Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thủy lợi Hà Nội

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thủy lợi Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực vàchưa được sử dung dé bảo vệ một học hàm học vi nao.

Tôi xin cam đoan các thông tin trích trong Luận văn được ghi rõ nguôn gôc.

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2016TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trần Anh Tú

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

chuyên ngành Quin lý xây dựng với đề tà: "Đề xuất mổ hành tổ

= Thủy lợi Hà Nội ` được hoànLuận văn Thạc si

chức tại Ban quản lý các dự án Nông nghig

thành Tác giá Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn và chân thành tới sự giúp đỡ của

Phong Đào tạo Đại học và Sau Đại học, các thầy cô giáo của Khoa Công trình, Bộmôn Công nghệ va Quản lý xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô

giáo, bạn be, đồng nghiệp và gia đình Đặc biệt, học viên xin cảm ơn sâu sắc đếnPGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tác giả

Luận văn trong guá tình thực hiện Luận văn

Tác giả Luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Lãnh đạo và các cán bộ

đồng nghiệp của: Ban Quản lý các dự án Nông nghiệp - Thủy lợi Hà Nội; Ban

Quin lý dự án Tram bơm tiêu Yên Nghĩa; Ban Quân lý dự án sông Tích Hà Nội:Ban Quan lý dự án Ke cứng hóa ba sông Hồng Ha Nội, Ban Quản lý dự án Đầu tưvà xây đựng Hà Nội, Ban Quản lý dự án Chương trình nước sạch và vệ sinh nông

thôn và các đơn vị cơ liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng đã giúp đỡ cho tic giả

‘Luan văn hoàn thành Luận văn.

Do thời gian có han và sự hiễu bit côn chưa nhiều và đầy dù; tác giả Luận vănkhông thể tránh khỏi những thiểu sót nên rất mong nhận được hưởng dan, dong gópý kiến của thấy cô giáo và đồng nghiệp

Hà Nội ngày 20 tháng 4 năm 2016

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trin Anh Tú

Trang 3

ĐANH MỤC HÌNH VẼ -. -<se<ecccetrrtrrrrrrrrrrrrrrreeẾ

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TATDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIETTATMỠ ĐẦU

1 Tỉnh cấp thiết của đi2 Mục đích của đ ti

3 Phương pháp nghiên cứu.

5s4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 ¥ nghĩa thục tiễn của để ải 56 Kết quả dự kiến đạt được 6CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MÔ HÌNH QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

1.1.Mô bình tổ chức quản lý dự án đầu tơ xây dựng trong nước 7

1A, Về đự án đầu tr xây dome 7

1.12 VỀ quản lý dự ân xây dựng, 8

“hình tô chức quan lý dy án đầu tư xây dựng: 10

L2 Bản chất của quản lý dự n "13 Các chức năng và nội dung chính cña quản lý dự án "“

1.4 Các hình thức tổ chức quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng l5

1-41 Các ình thứ tổ chức quả lý dự án đầu tr xây dụng 15

1.4.2 Các bình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng 16

1.5 Các hình thức kết ấu tổchức dự án của các Ban quản ý dự án dẫu tư xây

dựng 20

KET LUẬN CHƯƠNG 1 2lCHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TẾ CÁC MÔ HÌNH TÔ CHỨCBẠN QUẦN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰN 2

Trang 4

2.1, Phân tích, đánh giả văn bản pháp quy liên quan đến mô hình Ban quản lýdurin 2

2.1.1 Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng 22.1.2 Vi tr, chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức quản lý dự án đầu tư xây

dựng 2

2.1.3 Tổ chức và hoạt động của các tổ chức quản lý dự án đầu tơ xây dựng 252.2 Vai trò quyết định của Ban quản lý dự án đến chất lượng đầu tư xây dựng,

công trình, 342.2.1, Phân tích loại hình các ổ chức Ban quan lý dự án 3

2.22 Vai trò của Ban Quin lý dự án trong quản lý chit lượng xây dựng công

tỉnh 43

3 Phương thức chỉ phối của Ban quản lý dự án trong quản lý chit lượng đầu

tur xây dựng công tinh 48

2.4, Sự tác động của mô hình tổ chức đến chất lượng quản lý dự án 11

2.5 Các nhân tổ ảnh hướng đến mô hình tổ chức Ban quản lý dự án 522.5.1.Cae nhân tổ luật pháp, “

2.5.2 Các nhân tổ về tổ chức s42.53 Các nhân tổ kinh tế 562.54, Nhân tổ nguồn nhân lực, 56KET LUAN CHUONG 2 58CHUONG 3: NGHIÊN CỨU SỰ TAC DONG VE MÔ HÌNH TO CHỨC CUABAN QLDA VA DE XUAT MO HINH TO CHUC TAI BAN QUAN LY CAC

3.1 Thực trạng và phân tích mô hình tổ chức của các Ban quan lý dự án trực.

thuộc Sở Nông nghiệp và Phát iển nông thôn Ha Nội 39

3.1.1 Mé hình Ban Quản ý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Hà Nội 593.1.2 Mô hình Ban Quản lý dự án đầu tư vả xây dựng Hi Nội 63.1.3 Mé hình Ban Quản ý dự án Ké cứng héa bờ sông Hồng Hà Nội 66

3.1.4 Mô hình Ban Quản lý dự án sông Ha Nội 70

3.1.5 Mô hình Ban quản lý dự án Tram bom tiêu Yên Nghĩ 1

3.1.6 Mô hình Ban Quản lý dự án Chương trình nước sạch và vệ sinh nông.

thôn đựa trên kết quả vn vay Ngân hing Thể giới Thành pho Hà Nội (2013-2017) 16

Trang 5

3.2, Phân tích mồi quan hệ Š quản lý giữa Ban và cphỏng chức năng thuộc.Ban $0

3.3 Phân tích mỗi quan hệ về quản lý giữa Sở Nông nghiệp và PTNT với các

3.7.1, Về số lượng các Ban quân lý dự án của Sở 9Ị

3.7.2 Đề xuất mô hình Ban Quan lý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Ha Nội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 9KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 991 Kết luận s°

2 Kiến nghị 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

inh 1.1 Các bộ phân hợp thành Quản lý dự án xây dựng 2

Hình 1.2 Hình thie chủ đầu ttn tgp quân lý dự án "

Hình 1.3 Hình thức chủ nhiệm diều hành dự án 18Hình 14 Hình thức chia khóa trao tay 9

Tình 2.1 Mô hình Ban quản lý dự an tổ chức quản lý dự án theo dang chức năng.

Hình 33, Cơ cấu tổ chúc của Ban Quản lý dự án Kẻ cứng hoa bờ sông Hồng Ha Nội67

Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án sông Tích Hà Nội 71Hình 3.5, Cơ cấu tổ chức của Ban quân lý dự án Tram bơm tiêu Yên Nghĩa 74Hình 3.6 Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án Chương trình nước sạch và vệ sinhXội (2013-2017)

nHình 3.7 Đề xuất Mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án NN ~ TL Hà Nội 94

ông thôn dựa tên kết quả vẫn vay Ngân hằng Thể giới Thành phố Hà

Trang 7

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT

HC-THKH-TVKH-KTKH-THTC - KT

Quin lý dự án

Hành chính — Tổng hợpKẾ hoạch — Tải vụ

KẾ hoạch — Kỹ thuật

Ké hoạch Tổng hop

Thi chính Kế toánPht tiển nông thônỦy ban nhân dân

Ngân hàng Th giới

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề ti

Theo Quyết định số 20/2008/QD-UBND ngày 29/9/2008 của Ủy ban nhân dân“Thành phố Hà Nội thì Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội có vị trí và

chức năng như sau:

“Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy

bán nhân dân Thành phố Hà Nội Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và

sông tác của UBND Thành phổ Hà Nội: đồng thời chịu sự chỉ dao, kiểm tr, hướng

dẫn vé chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Nông nghiệp và phát tiễn nông thôn

“Chức năng của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là tham mưu giúp

Uy ban nhân dân Thành phd Hà Nội thực hiện quản lý nhà nước về: nông nghiệp;

lâm nghiệp: thủy sản: thủy lợi và phát trién nông thôn: phòng chống lụt, bio: antoàn nông sản, lâm sản, thủy sản trong quá tình sản xuất đến khi đưa ra thị trường:

về các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện.

một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ay quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà

Nội và theo quy định của pháp luật *

Do vậy, Sở Nông nghiệp và phát tiễn nông thôn Hà Nội được UBND Thành phổHà Nội giao nhiệm vụ quản lý đầu te, chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng côngtrình thuộc lĩnh vực thủy lợi, dé điều như: các công trình trạm bơm, kênh, mương,

các công trình về dé điểu, phòng chống lụt bão, kè chống sat lở bờ sông v.v

Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở trong công tác thủy lợi, để điều được quy định gồm.

