Duy trì uy tín và đángtin cậy trong mắt khách hàng còn thể hiện sự đồng thuận với các tiêu chuẩn vănhóa và môi trường làm việc trong các công ty và tổ chức.1.1.4.Tầm nhìn chiến lược và s
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm 20…
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3(Nếu có sử dụng chữ viết tắt trong báo cáo)
Chú ý: Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo Chỉ viết tắt những từ, cụm từhoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong báo cáo Không viết tắt những cụm từ dài,những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo Nếu cần viết tắtnhững từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèmtheo chữ viết tắt trong ngoặc đơn Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảngdanh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
(Nếu có sử dụng để minh họa hay phân tích trong báo cáo)
Phải thể hiện được số thứ tự, tên của bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ… và vị trí trangtương ứng
Chú ý: Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số chương (phần); ví dụ Hình2.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 2 (phần 2) Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ cácnguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ "Nguồn: Phòng KCS 2016" Nguồn đượctrích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo Đầu đề củabảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình Thông thường,những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồthị này ở lần thứ nhất Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếptheo ngay phần nội dung đề cập tời bảng này ở lần đầu tiên
Trang 4NỘI DUNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp
1.1 Giới thiệu thông tin tổng quan về doanh nghiệp.
1.1.1 Thông tin chung
May Việt Tiến tên dầy đủ là Tổng công ty Cổ phần Việt Tiến, tên tiếng anh làViettien Garment Corporation viết tắt là Vtec Việt Tiến được thành lập năm 1975,hiện nay là doanh nghiệp dệt may hàng đầu trong lĩnh vực dẹt may và được đôngđảo khách hàng tin dùng
-Địa chỉ liên lạc: Chi nhánh 1: 818 Cách mạng T8 Phường 05, Quận Tân Bìnhthành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh 2: 238 Phan Đinh Phùng Phường 01, QuậnPhú Nhuận, tp Hồ Chí Minh
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần
1.1.2 Logo và ý nghĩa logo Công ty Cổ phần May Việt Tiến.
Logo của công ty Cổ phần May Việt Tiến thể hiện bản sắc văn hóa, truyền thống,giá trị thương hiệu May Việt Tiến, giúp khách hàng cảm thấy gần gũi và hợp tácvới thương hiệu này Logo thường sử dụng màu sắc chủ đạo là đỏ và có thể kếthợp với nhiều màu sắc khác để tạo điểm nhấn, sử dụng font chữ đơn giản nhưngđộc đáo, dễ đọc dễ nhớ
4
Trang 5( Nguồn Công ty Cổ phần May Việt Tiến )
1.1.3 Slogan và ý nghĩa slogan Công ty Cổ phần May Việt Tiến.
Việt Tiến – một thương hiệu có bề dày lịch sử và chiều sâu trong lĩnh vực tạo racái đẹp tại Việt Nam đã từng bước thay đổi để hoàn thành tốt sứ mệnh xây dựngphong cách trẻ trung, sang trọng, lịch lãm cho thượng đế của mình Công ty Cổphần May Việt Tiến đã lựa chọn slogan là “ Sự chuẩn mực của thời trang côngsở” Nhấn mạnh vào việc tạo ra các sản phẩm thời trang công sở có chất lượngcao, từ chất liệu đến kiểu dáng và cách thức sản xuất, đảm bảo đáp ứng được yêucầu về độ bền và sự thoải mái trong suốt quá trình làm việc Duy trì uy tín và đángtin cậy trong mắt khách hàng còn thể hiện sự đồng thuận với các tiêu chuẩn vănhóa và môi trường làm việc trong các công ty và tổ chức
1.1.4.Tầm nhìn chiến lược và sứ mệnh.
a, Tầm nhìn chiến lược
Công ty cổ phần May Việt Tiến định hướng sẽ trở thành doanh nghiệp dệt maytiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam, tạo dựng và phát triển thương hiệucông ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế Xâydựng nền tài chính lành mạnh
b, Sứ mệnh
-Cung cấp sản phẩm may mặc chất lượng cao: Sứ mệnh của công ty có thể là cungcấp sản phẩm may mặc chất lượng, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng về cả chấtlượng và kiểu dáng
Trang 6-Tạo ra giá trị cho khách hàng: Sứ mệnh của công ty có thể là tạo ra giá trị đíchthực cho khách hàng thông qua việc cung cấp sản phẩm có giá trị sử dụng cao,phục vụ nhu cầu của họ.
