Đồ Án Quản Lý Logistics 1 Đề Xuất Các Phương Án Logistics Vận Tải.pdf

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đồ Án Quản Lý Logistics 1 Đề Xuất Các Phương Án Logistics Vận Tải.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

- -ĐỒ ÁN QUẢN LÝ LOGISTICS 1 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5 – Lớp 66LGT2

Giảng viên hướng dẫn: TS Bạch Dương

Hà Nội,

1

Trang 2

1.2 D BÁO LỰƯỢNG HÀNG HÓA 11

CHƯƠNG 2 THIẾẾT KẾẾ TRUNG TẦM PHẦN PHÔẾI HÀNG HÓA 13

2.1 XÁC Đ NH V TRÍ KHO HÀNGỊỊ 13

2.1.1 Vài nét vềề khu v c phấn phôấi hàng hóaự 13

2.1.2 Phương pháp xác đ nh v trí khu v c phấn phôấi hàng hóa.ịịự 13

3.2.1 Thông tin chung 29

3.2.2 Thông tin vềề các ch ng đặươ 32ng3.2.3 Thông tin vềề phương ti n v n t iệ ậ ả 34

3.3 PHƯƠNG ÁN V N T I SÔẾ 2ẬẢ 36

3.3.1 Thông tin chung 36

3.3.2 Thông tin vềề các ch ng đặươ 39ng3.3.3 Thông tin vềề phương ti n v n t iệ ậ ả 40

CHƯƠNG 4 PHẦN TÍCH L A CH N PHỰỌƯƠNG ÁN V N T IẬẢ 42

4.1 ĐIẾẦU KHO N FCA – INCOTERMS 2020Ả 42

4.2 PHẦN CHIA CHI PHÍ VÀ NGHĨA V C A BẾN BÁN VÀ BẾN MUA THEO ĐIẾẦU KHO N FCA INCOTERMS 2020Ụ ỦẢ 43

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

HÌNH 1.1: CÁC CẦY V I COTTON TRẢƯỚC KHI ĐƯỢC B C BAO NILONỌ 6

HÌNH 1.2: HÀNG ĐƯỢC B C NILONỌ TRƯỚC KHI ĐƯỢC ĐÓNG TRONG CONTAINER 8

HÌNH 1.3: HÌNH NH CONTAINER LO I 20 FTẢẠ 9

HÌNH 1.4 D BÁO LỰƯỢNG V I NH P C A CÔNG TY BẰẦNG FORECAST SHEET.ẢẬỦ 10

HÌNH 2.1:V TRÍ CÁC CÔNG TY CẦẦN NH P V I COTTON TRONG Đ A BÀN TP.HCMỊẬẢỊ 14

HÌNH 2.2:V TRÍ KHO TRUNG TẦM SO V I CÁC Đ A ĐI M TIẾU TH VÀ V I C NG CÁT LÁI.ỊỚỊỂỤỚ Ả 15

HÌNH 2.3 V TRÍ XẦY D NG KHO TRUNG TẦMỊỰ 16

HÌNH 2.4: H THÔẾNG CHIẾẾU SÁNG BẰẦNG ĐÈN LED TRONG KHO HÀNGÊ 19

HÌNH 2.5: H THÔẾNG BÁO CHÁY T Đ NG ÊỰ Ộ ( NGUỒỒN: KHOINGO.NET) 20

HÌNH 2.6: H THÔẾNG CH A CHÁY SPRINKLERÊỮ 20

HÌNH 2.7: H THÔẾNG THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNGÊ 21

HÌNH 2.8: C A THOÁT HI MỬỂ 22

HÌNH 2.9: M T SÔẾ LO I CAMERA AN NINH TRẾN TH TRỘẠỊƯỜNG 23

HÌNH 2.10: K SELECTIVE CH A V IÊỨẢ 24

HÌNH 3.1: C NG ẢNANSHA (GUANGZHOU, CHINA) 26

HÌNH 3.2: SHEKOU PORT (GUANGDONG, CHINA) 27

HÌNH 3.3: C NG CÁTẢ LÁI (TP HCM) 28

HÌNH 3.4: CH NG ĐẶƯỜNG T KHO YANJIANGƯC NG NANSHAẢ 29

HÌNH 3.5: CH NG ĐẶƯỜNG T C NG NANSHA Ư ẢC NG CÁTẢ LÁI 30

HÌNH 3.6: CH NG ĐẶƯỜNG T KHO CFS C NG CÁT LÁI ƯẢKHO TRUNG TẦM 31

HÌNH 3.7: HÌNH NH TÀU SEASPAN GUAYAQUILẢ 34

HÌNH 3.8: XE CH CONTAINER LO I 4 TR CỞẠỤ 35