các công việc chính cụ thé như sau:

~ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của UBND thành phố Hà Nội vềP.

thoát nước nông thôn trên địa bản tinh; hướng dẫn, kiểm tra và chị trách nhiệm vềphân cấp quản lý các công tình thuỷ lợi vừa và nhỏ và chương trình mục tiêuviệc xây dựng, khai thác, sử dung và bảo vệ các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; tổ

chức thực hiện chương trình, mục tiêu cấp, thoát nước nông thôn đã được phêduyệt:

Trang 9

- Thực hiện các quy định về quản lý sông, suối, khai thác sử dung và phát triển các

dòng sông, suối trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy hoạch, kế hoạch đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt

- Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm về việc xây dựng, khai thác, bảo vệ đểđiều, bảo vệ công trình phòng, chống lũ, lụt, bảo; xây dựng phương án, biện pháp.

và tổ chúc thực hiện việc phòng, chống lũ, lụt, bão, hạn hin, ứng ngập, sat lở ven

sông trên địa bản thành phố Hà Nội

- Hướng dẫn việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất thuỷ lợi, tổ chức cắm mốc chỉ

giới trên thực địa và xây dựng kế hoạch, biện pháp thực hiện việc di dời công tinh,

nhà ở liên quan tới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều và ở bãi sông theo.

quy định:

~ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý nha nước về khai thác và.

bảo vệ công trình thuỷ lợi; về hành lang bảo vệ đê đối với đê cấp IV, cấp Vs việc

quyết định châm lũ để hộ để trong phạm vi cửa thành phổ Ha Nội theo quy định

"Để thực hiện được nhiệm vụ được giao, Sở Nông nghiệp va phát tiễn nông thôn HàNội đã xây dụng, thành lập mô hình, tổ chức dang các Ban Quản lý dự án đầu tr

xây dụng, cụ thể gồm 03 Ban quản lý dự án chuyên tách và 02 Ban quản lý dự án

điều; Thủy sản bằng nguồn vốn Trung ương và Thành phố va được Giám đốc Sở

'Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Hà Nội giao, Từ năm 1994 đến nay, với nănglực, kinh nghiệm, Ban quản lý các dự án Nông nghiệp - Thủy Lợi Hà Nội đã hoàn

thành tốt các nhiệm vụ được.

Trang 10

Ban quản lý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Hà Nội là cơ quan chuyên môn, là

dai diện chủ đầu tư các dự án của chủ đầu tư là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Hà Nội Ban quản lý chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động.

của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội: đồng thi, chịu sự kiểm tra,hướng dẫn v chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,UBND thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát tiễn nông thôn Ha Nội

Chức năng của Ban quản lý các dự án Nông nghp — Thủy lợi Hà Nội là tham mưu.giúp Sở Nông nghiệp và Phát iển nông thôn Hà Nội hực hiện quản lý các dự án từ

khâu chudn bị đầu tư, thực hiện đầu tr, đn khỉ hoàn thành vã bàn gino công tìnhđưa vào sử dụng của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước về: nông nghiệp;

my nghiệp: thủy sim; thủy lợi và phát iển nông thôn; thực hiện một số nhiệm vụ,

quyền hạn theo sự ủy quyển của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội và

theo quy định của pháp luật

Sau một thời gian hoạt động, các mé hình Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng có

những ưu điểm nhất định song cồng bộc lô những mặt hạn chế làm ảnh hướng đếncông tác quản lý chất lượng, tiến độ các dự án đầu tr xây dựng công tình Cụ th,Ban quản lý gồm 04 phòng: Quản lý dự án 1, Quản lý dự án 2, Kế hoạch - Tài vụ,

Hành chính = Tổng hợp; những mặt ưu điểm, hạn chế cụ thể như sau:

* Uu điểm:

- Phòng Quản lý dự ân giao cho các cán bộ trực iếp theo dõi từng dự ân từ khâu

chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho đến khi kết thúc du te, bin giao đưa công

trình vào khai thác sử dụng nên các cán bộ phải thường xuyên tự nâng cao trình độ.chuyên môn, chịu khó học hai và chị trích nhiệm về vẫn đỀ kiểm soát h sơ; từ đô

hạn chế được việc tổn tại chất lượng hồ sơ của tư vin thiết kế nh: thiểu dữ iệu đầuvào kh nh ôn định cho các su kiện, thiểu ban vẽ, thiểu công việc xây dựng thiệukhối lượng, nhằm lẫn mã hiệu đơn giá công việc, vận dụng sai chế độ chính sách

"Nhà nước đang thi hành.

- Tinh chủ động trong công việc của các Phòng cao hơn, đặc bit đối với Phòng

Quản lý dự án.

Trang 11

* Hạn chế

- Trưởng Ban quản lý là công chức và do Thành phổ bổ nhiệm, còn các cán bộ cònlại của Ban Quản lý lạ là viên chức và do Sở bổ nhiệm; tuy nhiên công chức lại khôngcó phụ cấp công chức theo quy định ma chỉ được hưởng chế độ tiền lương, các khoản

khác theo dự toán được kích từ chỉ phi Quản lý các dự án được Sở giao.

“Bi với Phong Kế hoạch ~ Tai vu thi việc xây dưng kế hoạch các công việc củaBan quản lý còn chưa cy thé, rõ rằng; đặc biệt là vấn để tìm việc làm (hay còn gọi là

xây đưng các dự ân đầu tr hiện ti và tương ai cho đơn vi) vi Ban quản lý có dự án

đều do Sở giao: mặt khác công tc ké hoạch ở Ban dang làm chỉ là công tác báo cáotình hình thực hiện các dự án được giao và dé xuất vốn.

- Đối với hai Phòng Quản lý dự án:

+ Do cán bộ vừa theo dõi thi công tại hiện trường, vừa phải làm các thủ tục để tiếptục tổ chức lựa chọn nhà thầu các gồi thầu tiếp theo của dự án nên cắn bộ theo dõi

trực tiếp dự án đó sẽ không tránh khỏi việc không thường xuyên có mặt trong quá

trình thi công trong một thời điểm nhất định Mặt khác có xảy ra tỉnh trạng ngườiâm thì không hết việc, người thi không có việc thưởng xuyên để làm vi phụ thuộc

vào dự án lớn, nhỏ được giao cho từng cán bộ.

+ Mặc dit có hai Phòng Quản lý dự án nhưng chức năng, nhiệm vụ của các phỏng

lại như nhau, không phân giao riêng từng lĩnh vực cho mỗi phòng như: đề điều,hủy lợi, thủy sản, : đây là vẫn đề khó Khăn vi côn phụ thuộc vào các dự án đượcSở giao, néa số lượng cn ở một nh vực nhi thì chỉ có một phòng cóviệ và phòng

xét về tổ chức thì có thể

kỉa thì ngược lại trí một Phòng Quản lý dự án.

+ Hiển nay, mô hình của Ban quan các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Hà Nội là

chưa phủ hợp, vì là đại điện chủ đầu tư; mà theo Luật Xây dựng năm 2014 thì phảiáp dụng mô hình Ban Quản lý dự án đầu tw xây dựng chuyên ngành va sẽ được giao.lâm Chủ đầu tr Do đó, mô hình tổ chức của Ban quản lý sẽ cần phải xem xét,

nghiên cứu điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và nghĩa vụ cho phù hợp.

với Luật Xây dựng năm 2014 và các văn bản hưởng dẫn hiện hành của Nhà nước.

Trang 12

Do đồ, việc tién hành phân tích mô hình tổ chức của Ban quản lý các dự án Nông

nghiệp ~ Thủy lợi Hà Nội như: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của

Ban quản lý và cách bố trí, sắp xếp các Phòng thuộc Ban quán lý cho phủ hợp vớicác văn bản hiện hành của Nha nước; dé từ đó đưa ra“ Đề xuất mô hình tổ chức tại

Ban Quan lý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Hà Nội" giúp cho việc nông cao

higu quả quan lý dự én và sự tác động của nó đến công tác quản lý chất lượng, tiếnđộ các dự án đầu tư xây dụng là ắt quan trong và cần thiết

2 Mục đích của đề tài

Đề xuất xây dựng mô hình tổ chức tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp ~ Thiy

lợi Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án

3 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu cin đề thi, Tác giả Luận văn đã dựa trên các

phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thể giới và trong nước vỀ mô hìnhhoạt động của các Ban quản lý dự án:

= Tiếp cận thực tế, thu thập thông in, xử lý số iệu, nghiên cửu thực tiễn và ý kiến

các chuyên gia;

~ Nghiên cứu các quy định hiện hành để áp dụng với đối tượng và nội dung nghiên.cứu trong điều kiện hiện nay theo mô hình phù hợp

4, Phạm vi nghiên ei

Nghiên cứu mô hình tổ chức, cách thức hoạt động của các Ban Quản lý dự án đầu tư

xây dựng thud Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội và tác động của nó

«én chất lượng, tiễn độ th công các công tình mà Sở đang quản lý đầu tư xây dựng5, Ý nghĩa thực tiễn eta đề

Đề tài đính giá những tu, nhược điểm: những thuận lợi, khó khăn, tồn tại ở các Bạn

quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà

KE hoạch đầu tr.