-Phát triển kinh doanh một cách bền vững bằng cách tập trung vào các quy trìnhsản xuất và kinh doanh có trách nhiệm với môi trường và cộng đồng
-Tạo ra cơ hội việc làm và môi trường làm việc tích cực, giúp nhân viên phát triểnbản thân và sự nghiệp
-Hỗ trợ và phát triển cộng đồng bằng cách đóng góp vào các dự án xã hội và tựthiện
1.1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- Giai đoạn 1 ( Từ đầu năm 1975 đến năm 1985 )
Những người lính đến Sài Gòn để tiếp quản công việc mới với rất nhiều khó khăn.Ngày 29/11/1975 bà Nguyễn Thị Hạnh được Nhà nước giao nhiệm vụ tiếp quảnThái Bình Dương kỹ nghệ công ty – đây vốn là một nhà máy tư nhân của ngườiHoa trước đây Ngày 20/11/1976 Công ty tiến hành đổi tên thành Xí nghiệp MayViệt Tiến
- Giai đoạn 2 ( Từ năm 1986 đến năm 1995 – Bước chuyển mình mạnh mẽ )Năm 1986: Đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế chuyển từ môhình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chỉ có hai thành phần kinh tế nhà nước và tậpthể sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Ngày 1/8/1989: Công tythành viên đầu tiên của Việt Tiến ra đời mang tên Xí nghiệp liên doanh May Tây
Đô chuyên sản xuất áo sơ mi và quần tây các loại Năm 1990: Công ty cổ phầnĐồng Tiến chính thức ra đời chuyên sản xuất các mặt hàng jacket, quần các loại,
… xuất khẩu sang thị trường như Hoa Kỳ, Nhật, Canada, Đài Loan,…Ngày24/2/1990: Việt Tiến được nâng từ Xí nghiệp lên thành Công ty may Việt Tiếntheo quyết định của Bộ công nghiệp Năm 1991: Xí nghiệp liên doanh chuyên sảnxuất tấm bông PE ra đời Cũng trong năm này, Cửa hàng Hợp tác kinh doanh ViệtTiến – Tung Shin cũng được thành lập Năm 1992: Công ty liên doanh thêu ViệtDương được hình thành Năm 1993: Công ty tiến hành thành lập Liên doanh sảnxuất Nút nhựa Việt Thuận và Công ty Cổ Phần Sản xuất kinh doanh Tấm Bông HàNội EVC Cũng trong năm này, Việt Tiến thành lập chi nhánh tại Hà Nội – đánh
6
Trang 7dấu bước ngoặt quan trọng trong việc khai thác thị trường phía Bắc Năm 1994:
Xí nghiệp M&S VTEC hình thành; Việt Tiến thành lập Công ty Cổ phần may TiềnTiến tại Tiền Giang; Thành lập Cửa hàng hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Clipsal.Năm 1995: Công ty Trách nhiệm hữu hạn May xuất khẩu Việt Hồng ra đời tại BếnTre; Hình thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mex Việt Pháp; Xí nghiệp dệt lenVisoni được hình thành
- Giai đoạn 3 ( Từ năm 1996 đến năm 2007 – Hội nhập và phát triển )
Năm 1997: Thành lập Công ty Cổ phần may Việt Tân tại huyện Cai Lậy, tỉnh TiềnGiang chuyên về sản xuất các loại quần tây lẫn quần Kaki Sau 1 vài năm công ty
Cổ phần Việt Hưng ra đời chuyên sản xuất các loại áo sơ mi nam nữ Đến năm
2003 công ty Trách nhiệm hữu hạn May Tiến Thuận được thành lập chuyên maycác mặt hàng jacket và đồ bộ thể thao cho các thương hiệu nổi tiếng Năm 2005:Công ty Cổ phần may Việt Thịnh được thành lập tại Tân Phú chuyên sản xuất cácmặt hàng như Jacket, Bộ thể thao, Quần u, Quần Kaki, Vest,…Cũng trong nămnày, Công ty Cổ phần Cơ khí Thủ Đức chính thức được ra đời chuyên sản xuất vàgia công các loại thiết bị, phụ tùng, công cụ cho ngành dệt may Năm 2006: Công
ty Cổ phần May Công Tiến, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nam Thiên, Công ty
Cổ phần may Vĩnh Tiến ra đời Năm 2007: Công ty Việt Tiến – Đông Á ra đời vớilĩnh vực kinh doanh chính là bất động sản công nghiệp, xây dựng công nghiệp vàdân dụng, đầu tư hạ tầng khu công nghiệp tại Nhơn Trạch – Đồng Nai
-Giai đoạn 4 ( Từ năm 2008 đến nay – Nâng tầm cao mới )
Năm 2008: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhãn thời gian ra đời tại Khu côngnghiệp Dệt may Bình An chuyên sản xuất nhãn dệt các loại Năm 2010: Công tytrách nhiệm hữu hạn Việt Tiến Meko ra đời chuyên sản xuất kinh doanh chăn – ga– gối Năm 2013: Trung tâm thiết kế thời trang được khánh thành tại Hóc Môn vớidiện tích 18.000 m2 Năm 2016: Công ty Việt Tiến thay đổi diện mạo mới tại thịtrường Việt Nam với hệ thống cửa hàng Viettien House
1.1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty CP sữa Việt Nam
Trang 8Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của Tổng công ty gồm 05 thànhviên, trong
đó có 02 thành viên là thành viên độc lập HĐQT là cơ quan quản lý caonhất củaCông ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ Đại hội Các thành viên Hội đồngQuản trịđược cổ đông bầu Hội đồng Quản trị đại diện cho các cổ đông, có toànquyền nhândanh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủaCông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có 03 thành viên, Trưởng Ban kiểm soát làngười