HÌNH 3.9: CH NG ĐẶƯỜNG T KHO C A GUANGDONG ESQUEL TEXTILES ĐẾẾN C NG SHEKOUƯỦẢ 36

HÌNH 3.10: CH NG ĐẶƯỜNG T C NG SHEKOU ĐẾẾN C NG CÁT LÁIƯ ẢẢ 37

HÌNH 3.11 CH NG ĐẶƯỜNG T C NG CÁT LÁI VẾẦ KHO TRUNG TẦMƯ Ả 38

HÌNH 3.12: HÌNH NH TÀU WANHAI 178Ả 40

HÌNH 4.1: TRÁCH NHI M C A NGÊỦƯỜI BÁN VÀ NGƯỜI MUA TRONG 2 TRƯỜNG H PỢ 41

3

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

B NG 1.1: THÔNG SÔẾ KYỸ THU T C A M T CONTAINER LO I 20 FTẢẬ ỦỘẠ 10

B NG 1.2 THÔẾNG KẾ M T HÀNG V I COTTON DO CÔNG TY TNHH TM & DV NH P T NẰM 2013 ĐẾẾN 2022.ẢẶẢẬ Ư 11

B NG 2.1 CÁC Đ A ĐI M TIẾU TH V I COTTON T I TP.HCMẢỊỂỤ ẢẠ 14

B NG 2.2: T A Đ ĐI M L A CH N XẦY D NG KHO TRUNG TẦMẢỌỘ ỂỰỌỰ 15

B NG 2.3 THÔNG SÔẾ KHO H NG A VÀ A+ẢẠ 18

B NG 3.1: M T VÀI THÔNG SÔẾ KYỸ THU T C A CÁC C NG XUẦẾT VÀ NH PẢỘẬ ỦẢẬ 27

B NG 3.2: THÔNG TIN CHUNG VẾẦ CÁC CH NG ĐẢẶƯỜNG C A PHỦƯƠNG ÁN 1 30

B NG 3.3: THÔNG TIN VẾẦ CH NG ĐẢẶƯỜNG B T KHO YANJIANGỘ Ư ĐẾẾN C NG NANSHAẢ 32

B NG 3.4: THÔNG TIN VẾẦ CH NG ĐẢẶƯỜNG B T KHO CFS C NG CÁTỘ ƯẢ LÁI ĐẾẾN KHO TRUNG TẦM 33

B NG 3.5: THÔNG TIN VẾẦ TÀU BI N TUYẾẾN C NG NANSHA – C NG CÁT LÁIẢỂẢẢ 34

B NG 3.6: MIẾU T THÔNG TIN CHUNG VẾẦ CÁC CH NG ĐẢẢẶƯỜNG C A PHỦƯƠNG ÁN V N T I SÔẾ 2.ẬẢ 37

B NG 3.7: THÔNG TIN VẾẦ CH NG ĐẢẶƯỜNG B T KHO XUẦẾT ĐẾẾN C NG SHEKOUỘ ƯẢ 39

B NG 3.8: THÔNG TIN TÀU CH HÀNG T C NG SHEKOU VẾẦ C NG CÁT LÁIẢỞƯ ẢẢ 40

B NG 4.1: T NG H P CÁC CHI PHÍ T KHO XUẦẾT YANJIANG ĐẾẾN C NG XUẦẾT BẾN TRUNGẢÔỢƯẢ QUÔẾC 45

B NG 4.2: CHI PHÍ T C NG XUẦẾT BẾN TRUNG QUÔẾC VẾẦ C NG NH P CÁT LÁIẢƯ ẢẢẬ 47

B NG 4.3: T NG H P CÁC CHI PHÍ T C NG CÁTẢÔỢƯ Ả LÁI VẾẦ ĐẾẾN KHO TRUNG TẦM 49

B NG 4.4: T NG CHI PHÍ CHO C 2 PHẢÔẢƯƠNG ÁN 50

B NG 4.5: B NG PHẦN TÍCH SWOT CHO HAI PHẢẢƯƠNG ÁN 52

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

4

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Logistics là ngành dịch vụ thiết yếu trong cơ cấu một nền kinh tế quốc dân Nóđóng vai trò hỗ trợ, kết nối, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng cũngnhư của một quốc gia, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế.Việt Nam đang được xem là một thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự pháttriển của Logistics Chúng ta có đầy đủ điều kiện về vị trí địa lí, con người, đầu tư,công nghệ, để đưa đất nước trở thành trung tâm Logistics trong khu vực.