đó giúp cho Lãnh đạo Sở; các phòng: tổ chức cán

Trang 13

quản lý xây dựng công trình, tải chính kế toán của Số; các cần bộ thuộc các Banquản lý dự án của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội nắm bắt được

thực trang mô hình các Ban quản lý dự án đang hoạt động, vận hành ra sao, tác

động của nó tới chất lượng, tiễn độ thì công các công trình đầu tư xây dựng6 Kết quả dự kiến đạt được

~ Đính gi the trang và sự phù hợp về mô hinh quản lý, hot động, vận hành của các

Ban Quản ý dự án du tư ây dụng thuộc Sở Nông nghiệp và phát trim nông thôn Hà

Nội theo hình thức là đơn vj sự nghiệp có thu, tự trang trải vẻ tải chính.

- Tìm ra những tu, nhược điểm: những thuận lợi, khó khan, tổn ti tée động đếncông tác quản lý chất lượng, tiến độ tí công các dự án và từ đó để xuất giải pháp

thích hợp cho mô hình tổ chức Ban quản lý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi để

phát huy mặt mạnh và khắc phục những mật còn hạn chế.

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TU

XÂY DỰNG

1.1 Mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tr xây đựng trong nước1.1.1 Về dự án đầu te xây dựng:

Dự án đầu tư xây dựng là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bò vốn

để xây dựng mới, mổ rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục dichphát triển, duy tr, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong một

thời hạn nhất định Dự án đầu tư

công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời bạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn

chun bị dự ân đầu tr xây dụng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cửutiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo.

áo kinh tế kỳ thuật đầu tr xây dựng

Trong đó:

“Bảo cáo nghiên cứu tiễn khả thí đầu te xy đựng là tà liệu tỉnh bày các nội dungnghiền cứu sơ bộ về ốc tính khả thí và hiệu quả của việc đầu tr xây đựng,làm cơ sở xem xét, quyết định chú trương đầu tư xây dựng.

Bio cio nghiên cứu khả thi đầu tr xây dụng là tả liều trình bày các nội dung

nghiên cứu về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựngtheo phương án thiết kế cơ sở được lựa chọn, làm cơ sở xem xét quyết định đều tơ

xây dựng

Baio cáo Kinh té bay các nội dung về sựthuật đầu tư xây dựng là tai liệucần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết

Trang 15

kỂ bản về thi công xây dựng công tình quy mồ nh, m cơ sở xem xét, quyết định

đầu we xây dựng.

* Đặc trơng dự ân đẫu t xây đụng:

- Dự án có mục đích, mục tiêu rõ rằng;

= Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tổn tại hữu hạn;

- Dự án có liên quan đến nhiều bên và cổ sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận

quan lí chức năng và quan lí dự án;- Sản phẩm của dự én mang tí

- Dự án bị hạn chế bởi các nụ

- Dự án luôn có tính bắt định và rủi ro;

+ Tính trình tự trong quả trình thực hiện dy án;

Người ủy quyền riêng của dự án.* Phân loại dự ân đầu tr xây dựng:

Theo quy mô và tính chắc: dự án quan trong quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết

định về chủ trương đầu tư; các dy dn còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C;

- Theo nguồn vốn đầu tư

+ Dự án sử dụng vốn ngân sách nha nude;

+ Dự ân sử đụng vốn tin dung do Nhà nước bảo lãnh, vẫn tn dung đầu tư phát rin

của Nhà nước;

+ Dự ấn sử dụng vítự phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

+ Dự ấn sử dụng vẫn khác bao gồm cả vẫn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiềunguồn vốn

1.1.2 VỀ quản ide án xây đựng

CCö nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý dự ân:

Theo TS Ben Obinero Uwakweh Trường Đại học Cincinnati - Mỹ: “Quan lý dự án

Hà sự lãnh dao và phân phối các nguẫn luc và vật tư để đạt được các mục tiên nhấtđịnh trước về: phạm vi, chi ph, thời gian và sự hai lòng của các bên tham gia”.

Trang 16

‘Theo TS Nguyễn Văn Đáng: “Quản lý dự án là việc diéw phối và tổ chức các bênkhác nhau tham gia vào dự án, nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chẾ

“được áp đặt bởi: chat lượng, thời gian, chi phi”.

“Theo TS Trịnh Quốc Thing: “Quản ý dự án là điểu khiển một kễ hoạch đã đạt

được hoạch định trước và những phát sinh xảy ra, trong một hệ thẳng bị rang buộcBởi cic yêu cầu về pháp lu, về tổ chức, vé con người, về tài nguyên nhằm đạt

“được các mục tiêu đã định ra về chất lượng, thời gian, giá thành, an toàn lao độngvà môi trường

Nối cách khác, Quản lý dự án là quá trình lập và điều khiển một ké hoạch dé đạt

được các mục tiêu đầu tư, phạm vi dự án, quy mô đẫu tư nhằm đảm bảo cho dự ám

hoan thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được phê duyệt, đảm bảo

chat lượng và các mục đích dé ra.

Mặc dù các định nghĩa về quản lý dự án có vẻ khác nhau nhưng tập trung lại cónhững yếu tố chung như sau:

Thứ nhấn muỗn quân lý được dự án cần phải cổ một chương tinh, một kế hoạch

được định trước,

Thứ hai, phải e6 các công cụ, các phương tiện để kiếm soát và quản lý

“hứ ba, phải cõ quy định các luật lệ cho quản lý.

Thứ t, là cơn người, bao gằm các tổ chức và cá nhân có đã năng lực để vận hành

bộ máy quản lý.

Vì tinh chất đa dạng và phức tp của quản lý mã rất nhiều nhà khoa học đã tập trưng

nghiên cứu và đã đưa ra nhiều luận thuyết quan trọng Việc quán lý từ đựa vào kínhnghiệm la chính, được nang lên kỹ thuật quản lý; công nghệ quản lý và những năm

cuỗi thể ky cuỗi XX đã trở thành khoa học quản lý Bản chit của khoa học quản lý

là một sự phối hợp kỳ điệu vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính nghệ thuật

Trang 17

1.1.3 VỀ mồ hình tb chức quân cự án đầu tư xây dựng:

Hiện nay, trong nước ta dang có một số mô hình tổ chúc quản lý dự án đầu tr xây

dựng chính là

(1) Ban quản lý đự án đầu tư xây dựng chuyên ngành do các Bộ quản lý công trìnhxây dựng chuyên ngành (Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp vàPhat triển nông thôn, Bộ Công thương) quyết định thành lập và được giao cho quanlý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng do Bộ làm Chủ đầu tư

(2) Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành do các tỉnh, thành phố quyết.

định thành lập, đồng thai trực thuộc tinh, thành phổ và được giao lim chủ đầu tư để

quan lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng,

(3) Ban quản lý dự ân đầu tư xây đựng chuyên ngành do các tính, thành phố qu

định thành lập nhưng trực thuộc các Sở quản lý xây đựng chuyên ngành (Sở Xâydung, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Côngthương) và các UBND huyện; được Sở UBND huyện (là chủ đầu tư) giao quản ly,

thực hiện các dự án đầu tư xây dựng.

(4) Ban quản ly dự án đầu tư xây dựng của một dự án do các Sở quản lý xây dựng.

chuyên ngành (Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển

ông thôn, Sở Công thương) và các UBND huyện quyết định thành lập trên cơ sở

ấy các cán bộ của các phòng chức năng sang làm kiêm nhiệm; được Sở, ƯBND.

huyện (là chủ đầu tư) giao quản lý, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng.

