HSE [43]”

2.2.3 Chủ đầu tư Đây là người hoặc tổ chức có trách nhiệm tài chính và quản lý dự án xây dựng CĐT có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn xây dựng bằng cách lập kế hoạch, tổ chức và quản lý quá trình xây dựng

“ Theo Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Hoa Kỳ trong Tuyên bố Chính sách 350 về

An toàn tại Công trường Xây dựng nêu rõ rằng chủ đầu tư có trách nhiệm về:

• Phân công trách nhiệm và quyền hạn về an toàn chung của dự án cho một tổ chức hoặc cá nhân cụ thể, (hoặc cụ thể là giữ lại trách nhiệm)

• Chỉ định một cá nhân hoặc tổ chức xây dựng kế hoạch an toàn dự án phối hợp và giám sát việc thực hiện an toàn trong quá trình thi công

• Chỉ định trách nhiệm phê duyệt cuối cùng các bản vẽ thi công và các chi tiết thông qua các tài liệu hợp đồng

• Đưa kết quả thực hiện an toàn trước đó làm tiêu chí cho nhà thầu lựa chọn [9]”

2.2.4 Vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng ngành khác lý do chính là vì sự an toàn Tuy nhiên toàn bộ nguyên nhân của sự cố đều có thể đến từ mọi chủ thể của công trình vì vậy với vai trò là gốc rễ của dự án, CĐT cũng cần phải có trách nhiệm với việc đảm bảo an toàn của dự án [10]”

“Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại công trình xây dựng là trách nhiệm của doanh nghiệp là nhà thầu thi công và CĐT [11]”

“CĐT có nghĩa vụ chấp hành pháp luật về xây dựng, trong đó có vai trò quản lý an toàn, môi trường trong đầu tư xây dựng công trình [12]”

“CĐT có trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong việc cảnh báo các nhà thầu về bất kỳ mối nguy hiểm không rõ ràng nào hiện diện trên công trường và để đảm bảo các nhà thầu công nhận và đáp ứng trách nhiệm hợp đồng của họ để làm việc một cách lành mạnh và an toàn [13]”

“Trách nhiệm quản lý an toàn xây dựng của CĐT đó là:

- Chấp thuận kế hoạch theo hồ sơ an toàn trong thi công xây dựng do nhà thầu lập

- Tổ chức kiểm tra, giám sát các công tác an toàn trong xây dựng do nhà thầu thi công thực hiện

- Phân công, thông báo nhiệm vụ của người có năng lực theo dõi, giám sát thực hiện các quy định, biện pháp an toàn xây dựng của nhà thầu Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi phát hiện có sự cố có thể ảnh hưởng, gây mất an toàn, vi phạm quy định an toàn lao động trong xây dựng

- Phối hợp với nhà thầu thực hiện các biện pháp an toàn lao động và giải quyết các vấn đề phát sinh

- Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quả khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; khai báo sự cố gây mất an toàn lao động; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về máy, thiết bị, vật tư

- CĐT có thể chuyển giao một hoặc một số trách nhiệm bằng hợp đồng nếu thuê nhà thầu tư vấn quản lý, nhà thầu giám sát thi công

CĐT có thể chuyển giao một số trách nhiệm quản lý an toàn lao động khi xây dựng trong các trường hợp sau:

- Nếu CĐT và nhà thầu ký hợp đồng tổng thầu (thiết kế, cung cấp thiết bị, thi công hoặc dạng hợp đồng chìa khóa trao tay thì trách nhiệm quản lý an toàn lao động sẽ thực hiện:

Tổng quan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài

2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới

2.3.1.1 Owner’s Role in Construction Safety – Vai trò của chủ đầu tư trong an toàn xây dựng [15]

Một nghiên cứu thực hiện về vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng

Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa hiệu quả an toàn của dự án và ảnh hưởng của CĐT, đặc biệt tập trung vào đặc điểm của dự án, việc lựa chọn nhà thầu an toàn, các yêu cầu về an toàn trong hợp đồng và sự tham gia của CĐT vào việc quản lý an toàn trong quá trình thực hiện dự án Bằng cách xác định các biện pháp của CĐT có liên quan đến việc thực hiện tốt vấn đề an toàn dự án, và cung cấp hướng dẫn về cách CĐT tác động trực tiếp đến hiệu quả an toàn

2.3.1.2 Client Safety Roles in Small and Medium Construction Projects in Australia - Vai trò an toàn của khách hàng trong các dự án xây dựng vừa và nhỏ ở Úc [16]

Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi khảo sát từ các nhân viên làm việc trong các dự án xây dựng vừa và nhỏ ở Úc Những phát hiện của nghiên cứu không chỉ khẳng định tầm quan trọng của khách hàng trong việc thực hiện an toàn mà còn xác định vai trò cụ thể của khách hàng có ảnh hưởng đến sự phát triển môi trường an toàn trong các dự án xây dựng Khách hàng nên tập trung vào sáu vai trò an toàn sau: tham gia chương trình an toàn tại cơ sở; xem xét và phân tích dữ liệu an toàn; chỉ định đội an toàn; lựa chọn nhà thầu an toàn; xác định cách giải quyết vấn đề an toàn trong đấu thầu; và thực hiện kiểm tra thường xuyên nhà máy/thiết bị