có chuyên môn về kế toán kiểm toán và có một thành viên khác làm về kếtoán.Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đôngbầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trongđiều hànhhoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban Kiểm soáthoạt động độclập với Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc Ban Kiểm soátchịu trách nhiệmtrước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thựchiện của Ban
Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hànhvà quyết
định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củaCông ty
8
Trang 9và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền vànhiệm
Phòng Xuất nhập khẩu:
Tổ chức thực hiện các thủ tục với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nướcvềquản lý hoạt động xuất nhập khẩu.Lập bộ chứng từ giao hàng đúng thời gianquy định.Phòng Kế hoạch đầu tư thị trườngTham mưu cho Lãnh đạo Tổng Công
ty về công tác kế hoạch, đầu tư và khai thácthị trường.Tham gia tìm kiếm kháchhàng, đàm phán và thiết lập hợp đồng nhận gia công và giao sản phẩm gia công tạicác vệ tinh Thống kê tổng hợp bao gồm cả việc kiểm soát năng lực, hiệu quả sảnxuất tại các đơn vị thành viên
Phòng Kinh doanh xuất khẩu 1, 2, 3:
Tham mưu cho Lãnh đạo Tổng Công ty về khai thác thị trường xuất khẩu.Tham gia tìm kiếm khách hàng, đàm phán và thiết lập hợp đồng FOB xuất khẩuthành phẩm
Chọn nhà cung ứng, đàm phán, thiết lập hợp đồng và theo dõi mua nguyên phụliệu
để phục vụ sản xuất xuất khẩu
Phòng kinh doanh nội địa:
Tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty về công tác sản xuất kinh doanh tạithịtrường nội địa
Tìm kiếm khách hàng, khai thác thị trường, thiết lập hợp đồng kinh tế
Thiết kế tạo mẫu sản phẩm mới và phối hợp cùng các phòng chức năng đểnghiêncứu xây dựng hệ thống thông số, tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm mới.Quản trị thương hiệu
Trang 10Phòng Kỹ thuật công nghiệp:
Quản lý hệ thống kỹ thuật, công nghệ trong toàn Tổng Công ty
Thực hiện công tác chuẩn bị sản xuất, may mẫu chào hàng các đơn hàngkinhdoanh bao gồm cả nội địa và xuất khẩu
Phòng Đảm bảo chất lượng:
Quản lý, kiểm soát, cải tiến hệ thống chất lượng trong toàn Tổng Công ty.Thực hiện công tác chuẩn bị sản xuất, may mẫu chào hàng các đơn hàng kinhdoanh bao gồm cả nội địa và xuất khẩu
1.2 Thị trường sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
1.2.1 Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh chính của doanh nghiệp.
Công ty May Việt Tiến chuyên cung cấp và sản xuất các sản phẩm may mặc đa
dạng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Sản phẩm củathương hiệu Việt Tiến được giới thiệu đến nhiều phân khúc khách hàng khác nhaunên giá cả của từng mẫu mã mang thương hiệu Việt Tiến cũng được phân khúc rõràng dựa trên chất lượng vải, đường may gọn gàng và quan trọng nhất là cảm nhậncủa người tiêu dùng Dưới đây là một số sản phẩm chính của May Việt Tiến
Áo sơ mi nam và nữ: là một trong những sản phẩm chính của công ty với chất liệuvải là 100% cotton, được xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, Canada, NhậtBản, Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cả về chất lượng và số lượng đượcngười tiêu dùng tin cậy rất cao về chất lượng vải, chất lượng đường may, kiểudáng cũng như độ an toàn và yên tâm tuyệt đối khi mặc sơ mi Việt Tiến
Áo thun: Việt Tiến mang đến thị trường nhiều mãu mã cùng những kiểu dáng trẻtrung đa dạng phù hợp với nhiều lứa tuổi, phong cách khác nhau
Quần âu và quần kaki: đây là mặt hàng có chỗ đứng mạnh trên thị trường quốc tế
do Việt Tiến đã chú trọng vào việc phát triển trong thời gian trước đó Sau sơ mi,quần âu được Việt Tiến sản xuất ra những sản phẩm cao cấp, nhằm phục vụ nhucầu đa dạng của khách hàng
Áo khoác và áo Vest : Được thiết kế sang trọng, lịch lãm, phù hợp với những sựkiện quan trọng Sử dụng chất liệu cao cấp như: len, wool, cashmere Có nhiềumức giá khác nhau phù hợp với mọi đối tượng khách hàng
10
Trang 11Bộ đồ đồng phục: Nhiều kiểu dáng trẻ trung năng động, màu sắc trang nhã, mọimẫu mã phù hợp với nhiều kiểu dáng phong cách khác nhau Bộ đồ ngủ May ViệtTiến có giá cả hợp lý, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam.Đầm váy: Đầm váy May Việt Tiến được đánh giá cao bởi chất lượng tốt, giá cảhợp lý và mẫu mã đa dạng May Việt Tiến luôn nỗ lực để mang đến cho kháchhàng những sản phẩm thời trang chất lượng nhất.