Nhu vậy, hiện nay ở nước ta có 04 loại mô hình tổ chức quan lý dự án đầu tr xây,đựng và ở các Bộ, Sở quản lý xây dựng chuyên ngành lại có rất nhiều Ban quản lýdy án xây dựng chuyên ngành nên số lượng con người nhiều nên sẽ gặp khó khăn

trong công tác chim lo đời sống cho cần bộ công nhân viên trong các Ban quản lýcự án khi các Ban quản lý dự án được giao it dự án, Các Ban quản lý dự án là đơnvi sự nghiệp và có thu, kinh phí hoạt động được trích từ nguồn chỉ phí quản lý dự án

nên không có vốn đầu tư cho các dự án thì hoạt động của các Ban quan lý dự án gặprất nhiều khó khăn và cổ thể dẫn đến giả thé rong trường hợp xu nhất

Mat khác, hiện nay ở nước ta thì một số mô hình Ban quan lý dự án đầu tự xâydựng ở các tinh, thành phố vẫn còn chưa kiện toàn phủ hợp với quy định của Luật

10

Trang 18

Xây dựng năm 2014 về tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng: trong đồ cố: thành

phố Hà Nội, Phú Tho, như: các Ban quản lý dự án vẫn trực thuộc Sở xây dựngchuyên ngành nhưng không được giao làm chủ đầu tư, mặc dù Quyết định thành lập.

Ban quản lý dự ấn lại do UBND tỉnh, thành phố thành lập Mặt khác, các Ban quản

lý dy án của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội cơ bản gồm 04 phòng chuyên môn

là: Phòng quản lý dự án 1, phòng quản lý dự án 2, phòng hinh chính tổng hợp,phòng kế hoạch tải vụ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban còn chưa phi hợpnhư: Ban quản lý dự án cỏ 02 phòng quản lý dự én nhưng công việ thục hiện Ini

giống nhau; phòng kế hoạch ~ ti vụ thì mảng kế hoạch chưa thực hiện thực hiệnđúng chức năng làm kế hoạch mà chỉ có thực hiện công tác báo cáo tình hình thựchiện các dự ân Ngoài ra, việc sắp xếp bổ trí cần bộ trong các phòng chuyên môncòn chưa phủ hợp với công tác quản lý dự án như: nhiều cán bộ có chuyên môn kếtoán, tải chính; thiểu cán bộ chuyên môn "vực điện, cơ khí, bạ ting kỹ thuật

1.2 Bản chất của quản lý dự án

Bin chất của quản lý dự án chính là sự điều khiển một hệ thống trên cơ sở 3 thànhphần: con người, phương tiên, hệ thống Sự kết hợp hài hỏa 3 thành phần trên cho tasự quản lý dự án tối ưu Trong hệ thống con người được gọi là “kỹ năng mềm”, còn.

hệ thống được gọi là "kỹ năng cứng”.

Quan lý bao gồm bai hoạt động cơ bản đó là hoạch định và kiểm soát Hai hoạt

động này có mỗi quan hệ tương hỗ nhau và không th tích rời nhau

HOẠCHĐỊNH —D—D—DDỪT KIMSOÁT

Còn để kiểm soát được thì phải đo lường được Các mỗi quan hệ biện chứng đói

cđược thể thành một câu danh ngôn như sau:

Chúng ta không thé quản lý được nếu chúng ta không kiém soát được !Chúng ta không thể kiểm soát được nếu chúng ta không do lường được !

Chúng ta không thé do lường được néu chúng ta không có kế hoạch được !

Trang 19

"Như vậy, để quản lý tốt dự án, suy cho cũng phái lập kế hoạch thực hiện dự án tốt

Muốn quản lý tốt phải có tổ chức tốt, Tuy nhiên, để quản lý dự án xây dựng cầnnhiều bộ phận hợp thành Đó là các kiến thức chung, các lý thuyết chung vẻ quản

lý, các kiến thức chúng về chuyên môn như là: quy hoạch, kiến trúc, kết cầu, công

nghệ, xây dựng, tổ chức xây dựng, kinh tế xây dựng và các kiến thức hỗ trợ như lả:

sự, tin học, môi trưởng,

Định nghĩa sự thành công của dự án hiển nhiên là điều quan trọng Tuy nhiên là sốsắc định nghĩa vẻ thành công của dự án cũng nhiều không thua gỉ số lượng dự énVoi mỗi một dự án, các nhà quản trị dự án lại cố cách nhỉviêng, cách đánh giá

rigng về các nội dung trọng yếu trong các kết qua đạt được của dự án,

Do đó, thay vì cổ gắng di tim một định nghĩa, người ta ưa ra một ow cấu tư duy”về sự thành công.

Hình 1.1, Các bộ phận hợp thành Quan lý dự án xây dựng

Trang 20

Nếu xem xét nhiều khái nhau mà các dự án có thể được coi là thinh công,

chúng ta sẽ nhận ra rằng thành công của dự án tồn tai trên bổn cấp độ, mỗi cấp độcó một góc nhìn bất kể giá trị cụ thể để định lượng sự thành công hay thất bai,nguyên ắc vẫn không thay đối Dưới đây là bốn cấp thành công của dự án:

Cấp 1: Đáp ứng được các mục dich của dự an

Dien dip ứng được các mục đích ban đầu vỀ chỉ phí, thời giam, chất lượng và công

Cấp 2: Hiệu quả dự án

Dự án đạt hiệu quả có thể được ước tinh theo các tiêu chuẩn sau đây:

~ Mức độ phân hóa đối với hoạt động của khách hàng.

- Các tải nguyên trong dự ân được áp dụng hiệu quả đến mức nào ?

~ Lượng tăng trưởng và phát triển các thành viên trong dự án.

~ Miu thuẫn đã được quân lý hiệu quả đến mức nào ?

~ Chỉ phi cho quân lý dự án

Cấp 3: Tiện ich của khich hàng hoặc người iều ding

Một vải tiêu chi dưới đây giúp ta ude tinh được sự thành công của dự ấm

= Vấn đề chính của dự ân được đặt ra ban đầu, thực ế có được giỏi quyết không ?- Có sự gia tăng được xắc định bằng doanh thu, thu nhập hay lợi nhuận hay không ?~ Có tiết kiệm được khoản tiễn như dự kiến hay không ?

cip 4 ï tin tổ chức.

~ Có diễn ra sự học hỏi của tổ chức để dẫn đến các dự án tốt hơn trong tương lai hay

không ?

Trang 21

= Tổ chức (các nhà quản lý dự án) học được gì sau khi hoàn thành dự ấn 2 Các kiếnthức đó có cải thiện các cơ hội cho các dự án tương lai, sẽ thành công tại mỗi cắp

trong ba cap được mô tả trên đây hay không ?

- Các tổ chức sẽ học hỏi ừ các thành công và cả các thất bại của dự án, đễ cải thiện

tỷ lệ thành công của họ cho các dy an tương lai Các công cụ chỉnh để cải tiến tổ

chức, đó là sử dụng rộng rãi các bài học đã học được từ dự án và duy trĩ cho các dự

1.3 Các chức năng và nội dung chính của quản lý dự án* Chức năng quản lý dự án có 5 chức năng chính như sau:

Chức năng lập kế hoạch bao gm: xác định mục tiêu, công việc và dự tính nguồnlực cần thiết dé thực hiện dự án.

e năng tổ chức, tiền hành phân phối nguồn lực gồm: tiền, lao động, trang thiết

bị, việc điều phối và quản lý thời gian.

- Chức năng lãnh đạo.

tức năng kiểm soát: là qua trình theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, phânxuấttích tin hình thực hiện, tổng hợp, đánh gi, báo cio kết quả thực hiện và

cit giải pháp giải quyết các khó khăn trong quả tinh thực hiện dự án;

- Chức năng phổi hợp hay còn gọi là Quản lý điều hành dự án* Các nội dung quản lý dự án

(1) Quan lý tổng hợp dự án

(2) Quản lý phạm vi dự án(G) Quan lý thôi gian dự ân(4) Quân lý chỉ phí dự ân

(5) Quản lý chất lượng dự án

(6) Quản lý nhân lực dự án

Trang 22

(7) Quản lý thông tin dự án(8) Quản lý rủi ro dự án

(1), Bạn quản lý dự ân đầu te xây đơng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu bơ

xây dựng khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vẫn ngân sich nhà nước, dự án

theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế,

Chính phủ quy định chỉ tết về mô hình, tổ chức và hoạt động của các ban quản lý

dự án đầu tư xây dựng

Trang 23

Tay nhiên, hiện nay ở nước ta van côn tin tac Ban quản lý dự án chưa được thựchiện theo hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng như quy định ở trên, cụthể

- Các Ban quản lý dự án trực thuộc các Sở (như ở Thành phố Hà Nội: Sở Giao

thông vận tải có 08 Ban quản lý dự án, Sở Xây dựng có 06 Ban quản lý dự án, Sở

Nông nghiệp và PTNT có 05 Ban quản lý dự án) chỉ được Sở (i Chủ đầu tu) giao

quan ý, thực hiện các dự ấn đầu ne, mặc dù các Ban quan lý dự án này được UBND

tình, thành phổ ra quyết định thành lập; các Ban quản lý dự án không được giao làm

chủ đầu tư và cũng không trụ thuộc UBND tỉnh, thành phố quân lý trực tiếp

+ Các Ban quân lý dự án trực thuộc UBND huyện công không được giao làm Chủ

dẫu tư mà UBND tỉnh, thành phố giao cho UBND huyện làm chủ đầu tr dự én,

nhưng sau đó UBND huyện lại sử dụng bộ máy hiện có của mình kiêm nhiệm và cử.

người phụ trách cho từng dự án cụ thể và tự giải tin khi dự én bản giao đưa công

trình vào sử dụng và quyết toán; mặt dù ở các huyện đều có một Ban quản lý dự ánchuyên trách do UBND huyện thành lập nhưng UBND huyện (là Chủ đầu tr) likhông giao hết các dự án cho Ban quản lý dự án này thực hiện,

1.42 Các hình thức quân l thực hiện die án đầu txây đụng

“ủy theo điều kiện cụ thé của dự ấn (công tình), căn cứ vào quy mô, tinh chất cũa

đáp án và năng lực của mình, chủ đầu tr lựa chọn một tong các hình thức quản lýthực hiện dự án sau:

4 Hình thức Chủ đầu hư trực Hập quân lý thực hiện dự ân

Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án được áp dụng với các dự án

mã chủ đầu tư có năng lực chuyên môn phủ hợp và có đủ cán bộ chuyên môn để tổchức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau:

+ Trưởng hợp Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án

Chủ đầu tr không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của

mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm — thông

Trang 24

thường là Pho Giám đốc Sở đối với Sở lim Chủ đầu tư hoặc Pho Chủ tịch huyệnđối với UBND huyện làm Chủ đầu tư ) để quan lý việc thực hiện dự án

“Trưởng hợp nảy áp dụng đối với các dự án nhóm B, C thông thường khi Chủ đầu tưcó các phòng ban chuyên môn về quản lý kỹ thuật, tài chính phủ hợp để quản lý

thực hiện dự án.

Chủ đầu tr phải c6 quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn cho các phông, ban và cổ

nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trích quản lý việc thực hiện dự dn- Trưởng hợp Chủ đầu tư think lập Ban quản lý dự án:

Chủ đầu tư thành lập Ban quan lý dự án trực thuộc để quản lý việc thực hiện dự án:

“Trường hợp này áp dụng đối với dự án nhóm A; các dự án nhóm B, C có yêu cầu kỹ

thuật cao hoặc Chủ đều t đồng thời quan lý nhiệm dự án.

Ban quan lý dự án được thành lập theo Quyết định của Chủ đầu tư và phải đảm bio

các nguyên ti: là đơn vị trực thuộc Chủ tu; nhiệm vụ va quyễn hạn của Banquản lý dự án phải phủ hợp với trách nhiệm, quyền hạn của Chủ đầu tư và quy địnhcủa pháp luật có liên quan; phải dam báo có đủ năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ.

48 thực hiện nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án.

Trang 25

b Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án

‘Chit nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân

độc lập có đủ năng lục quản lý điều hình dự án thực hiện Chủ nhiệm điều hin dự.án được thực hiện đưới hai hình thức là: Tu vấn quản lý điều hành dự án theo hợpđồng và Ban quản lý dự án chuyên ngành.

Chủ đầu tư

Csi điệu inh aan |

“Tổ chúc thực “Tổ chức thựchiện dự án 1 hiện dự án II

“Thuê tự “Thuê tự “Thuê nhà “Thuê nhà

vấn B thầu A thầu B

Hình L.3 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án

* Tư vấn quả lý điều hành dự án theo hợp đồng:

Chủ đầu tư không có đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì thuê tổ chứctur vấn có năng lực để quản lý điều hành dự á, ổ chức tư vẫn đó được gọi là Tự vinquan lý điều hành dự án TỔ chức tư vin quan lý điều hành dự án thực hiện các nộidung quản lý dự án theo hợp đồng đã kỹ với Chủ đầu tơ

Những nội dung quản lý thực hiện dự án Chủ đầu tư không thuê tư vẫn quản ý điều

lầu tư thực hiện và quy định theo nhiệm vụ quyền hạn của Chủ đầu tư.

Trang 26

e Hình thức chia khỏa trao tay:

Hình thức chia khóa trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu.thầu dé lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế,mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp đến khi bản giao đưa dự ấn vào khai thắc sử dụngĐối với các dự án sử dụng các nguồ thuộc ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng.

lên của Nhà nước thi

do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng đầu tư hát inh thức nàychỉ áp với dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được Chính phủ cho phép.

tư thực hiện dự án (tự sản xu, tự xây đựng) phải tổ chức giám sát chặt

chế việc sin xuấ xây dụng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sảnphẩm, chất lượng công trình xây dựng và tiễn hành nghiệm thu quyết toán khi công.

trình hoàn thành thông qua các hợp đồng xay dựng.

Hình thức này chỉ áp dụng trong các trường hợp:

+ Chủ đầu tư có ning lực hoạt động sản xuất, xây dựng phi hợp với yêu cầu của dựán và dự án sử dụng vẫn hợp pháp cia chính Chủ đầu tư như vốn tự có của doanh

nghiệp, vốn huy động của các tổ chức, cá nhân, trừ vin vay của tổ chức tin dung;

19

Trang 27

- Chủ đầu tư cổ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phủ hợp với yêu cầu của dựán trồng mới, chăm sóc cây trồng hang năm, nuôi trồng thủy sản, giống cây trồngVật nuôi, duy tu bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên các công trình xây dựng, thiết bị

san xuất.

Chủ đầu tư có thể sử dụng bộ máy quản ly của mình hoặc sử dụng Ban quản lý trực

thuộc để quản lý thực hiện dự ân tuân thủ theo quy định của pháp luật về quản lý

chất lượng sản phẩm và chất lượng công trình xây dựng.

1.3 Các hình thức kết ấu tổ chức dự án của các Ban quản lý dự án đầu tư xâydựng

6 nước ta hiện nay cổ 03 hình thức kết cấu tổ chức dự án cơ bản nhất, khi áp dụng

sẽ căn cứ vào điều kiện cụ thể để tiến hành điều chỉnh, thay đổi để có được hìnhthức kết cấu tổ chức ph hợp

a Ban quân I de ân có kế cấu tổ chức theo dạng chức năng,

Là m6 hình trong 46 chủ đầu tư không thành lập ra Ban quản lý dự án chuyên trách

mà thành viên của Ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức năng làmviệc kiêm nhiệm; hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một phòng chứcnăng nào đó đảm nhiệm.

“Trong kết cầu tổ chức dạng chức năng, mỗi một ban ngành đều có nghĩa vụ và trách

nhiệm khác nhau.

Ba quản lý ce ân có Kết cấu tổ chúc theo dame de án

Chủ đầu tr thành lập ra Ban quản lý dự án chuyên trích, chịu trách nhiệm tổ chức.

thực hiện toàn bộ các công việc của dự án.

Kết cấu tổ chức dang dự dn được sing lập đầu teen bởi một phòng sự nghiệp của

một công ty ô tô thông dụng nước Mỹ vào những năm 20 cña thể ky XX, họ da thếlập nên nhiều bộ phận sự nghiệp dưới sự lãnh đạo của Tổng công ty, mỗi bộ phậnsự nghiệp đều cỏ sản phẩm hoặc thị trưởng độc lập của riêng mình và thực hiệnhạch toán độc lập Mỗi bộ phận sự nghiệp lại có tính tự lập và tinh độc lập về mặt

quản lý kinh doanh,

20

Trang 28

e Ban quản lộ dự ân có kết cầu tổ chức theo dang ma trận

Là mô hình trong đó thành viên của nhóm dự án được tập hợp từ các cán bộ của các.bộ phận chức năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm trưởng còn gọi là giám.

đốc (chủ nhiệm) dự án Mỗi cần bộ có thể tham gia cùng lúc vào bai hoặc nhiều dựấn khác nhau và chịu sự chỉ huy đồng thời của cả trưởng nhóm dự á và trưởng bội

phận chức năng.

kt cấu tổ chức dang ma trận chính là một loi ình tổ chức được tạo rà để kết hợp

giữa bộ phận được phân chia theo chức năng với bộ phận được phân chưa theo dựán tong cùng một tổ chức HÌnh thức tổ chức này vừa có thể phát huy ở mức lớn

nhất wu thé của hai loại hình tổ chức trên, vừa tránh được những thiểu sót của chúng.

trên một mức độ nhất định.