2.3.1.3 The Impact of a Client Contractor Health and Safety (H&S)

Programme on Contractor H&S Performance- Tác động của chương trình an toàn và sức khỏe (H&S) của khách hàng đối với hiệu suất H&S của nhà thầu [17]

Mục đích của nghiên cứu được báo cáo là xác định tác động của chương trình quản lý H&S của nhà thầu do một nhà tư vấn H&S độc lập quản lý đối với hoạt động H&S của nhà thầu tự tổ chức, bao gồm cả nhận thức của các nhà thầu liên quan Các phát hiện nổi bật bao gồm: chất lượng là quan trọng nhất đối với cả khách hàng và nhà thầu, tiếp theo là H&S đối với nhà thầu và thời gian đối với khách hàng; sự hài lòng của khách hàng tăng lên, tác động ít hơn đến môi trường và sự hài lòng của người lao động tăng lên chiếm ưu thế về cải thiện hiệu suất và nhận thức về H&S của nhà thầu

2.3.1.4 Analysis on Construction Clients' Role for Safety and Health Management in Plan, Design, and Construction Stage - Phân tích về vai trò của khách hàng xây dựng đối với việc quản lý an toàn và sức khỏe trong giai đoạn lập quy hoạch, thiết kế và xây dựng [18]

Mục đích của bài viết này là giới thiệu kết quả phân tích vai trò của khách hàng xây dựng trong dự án xây dựng được tác giả thực hiện trong những năm gần đây nhằm áp đặt nghĩa vụ đối với khách hàng xây dựng và đề xuất vai trò của họ theo giai đoạn lập quy hoạch, thiết kế và giai đoạn xây dựng

2.3.1.5 A Strategic Construction Safety Program – Benefits and

Guidelines for Imlementation- Chương trình an toàn xây dựng chiến lược – lợi ích và hướng dẫn thực hiện [19]

Bài viết xem xét các lợi ích tiềm năng và sau đó đề xuất các hướng dẫn thực hiện chương trình an toàn Các khuyến nghị chính được đề xuất để thực hiện thành công các chương trình an toàn chiến lược là: hợp tác và làm việc theo nhóm từ tất cả các cấp quản lý và nhân viên để áp dụng các sáng kiến an toàn toàn diện vào hoạt động nhau Nhìn chung, việc thực hiện những sáng kiến như vậy sẽ củng cố danh tiếng của công ty xây dựng; tăng lợi nhuận; và tạo điều kiện cho sự thành công lâu dài

2.3.1.6 Implementation of safety management system in managing constructionprojects: Benefits and obstacles- Triển khai hệ thống quản lý an toàn trong quản lý dự án xây dựng: Lợi ích và trở ngại [20]

Hệ thống quản lý an toàn (SMS) được giới thiệu vào những năm 1980 nhằm giảm nguy cơ thương tích và tử vong cũng như giảm thiểu lãng phí vật liệu trong ngành xây dựng Trong nghiên cứu này, các thực tiễn hiện tại của ngành đã được xem xét để xác định những lợi ích và trở ngại của việc triển khai SMS Nghiên cứu này đóng góp vào kiến thức hiện tại về nghiên cứu an toàn bằng cách xem xét những lợi ích và trở ngại trong việc triển khai SMS trong ngành xây dựng Những phát hiện từ nghiên cứu này cũng có lợi cho ngành vì chúng có thể nâng cao hiểu biết của những người thực hiện trong ngành về SMS và giúp họ cải thiện việc triển khai SMS tại nơi làm việc

2.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

2.3.2.1 Xây dựng khung đánh giá sự quản lý an toàn lao động trên các công trường xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh [21]

Nghiên cứu này xây dựng khung đánh giá sự quản lý an toàn lao động (ATLĐ) trên các công trường xây dựng tại thành phồ Hồ Chí Minh Từ tổng quan nghiên cứu trước đây và ý kiến chuyên gia, nghiên cứu xác định được 16 yếu tố ảnh hưởng đến sự quản lý ATLĐ trên các công trường xây dựng Từ kết quả thu được, một khung đánh giá sự quản lý ATLĐ được hoàn thiện bao gồm 14 yếu tố và 4 nhóm nhân tố chính là (1) các quy định và chính sách về ATLĐ, (2) kiến thức và thái độ đối với ATLĐ, (3) lập kế hoạch thực hiện ATLĐ, (4) kiểm tra, giám sát thực hiện ATLĐ trên công trường

2.3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình thi công đến an toàn xây dựng tại Việt Nam [22]

Bài báo nhằm làm rõ mức độ ảnh hưởng các nhóm nhân tố liên quan đến quá trình tổ chức thi công của nhà thầu đến an toàn xây dựng ở các dự án xây dựng tại Việt