Đồ thể thao: với những thiết kế đầy màu sắc và kiểu dáng đa dạng, hai dòng hàngnày đã đáp ứng được thị hiếu của các tầng lớp khách hàng
Các loại phụ kiện: Cà vạt, thắt lưng, ví da, khăn quàng cổ được thiết kế sang trọng,lịch lãm, phù hợp với những bộ trang phục khác nhau Có nhiều mức giá khácnhau phù hợp với mọi đối tượng khách hàng
May Việt Tiến luôn chú trọng vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đểđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng Với chất lượng sản phẩm caocấp, mẫu mã đa dạng và giá cả hợp lý, May Việt Tiến đã khẳng định vị trí làthương hiệu thời trang hàng đầu Việt Nam
1.2.2 Mô tả về thị trường hiện tại của doanh nghiệp.
-Thị trường nội địa: Việt Nam là một trong những quốc gia có ngành công nghiệpmay mặc phát triển mạnh mẽ, với nhiều cơ hội và thách thức Công ty May ViệtTiến có thể tập trung vào việc cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa, bao gồm
cả nhu cầu của người tiêu dùng cá nhân và các đơn đặt hàng từ doanh nghiệp, tổchức Đối với nam giới, hiếm có trang phục nào vừa trang nhã, lịch sự lại vẫn cóthể rất cá tính và đầy quyến rũ như áo sơ mi Áo sơ mi còn được coi là không thểthiếu đối với thời trang công sở Hiện tại có rất nhiều công ty may mặc sản xuất áo
sơ mi như May Nhà Bè, May Sài Gòn, May 10,…cùng các hiệu may lớn nhỏ Gíabán áo sơ mi trên thị trường cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào thương hiệu, chất liệuvải, đường may, kiểu dáng,
-Thị trường Nhật Bản:
Trong khi xuất khẩu dệt may sang nhiều thị trường truyền thống khác đang giảmmạnh do ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế, thì một số doanh nghiệp xuất sang Nhậtlại làm không hết việc do tận dụng được những lợi thế từ thị trường này mang lại
Trang 12-Thị trường xuất khẩu: Ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam cũng rất pháttriển trong lĩnh vực xuất khẩu, với một lượng lớn các đơn đặt hàng từ các thịtrường lớn như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc May ViệtTiến có thể tham gia vào thị trường này thông qua việc sản xuất và cung cấp sảnphẩm may mặc cho các thương hiệu và nhà bán lẻ quốc tế.
-Cạnh tranh: Thị trường may mặc cũng đang trải qua sự cạnh tranh gay gắt từ cáccông ty cùng ngành trong và ngoài nước Để tồn tại và phát triển, May Việt Tiến
có thể cần tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa quy trìnhsản xuất và dịch vụ khách hàng, cũng như nắm bắt các xu hướng thị trường mới.-Tiềm năng và thách thức: Mặc dù có nhiều cơ hội trong ngành công nghiệp maymặc, nhưng cũng có những thách thức như biến động về nguồn nguyên liệu, chiphí lao động, và yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và bền vững từ phía các thịtrường xuất khẩu
* Doanh nghiệp đang cung cấp cho những đối tượng khách hàng:
- Trong doanh nghiệp và tổ chức: cung cấp dịch vụ sản xuất đồng phục cho doanhnghiệp và tổ chức, đồng phục văn phòng, đồng phục y tế, đồng phục nhà hàngkhách sạn…
- Trường học và cơ quan: đồng phục cho học sinh, giáo viên, nhân viên trongtrường học,
- Khách hàng cá nhân: cung cấp sản phẩm thời trang cho khách hàng cá nhân baogồm áo sơ mi, áo thun, quần áo thường ngày, phụ kiện thời trang,…
- Công ty quảng cáo và sự kiện: áo thun quảng cáo, đồng phục cho nhân viên, áopolo in logo,
- Cộng đồng: cung cấp sản phẩm hỗ trợ các hoạt động từ thiện và chương trình xãhội
1.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY.
1.3.1 Phân tích môi trường kinh doanh.
a, Môi trường nội bộ doanh nghiệp.
Việt Tiến sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may, máy móc phụ tùng
và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp, đầu tư và kinh doanh tài chính,
12
Trang 13dịch vụ xuất nhập khẩu Các sản phẩm may mặc của thương hiệu Việt Tiến vẫnkhông ngừng phat triển, mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phongphú của khách hàng.
- Cơ sở vật chất: Việt Tiến là doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, hệ thống nhà
xưởng có diện tích 55.709.32m với số lượng trang thiết bị hiện đại là 5.6682
bộ, được nhập khẩu từ nước ngoài, cho năng suất lao động lớn, chất lượng sảnphẩm cao
Việt Tiến hiện có trên 1304 cửa hàng, đại lý phân bổ đều khắp các tỉnh thànhtrong cả nước, dễ dàng tiếp cận với khách hàng , từ đó có kế hoạch kinh doanhhiệu quả Thị trường nội địa hiện công ty đang có 5 cửa hàng , 135 đại lý trêntoàn quốc, 17 xí nghiệp thành viên trực thuộc, 06 công ty liên doanh trongnước sản xuất kinh doanh may mặc, 04 công ty liên doanh với nước ngoài, 03đơn vị hợp tác kinh doanh với nước ngoài
- Về đội ngũ nguồn nhân lực
Hiện nay công ty có khoảng hơn 25.000 lao động, lực lượng công nhân tạicông ty được đào tạo lâu năm, năng suất lao động cao so với ngành Đội ngũnhân viên có khả năng tiếp thị tốt, tay nghề cao, thiết kế thời trang chuyênnghiệp, nâng cao thị phần đạt doanh thi nội địa chiếm từ 15% tổng doanh thu.Ngoài ra, Việt Tiến còn nâng cấp phòng thử nghiệm bằng một hệ thống máy đolực bám dính của keo, máy so màu, bền màu, độ co rút của từng đường may
Trang 14Trong 5 năm Việt Tiến đầu tư 10 triệu USD để tái đầu tư trang thiết bị chuyêndùng hiện đại, hệ thống trải, cắt tự động, vào sản xuất Nhận chuyển giaocông nghệ của Hoa Kỳ, Nhật Bản… trên các sản phẩm chính như quần âu,quần kaki, áo sơ mi, xây dựng hệ thống thời gian chuẩn cho từng công việc,kiểm soát chất lượng sản phẩm của từng người làm cơ sở quản lý chất lượngsản phẩm theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Nguồn lực vật chất:
Việt Tiến hiện có trên 1304 cửa hàng, đại lý phân bổ đều khắp các tỉnh thànhtrong cả nước, dễ dàng tiếp cận với khách hàng , từ đó có kế hoạch kinh doanhhiệu quả Thị trường nội địa hiện công ty đang có 5 cửa hàng , 135 đại lý trêntoàn quốc
- Việt Tiến có được mạng lưới tiêu thụ và phạm vi khách hàng rất rộng lớn cảkhu vực trong và ngoài, xuất khẩu các mặt hàng ra thị trường thế giới nhất làthị trường Tây Âu và Hoa Kỳ
b, Môi trường vi mô
b.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
Công ty Cổ phần may Nhà Bè
Công ty Cổ phần may Nhà Bè (NBC) là một tổng công ty gồm 34 đơn vị thànhviên, 17.000 cán bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực với địa bàntrải rộng khắp cả nước Ngoài thế mạnh truyền thống là sản xuất các sản phẩmmay mặc, NBC còn tham gia một số lĩnh vực khác trên cơ sở phát huy tối đanăng lực sẵn có của Tổng công ty và các đơn vị thành viên Hoạt động củaNBC gồm ba lĩnh vực/thị trường chính:Sản xuất và bán lẻ hàng may mặc cho
14
Trang 15khảo các sản phẩm của nhiều nhà sản xuất khác nhau thông qua website của họ và
so sánh giá cả, thông số kỹ thuật
- Tăng cường quan hệ khách hàng nhờ khả năng tương tác, chia sẽ thông tin giữa
DN với khách hàng cao hơn, dịch vụ tốt hơn, thời gian hoạt động liên tục 24/7thông qua các dịch vụ trực tuyến, các website diễn đàn, FAQs
- Tự động hóa các giao dịch thông qua các phần mềm thương mại điện tử như giờmua hàng điện tử (shopping cart), DN có thể phục vụ khách hàng tốt hơn với chấtlượng dịch vụ ổn định hơn
Từ những so sánh trên, chúng ta có thể rút ra được sự khác nhau giữa Marketingtruyền thống và E-Marketing :
- Marketing truyền thống quảng bá sản phẩm và dịch vụ, bằng cách sử dụng cáckênh thông thường như đài phát thanh, truyền hình, báo chí, v.v Mặt khác, E-Marketing là quá trình quảng bá và bán các sản phẩm và dịch vụ của công ty bằngcách sử dụng các kênh và chiến thuật onlinE-Marketing
- Trong khi Marketing truyền thống là passive (người nghe thụ động trong việctiếp cận thông tin), thì E-Marketing là bản active (người nghe chủ động trong việctiếp cận thông tin)
- E-Marketing tiếp cận khách hàng tiềm năng nhanh hơn so với Marketing truyềnthống Do E-Marketing có công cụ tìm dữ liệu những khách hàng có sở thích,quan tâm đến mặt hàng liên quan Vì vậy, quảng cáo của E-Marketing được hiểnthị cho những đối tượng này và giúp tạo ra khách hàng tiềm năng đủ điều kiện
- Sự tương tác giữa khách hàng và công ty thông qua các kênh trực tuyến hoặcngoại tuyến khác nhau Vì vậy, tỷ lệ tương tác của khách hàng trong E-Marketingcao hơn so với Marketing truyền thống Điều này là do khách hàng có thể trực tiếpxem chi tiết sản phẩm và các ưu đãi khác, chỉ bằng một cú nhấp chuột mà khôngcần đến phòng trưng bày hoặc công ty để biết chi tiết về sản phẩm
- Không thể tính toán cụ thể lợi tức đầu tư trong trường hợp sử dụng Marketingtruyền thống nhưng người ta có thể dễ dàng tính toán khi dùng E-Marketing -Marketing truyền thống vừa kém hiệu quả hơn và vừa tốn kém hơn, trong khi E-Marketing ít tốn kém hơn lại hiệu quả hơn
Trang 16- Với E-Marketing , người ta có thể dễ dàng theo dõi xem người mua đến từ đâu,đâu là sản phẩm được xem nhiều nhất, có bao nhiêu khách hàng đang thực sự muasản phẩm, ai quan tâm đến sản phẩm, v.v Mặt khác, trong Marketing truyềnthống, theo dõi khách hàng là không thể.
- Marketing truyền thống sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn hóa để nhắm mụctiêu khách hàng Do đó, nó liên quan đến tiếp thị đại chúng với mức độ tiếp cận cánhân rất thấp
Ngược lại, E-Marketing sử dụng cá nhân hóa Có nghĩa là chỉ những sản phẩm đóđược hiển thị cho những khách hàng mà họ đã quan tâm gần đây hoặc họ đang tìmkiếm nó qua internet trong một thời gian dài
- Đối với Marketing truyền thống, không thể điều chỉnh khi quảng cáo được xuấtbản Còn đối với E-Marketing, việc điều chỉnh có thể được thực hiện bất cứ lúcnào, ngay cả sau khi quảng cáo đã được chạy
- Phạm vi tiếp cận khách hàng trong Marketing truyền thống bị giới hạn giữa cácquốc gia, lãnh thổ Mặt khác, E-Marketing sử dụng Internet, các sản phẩm và dịch
vụ đang được quảng bá có thể thu hút nhu cầu trên toàn cầu
- Đến với kết quả, Marketing truyền thống cần có thời gian để thu được kết quảcủa các hoạt động Marketing Tuy nhiên, E-Marketing có thể thu được kết quảnhanh chóng
- Đối với Marketing truyền thống, người tiêu dùng không thể bỏ qua quảng cáo, vìhọnhất định phải xem chúng Tuy nhiên, đối với E-Marketing cho phép người tiêudùng tránh hoặc bỏ qua những quảng cáo mà họ không thấy hữu ích hoặc họkhông quan tâm đến
- Marketing truyền thống là giao tiếp một chiều, công ty quảng cáo thông tin sảnphẩm nhưng không nhận được phản hồi của khách hàng Ngược lại, E-Marketing
là giao tiếp hai chiều Vừa quảng cáo thông tin cho khách hàng và vừa nhận đượcphản hồi của họ về sản phẩm và dịch vụ, dưới dạng đánh giá, v.v
- Tất nhiên, Marketing truyền thống không có nghĩa là nó lỗi thời Marketingtruyền thống vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mọi người vớinhu cầu bước ra khỏi thế giới kỹ thuật số ngày càng tăng
24
Trang 17- Tương tự, E-Marketing cũng quan trọng như truyền thống nếu không muốn nói
là hơn thế E-Marketing sử dụng việc tiếp cận Internet thường xuyên của bạn đểtiếp cận bạn
NỘI DUNG 2 PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG E – MARKETING TRONG MÔI
TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ 2.1 Nghiên cứu thị trường trực tuyến
2.1.1 Xác định nhu cầu của thị trường của doanh nghiệp.
Mục dích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụnhững loại hàng hóa trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của thị trường nghiêncứu thị trường giúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu của kháchhàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được sự biến đổi củagiá cả và thu nhập, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp đây là công tác đòi hỏinhiều công sức và chi phí Khi nghiên cứu thị trường sản phẩm, doanh nghiệp phải giảiđáp được các vấn đề sau:
- Đâu là thị trường có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của sản phẩm trên thị trường đó ra sao?
- Doanh nghiệp cần phải xử lý các biện pháp gì có liên quan và có sử dụng nhữngbiện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ ?
- Những mặt hàng nào, thị trường nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn phùhợp với năng lực và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp ?
Trên cơ sở điểu tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, doanh nghiệp tiến hành lựachọn sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường đây là nội dung quan trọng quyết địnhhiệu quả của hoạt động tiêu thụ, vì trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển thì phải sản xuất kinh doanh dựa trên cái mà thị trường cần khôngphải dựa trên mà doanh ngiệp có sẵn có Sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường phải
Trang 18đạt được hiểu theo nghĩa thích ứng cả về số lượng , chát lượng, giá cả, thời gian mà thịtrường đòi hỏi.
2.1.1.1 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất sản xuất– kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã định Kếhoạch tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để xây dựng kế hoạch hậu cần vật tư và các bộ phậnkhác của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính doanh nghiệp
Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh được các nội dung
cơ bản như: khối lượng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị có phân theo hình thứctiêu thụ, cơ cấu sản phẩm, có cơ cấu thị trường tiêu thụ, giá cả tiêu thụ…các chỉ tiêu kếhoạch tiêu thụ có thể tính theo hiện ật và giá trị, chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối trong xâydựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có sử dụng các phương pháp như phươngpháp cân đối, phương pháp quan hệ động, phương pháp tỷ lệ có định…
2.1.1.2 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuấtkinh doanh trong khâu lưu thông Muốn cho quá trình lưu thông hàng hóa được liên tụckhông bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến nghiệp vụ sản xuất ở khonhư: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho – bảoquản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng Tiếp nhận đầy đủ về số lượng và chấtlượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho ( từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất của cácdoanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hóa Thông thường, khohàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm Nếu khao hàng đặt xa nơi sảnxuất ( có thể gần nơi tiêu thụ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc tiếp nhận hàng hóabảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nnhanh phương tiện vận tải, bốcxếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông
2.1.1.3 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, theo đó sản phẩm vậnđộng từ các doanh nghiệp sản xuất đến tay các hộ tiêu dùng cuối cùng Để hoạt động tiêuthụ có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý trên cơ sở tínhđến các yếu tó như đặc điểm sản phẩm, các điều kiện ận chuyển, bảo quản, sử dụng…
26
Trang 19Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng tiêu thụ sảnphẩm có thê thực hiện qua kênh trực tiếp hoặc kênh gián tiếp.
Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho ngườitiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian nào Hình thức tiêu thụ này có ưu điểm làgiảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh hơn, cácdoanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng… Song nó cũng lànhược điểm là doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức,thời gian vào quá trình tiêu thụ, nhiều khi làm tốc độ chu chuyển của vốn lưu động chậmhơn…
Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩm cho người tiêudùng cuối cùng có qua khâu trung gian Sự tham gia nhiều hay ít của người trung giantrong quá trình tiêu thụ sẽ làm cho kênh tiêu thụ gián tiếp dài ngắn khác nhau Với hìnhthức tiêu thụ này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ một khối lượng hfng hóa trong thờigian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt Tuy nhiên,hình thức tiêu thụ này làm cho lưu thông thời gian hàng hóa lâu hơn, tăng chi phí tiêu thụ
và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được các khâu trung gian…
Như vậy mỗi hình thức tiêu thụ sản phẩm đều có ưu nhược điểm nhất định, nhiệm vụ củaphòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp lý các hình thức tiêu thụ sản phẩm sao cho phùhợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp
2.1.1.4 Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng.
Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phương thức phục vụ
và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũngnhư những tin tức cần thiết từ phía khách hàng, qua đó để doanh nghiệp tìm cách thỏamãn tốt nhất nhu cầu cảu khách hàng Trong hoạt động kinh doanh có các hoạt động xúctiến mua hàng và xúc tiến bán hàng
Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thức đẩy cơ hộibán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm Xúc tiến bán hàng chứa đựng trong đó cáchình thức, cách thức và những biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng bán ra của doanhnghiệp Xúc tiến bán hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nângcao sức cạnh tranh cảu hàng háo trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm
Trang 20của doanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng và thời gian Yểm trợ là các hoạt độngnhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điểu kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ ở doanhnghiệp Xúc tiến và yểm trợ là các hoạt động quan trọng có tác dụng hỗ trợ và thúc đẩycông tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo điều kiện mở rộngcác mối quan hệ với khách hàng, củng cố và phát triển thị trường Những nội dung chủyếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là: quảng cáo, chào hàng,khuyến mại, tham gia hội chợ triển lãm…
2.1.1.5 Tổ chức hoạt động bán hàng.
Bán hàng là một trong những khâu cuối cũng của hoạt động kinh doanh Hoạt động bánhàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động đến tâm lý người mua nhằm đạt mụctiêu bán được hàng Người bán phải đặc biệt quan tâm đến quá trình tác động vào tâm lýcủa khách hàng vì những bước tiến triển về tinh thần, tâm lý, tính chủ quan và kháchquan diễn ra rất nhanh chóng trong khách hàng Sự diễn biến của khách hàng thưởng trảiqua 4 giai đoạn: sự chú → quan tâm hứng thú nguyện vọng mua quyết định mua Vì vậy,
sự tác động của người bán đến người mua cũng phải theo trình tự đó Nghệ thuật củangười bán hàng là làm chủ quá trình bán hàng về tâm lý, để điều khiển có ý thức quátrình bán hàng
Để bán được nhiều hàng, các doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu của khách hàng nhưchất lượng, mẫu mã, giá cả,…và cả phải biết lựa chọn các hình thức bán hàng phù hợp.Thực tế hoạt động bán hàng có rất nhiều hình thức như: bán hàng trực tiếp, bán hàngthông qua mạng lưới đại lý, bán theo hợp đồng, bán thanh toán ngay, bán trả góp, bánchịu, bán buôn, bán lẻ,…
2.1.1.6 Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụsản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêuthụ nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thể xem xét trên các khía cạnh như: tình hìnhtiêu thụ theo khối lượng, mặt hàng, trị giá, thị trường và giá cả các mặt hàng tiêu thụ.Kết quả của việc phân tích, đánh giá quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ là căn cứ để doanhnghiệp có các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ và hoàn thành quá trình hoạt động sản xuất
28
Trang 21kinh doanh trên mọi phương diện Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt côngtác, đồng thời phải làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanhnghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch tiêu thụ.
2.1.2 Xác định đối thủ cạnh tranh
Hiện nay thị trường thời trang nội địa có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực thờitrang Tuy nhiên có thể nói rằng đối thủ cạnh tranh chính của May Việt Tiến là PierreCardin, An Phước, May 10, Thành Công Đây là những thương hiệu nổi tiếng đượckhách hàng công nhận cung cấp sản phẩm tương tự và cùng phục vụ một đối tượng kháchhàng là những doanh nhân, người có thu nhập cao và giới trẻ thời trang cao cấp, chấtlượng như Việt Tiến
phân phối
Hoạt độngtiếp thịPierre Cardin Chất lượng,
Chọn lọc chủyếu ở thànhphố lớn nhưTP.HCM, HàNội, Đà Nẵng,Cần Thơ,…
Ít có cácchương trìnhtiếp thị dothương hiệu đãquá nổi tiếng
và một lượngkhách hàngnhất định Mức
độ nhận biếtthương hiệu rấtcao
Còn khá ít và
có chọn lọc
Chủ yếu ở cácthành phố lớn
Có các hoạtđộng tiếp thịbài bảng tuynhiên tần suấtxuất hiện chưanhiều Cungcấp cho kháchhàng nhiều
Trang 22dịch vụ tăngthêm như thẻVIP và cácchương trìnhkhuyến mãi.Mức độ nhậnbiết thươnghiệu khá cao.May 10 Sản phẩm tốt,
Còn khá nhỏ lẻchủ yếu tậptrung ở phíaBắc Số lượngcửa hàng cũngnhư đại lý kháít
Chưa có nhữngchiến lược nàonổi bật Mức
độ nhận biếtthương hiệucòn thấp Chưachú trọng đếncông tác quảngcáo
Tương đối ít
khắp, mức độbao phủ cònthấp
Hoạt động cònnhỏ lẻ chỉ tậptrung vào 1 sốgiai đoạn nhấtđịnh Kế hoạchtruyền thôngchưa bài bảng
và hiệu quả tácđộng chưa cao.Các chươngtrình quảng cáochưa thu hút
Những lợi thế sản phẩm của May Việt Tiến so với các đối thủ cạnh tranh:
30