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Quản lý dự án là quá trình lập và điều khiển một kế hoạch dé đạt được các mục tiêu.đầu tư phạm vi dự án, quy mô đầu tr nhằm đảm bảo cho dự ấn hoàn thành đúngthời gian, trong phạm vi ngân sich đã được phê duyệt, đảm bảo chất lượng và cácmục dich để ra, Để quản lý dự án tối thi người quyết định đầu tư cần phải xây dựng

một mô hình tổ chức Ban quản lý dự án phù hợp với các quy định hiện hành của

Nha nước (Luật Xây dựng năm 2014), phải có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và.tổ chức bộ may phù hợp nội dung công vige thực hiện Trong mô hình tổ chức Banquản lý dự án có bổn hình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng, mỗi hình.thức quản lý sẽ phủ hợp với quy mô, tính chất của dự án và năng lực của chủ đầu hư

“Trong phần Mở đầu và Chương 1 của Luận vin đã khái quát được Tổng quan chung

về ự án đẫu tơ xây đựng; bản chất, nội dung về quân lý dự âm hình thức ổ chức,

kết cấu tổ chức các mô hình Ban quản ý dự án hiện nay Tiếp theo, ở Chương 2 tác

gid Luận văn sẽ phân tích những văn bản pháp ly, cơ sở lý luận vả thực tế của mô.hình tổ chức Ban quản lý dự ẩm: các nhân tổ ảnh hưởng đến mô hình tổ chức Bạn

“quản lý dự án.

2I

Trang 29

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CÁC MÔ HÌNH TÔ

CHỨC BAN QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG.

2.1 Phân tích, đánh giá văn bản pháp quy liên quan đến mô hình Ban quản lý

ay in

Hiện nay, các văn bản pháp quy liên quan chính đến việc xây dựng mô hình củaBan quin lý dự án đầu tư xây dụng được quy định ti: Luật Xây dựng năm 2014;Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phi về Quản lý dự án đầutư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ vẻ Quan

lý chất lượng và bảo tri công trình xây dựng,

-31L1 Hình thức tổ chức quân lý de án du tr xây dựng

“Theo Luật Xây dựng năm 2014 thi có 03 hình thức tổ chức quan lý dự án sau:

(1) Ban quản lý dự ân đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu trxây dựng khu vực áp dụng đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án

theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sich của Tập đoàn nh tế,Tổng công ty nhà nước,

(2) Ban quân lý dự ân đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đổi với dự án sử dụngvốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ caođược Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quốc.

phông, an ninh có yêu cầu bí mật nhà nước,

(3) Thuê tư vẫn quản lý dự án đổi với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân

xách, vốn khác và dự án có tinh chất đặc thủ, đơn lẻ.

‘Voi 08 hình thức tổ chức dự án trên sẽ nâng cao tinh chuyên nghiệp của các Ban

quản lý dự án, trong đồ có Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban

quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực; giảm tinh trang các Sở quản lý xây dựng,

chuyên ngành, các huyện có nhiều Ban quản lý dự án; giải tin các Ban quản lý dựẾ, Sở Giáo dục

và Đảo tạo, Sở Lao động, thương binh và xã hội ) Đồng thời, yêu edu cơ quan

án trực thuộc các Sở không cổ chuyên môn về xây dụng (như: SY t

2

Trang 30

chuyên môn về xây dựng phải tăng cường kiểm soát quá trình xây dựng trong tất cảcác khâu nhằm chống thất thoát lang phí, nang cao chất lượng công trình xây dựng,thông qua việc thẳm định dự án, thim định thiết kế và dự oán, cấp giấy phép xây

ng, quin lý năng lục bành nghề xây đụng, kiém tra nghiệm tha công tình trướckhi đưa vào khai thác sử dụng, nhất là đối với các dự án sử dụng vn nhà nước, cáccông trình quy mô lớn, phức tap, ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng.

2.12, Viti chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức quản lý dự án đầu tr xây đựng

fy dung khu vực.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp tinh, Chủ

tịch Ủy ban nhân din cấp huyện, người đại điện có thẳm quyền của doanh nghiệp

nhà nước (Chủ tịch Hội dồng quản tị tập đoàn kinh tẾ, tổng công ty nhà nước)quyết định thành lập Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý

dự án dầu tr xây dựng khu vực để quản lý một số dự án thuộc cùng chuyên ngành,

tuyển công trình hoặc trên cùng một địa bản.

- Ban quản lý dự án đầu te xây đựng chuyên ngành, Ban quản lý dự én đầu tư xâydựng khu vực được giao làm chủ đầu tư một số dự án, đồng thời nhiều dự án và

thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý dự án sử dụng vén ngân sich nhà nước, vẫnnhà nước ngoài ngân sich, tham gia tư vẫn quản ý đự án khí cin thiết

~ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây.

dựng khu vực có trách nl

+ Thực hiện quyển và nghĩa vụ của chủ đầu tr, tực tiếp quản lý đối với những dự.án do người quyết định đầu tư giao và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy đình:

+ Bản giao công trình cho cơ quan, đơn vị quản lý vận hảnh, khai thác sử dụng;

trường hợp cin thiết được người quyết định đầu tư giao thi trực tiếp quân lý vận

hin, khai thác sử dụng công trình.

2B

Trang 31

- Bạn quản lý dự ân đầu tr xây dựng chuyên ngành Ban quản lý dự án đầu tư xâydmg khu vực được thực hiện tư vẫn quản lý dự án đối với dự án khác khi có yêu cầu

và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định.

- Hình thức Ban quan lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vue được áp

dụng đối với các trường hợp:

+ Quan lý các dự án được thực hiện trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên

cùng một hướng tuyển;

+ Quin ý các dự ân đầu tr xây dựng công tình thuộc cũng một chuyên ngành;

+ Quan lý các dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay của củng một nhà tai trợ có yêu

cầu phải quản lý thống nhất về nguồn vốn sử dụng.

- Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vục là tổ chức sự nghiệp

công lập; do người đại điện có thẩm quyền của doanh nghiệp nhà nước thành lập là

tổ chức thành viên của doanh nghiệp,

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực có tư cách pháp nhânđầy đủ, được sử dụng con dấu riêng, được mỡ tài khoản tại Kho bạc Nhà nước vàngân hing thương mại theo quy định; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn của chủ đầu tư và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các dự án được giao; chịu.trách nhiệm trước pháp luật và người quyết định đầu tư về các hoạt động của mình;

quan lý vận bảnh, khai thác sử dụng công trình hoàn thành khi được người quyết

định đầu tư giao

- Căn cứ số lượng dự án cần quản lý, yêu cầu nhiệm vụ quản lý và điều kiện thực:hiện cụ thể thì cơ cất tổ chức của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự.

án khu vục có thể được sắp sếp theo tình tự quản lý đầu tr xây dựng của dự án

Trang 32

(2) Ban quản lý dự án đầu tự xây dựng một dự ám

- Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án để trực tiếpquản lý thực hiện dự án với quy mô nhóm A có công trình xây dựng cấp đặc biệt,

dir án ấp dụng công nghệ cao được Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản,

dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật nha nước, dự án sử dụng vén khác.

- Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng một dự án là tổ chức sự nghiệp tr thuộc Chủ

đầu tư, có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài

khoản ti Kho bạc Nhà nước và ngân hàng thương mại theo quy định để thực hiện

nhiệm vụ quản lý dự án, quyén hạn theo ay quyền của chủ đầu sư chịu trích nhiệmtrước pháp luật va chủ đầu tư về hoạt động quản lý dự án của mình

- Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án phải có di điều kiện năng lực theoquy định, được phép thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực đẻ thực.

hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lý dự án củaLG) Thuê tự vẫn quân lý dự án đầu tự xây dưng

- Chủ đầu tơ (rường hợp Ban quản lý dự ân chuyên ngành Ban quản lý dự án khuvite) không đủ điều kiện năng lực thì ký kết hợp đồng tư vẫn quản lý dự án với tổchức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo quy định của Luật

“Xây dụng năm 2014 để thực hiện một, một số hoặc toàn bộ công việc quản lý dự án.

~ Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sắt công việc tư vin quản lý dự án và được ủy,aun cho te vấn thực hiện nhiệm vụ quân lý din theo hợp đồng quản lý dự ấn

- Đối với các doanh nghiệp là thành viên của Tập đoàn kinh tế, Tông công ty nhà

nước nếu không đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng.

nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thi được thuê tổ chức, cá nhân.

tự vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định này để thực hiện,2.13 TỔ chức và hoạt động của các tổ chức quản lý dự án đầu tư xây đựng

(1) Ban quản lý dự én đâu tự xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tr

25

Trang 33

(1.1) Người quyết định thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dựán khu vực quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức và hoạt

động của các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quán lý dự án khu vục,cụ thể

như sau:

a) Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban

quản lý dự án khu vực được thành lập phủ hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực.

quản lý hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất, hạng tại các vùng, khu

vực, Việc tổ chức các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Bạn quản lý dự án khu vực

trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an do Bộ trưởng các Bộ này xem xét, quyẾt

định để phủ hợp với yêu cầu đặc thủ trong quan lý ngành, lĩnh vực;

b) Đối với cắp tinh: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khuvực do Ủy ban nhân dan cấp tỉnh thành lập gồm: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

các công trình dân dụng và công nghiệp, Ban quản lý dự án dẫu tr xây dụng cáccông trình giao thông, Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng các công trình nông

ép và phi tiễn nông hôn Riêng đối với các thành phố trực thuộc Trung wong

có thể có thêm Ban quản lý dự án dầu tư xây dụng hạ ting đô thị và khu công

nghiệp, Ban quản lý dự án phát triển đồ thị.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý đổi với Ban quản lý dự ánchuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do mình thành lập

e) Đối với cấp huyện: Ban quản lý dự án đầu te xây dựng trục thuộc thực hiện vaitnd chủ đầu tư và quản lý các dự án do Uy ban nhân dân cắp huyện quyết định đều

tự xây dựng:®

cấp xã thực hiện vai tr của chủ đầu tư

‘i đự n do Ủy bạn nhân dân cắp xã quyết nh đu rth Ủy ban nhân dân

ig thời ký kết hợp đồng với Ban quản lý

dự án đầu tr xây dựng của cấp huyện hoặc Ban quản lý dự án đầu tw xây đựng quyđịnh để thực hiện quản lý dự án;

4) Đối với Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhả nước: Các Ban quản lý dự án chuyên

ngành, Ban quản lý dự án khu vực được thành lập phủ hợp với ngành nghé, lĩnh vực

26

Trang 34

kinh doanh chính hoặc theo các dia bản, khu vực đã được xác định là trọng điểmđầu tu xây dựng

(12) Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được tổ chứ

phù hợp với chúc năng, nhiệm vụ được gio, số lượng, quy mô các dự án cần phải

quản lý vả gồm các bộ phận chủ yếu sau:

2) Ban giám đốc, các giám đốc quản lý dự dn và các bộ phận trục thuộc để giúp Ban

quân lý dự án chuyên ngình, Ban quản lý đự án khu vực thực hiện chúc năng làm

chủ đầu tư và chức năng quản lý dự án;

b) Giám đốc quản lý dy én của các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý

dậy án khu vực phải có dit điều kiện năng lự theo quy định; c nhân đảm nhận các

chức danh thuộc các phòng, ban dig hành đán phải cổ chuyên môn dio tạ và cổ

chứng chỉ hành nghề phi hợp với công việc do mình đảm nhận.

(1.3) Quy ché hot động của Ban quản ý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự ânkhu vực do người quyết din thành lập phê duyệt, rong đó phải quy định rõ về các

quyển, trích nhiệm giữa bộ phân thực biện chức năng chủ đầu tư và bộ phận thực

hiện nghiệp vụ quản lý dự án phủ hợp với quy định va pháp luật có liên quan.

(1-4) Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án

chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực.

(2) Ban quản lý dự án đầu tự xây dựng một dự ám

Chủ đầu tư quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức hoạt động

của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án theo quy định.

(3) Thuê ne vẫn quản lý dự án đầu tw xây dung

- Tổ chúc tư vin quản lý dự án được lựa chọn phải thành lập văn phòng quản lý dự

ấn tại khu vực thực hiện dự án và phải có văn ban thông báo về nhiệm vụ, quyềnbạn của người đại diện và bộ máy trực tiếp quản lý dự án gửi chủ đầu tư và các nha

thầu có liên quan

7

Trang 35

- Chủ đầu tư có trách nlgiám sit việc thục hiện hợp đồng tư vẫn quản lý dự án,

xử lý các vẫn đề có liên quan giữa tổ chức tư vin quản lý dự án với các nha thu vàchính quyền địa phương trong quá trình thực hị dy dn.

* Tóm lại, với các văn bản pháp lý

dựng năm 2014, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 đã quy định diy đủcác mô hình tổ chức Ban quản lý dự án từ cá

fn hành của Nhà nước hiện nay là Luật Xây.

‘Trung ương đến cắp địa phương.

chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng như: công tác tổ chức, quy chế hoạt động,năng lực; có 03 hình thức tổ chức quản ý, trong đó có 02 hình thức ổ chức

quan lý là Ban quân lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu

tư xây dựng khu vực là do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch

UBND cấp tinh, Chủ tịch UBND cắp huyện quyết định think lập và được giao làm

chủ đầu t, cụ thể

= Công tác tổ chức Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực ởtừng cấp quản lý:

ii với cúc Bồ, Cơ quan ngang Bộ: Bộ trường, Thủ trường cúc Cơ quan ngang cấp

Bộ thành lập các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực phù

các chuyên ngành thuộc lĩnh vực quán lý hoặc theo yêu cầu về xây dựng cơ hạ ting tại các vũng, khu vực, Việc tổ chức các Ban quản lý dự ấn

chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực trực thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công ando Bộ trường các Bộ nảy xem xét, quyết định để phù hợp với yêu cầu đặc thủ trongquán lý ngành, lĩnh vực;

ili với cấp Tink, Thành phổ trục thuộc Trung ương: Chủ Tịch UBND cấp Tinh

thành lập cúc Ban sau để thực hiện công tác quản lý dự án (thuộc quản lý của cấp

Tỉnh) trên địa bản Tinh:

Ban quản lý dự n đầu tr xây đụng các công tình din dụng và công nghiệp:Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông;

Ban quản lý dự án đầu tự xây dựng các công trình nông nghiệp và phát tiển nồng

thôn,

Trang 36

Ban quản lý dự ăn đầu tư xây dựng ha ting đô thị và khu e¢ig nghiệp, Ban quản lýdự án phát triển đồ thị (Chỉ áp dụng cho Thành phố trực thuộc Trung ương)

Đối với cắp Quân, Huyện: Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập “Ban quân lý dựán đầu tr xây dụng trực thuộc” thực hiện vai rd Chủ đầu tư và quản ý các dự án doUBND cấp quận, huyện quyết định đầu tư xây dựng (các dự án thuộc cấp quản lý

của UBND quận, huyện).

Nhu vậy, ở cấp quận, huyện, chi có một đơn vị đầu mỗi là Ban quản lý dự án đầu tư

xây dựng do Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập thực hiện công tác quản lý dự.án các dự án (thuộc phạm vi quản lý của quận, huyện) trên địa bản toàn quận,huyện.

Đắi với cấp Xa, Phường, Thị trấn: Uy ban nhân dân cấp xã thực hiện vai trò của

Chủ dau tư, đồng thời thuê Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng của cấp huyện hoặc.

Ban quản lý dự án đầu tư xây dụng chuyên nghình, khu vực khác được thỉnh lập

theo quy định, đủ điều kiện năng lực để thục hiện công tác quản lý dự án

Đắi với Tap đoàn kinh tế Tẳng công Nhỏ nước: Người đại diện, Chủ tích Hội

đồng quản t của Tập đoàn kinh té, Tổng công ty Nhà nước thành lập các Ban quản

ý dự án chuyên ngành, khu vực phủ hợp với lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính.

của đơn vị hoặc theo các khu vực, địa bản đã được xác định là những khu vực trọng,

điểm đầu tư xây dựng.

- Ban quân lý đự ân chuyên ngành, Ban quản ý đự án khu vục gồm các bộ phậm

Ban quan lý dự án chuyên ngành, Ban quan lý dự án khu vục được tổ chức phi hợpvới chức năng, nhiệm vụ được giao, số lượng quy mô các dự án cần phải quản lýVé cơ bản, một Ban quản lý dự án chuyên ngành, khu vực gồm các bộ phận cơ bản.

Trang 37

toạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu.

Quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu

vực do Người quyết định thành lập phê duyệt, trong đó phải quy định rõ về các

quyền, trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng Chủ đầu tư và bộ phận thực.

hiện nghiệp vụ quản lý dự án phủ hợp với quy định của Luật Xây dựng năm 2014 và

pháp luật có liên quan Bộ Xây dựng hướng dẫn chỉ tết quý chế hoat động của Ban

quán lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực.