Nam Kết quả nghiên cứu đã tổng hợp các nhóm nhân tố chủ yếu và chỉ ra các nhóm nhân tố liên quan đến đào tạo và huấn luyện về an toàn, năng lực đảm bảo an toàn của nhà thầu và năng lực các vị trí lãnh đạo dự án cho thấy sự ảnh hưởng rất có ý nghĩa thống kê đến an toàn xây dựng Kết quả nghiên cứu đóng góp các thông tin khoa học cho công tác quản lý dự án trong việc đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế các vấn đề mất an toàn trong xây dựng

2.3.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện an toàn lao động của công nhân xây dựng [23]

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự tác động từ các đặc điểm của công nhân và phương thức trong quản lý đến việc thực hiện an toàn của người lao động Với phương pháp phân tích hồi qui đa bội và các phép kiểm nghiệm trị số thống kê, nghiên cứu đã chỉ ra 9 đặc điểm nhân thân của công nhân và 8 nhân tố liên quan đến cách thức quản lý mà chúng ảnh hưởng đến việc thực hiện an toàn lao động của người công nhân

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước đây

Các nghiên cứu trước đây Yếu tố ảnh hưởng đến vai trò và sự ảnh hưởng của

CĐT trong an toàn xây dựng Xinyu Huang and Jimmie

- Lựa chọn nhà thầu an toàn

- Yêu cầu về an toàn trong hợp đồng

- Sự tham gia tích cực của CĐT vào công tác an toàn trong quá trình thực hiện dự án

- Số giờ công nhân thi công trong dự án

- Số ca làm việc của công nhân thi công trong dự án

- Số ngày công mỗi tuần của công nhân thi công

- Đánh giá hiệu suất an toàn tổng thể của nhà thầu

- Xem xét trình độ của nhân viên an toàn

- Xem xét trình độ của nhóm dự án khi đánh giá nhà thầu

- Yêu cầu được bố trí ít nhất một đại diện giám sát an toàn

- Yêu cầu nhà thầu nộp hồ sơ lí lịch của nhân viên an toàn chủ chốt

- Yêu cầu lập kế hoạch khẩn cấp đối phó với tai nạn

- Đại diện CĐT tham gia giám sát ATLĐ

- Ghi lại các thương tích và tai nạn trong dự án

- Kiểm tra số liệu thống kê thương tích về ATLĐ trên công trường

- Số giờ huấn luyện ATLĐ trong công trường

- Đại diện CĐT tham gia kiểm tra dự án một cách thường xuyên

- Đặt mục tiêu an toàn của dự án trước khi dự án bắt đầu Simon Votano and Riza

- Tham gia vào chương trình an toàn tại dự án

- Xem xét và phân tích dữ liệu an toàn

- Chỉ định đội an toàn

- Lựa chọn nhà thầu an toàn

- Thực hiện kiểm tra thường xuyên nhà máy/thiết bị

- Đặt mục tiêu an toàn cho dự án

- Bổ nhiệm đội an toàn

J.J.Smallwood (2004) - Sơ tuyển nhà thầu chất lượng

- Nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật và lập kế hoạch cụ thể cho dự án về an toàn

- Yêu cầu nhà thầu đào tạo chuyên môn liên tục liên quan đến an toàn

- Lựa chọn nhà thầu có năng lực về an toàn xây dựng

- Cung cấp hướng dẫn an toàn thi công cho nhà thầu

- Phản ảnh hạng mục an toàn trong việc đánh giá nhà thầu

- Cung cấp thông tin cho nhà thầu sử dụng để lập kế hoạch an toàn và giảm thiểu nguy hiểm

- Xem xét thông báo kế hoạch giảm thiểu nguy cơ

- Xem xét thông báo kế hoạch an toàn

- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện kế hoạch an toàn

- Xem xét sự phù hợp về sự thay đổi của kế hoạch an toàn và phản ánh kết quả

- Điều chỉnh công việc của nhà thầu để thực hiện kế hoạch an toàn đã thay đổi

- Đưa ra lời khuyên cho các nhà thầu trong việc thực hiện kế hoạch

- Giảm thiểu bồi thường cho người lao động

- Giảm chi phí bảo hiểm và tỷ lệ sửa đổi kinh nghiệm

- Giảm chi phí liên quan đến thương tích

- Cải thiện quan hệ nhân viên

- Giảm tác hại cho các bên liên quan

- Tăng năng suất và chất lượng công việc

- Giảm chi phí hành chính

- Giảm chi phí đào tạo nhân viên mới

- Cập nhật thiết bị an toàn

- Xây dựng dự án bền vững

- Nâng cao cải thiện môi trường N.S.N Yiu, D.W.M Chan,

- Tỷ lệ tai nạn thấp hơn

- Ít tai nạn nguy hiểm được báo cáo hơn

- Điều kiện làm việc an toàn hơn

- Cải thiện khả năng chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp

- Doanh nghiệp đáp ứng mong muốn cộng đồng về ATLĐ

- Nâng cao nhận thức về ATLĐ cộng đồng

- Cải thiện khả năng cạnh tranh của tổ chức

- Cải thiện phân bổ chi phí

- Quản lý dự án tốt hơn

- Giảm thiệt hại vật chất

- Giảm chi phí tai nạn

- Cải thiện lợi nhuận hoặc hiệu quả tài chính

- Hình ảnh và danh tiếng của công ty được cải thiện

- Danh tiếng của cá nhân nhân viên tốt hơn

- Cải thiện chế độ đãi ngộ của người lao động

- Cơ hội việc làm tốt hơn cho cá nhân N.T Việt, H.N Việt (2021) - Kiểm tra, giám sát ATLĐ trên công trường