Trên cơ sở tiếp thu kiến thức từ học phần Quản lý Logistics và các nguồnthông tin khác, nhóm đồ án đã triển khai thực hiện đồ án bao gồm: mô tả hàng hóa;xác định vị trí kho trung tâm và phân tích lựa chọn phương án vận tải hợp lý.Cấu trúc đồ án ngoài Lời mở đầu và Kết luận còn có 04 chương chính sau:

Chương 1: Mô tả hàng hóa và dự báo lượng hàngChương 2: Thiết kế trung tâm phân phối hàng

Thay mặt nhóm thựchiện đồ án Nhóm trưởng

5

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

6

Trang 7

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ HÀNG HÓA VÀ DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG1.1 MÔ TẢ HÀNG HÓA

Hình 1.1: Các cây vải cotton trước khi được bọc bao nilon

7

Trang 8

1.1.2 Thông tin doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu

a Doanh nghiệp xuất khẩu

Tên: Guangdong Esquel Textiles Company Limited, China

Địa chỉ: VWP4+528, Yanjiang Rd, Gaoming District, Foshan, GuangdongProvince, China

Địa điểm kho xuất hàng: Yanjiang Rd, Gaoming District, Foshan, GuangdongProvince, China

b Doanh nghiệp nhập khẩu

Tên : Công ty TNHH TM & DV số 5, Việt Nam ( tên công ty ở đây là giả định) Địa chỉ: Cát Lái, TP.HCM, Việt Nam

Địa điểm kho nhập hàng: Cát Lái, TP HCM, Việt Nam

1.1.3 Cách bảo quản và đóng gói

Hàng hóa cần tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao, khô ráo, tránh những nơi có độ ẩm vìmặt hàng này có tính hút ẩm cao, nhằm bảo quản chất lượng của sản phẩm mộtcách tốt nhất Vải Cotton cần được bọc từng cây bằng túi nilon kín , tránh tiếp xúcquá nhiều với sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm.

Bao bì sản phẩm là túi nilon , bọc kín và buộc chặt, có dán nhãn sản phẩm.Sản phẩm là các cuộn vải khổ 1,4m dài 100m, độ dày của vải là 15mm Thực tếcuộn vải có đường kính 20cm

Trọng lượng tịnh: 33,6kg/cây vải.

Để bảo vệ hàng hóa không bị ẩm mốc, hư hỏng; bị thất thoát và dễ dàng trong quátrình vận chuyển thì các cuộn vải sẽ được đóng vào trong các container – vậnchuyển được với số lượng lớn Việc đóng hàng trong container cũng giúp cho bênnhập khẩu có thể truy xuất nhanh chóng được vị trí của lô hàng

Khi đóng hàng trong container, bên nhập khẩu và bên xuất khẩu cần tuân theo haiquy tắc sau: Một là hàng được đóng chặt để tránh việc xô lệch trong container Hailà hàng được chèn cẩn thận nhằm tránh trường hợp bị đổ và đè vào cửa containerkhi mở 6 cửa ra lấy hàng Vì vậy các cuộn vải sẽ được xếp chặt chẽ để tránh cáctác động trong quá trình di chuyển