~ Yêu cầu năng lực của Ban quản lý dự án và các bộ phận liên quan:

Tiêu chí

Cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ CẤp | Tuuậc UpNp

Tỉnh, Thành phổ Tập đoàn kinhcông ty Nhà nude

lâu là giám đốc quản lý dự án hay chỉ huy trưởng công trình tương|

lứng theo từng cấp hạng và yêu cầu của dy án (tai Điều $4, Nghịđịnh số 59/2015/NĐ-CP).

(Có chứng chỉ hành nghề phù hợp với quy mô dự án, cấp công!

Chuyên viên

trình va công việc đảm nhận.

Tối thiểu 10 (mười)

Quy mộ — [Tốithiểu20 (hai mươi) người có chuyên |người có chuyên môn,môn, nghiệp vụ phù hop với loại dự án|nghiệp vụ phủ hợp với

tổ chức [Chuyên ngành loại dự án chuyên|

30

Trang 38

- Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự ân khu vực được làm “Ter vẫnquản lý dự án” khi: Có các Cơ quan, đơn vị muốn thuê Ban quản lý dự án chuyên

ngành, khu vực để thực hiện công tác quản lý dự án của mình hoặc trường hợp Ban.

qguản lý dự én chuyên ngành, khu vục muốn có nhu cầu thực hiện làm tr vấn quảnlý dự án thi theo quy định của Nghị định 59/2015/NĐ-CP, theo đó Ban quản lý dựán chuyên ngành, Ban quản lý dự an khu vực được thực hiện tr vấn quản lý dự áncho các dự án khác trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quản lý dự án được

giao, có đủ điều kiện về năng lực thực hiện

~ Các trường hop thuê Ban quản lý dự án khu vực, Ban quản lý dự én chuyên ngành

để thực hiện công tác quản lý dự án:

+ Dự án sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước mà Người quyết định đầu tư giaocơ quan, tổ chức quan lý, sử dụng von để đầu tư xây dựng công trình làm Chủ đầu.tur đự ân thì Người quyết định đầu hư ao Chủ đầu tư có trách nhiệm ký hợp đồng

thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án khu vực để thực hiện

cquân lý dự án theo quy định

+ Dự ân sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước thuộc cắp xã, phường, thị tein mà nằmngoài phạm vi cho phép Chủ đầu tư tự thực hiện công tác quản lý dự án.

- Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản Iy dự án khu vực có được thuê Tự vẫn‘quan lý dự án để phụ giúp thực hiện công tác quản lý dự án các dự án sử dụng vấn

"Ngân sách Nhà nước:

“Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngảnh, Ban quản lý dự án khu vực không đủ

điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thi

được thuê tổ chức, cá nhân tư vẫn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại ND

59/2015 để thực hiện.

- Riêng đối với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án thì: Do Chủ đầu tư

“quyết định thành lập để trực tiếp quản lý thực hiện dự án với quy mô nhóm A có

công trình xây dựng cắp đặc biệt, dự án dp dụng công nghệ cao được Bộ Khoa học và“Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mật

nhà nước, dự án sử dụng vén khác Có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dụng con

31

Trang 39

dấu riêng, được mở tải khoản tại kho bạc nhà nước và ngân hing thương mại theo

quy định để thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án được Chủ đầu tư giao; chịu tráchnhiệm trước pháp luật và Chủ đầu tr về hoạt động quản lý dự án của mình, ~ Banquản lý dự án đầu tư xây đựng một dự án thực hiện nhiệm vu, quyền hạn theo ủyquyển của Chủ đầu tư Cơ cấu ổ chức của Ban quản lý dự án gồm: Giám đốc, Phogiảm đốc và các cn bộ chuyên môn, nghiệp vụ iy thuộc yê cầu, tinh chất của dựán Thành viên của Ban quản lý dự án làm vige theo chế độ chuyên trách hoặc kiểmnhiệm theo quyết định của Chủ đầu tư Ban quản lý dự án được phép thuê tổ chức,

cá nhân tơ vấn có đ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc thuộc nhiệm

vụ quan lý dự án của minh,

C6 thể nói rằng, các Ban quản lý dự ấn đều hoạt động trên cơ sở dự ấn sử dụngvốn ngân sich Nhà nước Vậy ta phải hiểu vốn Nhà nước ngoài ngân sich bao gồm

những loại vin nào để tổ chúc thực hiTheo Nghị định số 39/2015/NĐ-CP th

tốt công tác quan lý dự án ?

“Vấn Nhà nước ngoài Ngân sách là vốn

ha nước theo quy định của Pháp luật nhưng không bao gồm vốn Ngân sách Nhà

Theo Luật Đầu tư ng gồm vốn ngân sách Nhà nud

công tấi quốc gia vốn mái phiếu Chính phi, vốn tái phiếu chỉnh quyền địa

ng thì: "Vốn đầu tự

phương, vốn hỗ trợ phát tiễn chính thức (ODA) và vin vay uu đãi của ede nha ti

teg nước ngoài vốn tn dung đầu tư phát tiễn của Nhà nước, vẫn từ nguồn thu để

lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách Nhà nước, các khoản vốn vay

khác của ngân sich địa phương để đầu cu”

Theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, ngân sich Nhà nước là

toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

quyết định và được thực hiện trong một năm dé bảo đảm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước

Do đó, vốn Nhà nước ngoài ngân sich Nhà nước là các nguồn vốn Nhà nước theo

quy định và không nằm trong dự toán ngân sich Nhà nước được Quốc hội, Hộiđồng nhân dân các cấp quyết định, ví dụ như vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà.

nước, vốn Nhà nước ta doanh nại

Trang 40

* Mặc dich của các văn bán phip lý hiện hình của Nhà nước đối với mô hình tổ

chức các Ban quản lý dự án là

= Trước diy và hiện nay vẫn côn tổn tại ở một số địa phương là đa số các dự án sửdung vốn nhà nước đều lựa chọn áp dụng mô hình tổ chức Ban quản lý dự ân đểtrực tiếp quản lý từng dự án đầu tư xây dựng đơn lẻ Cách làm này dẫn đến gia tăng.về số lượng Ban quản lý dự án, nhưng hạn chế về năng lực.

Để khắc phục, Luật Xây dựng năm 2014 đã đổi mới mô hình quản lý dự án đầu tư

xây dựng theo hướng chuyên nghiệp hỏa, áp dụng các mô hình Ban quản lý dự ánđầu tw xây dựng chuyên nghiệp theo chuyên ngành hoặc theo khu vực để quản lý

các dự án có sử dụng vốn nhà nước; cụ thể là thành lập các Ban quản lý dự án

chuyên nghiệp, trong đó có Ban quán lý dự án khu vực, Ban quản lý dự án chuyên.

ngành đối với các công trình đầu tư công, thay vì trước đây các Ban quản lý được.

thành lập chủ yếu theo từng công trình xây dụng

Điểm mới này sẽ giúp giảm bớt đi nhiều số lượng các Ban quan lý dự án, tết kiệmkinh phí, khắc phục tinh trang dự án kéo dài, đội giá, chất lượng kém, thất thoát~ Tập trung vào vẫn đề đổi mới kiểm soát quản lý chất lượng xây dựng ở tt cả cáckhâu của quá trình đầu tư Trong đó, yêw edu cơ quan chuyên môn về xây dựngphải tăng cường kiểm soát quá trình xây dựng trong tắt ca các khâu nhằm chỗng

thất thoát lãng phí, nâng cao chất lượng công trình xây dựng, thông qua việc thắm.

định dự ăn, thẳm định thiết kế và dự oán, cấp giấy phép xây dụng, quân lý năng lực

hành nghề xây đụng, kiểm tra nghiệm tha công trình trước khỉ đưa vào khai thie sử

dụng, nhất là đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước, các công trinh quy mô lớn,phức tp, ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng Trước dây, ở giai đoạn thiết kế bảnvẽ thi công và dự toán xây dựng thi Chủ đầu tư (là Ban quản lý dự án trực thuộc.

UBND tinh.) có di năng lực kinh nghiệm sẽ thực hiện nhưng theo các văn bản trên

thì các các cơ quan chuyên môn về xây dựng thực hiện.

Đối với mô hình các Ban quản Lý dự án hiện dang trực thuộc trong Sở Nông nghiệp

và PTNT Ha Nội, trong đồ có Ban quản lý các dự án Nông nghiệp ~ Thủy lợi Hà'Nội là chưa phù hợp với các văn bản pháp lý trên và hơi nhiều Ban quản lý dự án;

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:24

Tài liệu cùng người dùng