- Kiểm tra định kỳ, duy tu, bảo dưỡng máy móc thiết bị

- Đào tạo và huấn luyện về ATLĐ

- Kiến thức ATLĐ của đội ngũ cán bộ và công nhân

- Thái độ ATLĐ của đội ngũ cán bộ và công nhân

- Quy định và nội quy về ATLĐ

- Kế hoạch thực hiện ATLĐ

- Kiểm soát sự thực hiện ATLĐ của các nhà thầu phụ

- Đánh giá các rủi ro về ATLĐ trên công trường

- Phân công nhiệm vụ về ATLĐ cho các cá nhân chuyên trách trên công trường

- Kế hoạch ứng phó với trường hợp khẩn cấp về ATLĐ N.L.Hải (2019) - Áp lực nhiều ca làm việc

- Nguồn lực thi công yêu cầu tập trung với cường độ cao

- Sử dụng các chế tài để thưởng phạt

- Thiết kế hệ thống quản lý an toàn xây dựng

- Thiết kế các chỉ dẫn an toàn lao động

- Lập kế hoạch đảm bảo an toàn của nhà thầu

- Tổ chức thực hiện hệ thống giấy phép đảm bảo an toàn lao động

- Yêu cầu đào tạo và huấn luyện về ATLĐ T.H Tuấn (2009) - Cán bộ đội ngũ nhân viên có tinh thần trách nhiệm

- Thường xuyên kiểm tra điều kiện an toàn trên công trường

- Kiến thức về ATLĐ của đội ngũ quản lý

- Có lập những quy định và hướng dẫn cụ thể về ATLĐ

- Có chế tài xử lý nghiêm về vi phạm ATLĐ

- Biết lắng nghe ý kiến và đề xuất của cấp dưới

2.4 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng

Việc xem xét toàn diện các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng chịu sự ảnh hưởng đáng kể của rất nhiều yếu tố Ta có thể tổng hợp lại 5 nhóm nhân tố chính gồm: (1) Đặc điểm của dự án, (2) Lựa chọn nhà thầu an toàn, (3) Xem xét phân tích dữ liệu an toàn, (4) Thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị, (5) Yêu cầu an toàn theo hợp đồng, (6) Sự tham gia của CĐT trong quản lý an toàn Thực hiện càng tốt các yếu tố này trong suốt quá trình thực hiện dự án thì cơ hội đạt được sự thành công trong quản lý an toàn xây dựng của dự án sẽ càng tăng.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tóm tắt chương

Hình 3.1: Lược đồ cấu trúc của chương 3

Mô Hình Nghiên Cứu

Mục đích của nghiên cứu này là xác định vai trò và sự ảnh hưởng của các

CĐT trong an toàn xây dựng Ở nghiên cứu này ta có 2 biến phụ thuộc là “vai trò” và “sự ảnh hưởng” của

CĐT trong an toàn xây dựng Ta sử dụng mô hình nghiên cứu mô hình đo lường nguyên nhân formative

Theo nghiên cứu có tổng cộng 5 yếu tố chính cấu thành nên vai trò của CĐT là: đặc điểm của dự án, lựa chọn nhà thầu an toàn, xem xét phân tích dữ liệu an toàn, thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị, yêu cầu an toàn theo hợp đồng và sự tham gia của CĐT trong quản lý an toàn trong quá trình thực hiện dự án

Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết của luận văn sẽ như sau:

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình nghiên cứu

Các lý thuyết và mô hình

Biểu đồ 3.2 Mô hình nghiên cứu của luận văn Giải thích các biến:

(1) Đặc điểm của dự án:

(2) Lựa chọn nhà thầu an toàn

(3) Xem xét phân tích dữ liệu an toàn

(4) Thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị

(5) Yêu cầu an toàn theo hợp đồng

Từ mô hình trên, tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu như sau:

Bảng 3.1: Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu

H1 Yếu tố “Đặc điểm dự án” tác động tích cực đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng ở Việt Nam

H2 Yếu tố “Lựa chọn nhà thầu an toàn” tác động tích cực đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng ở Việt Nam

H3 Yếu tố “Xem xét phân tích dữ liệu an toàn” tác động tích cực đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng ở Việt Nam

H4 Yếu tố “Thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị” tác động tích cực đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng ở Việt Nam H5 Yếu tố “Yêu cầu an toàn theo hợp đồng” tác động tích cực đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng ở Việt Nam

H6 “Vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng” có tác động tích cực đến ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng ở Việt Nam.

Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện thông qua các bước sau

Bước 1: Khẳng định mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu chính của mô hình là đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng

Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết về vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng đã được thiết kế dựa trên mô hình đo lường nguyên nhân formative gồm 6 yếu tố “đặc điểm của dự án”, “lựa chọn nhà thầu an toàn”, “xem xét phân tích dữ liệu an toàn”, “thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị”, “yêu cầu an toàn theo hợp đồng” và biến phụ thuộc đầu tiên của mô hình là “vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng” Đồng thời, khung lý thuyết về mối quan hệ giữa vai trò và ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng quyết định yếu tố phụ thuộc thứ hai, biến phụ thuộc của mô hình là “ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng”

Bước 3: Thiết kế bảng câu hỏi: tiến hành tư vấn và hiệu chỉnh thang đo thảo luận với các chuyên gia Cuộc thảo luận này sẽ hỗ trợ trong việc thiết kế các câu hỏi và điều chỉnh chúng cho phù hợp để đạt được kết quả nhất quán về các câu hỏi trong thang đo Khi kết thúc nghiên cứu định tính ở bước ba, bảng câu hỏi được sử dụng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ đã được hoàn tất

Bước 4: Khảo sát thử nghiệm với mẫu nhỏ: dự kiến khảo sát thử với 50 người với hệ số Cronbach's Alpha và Phân tích khám phá nhân tố (EFA) để sàng lọc nội dung bị che khuất, chồng chéo hoặc không đáng tin cậy

Bước 5: Hoàn thiện thang đo trước và tiến hành khảo sát chính thức Bởi vì nghiên cứu sử dụng Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mô hình, cỡ mẫu đủ lớn (n ≥300)

Bước 6: Phân tích và xử lý dữ liệu: kiểm chứng thang đo và các giả thuyết của nghiên cứu bằng phương pháp khẳng định Phân tích nhân tố (CFA) để đánh giá tính phù hợp, tính duy nhất, giá trị phân biệt, giá trị hội tụ Mô hình nghiên cứu sẽ được kiểm chứng bằng công cụ SEM để đánh giá dữ liệu sự phù hợp với mô hình và đánh giá độ tin cậy của mô hình bằng phương pháp Bootstrap

Bước 7: Dựa trên mức độ tác động của các biến nghiên cứu trong mô hình, trình bày luận điểm của ý nghĩa nghiên cứu của 6 giả thuyết, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao vai trò và ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng

Quy trình thiết kế câu hỏi bảng khảo sát được thể hiện bằng hình 3-1:

Biểu đồ 3.3: Quy trình nghiên cứu của luận văn

Khẳng định mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng khung lý thuyết về vai trò và ảnh hưởng của CĐT

Tham khảo các nghiên cứu trước Ý kiến chuyên gia

Thiết kế bảng câu hỏi

Khảo sát và thu thập dữ liệu chính thức

Phân tích và xử lý dữ liệu

Kết luận và kiến nghị

Biểu đồ 3.4: Quy trình phân tích và xử lý dữ liệu

Các lý thuyết và mô hình

Đề tài nghiên cứu ứng dụng lựa chọn phương pháp định lượng để kiểm tra các giả thuyết đề xuất Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu : bảng câu hỏi, kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), phương pháp thử nghiệm Bootstrap

3.4.1 Giới thiệu bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi là một trong những công cụ điều tra phổ biến nhất, được sử dụng để thu thập dữ liệu một cách dễ dàng và thuận tiện Để thuận tiện trong việc thu thập dữ liệu, các câu hỏi phải được trình bày một cách rõ ràng, ngắn gọn và không gây khó hiểu cho người tham gia phỏng vấn dù là được thực hiện bằng điện thoại, thư từ hoặc các cuộc phỏng vấn cá nhân Đánh giá độ tin cậy của mô hình

Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Đánh giá sự phù hợp của mô hình

Phân tích khám phá nhân tố

Phân tích độ tin cậy số liệu

3.4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo là một bước rất quan trọng của nghiên cứu Việc kiểm tra độ tin cậy của thang đo giúp chúng ta kiểm tra xem các mục hỏi nào đã có đóng góp vào việc đo lường một khái niệm lý thuyết mà ta đang nghiên cứu, và những mục nào không Điều này liên quan đến hai phép tính toán: tương quan giữa bản thân các mục hỏi và tương quan của các điểm số của từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho mỗi người trả lời

“Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau [24]” Để tính Cronbach’s Alpha cho một thang đo thì thang đo phải có tối thiểu là

2 biến đo lường Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau (nghĩa là cùng đo lường một nội dung nào đó) Hiện tượng này gọi là hiện tượng trùng lặp trong đo lường (redundancy)

“Nếu một biến trong đo lường có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (corrected item total correlation) ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu [25]”

“Nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy [25]”

Thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.7;0.9]