8

Trang 9

Hình 1.2: Hàng được bọc nilon trước khi được đóng trong container

Để đảm bảo an toàn cho sản phẩm là vải cotton, container phải được vệ sinh sạch sẽ,khô ráo Sử dụng container tiêu chuẩn 20feet = 1TEUs Trong quá trình xếp hàng, nhânviên không được hút thuốc, sử dụng những vật phẩm dễ gây cháy nổ, nhằm đảm bảoPCCC cho hàng hóa và phương tiện.

9

Trang 10

Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật của một container loại 20 ft

Khoang chứa bên trong- Dài;

- Rộng;- Cao.

5.8982.3522.395Kích thước cửa container

- Rộng;- Cao.

2.3402.280Kích thước bên ngoài

- Rộng;- Cao

2.4402.590

Trang 11

1.2 DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG HÓA

Số liệu thống kê mặt hàng vải cotton của công ty TNHH TM & DV nhập khẩu từnăm 2013 đến năm 2022 cho trong bảng sau:

Bảng 1.2 Thống kê mặt hàng vải cotton do công ty TNHH TM & DV nhập từ năm 2013đến 2022.

2022; 17501684.04

2022; 17501546.541821.55

Lượng hàng ( cây v i ) ảForecast(Lượng hàng ( cây v i ) )ảLower Confidence Bound(Lượng hàng ( cây v i ) )ảUpper Confidence Bound(Lượng hàng ( cây v i ) )ả

Hình 1.4 Dự báo lượng vải nhập của công ty bằng Forecast sheet.Với phương pháp này, kết quả đưa ra 3 khả năng:

- Khả năng lạc quan nhất: 1821 cây vải - Khả năng trung bình: 1684 cây vải - Khả năng bi quan nhất: 1547 cây vải

11

Trang 12

- Với con số an toàn là 1684 cây vải, nhóm đưa ra một vài số liệu:

 Khối lượng hàng hóa dự báo: 1684 cây vải cotton loại khổ 1,4m dài 100m  Khối lượng tịnh : 33,6kg/1 cây vải, đơn giá:4.26 USD/1kg

 Giá trị lô hàng: 241041 USD ( tỷ giá 1 USD = 23,448 VND)

 Với số lượng hàng hóa là 1684 cây vải, khối lượng 33,6kg/1 cây vải, khổ 1,4mdài 100m, đường kính cuộn vải là 20cm Theo tính toán sử dụng container20ft tiêu chuẩn, đề xuất sử dụng 3 container , mỗi container chứa khoảng 561cuộn vải Cách thức đóng Full Container Load

12

Trang 13

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TRUNG TÂM PHÂN PHỐI HÀNG HÓA2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ KHO HÀNG

2.1.1 Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa

Như đã nêu ở trong Chương 1, doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm vải cotton là Côngty TNHH TM&DV số 5 có trụ sở tại Cát Lái, TP Hồ Chí Minh Việc nhập khẩu 1684 cuộnvải cotton chủ yếu cung cấp cho các thị trường tiêu thụ (các công ty may mặc, các đại lýbán lẻ vải, ) trên địa bàn TP.HCM hoặc các tỉnh lân cận gần nhất như Đồng Nai, BìnhDương.

TP.HCM là thành phố trực thuộc trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt của Việt Nam,nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ Đây là trung tâm kinh tế,văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ quan trọng của phía Nam nói tiêng và cả nước nóichung đồng thời giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước, là nơi thu hút vốn đầu tư với nhiềukhu công nghiệp hiện đại.

Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, TP HCM trở thành đầu mối giao thông quan trọngcủa Việt Nam và khu vực, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàngkhông

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 do Cục Thống kê TP.HCM thôngbố, năm 2022, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 1.479.227 tỷ đồng, tốc độ tăngtrưởng ước tăng 9,03%; kim ngạch xuất khẩu ước đạt 49,5 tỷ USD, tăng 10,3%; nhập khẩuước đạt 66,2 tỷ USD, tăng 10%, ngành trong lĩnh vực hầu như đều có mức tăng trưởngkhá: bán buôn, bán lẻ tăng 10,47%; vận tải – kho bãi tăng 5,2%, Dân số của Thành phốcũng đạt khoảng 9,3 triệu người vào cuối năm 2022

Qua một vài nét nêu trên, có thể nhận định rằng TP.HCM là một trong những thànhphố phát triển hàng đầu cả nước về cả kinh tế - xã hội, giáo dục, Nhu cầu của con ngườicũng ngày một đi lên, nhất là các mặt hàng thiết yếu như trang phục, may mặc Vì vậy triểnvọng tiêu thụ các mặt hàng vải vóc đi các công ty may mặc, các công xưởng sản xuất thờitrang sẽ hứa hẹn phát triển ngày một cao

2.1.2 Phương pháp xác định vị trí khu vực phân phối hàng hóa

Kế hoạch hàng vận chuyển từ Trung Quốc về Việt Nam theo đường biển và tàu sẽcập cảng Cát Lái tại TP.HCM để bốc dỡ hàng hóa Khu vực phân phối hàng hóa sẽ nằmtrong khu vực tập trung nhiều các công ty may mặc thời trang cần nhập các mặt hàng vải

13

Trang 14

Điều kiện này có thể được sử dụng cho mọi phương thức vận tải, tuy nhiên dùng chủyếu cho vận tải bằng đường biển, đường sắt và đường hàng không

4.2 PHÂN CHIA CHI PHÍ VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN VÀ BÊN MUA THEOĐIỀU KHOẢN FCA INCOTERMS 2020

chi phí xuất khẩu khác nếu có

- Chi phí phát sinh trong trường hợp có các rào cản về thuế quan hoặc phi thuê quan

ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hàng hóa

- Chi phí chuẩn bị và cung cấp chứng từ cần thiết cho người mua

- Chi phí thông báo cho người mua rằng hàng hóa đã được giao cho người chuyên chở.- Chi phí đóng gói và ký mã hiệu nếu cần cho vận chuyển, trừ trường hợp hàng hóa là

loại không cần đóng gói Chi phí bốc hàng lên xe nếu địa điểm nhận hàng nằm trongkho hay cơ sở của người bán

- Chi phí để đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa đến khi giao hàng 4.2.1.2 Chi phí do bên nhập khẩu chịu

- Mọi chi phí liên quan đến nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa kể từ khi người chuyên

chở được chỉ định nhận hàng từ người bán

- Mọi chi ohis phát sinh liên quan đến việc không tuân thủ theo nghĩa vụ nhận hàng tại

địa điểm và thời gian đã thỏa thuận tỏng hợp đồng

- Thông quan hải quan, thuế và các loại phí khác - Bất kì loại phí phát sinh nào khi không kịp nhận hàng

- Các chi phí để có thể nhận được chứng từ mà người mua cần để làm các thủ tục nhập

- Chi phí để thông báo cho người bán về ngày và địa điểm nhận hàng của người

chuyên chở được ủy quyền.

- Chi phí để bốc hàng lên xe nếu địa điểm nhận hàng nằm ngoài kho hay cơ sở của

người bán

- Các chi phí để kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng

- Các chi phí phát sinh nếu không kịp thông báo cho người nhận về thông tin của

người chuyên chở được chỉ định hay ngày thích hợp để nhận hàng

45

Trang 15

4.2.2 Nghĩa vụ của bên xuất khẩu và nhập khẩu trong điều khoản 4.2.2.1 Nghĩa vụ của bên xuất khẩu

- Người bán phải giao hàng hóa cùng hóa đơn thương mại và các chứng từ khác được

quy định trong hợp đồng

- Hỗ trợ người mua lấy chứng từ vận tải nếu người mua yêu cầu, chi phí do người mua

chịu

- Lo liệu việc bốc hàng lên phương tiện vận tải do người mua chỉ định nếu địa điểm

nhận hàng ở trong kho của người bán Nếu địa điểm nhận hàng ở ngoài kho củangười bán thì phải sắp xếp để vận chuyển hàng hóa đến điểm giao hàng

- Làm thủ tục xuất khẩu cho hàng và chịu mọi rủi ro, chi phí liên quan đến nghiệp vụ

này

- Nếu người mua nhờ, người bán có thể thuê phương tiện vận tải theo các điều kiện

thông thường, mọi chi phí do người mua trả

4.2.2.2 Nghĩa vụ của bên nhập khẩu

- Người mua phải nhận hàng từ người bán theo thời gian quy định, vận chuyển vả

thông quan nhập khẩu hàng hóa

- Người mua phải chịu mọi rủi ro về việc mất mát hoặc hư hỏng từ kho người chuyên

chở của mình nhận hàng

- Trả các chi phó và chịu rủi ro nếu nhờ người bán thuê phương tiện chuyên chở.4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CÁC CHẶNG VẬN TẢI

4.3.1 Từ kho xuất tại Yanjiang đến cảng xuất bên Trung Quốc

Dựa theo điều khoản FCA Guangdong Incoterms 2020, bên nhập khẩu sẽ phải chi trả cácphí sau:

a Chi phí vận tải n0i địa t1 kho ra cảng

Đây là chi phí thuê xe chở container, bên nhập khẩu phải thuê 3 xe container vận chuyển3 container 20ft đến kho của bên bán để tiến hành xếp hàng hóa lên xe, rồi đến bến cảngxuất (Nansha và Shekou) Chi phí vận tải đã bao gồm cả chi phí nhân công và phí ETC(phí đường bộ thu qua các trạm thu phí trên các tuyến cao tốc của Trung Quốc) Trong đó bao gồm trucking fee: là chi phí vận chuyển vỏ cont rỗng từ POL đến kho củashipper và đưa ngược lại cont từ kho đến POL

b Phụ phí xếp dỡ POL – THC (phí cầu cảng)

Đây là khoản phí mà hãng tàu thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạtđộng xếp hàng lên tàu như: xếp dỡ, tập kết container ra cầu tàu

46

Trang 16

c Phí seal

Seal (là số chì trên container) sử dụng để niêm phong container, đảm bảo sự nguyêntrạng của hàng hóa Phí Seal là chi phí để mua seal và sử dụng seal để niêm phongcontainer

d Chi phí VGM (Verified mass gross)

Container sau khi được chở đến cảng thì sẽ được cân để nhằm đảm bảo khối lượng hànghóa thực chở giống với khối lượng hàng hóa đã khai, đồng thời đảm bảo khối lượnghàng hóa đảm bảo quy định an toàn cho tàu

e Chi phí vận đơn: - B/L fee

Theo điều khoản FCA Incoterms 2020, đây là khoản phí mà bên nhập khẩu phải nộp chohãng tàu để nhận được B/L từ hãng tàu B/L là chứng từ chứng minh cho hợp đồng vậntải đường biển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của bên chuyên chở và bằng vận đơnnày bên chuyên chở cam kết giao hàng khi được xuất trình Liên quan đến B/L còn cóphí chỉnh sửa bill nếu có phát sinh

f Handling fee

Đây là một phụ phí được quy định bởi các FWD nhằm bù đắp các chi phí mà giao dịchgiữa các FWD và chi nhánh của họ ở nước ngoài để thay mặt họ làm các công việc tạinước ngoài : phát hành BL,…

g Phí nâng hạ container tại POL – LO/LO

Là khoản phí được thu bởi cảng cho việc nâng container tại cảng lên xe kéo containerhoặc phí hạ container từ trên xe khéo xuống cảng Nó khác với khoản phí THC do hãngtàu thu

h Phí cơ sở hạ tầng – Infrastructure fee :

Phí cơ sở hạ tầng được thu để duy trì cơ sở hạ tầng tại cảng, nhằm mục đích hoàn thiệnhạ tầng kết nối các cảng biển, giảm ùn tắc giao thông, tai nạn Ngoài ra còn dùng đểnâng cấp các cầu cảng , tạo thuận lợi cho dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian vận chuyển

47

Ngày đăng: 20/05/2024, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan