Gom hàng: Khi hàng hoá,nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ khácnhau thì kho hàng hóa đóng vai trò là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng lớn,như vậy sẽ có được lợi thế nhờ qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
(Gắn logo của Trường tại đây)
ĐỒ ÁN MÔN HỌCQUẢN TRỊ KHO HÀNG
Sinh viên thực hiện : ĐỖ THÙY TRANG
Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Hải Anh
Hà Nội – 2023
1
Trang 2NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn
Trang 3II, Hàng nhập
Tên hàng
nhập
Trọng lương 1
kiện hàng
Đặc điểm hàng
Tổng khối lượng hàng
Thời gian nhập hàng
Khối lượng tồn đầu ngày nhập
Cửa xuất 4
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
Khu bảo quản B
Khu bao bì,
hàng mẫu
Khu bảo quản D
Khu bảo quản C
Trang 4IV, Các dữ liệu liên quan
1 Khoảng cách giữa các khu vực trong kho
A Nhập hàng
Trang 5- Thời gian kiểm đếm, kiểm tra chất lượng 1 lô hàng nhập và xuất là 1h và 1,5h.
- Kho làm việc liên tục 2 ca, ban/ 1 ngày đêm, thời gian giao nhận ca, ban là 30 phút: từ 6h đến 6h30 và 18h đến 18h30
- Hàng tồn kho: 10T hàng MM nhập kho lúc 9h ngày 1/10; 8T hàng DD nhập kho:14h ngày 2/10; 6T hàng TP nhập: 9h ngày 2/10; 10T hàng HH tồn kho nhập từ 14hngày 3/10; 6T hàng NN tồn kho nhập từ 19h ngày 1/10; 5T hàng KK tồn kho nhập15h ngày 1/10
- Định mức thời gian các thao tác khi tính thời gian 1 chu kỳ xếp dỡ hàng của xenâng
Thời gian
Loại xe
t lấy hàng (giây)
t quay có hàng (giây)
t dỡ hàng (giây)
t quay không hàng (giây)
t dỡ 1 kiện (giây)
5
Trang 6> 50 đến 100 kg 8 8
3 Lao động trong kho
- Tổng số công nhân xếp dỡ của kho là 10 người; lương bình quân 1 công nhân là
8 triệu đồng/tháng; Trường hợp thiếu công nhân xếp dỡ thì thuê ngoài với mức thuê
300 nghìn đồng/1ca/1 người Lương công nhân lái xe nâng: 8,5 triệu đồng/tháng
- 1 ca làm việc bố trí 1 thủ kho, 2 nhân viên giao nhận và 2 nhân viên bảo quản vàkiểm kê hàng hóa; lương của thủ kho: 12 triệu đồng/tháng, của nhân viên giao nhậnlà: 8,5 triệu đồng/tháng, của nhân viên bảo quản hàng hóa là: 9 triệu đồng/tháng
4 Máy xếp dỡ
- Kho sử dụng 3 loại xe nâng hàng chạy điện có các thông số sau:
Chi phí nhiên liệu nghìn
Trang 7- Chi phí bảo quản hàng hóa: 25 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí quản lý và chi phí khác: 6 000đ/1T/1 ngày
V Nhiệm vụ của đồ án:
1 Lập kế hoạch nhập và xuất hàng của kho
2 Xây dựng phương án xếp dỡ và vận chuyển các lô hàng nhập, xuất của kho
3 Xác định chi phí vận hành kho hàng
7
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
2
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang 11MỤC LỤC
Phần 1: LẬP KẾ HOẠCH NHẬP VÀ XUẤT HÀNG TỒN KHO
Trang 12Chương I
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DỊCH VỤ KHO HÀNG
1.1 Vai trò, chức năng và phân loại kho hàng
1.1.1 Vai trò của kho hàng trong chuỗi cung ứng
1 Giao, nhận hàng hóa chính xác, kịp thời.
2 Tồn trữ và bảo quản hàng hóa: Đảm bảo hàng hoá nguyên vẹn về số lượng, chất
lượng trong suốt quá trình tác nghiệp; tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho hànghóa; chăm sóc, bảo quản hàng hoá trong kho
3 Gom hàng: Khi hàng hoá,nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ khác
nhau thì kho hàng hóa đóng vai trò là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng lớn,như vậy sẽ có được lợi thế nhờ qui mô khi tiếp tục vận chuyển tới nhà máy, thị trườngtiêu thụ bằng việc tận dụng tốt trọng tải của các phương tiện vận tải
4 Phối hợp hàng hoá: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng của khách
hàng, kho hàng hóa có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép nhiều loại hàng hoákhác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hoá sẵn sàng cho quá trình bánhàng Sau đó từng đơn hàng sẽ được vận chuyển bằng các phương tiện nhỏ tới kháchhàng
5 Phát triển các hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng cho hàng hóa.
1.1.2 Chức năng cùa kho hàng
Trang 13Các nhà máy này sẽ vận chuyển vật tư về kho nguyên vật liệu của nhà máy theođơn hàng hợp đồng đã thỏa thuận trước.
- Hàng được dự trữ tại kho và sẽ giao cho bộ phận sản xuất khi có nhu cầu Kho nguyênvật liệu thường nằm ngay trong nhà máy
- Nhờ có kho đảm bảo vật tư cho sản xuất đúng chất lượng, đủ số lượng, kịp thời gian,giúp sản xuất tiến hành liên tục, nhịp nhàng
2 Tổng hợp sản phẩm:
Công ty sản xuất thường có nhiều nhà cung cấp, mỗi nhà cung cấp sản xuấtnhững loại hàng khác nhau và ở đầu ra công ty cũng có nhiều khách hàng, mỗi kháchhàng lại cần những sản phẩm khác nhau
Cho nên theo thỏa thuận các nhà cung cấp đưa hàng về kho trung tâm của công
ty Tại đây hàng hóa sẽ được phân loaị, tổng hợp, gia cố theo từng đơn hàng yêu cầu củakhách rồi chuyển đến cho khách hàng
3 Gom hàng:
6
Trang 14Thủ kho căn cứ vào chứng từ gốc, kiểm tra các mặt hàng theo phương thức kiểmđếm, mặt hàng nào đủ số lượng và đúng chất lượng sẽ được đánh dấu để biết là mặt hàng
đó đã kiểm tra rồi
Hàng tồn
*Khái niệm hàng tồn kho: là các nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm được
cất trữ trong kho nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà sản xuất hay khách hàng ở hiện tại vàtrong tương lai
- Nguồn vật tư: như đồ dùng văn phòng, vật liệu làm sạch máy, dầu, nhiên liệu, bóngđèn và những thứ tương tự Những loại hàng này đều cần thiết cho quá trình sản xuất
- Nguyên liệu thô: là những nguyên liệu được bán đi hoặc giữ lại để sản xuất trongtương lai, được gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường về
- Bán thành phẩm: là những sản phẩm được phép dùng cho sản xuất nhưng vẫnchưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm
- Thành phẩm: là sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau quá trình sản xuất
*Khái niệm quản trị hàng tồn kho: là phương pháp xác định khối lượng và thời
điểm đặt hàng hợp lý sao cho giảm thiểu tổng chi phí liên quan đến hàng dự trữ
1.Mục đích dự trữ hàng trong kho:
- Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng
- Tránh sự thay đổi về giá của hàng hoá và phòng ngừa rủi ro trong sản xuất và cung ứng
- Tiết kiệm chi phí đặt hàng khi số lần đặt hàng trong năm giảm
31
Trang 15- Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn: mua hàng số lượng lớnđược giảm giá.
- Đầu cơ: Dự trữ hàng trong kho với số lượng lớn kỳ vọng khi hàng khan hiếm
tang giá thì tung ra bán để kiếm lời
2.Phân loại hàng dự trữ (hàng tồn kho):
*Phân loại theo các yếu tố cấu thành dự trữ trung bình:
-Dự trữ hàng hoá đang trên đường vận chuyển:
Dự trữ sản phẩm trên đường vận chuyển được xem là một bộ phận cấu thành nên dựtrữ trung bình, nó bao gồm: dự trữ hàng hoá được chuyên chở trên các phương tiện vận tải,trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải, lưu kho tại các đơn vị vận tải
Dự trữ trên đường vận chuyển phụ thuộc vào thời gian sản phẩm nằm trên đường
và cường độ tiêu thụ hàng hóa, và bên đảm bảo dự trữ trên đường là bên sở hữu sảnphẩm trong quá trình vận chuyển
-Dự trữ chu kỳ:
Là dự trữ để đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm (sản xuất hoặc bán hàng) đượctiến hành liên tục giữa hai kỳ đặt hàng (mua hàng) liên tiếp Dự trữ chu kỳ phụ thuộc vàocường độ tiêu thụ sản phẩm và độ dài chu kỳ đặt hàng
- Dự trữ thường xuyên:
Dự trữ thường xuyên nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hàng ngày Dự trữ thườngxuyên phụ thuộc vào c ờng độ và sự biến đổi của nhu cầu và khoảng thời gian giữa 2ƣthời kỳ nhập hàng Dự trữ thường xuyên bao gồm dự trữ chu kỳ và dự trữ bảo hiểm
32
Trang 16-Dự trữ bảo hiểm:
Dự trữ chu kỳ chỉ có thể đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm được liên tụckhi lượng cầu và thời gian cung ứng/ chu kỳ đặt hàng không đổi Nếu một trong 2 yếu tốnày thay đổi, dự trữ chu kỳ không thể đảm bảo cho quá trình diễn ra liên tục, mà cần có
dự trữ dự phòng, hay dự trữ bảo hiểm
-Dự trữ có tính thời vụ:
Có những loại hàng hoá tiêu thụ quanh năm, nhưng sản xuất có tính thời vụ như:nông sản, ngược lại có những sản phẩm chỉ tiêu dùng theo mùa vụ nhưng có thể sản xuấtquanh năm như: quần áo thời trang
*Phân loại theo giới hạn của dự trữ:
Theo tiêu thức này có các loại dự trữ:
Dự trữ tối đa: Là mức dự trữ sản phẩm lớn nhất cho phép công ty kinh doanh cóhiệu quả Nếu dự trữ vượt quá mức dự trữ tối đa sẽ dẫn đến hiện tượng hàng hóa bị ứđọng, vòng quay vốn chậm, kinh doanh không hiệu quả
Dự trữ tối thiểu: Là mức dự trữ sản phẩm thấp nhất đủ cho phép công ty hoạtđộng liên tục Nếu dự trữ sản phẩm dưới mức này sẽ không đủ nguyên vật liệu cung cấpcho sản xuất, không đủ hàng hóa cung cấp cho khách hàng, làm gián đoạn quá trình sảnxuất cung ứng
Dự trữ bình quân: Là mức dự trữ sản phẩm bình quân của công ty trong một thời
kỳ nhất định (Thường là một năm)
1.3.3 Chi phí vận hành kho
33
Trang 17Chi phí vận hành kho là số tiền mà một tổ chức hoặc doanh nghiệp phải chi trả dể duy trì
và quản lý hoạt động kho hàng của họ Các yếu tố tài khoản chi phí này có thể thay đổi tùychọn kích thước của kho hàng, ngành công nghiệp, vị trí địa lý và cấu hình cơ sở
34
Trang 18Cửa xuất 4
Cửa
nhập 1
Cửa nhập 2
Khu hành
chính
Khu bảo quản A
Khu bảo quản B
Khu bao bì,
hàng mẫu
Khu bảo quản D
Khu bảo quản C
Trang 19-Khoảng cách các khu vực trong kho:
Trang 20Giá mua mới triệu đồng 380 420 550
2.1.3: Định mức thời gian tác nghiệp
- Định mức thời gian các thao tác khi tính thời gian 1 chu kỳ xếp dỡ hàng của xe nâng Thời gian
Loại xe
t lấy hàng
(giây)
t quay có hàng (giây)
t dỡ hàng (giây)
t quay không hàng (giây)
Trang 21Thời gian
Trọng lượng 1 kiện
t xếp 1 kiện (giây)
t dỡ 1 kiện (giây)
2.1.4: Các định mức kinh tế kỹ thuật
- Thời gian kiểm đếm, kiểm tra chất lượng 1 lô hàng nhập và xuất là 1h và 1,5h
- Kho làm việc liên tục 2 ca, ban/ 1 ngày đêm, thời gian giao nhận ca, ban là 30 phút: từ 6hđến 6h30 và 18h đến 18h30
- Hàng tồn kho: 10T hàng MM nhập kho lúc 9h ngày 1/10; 8T hàng DD nhập kho: 14hngày 2/10; 6T hàng TP nhập: 9h ngày 2/10; 10T hàng HH tồn kho nhập từ 14h ngày 3/10;6T hàng NN tồn kho nhập từ 19h ngày 1/10; 5T hàng KK tồn kho nhập 15h ngày 1/10
- Tổng số công nhân xếp dỡ của kho là 10 người; lương bình quân 1 công nhân là 8 triệuđồng/tháng; Trường hợp thiếu công nhân xếp dỡ thì thuê ngoài với mức thuê 300 nghìnđồng/1ca/1 người Lương công nhân lái xe nâng: 8,5 triệu đồng/tháng
- 1 ca làm việc bố trí 1 thủ kho, 2 nhân viên giao nhận và 2 nhân viên bảo quản và kiểm kêhàng hóa; lương của thủ kho: 12 triệu đồng/tháng, của nhân viên giao nhận là: 8,5 triệuđồng/tháng, của nhân viên bảo quản hàng hóa là: 9 triệu đồng/tháng
- Chi phí cơ sở hạ tầng kho: 15 000đ/1T/1 ngày
38
Trang 22- Chi phí bảo quản hàng hóa: 25 000đ/1T/1 ngày
- Chi phí quản lý và chi phí khác: 6 000đ/1T/1 ngày
2.2: Kế hoạch hàng nhập, hàng xuất
2.2.1: Khối lượng tồn đầu kỳ
- Hàng tồn kho: 10T hàng MM nhập kho lúc 9h ngày 1/10; 8T hàng DD nhập kho: 14hngày 2/10; 6T hàng TP nhập: 9h ngày 2/10; 10T hàng HH tồn kho nhập từ 14h ngày 3/10;6T hàng NN tồn kho nhập từ 19h ngày 1/10; 5T hàng KK tồn kho nhập 15h ngày 1/10
39
Cửa xuất 3
Cửa xuất 4
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
Khu bảo quản B
Khu bao bì,
hàng mẫu
Khu bảo quản D
Khu bảo quản C
10T MM 5T KK
8T DD 10T HH 5T TP
6T NN
Trang 23Tổng khối lượng hàng
Thời gian nhập hàng
Khối lượng tồn đầu ngày nhập
MM 1000 kg bao gói cứngHình khối, 90 T 18h, 5/10 10T, Khu A
DD 100 kg bao gói cứngHình khối, 50 T 9h, 5/10 8T, Khu C
TP 50 kg bao gói mềmHình khối, 50 T 15h, 5/10 5T, Khu D
HH 2000 kg bao gói cứngHình khối, 100 T 17h, 9/10 10T, Khu C
NN 30 kg bao gói mềmHình khối, 60 T 20h, 8/10 6T, Khu D
KK 100 kg bao gói cứngHình khối, 80 T 13h, 8/10 5T, Khu A
2.2.3: Khối lượng hàng xuất
Bên mua hàng Tổng khối lượng hàng xuất Cửa xuất hàng Thời gian xuất
Trang 242.2.4.1: Lựa chọn khu vực bảo quản hàng hóa cho các mặt hàng nhập kho:
-Lô hàng của công ty X, E: bảo quản khu vực D
-Lô hàng của công ty Z, G: bảo quản khu vực C
-Lô hàng của công ty Y: bảo quản khu vực A
-Lô hàng của công ty F: bảo quản khu vực B
2.2.4.2: Phương án nhập hàng:
1 Phương án nhập hàng DD:
-Khối lượng hàng nhập: QDD =50T; q = 0.1T/kiện; M = DD DD 50
0,1 = 500 kiện-Thời gian nhập: 9h, 5/10
-Nhập hàng DD tại cửa 1, bảo quản hàng tại khu A (30T) và khu D (20T) do cự li từ cửa nhập 1 đến khu A là 55m, đến khu D là 60m
-Sử dụng 2 xe nâng hàng có nâng trọng G = 2T để xếp dỡ và vận chuyển
Trang 25Cửa xuất 4
Cửa xuất 1
Cửa xuất 2
Cửa
nhập 1
50T DD
Cửa nhập 2
Khu hành
chính
Khu bảo quản A
Khu bảo quản B
Khu bao bì,
hàng mẫu
Khu bảo quản D
Khu bảo quản C (tồn 8T DD)30T
20T