3.4.3 Giới thiệu phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)

“Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu [27]”

“Có thể hiểu phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu Trong nghiên cứu, ta có thể thu sử dụng được Các biến quan sát đưa vào EFA sẽ được rút gọn thành một số nhân tố Mỗi nhân tố gồm có một số biến quan sát thỏa mãn các điều kiện thống kê [41]”

“Các tiêu chí trong phân tích EFA:

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Chúng ta cần lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên Do đó, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố

- Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích

- Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát [38]”

- “Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại Theo Hair và cộng sự (2010), Multivariate Data Analysis hệ số tải từ 0.5 là biến quan sát đạt chất lượng tốt, tối thiểu nên là 0.3

• Factor Loading ở mức ± 0.3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại

• Factor Loading ở mức ± 0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt

• Factor Loading ở mức ± 0.7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt

Hair và cộng sự cũng cho rằng, giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải Factor Loading nên được xem xét cùng kích thước mẫu Với từng khoảng kích thước mẫu khác nhau, mức trọng số nhân tố để biến quan sát có ý nghĩa thống kê là hoàn toàn khác nhau [28]”

Cụ thể, chúng ta sẽ xem bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Bảng giá trị factor loading theo kích thước mẫu

3.4.4 Giới thiệu phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

“Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) là một loại mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) tập trung vào mô hình đo lường

(measurement models), cụ thể là mối quan hệ giữa các biến quan sát hoặc chỉ báo

CFA là phân tích nhân tố khẳng định, nhiệm vụ của nó là khẳng định các cấu trúc nhân tố khai báo ban đầu là phù hợp hay chưa Nếu các cấu trúc nhân tố khai báo này là phù hợp, model fit của mô hình sẽ đảm bảo, ngược lại, nếu cấu trúc nhân tố khai báo là chưa phù hợp, model fit mô hình sẽ vi phạm

(1) Đánh giá độ phù hợp mô hình bản chất là đánh giá về nội bộ cấu trúc nhân tố và quan hệ giữa các cấu trúc nhân tố với nhau Những yếu tố làm giảm độ phù hợp mô hình gồm: các biến quan sát trong một nhân tố trùng lặp nhau, biến quan sát trong một nhân tố giải thích yếu cho nhân tố mẹ, biến quan sát thuộc nhân tố này nhưng giải thích mạnh cho nhân tố khác, có sự cộng tuyến giữa nhân tố này với nhân tố khác

“Theo Hu & Bentler, các chỉ số được xem xét để đánh giá Model Fit phổ biến gồm:

CMIN/df ≤ 3 là tốt, CMIN/df ≤ 5 là chấp nhận được

CFI ≥ 0.9 là tốt, CFI ≥ 0.95 là rất tốt, CFI ≥ 0.8 là chấp nhận được (CFA dao động trong vùng 0 đến 1)

GFI ≥ 0.9 là tốt, GFI ≥ 0.95 là rất tốt , CFI ≥ 0.8 là chấp nhận được

TLI ≥ 0.8 là chấp nhận được

NFI ≥ 0.8 là chấp nhận được

RMSEA ≤ 0.06 là tốt, RMSEA ≤ 0.08 là chấp nhận được [29]”

Nguồn dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ các cuộc khảo sát thông qua bảng câu hỏi dành cho các nhân viên, kĩ sư, giám sát, cán bộ an toàn, các CĐT, học viên ngành xây dựng… Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên các khái niệm nghiên cứu, kết hợp với nghiên cứu định tính, thông qua sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo thường niên của bộ xây dựng, các thống kê từ các tờ báo lớn trong và ngoài nước Ngoài ra còn tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây liên quan đến an toàn xây dựng được công bố trong và ngoài nước như: nghiên cứu khoa học được đăng trên các tạp chí xây dựng, các luận văn nghiên cứu về an toàn xây dựng, internet…

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tóm tắt chương

Hình 4.1: Lược đồ cấu trúc chương 4

CH ƯƠ NG 4 : KẾT Q UẢ NG H IÊ N CỨU

Kết quả đo lường bảng khảo sát dự thảo

Kết quả phân tích nhân khẩu học

Kết quả đo lường thang đo

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết luận

Kết quả đo lường bảng khảo sát chính thức

Kết quả phân tích nhân khẩu học

Kết quả đo lường thang đo

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Kết quả kiểm định bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

Kết quả thử nghiệm bằng phương pháp BootstrapKết luận

Kết quả đo lường bảng khảo sát dự thảo

Bảng khảo sát được thực hiện với các cá nhân có liên quan đến ngành xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh Trong đó 56 người trả lời bảng hỏi và thu được 51 bảng trả lời hợp lệ, chiếm 91,07% so với tổng số bảng khảo sát

4.2.1 Kết quả phân tích nhân khẩu học

Bảng 4.1: Thống kê đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng khảo sát

