Dù góp mặt trên thị trường Việt Nam từ rất lâu, nhưng chođến hiện tại, vị thế của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa tại nước ta vẫn chưa hề thay đổidù trong những năm qua, các thương
Trang 1Xây dựng chiến lược kinh doanh trong DN
I Thông tin về doanh nghiệp
1 Quá trình hình thành và phát triển DN Vinamilk:
Công ty sữa Vinamilk đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với những
sự biến đổi và nỗ lực không ngừng Dù góp mặt trên thị trường Việt Nam từ rất lâu, nhưng chođến hiện tại, vị thế của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa tại nước ta vẫn chưa hề thay đổi
dù trong những năm qua, các thương hiệu sữa ngoại ồ ạt tiến vào thị trường Việt Nam Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều nhữnggiai đoạn phát triển khác nhau Mỗi giai đoạn đã đánh dấu những bước tiến mới của doanhnghiệp, cùng sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử
Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk
+ Ngày 20 tháng 8 năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lậpvới tên gọi ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê miền Nam Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệpThực phẩm miền Nam
+ Đến năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệpThực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I
Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003
+ Vào tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I, chính thức đổitên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty chuyên
về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ sữa
+Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để pháttriển thị trường tại miền Bắc được thuận lợi hơn Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của công
ty lên con số 4 Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đáp ứngnhu cầu sử dụng các sản phẩm của người dân miền Bắc Việt Nam
+ Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp Liêndoanh Sữa Bình Định Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị trường miềnTrung một cách thuận lợi nhất
+ Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc Nhằmmục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng song Cửu Long Cũngtrong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí nghiệp Kho vận có địa chỉ tại 32 Đặng Văn Bi,Thành phố Hồ Chí Minh Vào tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy Sữa Cần Thơ
Thời kì cổ phần hoá từ năm 2003 đến nay
+Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Với
mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt Nam của công ty là: VNM Cũng trong năm 2003, Công
ty khánh thành thêm nhà máy sữa tại ở Bình Định và Thành phố Hồ Chí Minh
+Năm 2004, Công ty đã thâu tóm cổ phần của Công ty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều lệlên 1.590 tỷ đồng Đến năm 2005, Công ty tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các đối tác liêndoanh trong Công ty CP Sữa Bình Định Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh thành thêmnhà máy Sữa Nghệ An
+Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh Thời điểm đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước nắmgiữ 50,01% vốn điều lệ của công ty Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương hiệucủa công ty
Trang 2+ Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy vànhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang Năm 2012, công ty tiếp tục tiến hànhthay đổi logo của thương hiệu.
+ Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa bột tại tỉnhBình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD Năm 2011, đưa nhà máy Sữa Đà Nẵng đivào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD
+ Năm 2016, khánh thành nhà máy sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy SữaAngkorimilk tại Campuchia Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại VinamilkOrganic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam
+ Đến thời điểm hiện tại, Vinamilk đang sở hữu hệ thống 13 nhà máy trên cả nước Các nhàmáy đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe nhất, với công nghệ hiện đại sản xuất được hầu hếtcác dòng sản phẩm chính của ngành sữa Điều này góp phần giúp Vinamilk giữ vững vị trí dẫnđầu các ngành hàng sữa chủ lực trong nhiều năm liền
+ Hệ thống nhà máy này giúp Vinamilk có thể phát triển hơn 250 loại sản phẩm sữa thuộc
13 nhóm ngành hàng từ sữa đặc, sữa nước, sữa bột, sữa chua, kem, nước giải khát Trong đó, cóthể kể đến hai cái tên sáng giá là Nhà máy sữa Việt Nam và Nhà máy sữa bột Việt Nam, đềuthuộc hàng “siêu nhà máy”
+ Điểm nổi bật của các nhà máy Vinamilk không chỉ về mặt công suất, sản lượng, mà còn ởcách doanh nghiệp này ứng dụng công nghệ 4.0, đáp ứng nhiều tiêu chuẩn như ISO 9001, FSSC
22000, ISO 17025 Ngoài ra các nhà máy còn có những chứng nhận đặc biệt như Halal, Organicchâu Âu, FDA (Mỹ), tiêu chuẩn của Trung Quốc… phục vụ thị trường nội địa và sẵn sàng choviệc mở rộng kinh doanh quốc tế
2 Bộ máy quản lí
Trang 43 Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinhdưỡng và các sản phẩm từ sữa khác;
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất, nguyên liệu
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu hoặc đi thuê (theo quy địnhtại điều 11.3 Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014);
- Kinh doanh kho, bến bãi, vận tải;
- Vận tải hàng hóa nội bộ bằng ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm củacông ty;
- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống không cồn, nước khoáng, thực phẩm chế biến, chèuống, cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không sản xuất và chế biến tại trụ sở);
- Sản xuất và mua bán bao bì, sản phẩm nhựa (không hoạt động tại trụ sở);
- Phòng khám đa khoa (không hoạt động tại trụ sở);
Trang 75 Quy mô và cơ cấu lao động
a Quy mô
Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, từ 03 nhà máy tiếp quản ban đầu, đến nayVinamilk đã mở rộng quy mô lên đến 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhà máy, 14trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài nước
b Cơ cấu lao động
Theo trình độ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
- Công ty đặt mục tiêu dào tạo nguồn nhân lực tri thức cao
II Mục tiêu chiến lược chung của công ty
Đi đầu trong việc đổi mới sáng tạo, mang tính ứng dụng cao: Tập trung vào ngànhsữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nênthương hiệu Vinamilk
Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam: Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sảnphẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất Đông Nam Á: Tiếp tục thâm nhập cácthị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi mô hình xuất khẩu hàng hóa
Trang 8truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thịtrường trọng điểm mới.
1 Mục tiêu của công ty từ năm 2022 đến năm nay
Tăng cường quan hệ khách hàng:Mục tiêu khác là xây dựng và
Tăng cường quan hệ khách hàng: mục tiêu khác là xây dựng và duy trì một mối quan
hệ chặt chẽ và lâu dài với khách hàng.Hướng đến việc tạo ra sự trung thành từ phíakhách hàng,tămg cường tương tác và tạo dựng lòng tin,cung cấp các dịch vụ hậu mãitốt nhằm đáp ứng như cầu của khách hàng
Tối ưu hóa quy trình kinh doanh:Đặt mục tiêu tối ưu hóa quy
Tối ưu hóa quy trình kinh doanh: Đặt mục tiêu tối ưu hóa quy trình kinh doanh liênquan đến khách hàng.Bao gồm tăng cường hiệu suất bán hàng,quản lí dữ liệu kháchhàng hiệu quả,tối ưu quá trình giao tiếp và tương tác với khách hàng đưa ra chiến lượctiếp thị hiệu quả
Chiến lược
Tạo ra các kênh tương tác với khách hàng:Vinamilk có thể triển
Tạo ra các kênh tương tác với khách hàng: Vinamilk có thể triển khai các kênh tươngtác như trang web ứng dụng di động, email, tin nhắn và mạng xã hội để tương táckhách hàng
Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng:Vinamilk có thể tiến hành
Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng: Vinamilk có thể tiến hành xây dựng và quản lýmột cơ sở dữ liệu khách hàng chất lượng cao.Điều này bao gồm việc thu thập thông tinkhách hàng chi tiết,từ thông tin cá nhân,lịch sử mua hàng,sở thích và mong muốn củakhách hàng
Trang 9 Cải thiện quy trình hỗ trợ khách hàng: Điều này bao gồm việc sử
Cải thiện quy trình hỗ trợ khách hàng: Điều này bao gồm việc sử dụng các nền tảngtrực tuyến,ứng dụng di động và các kênh liên lạc khác để tạo ra một trải nghiệm tươngtác tốt hơn và tăng cường tính thân thiện và tiện lợi
III Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh tới quá trình xây dựng chiến lược
1 Phân tích môi trường bên ngoài
a Môi trường vĩ mô
Môi trường nhân khẩu học:
- Kết cấu dân số:
+ Tổng dân số: 85.789.573 người (dân số Việt Nam tăng nhanh vì vậy đây là cơ hội đểdoanh nghiệp phát triển và đưa sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng hơn)
+ Số nữ giới: 43 307.024 người
+ Tỷ số giới tính: 98,1 nam trên 100 nữ
+ Số dân sống ở khu vực thành thị: 25.374.262 người (chiếm 29,6% dân số cả nước)
=> Số dân sống ở khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ cao, hơn 70% dân số Đây là thách thứclớn cho doanh nghiệp trong việc nâng cao tỉ lệ uống sữa ở nông thôn
- Cơ cấu độ tuổi
+ 0-15 tuổi: 29,4% (nam 12.524.098; nữ 11.807.763)
+ 15-64 tuổi: 65% (nam 26.475.156; nữ 27.239.543)
+ Trên 65 tuổi: 5,6% (nam 1.928.568; nữ 2.714.390)
Tỷ lệ sinh: 19,58 sinh/1000 dân
- Mức sống của người dân:
+ Theo số liệu thống kê, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2006 là 7,6 triệuđồng Người thành thị thu nhập bình quân cao hơn người nông thôn 2,04 lần Chênh lệchgiữa nhóm 10% người giàu nhất với nhóm 10% ngươi nghèo nhất là 13,5 lần (2004) vàngày càng tăng Thu nhập bình quân của đồng bào thiểu số chỉ bằng 40% so với trungbình cả nước Con số này cho thấy đại bộ phận người Việt Nam có mức sống thấp Giá 1
kg sữa tươi tiệt trùng bằng 3 kg gạo, vì vậy người dân nghèo chưa có tiền uống sữa+ Trong tình hình lạm phát ngày càng tăng như hiện nay, chỉ một nhóm người đủ tiềmlực kinh tế mua sản phẩm sữa Thực tế cho thấy người Thành phố Hồ Chí Minh và HàNội tiêu thụ 80% lượng sữa cả nước Nâng cao mức sống người dân sẽ tăng thêm lượngkhách hàng tiêu thu sữa
Môi trường kinh tế
- Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của người dân tăng lên, đờisống được cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng và vệ sinh
an toàn thực phẩm, đặc biệt là việc sử dụng các sản phẩm sữa
- Trong năm 2010, thu nhập bình quân đầu người/tháng chung cả nước theo giá hiệnhành đạt 1,387 triệu đồng, tăng 39,4% so với năm 2008, tăng bình quân 18,1%/nămtrong thời kì 2008-2010 Thu nhập bình quân đầu người/tháng năm 2010 theo giá hiệnhành của các vùng đều tăng so với năm 2008
- Về chi tiêu, tính chung cả nước, chi tiêu theo giá hiện hành năm 2010 bình quân đầungười/tháng đạt 1,211 triệu đồng, tăng 52% so với năm 2008, bình quân mỗi năm tăng23,6%
Trang 10- Nhờ việc mức sống của người dân tăng lên, chi tiêu cho tiêu dùng các sản phẩm sữatrong các hộ gia đình cũng ngày càng tăng tạo điều kiện cho ngành sữa Việt Nam pháttriển
- Tuy nhiên, mặt bằng thu nhập của người dân ở nước ta còn thấp Sự chênh lệch vềmức sống giữa thành thị và nông thôn rất lớn, mức thu nhập của dân thành thị cao gấp
5 đến 7 lần ở nông thôn vì vậy nên sức mua tập trung chủ yếu ở thành thị Trong khi đóhơn 70% dân sống ở nông thôn vì vậy đây là 1 thách thức lớn của doanh nghiệp trongviệc nâng cao tỷ lệ uống sữa ở nông thôn Trong những năm gần đây, tỷ lệ lạm pháttăng cao buộc người dân phải cắt giảm chi tiêu, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, cắtgiảm tiêu dùng sữa là việc làm có thể diễn ra trước, chính điều này là nguyên nhân gâykhó khăn cho ngành sữa
Môi trường văn hóa- xã hội
- Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như các sản phẩmđóng hộp hay các sản phẩm liên quan đến sữa, đại bộ phận người dân có mức sốngdưới trung bình, khả năng tiếp cận với các sản phẩm này gần như là rất ít Vì vậy thóiquen này chỉ 1 bộ phận nhỏ người dân thành thị, có mức sống tương đối mới bắt đầuhình thành thói quen sử dụng các sản phẩm liên quan đến sữa
- Đây là 1 trong những tác động ảnh hưởng thay đổi thay đổi từ thành quả của côngcuộc đổi mới đất nước, hôi nhập phát triển Nhận thức, thu nhập, lối sống tư duy củangười dân cũng thay đổi Sự tiếp cận các nguồn thông tin cũng trở nên dễ dàng, qua loađài, báo chí, tivi, tranh ảnh, băng rôn khiến con người càng cảm thấy có nhu cầu ngàycàng cao đối với việc chăm sóc và thỏa mãn các nhu cầu về thể chất
- Sữa và các sản phẩm như phô mát, café, nước ép là vô cùng tốt Đối với nhiều người
nó đã trở thành 1 thói quen sử dụng hằng ngày Ít khi tạo nên niềm tin về uy tín chấtlượng như Vinamilk thì rất dễ khiến khách hàng trung thanhfsuwr dụng với sản phẩmnày Vì một trong những đạc điểm trong quan niệm của người Việt là thường dùngnhững gì mà mình cảm thấy yên tâm tin tưởng và ít khi thay đổi
- Một trong những đặc điểm về hình thể của người Việt là cân nặng cũng như chiều cao
là thấp so với trên thế giới cộng thêm tâm lí muốn chứng tỏ bản thân và tạo được sựchú ý của người khác Vì lẽ đó mà 1 trong những điểm nhấn mạnh vào quảng cáo củacông ty Vinamilk là hình thành nên 1 phong cách sống lành mạnh, phát triển hoàn toàn
về thể chất và trí tuệ, con người năng động, sang tạo, một hình mẫu lí tưởng hiệu quảđạt được là vô cùng lớn
- Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ (trẻ em chiếm 30% cơ cấu dân số) và mức tăng dân sốtrên 1% năm, thu nhập bình quân đầu người tăng thêm 6% năm, trình độ dân trí ngườidân cũng ngày một tăng cao, điều này hứa hẹn thị trường sữa Việt Nam có tiền năng rấtlớn
Cơ cấu dân số Việt Nam theo độ tuổi năm 2009
Nhóm tuổi Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi Tỷ lệ (%)
Trang 1165 +
7,67,06,45,33,62,36,6
Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên cũng gây những thuận lợi và khó khắn rất lớn cho doanh nghiệp,nguồn nguyên liệu chính là sữa tươi nên không phải nguồn tài nguyên khan hiếm Gặpkhó khăn trong việc xử lí chất thải trong quá trình sản xuất và làm bao bì đóng gói, Khíhậu nước ta thất thường thiên tai thường xuyên xảy ra lại thêm việc trái đất ngày càngnóng lên làm nhiệt độ tăng cao gây khó khăn trong việc bảo quản vì sữa nước là sảnphẩm dễ hỏng
Môi trường công nghệ
- Sự phát triển khoa học- công nghệ tác động đến mọi doanh nghiệp trong mọi lĩnh vựcsản xuất kinh doanh Sự phát triển của máy móc làm cho việc chế biến nhanh hơn đảmbảo an toàn vệ sinh thực phẩm hơn và việc bảo quản sản phẩm lâu hơn Về mặt côngnghệ thì sữa tươi Vinamilk có lợi thế hơn hẳn các đối thủ khi sử dụng những công nghệhiện đại trong quá trình sản xuất ứng dụng các công nghệ sản xuất đạt chuẩn quốc tế.Sản phẩm sữa tươi 100% Vinamilk được sản xuất trên dây chuyền khép kín Công nghệ
ly tâm tách khuẩn lần đầu tiên được ứng dụng vào sản xuất triển khai thành công hệthống Microsoft Dynamics SL, và đồng thời đưa ERP và giải pháp bán hàng bằng DPAcho các nhà phân phối đã nâng cao được năng lực quản lí bán hàng Tuy nhiênVinamilk cũng gặp khó khăn đó là chi phí cho việc đổi mới công nghệ quá cao nên làmtăng chi phí sẽ ảnh hưởng đến doanh thu nếu không tăng giá bán và công nghệ pháttriển nhanh một ngày một đổi mới nên bắt buộc phải theo kịp công nghệ nếu không sẽ
bị đối thủ cạnh tranh đi trước
Môi trường chính trị và pháp luật
- Môi trường chính trị trong nước tương đối ổn định đó là 1 lợi thế cho doanh nghiệptiếp tục phát triển sản phẩm Nhưng doanh nghiệp cũng phải gặp những vấn đề phứctạp do hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh nhiều thủ tục phức tạp gây khó khăn trongviệc tiêu thụ sản phẩm
- Các cục cạnh tranh, cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cục vệ sinh an toàn thựcphẩm được thành lập yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm củamình để cạnh tranh được với các đối thủ khác
Môi trường toàn cầu hóa
- Khi gia nhập WTO thì 1 trong những cam kết của Việt Nam là mở cửa thị trườngtrong nước cho các công ty nước ngoài vào kinh doanh làm ăn Tuy nhiên, từ xưa đếnnay các ngành kinh doanh trong nước đều được chính sách bảo hộ của Nhà nước, do đósức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn rất kém nên rất nhiều khâu: chất lượng, giá