Tư vấn giám sát / Tư vấn quản lý dự án 10 19,6

Chủ nhiệm dự án/ (Phó) Giám đốc dự án 8 15,7

Phó/ Trường phòng kỹ thuật 5 9,8

Chỉ huy Phó/ Trưởng công trường 5 9,8

Quản lý cấp thấp/ Kỹ sư/ Kiến trúc sư 19 37,3 Đại diện CĐT/ Tư vấn CĐT 6 11,8

Công ty TNHH/ Tư nhân 23 45,1

Phân tích cho thấy tỷ lệ nam (96,1%) cao hơn nữ (3,9%) qua đó thể hiện đặc điểm chung của ngành xây dựng; Tuổi nhóm từ 26 đến 30 tuổi và từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất với tỷ lệ là 45,1% và 33,3% Vai trò nhà thầu chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số mẫu khảo sát với tổng số 60,8% Chức vụ phổ biến nhất là Quản lý cấp thấp/ Kỹ sư/ Kiến trúc sư 37,3% Các loại hình công ty phổ biến là Công ty TNHH/ Tư nhân (45,1%) và Công ty cổ phần (31,4%), Công ty nhà nước với tỷ lệ 13,7%

4.2.2 Kết quả đo lường thang đo

Bảng 4.2: Tóm tắt kết quả đo lường thang đo

Cronbach's Alpha if Item Deleted Đặc điểm dự án, Cronbach's Alpha = 0,880

Lựa chọn nhà thầu an toàn, Cronbach's Alpha = 0,782

Xem xét và phân tích dữ liệu an toàn, Cronbach's Alpha = 0,721

Thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị, Cronbach's Alpha = 0,823

Yêu cầu an toàn theo hợp đồng, Cronbach's Alpha = 0,834

Vai trò của CĐT trong an toàn xây dựng, Cronbach's Alpha = 0,835

VT6 0,735 0,780 Ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng, Cronbach's Alpha = 0,869

Các tiêu chí được sử dụng để loại trừ các biến quan sát bao gồm: Tương quan giữa mục và tổng có hệ số nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ Kết quả phân tích cho thấy có 6 biến quan sát sẽ bị loại bỏ đó là: XX1, XX2, TH1, YC1, YC2, VT2 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo Các Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo đạt mức cao trên 0,7 nên số liệu đảm bảo độ tin cậy, các biến quan sát được là tốt cho thang đo Các biến quan sát sẽ cần thiết để phân tích thêm

4.2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) Ở bảng khảo dự thảo ta sử dụng phương pháp Phân tích nhân tố khám phá (EFA),

Ma trận xoay Varimax và phép trích PCA (Principal Components Analysis)

Kết quả phân tích sau khi loại bỏ các biến không đạt yêu cầu ở phần kiểm tra độ tin cậy thang đo như sau:

Bảng 4.3: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần đầu tiên

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations

Kết quả lần EFA đầu tiên: KMO = 0,540 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp Có 8 nhân tố được trích với tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1 với tổng phương sai tích lũy là 75,37% Vì cỡ mẫu là

51 nên sẽ sử dụng ngưỡng hệ số tải là 0,75 So sánh ngưỡng này với kết quả ở ma trận xoay, có 5 biến xấu là TH6, TH3, DD1, VT3 và LC1 cần xem xét loại bỏ:

Biến TH6,TH3 đều có hệ số tải lần lượt là 0,726 và 0,547 đều nhỏ hơn 0,75, tuy nhiên biến TH6 sẽ được giữ lại để chạy lại phân tích EFA lần 2, vì trong cùng 1 nhóm nhân tố có tận 2 biến xấu

Biến DD1, VT3 đều có hệ số tải lần lượt là 0,625 và 0,675 đều nhỏ hơn 0,75

Tác giả sử dụng phương thức loại một lượt các biến xấu trong một lần phân tích EFA Từ 34 biến quan sát ở lần phân tích EFA thứ nhất, loại bỏ TH3, DD1, VT3

VÀ LC1 và đưa 30 biến quan sát còn lại vào phân tích EFA lần thứ hai

Bảng 4.4: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ hai

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 6 iterations

Kết quả lần EFA thứ 2: KMO = 0,542 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp Có 7 nhân tố được trích với tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1 với tổng phương sai tích lũy là 74,75%

Kết quả ma trận xoay cho thấy, 30 biến quan sát được phân thành 7 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0,75 phù hợp với yêu cầu về hệ số tải liên quan với cỡ mẫu và không còn các biến xấu

Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện hai lần Lần thứ nhất, 34 biến quan sát được đưa vào phân tích, có 4 biến quan sát không đạt điều kiện là TH3,DD1,VT3,LC1 được loại bỏ để thực hiện phân tích lại Lần phân tích thứ hai (lần cuối cùng), 30 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 7 nhân tố

Từ các kết quả phân tích định lượng bảng khảo sát dự thảo từ tổng 40 biến quan sát ban đầu của bảng khảo sát dự thảo, sau quá trình phân tích định lượng gồm kiểm tra độ tin cậy (6 nhân tố bị loại gồm XX1, XX2, TH1, YC1, YC2, VT2) và phân tích EFA (4 nhân tố bị loại gồm DD1, LC1, TH3, VT3) ta thu được 30 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 7 nhân tố 30 biến quan sát này sẽ được dùng cho bảng khảo sát chính thức

Ngày đăng: 22/05/2024, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Lược đồ cấu trúc của chương 1 - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 1.1 Lược đồ cấu trúc của chương 1 (Trang 16)
Hình 1.2: Số liệu tai nạn lao động 2018 – nửa đầu năm 2022  Nguồn: “Bộ lao động – thương binh và xã hội” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 1.2 Số liệu tai nạn lao động 2018 – nửa đầu năm 2022 Nguồn: “Bộ lao động – thương binh và xã hội” (Trang 18)
Hình 1.3: Thống kê tỷ lệ tai nạn lao động theo từng ngành nghề năm 2018  Nguồn: “Bộ lao động – thương binh và xã hội” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 1.3 Thống kê tỷ lệ tai nạn lao động theo từng ngành nghề năm 2018 Nguồn: “Bộ lao động – thương binh và xã hội” (Trang 19)
Hình 1.4: Cấu trúc của luận văn - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 1.4 Cấu trúc của luận văn (Trang 22)
Hình 2.1: Lược đồ cấu trúc của chương 2 - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 2.1 Lược đồ cấu trúc của chương 2 (Trang 23)
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước đây - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây (Trang 32)
Hình 3.1: Lược đồ cấu trúc của chương 3 - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 3.1 Lược đồ cấu trúc của chương 3 (Trang 37)
Hình 3.5: Ví dụ minh hòa mô hình cấu trúc tuyến tính SEM  Nguồn: “Intelligence Tests” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 3.5 Ví dụ minh hòa mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Nguồn: “Intelligence Tests” (Trang 48)
Bảng 3.3: Thang đo dự thảo “Đặc điểm dự án” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 3.3 Thang đo dự thảo “Đặc điểm dự án” (Trang 52)
Bảng 3.4: Thang đo dự thảo “Lựa chọn nhà thầu an toàn” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 3.4 Thang đo dự thảo “Lựa chọn nhà thầu an toàn” (Trang 53)
Bảng 3.6: Thang đo “Thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 3.6 Thang đo “Thực hiện kiểm tra thường xuyên dự án/ thiết bị” (Trang 54)
Bảng 3.9 Thang đo dự thảo “Ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng” - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 3.9 Thang đo dự thảo “Ảnh hưởng của CĐT trong an toàn xây dựng” (Trang 57)
Hình 4.1: Lược đồ cấu trúc chương 4 - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 4.1 Lược đồ cấu trúc chương 4 (Trang 60)
Bảng khảo sát được thực hiện với các cá nhân có liên quan đến ngành xây dựng tại  thành phố Hồ Chí Minh - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng kh ảo sát được thực hiện với các cá nhân có liên quan đến ngành xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 61)
Bảng 4.2:  Tóm tắt kết quả đo lường thang đo - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.2 Tóm tắt kết quả đo lường thang đo (Trang 62)
Bảng 4.3:  Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần đầu tiên - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.3 Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần đầu tiên (Trang 64)
Bảng 4.4:  Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ hai - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.4 Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ hai (Trang 66)
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp các biến quan sát cho bảng khảo sát chính thức  Mã - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp các biến quan sát cho bảng khảo sát chính thức Mã (Trang 68)
Bảng 4.6: Thống kê đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng khảo sát chính thức  Giới tính - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.6 Thống kê đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng khảo sát chính thức Giới tính (Trang 70)
Bảng 4.7:  Tóm tắt kết quả đo lường thang đo chính thức - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.7 Tóm tắt kết quả đo lường thang đo chính thức (Trang 71)
Hình 4.2: Kết quả phân tích CFA - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 4.2 Kết quả phân tích CFA (Trang 74)
Bảng 4.9: Tương quan giữa các biến quan sát với toàn thang đo - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.9 Tương quan giữa các biến quan sát với toàn thang đo (Trang 75)
Hình 4.3: Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 4.3 Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (Trang 77)
Bảng 4.11: Các hệ số chưa chuẩn hóa của mô hình SEM  Regression Weights: (Group number 1 - Default model) - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.11 Các hệ số chưa chuẩn hóa của mô hình SEM Regression Weights: (Group number 1 - Default model) (Trang 78)
Bảng 4.12: Các hệ số hồi quy chuẩn hóa của mô hình SEM  Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.12 Các hệ số hồi quy chuẩn hóa của mô hình SEM Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) (Trang 79)
Bảng 4.13: Kết quả ước tính với cỡ mẫu 500  Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 4.13 Kết quả ước tính với cỡ mẫu 500 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) (Trang 81)
Bảng 5.1: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Bảng 5.1 Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu (Trang 83)
Hình 5.1: Lược đồ cấu trúc chương 5 - nghiên cứu vai trò và sự ảnh hưởng của chủ đầu tư trong vấn đề an toàn xây dựng
Hình 5.1 Lược đồ cấu trúc chương 5 (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN