Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh hà giang

143 0 0
Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN KIM ANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỦI RO LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN KIM ANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỦI RO LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 58 02 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Quang Phi TS Trần Văn Đạt HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Kim Anh xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng học viên Kết nghiên cứu kết luận đề tài luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu đúng quy định Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Kim Anh i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức quản lý rủi ro lũ qt sạt lở đất tỉnh Hà Giang” hoàn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi tháng năm 2021 Dưới hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Quang Phi, Trường Đại học Thủy lợi TS Trần Văn Đạt, Viện Kinh tế Quản lý Thủy lợi Tác giả xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Phi TS Trần Văn Đạt tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập, nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nhiệp giúp đỡ, động viên tác giả nhiều suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm, kiến thức hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô độc giả quan tâm Tác giả Nguyễn Kim Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Đặc trưng lũ quét sạt lở đất .4 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lũ quét sạt lở đất 10 1.1.3 Tổn thương, thiệt hại lũ quét sạt lở đất 14 1.1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất giới 22 1.1.5 Nhận xét chung 31 1.2 Tổng quan mơ hình quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất nước ta 31 1.2.1 Thực trạng hệ thống tổ chức liên quan đến quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất, đá 31 1.2.2 Cơ chế, phối hợp hoạt động 35 1.3 Khái quát chung tỉnh Hà Giang 42 1.3.1 Vị trí địa lý 42 1.3.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Giang .43 1.3.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LŨ QUÉT, SẠT LỞ ĐẤT VÀ THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI Ở TỈNH HÀ GIANG 53 iii 2.1 Thực trạng lũ quét sạt lở đất tỉnh Hà Giang 53 2.1.1 Các loại hình thiên tai tỉnh Hà Giang 53 2.1.2 Tình hình tổn thất, thiệt hại thiên tai 64 2.2 Thực trạng mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động phòng chống lũ quét, sạt lở đất Hà Giang 66 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro thiên tai (gồm có lũ quét sạt lở đất) tỉnh Hà Giang 66 2.2.2 Thực trạng giải pháp hoạt động phòng, chống lũ quét sạt lở đất, đá Hà Giang 72 2.3 Hệ thống hạ tầng phòng, chống thiên tai 81 2.3.1 Cơng trình phịng, chống LQ SLĐĐ 82 2.3.2 Hệ thống trạm quan trắc khí tượng, thủy văn 82 2.3.3 Các phương tiện, thiết bị cảnh báo thiên tai LQ SLĐĐ 85 2.3.4 Các cơng trình thủy lợi có phục vụ cho cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai 85 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỦI RO LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT Ở HÀ GIANG 87 3.1 Phân tích mơ hình tổ chức, quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất Hà Giang 87 3.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn quan hệ thống phòng, chống thiên tai 87 3.1.2 Cơ chế hoạt động, phối hợp 107 3.1.4 Nguồn lực cho phòng, chống thiên tai địa phương 110 3.2 Đánh giá mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất Hà Giang .111 3.2.1 Mơ hình tổ chức 111 3.2.2 Cơ chế hoạt động, phối hợp 113 iv 3.3 Đề xuất mô hình quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất tỉnh Hà Giang 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .126 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Lũ quét xã Phước Thành, Phước Sơn, Quảng Nam tháng 10/2020 Hình Sạt lở đất Hà Giang ảnh hướng đến giao thông Hình Sơ đồ mơ tả chế hình thành lũ qt 11 Hình Tin nhắn di động cảnh bão lũ quét Mỹ 29 Hình Sơ đồ tổ chức quan hệ thống phòng, chống thiên tai trung ương 31 Hình Sơ đồ hệ thống tổ chức quan phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh 33 Hình Vị trí tỉnh Hà Giang 42 Hình Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất khu vực tỉnh Hà Giang 58 Hình 2 Mơ hình tổ chức máy Ban huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Giang 68 Hình Sơ đồ mơ hình tổ chức máy Ban huy PCTT &TKCN cấp huyện, tỉnh Hà Giang 69 Hình Sơ đồ mơ hình Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp xã, tỉnh Hà Giang 71 Hình Sơ đồ mơ hình tổ chức Tổ xung kích cấp xã, tỉnh Hà Giang 106 Hình Sơ đồ mơ hình tổ chức Đội xung kích thơn/bản, tỉnh Hà Giang 106 Hình 3 Mơ hình tổ chức Phịng chống thiên tai tỉnh Hà Giang 120 Hình Mơ hình BCH PCTT&TKCN cấp tỉnh tỉnh Hà Giang 121 Hình Sơ đồ mơ hình tổ chức Ban huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang 122 vi Báo cáo nhanh, Báo cáo tổng hợp Báo cáo định kỳ thiên tai theo hướng dẫn Thông tư 43/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT b) Nhược điểm - Tuy nhiên số xã lực lượng thiếu tập trung, lực lượng chỗ tổ chức phản ứng chậm phân tán, lực lượng xung kích chưa phát huy tinh thần xung kích PCTT, làm việc chưa hết trách nhiệm kiến thức, kỹ hạn chế - Về chất lượng báo cáo nhanh chưa đáp ứng yêu cầu, số liệu báo cáo nhanh sai khác nhiều với báo cáo tổng hợp, báo cáo định kì Báo cáo nhanh xã chưa thống thứ nguyên, mẫu báo cáo dẫn đến trình tổng hợp khó khăn cho cấp huyện 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất tỉnh Hà Giang Căn vào phân tích, đánh giá mơ hình quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất tỉnh Hà Giang, để khắc phục hạn chế mơ hình luận văn đưa đề xuất cho mô hình quản lý sau: a) Đối với Ban Chỉ huy Phịng, chống thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn cấp: Cần hoàn thiện hệ thống tổ chức, máy xây dựng lực lượng phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn cấp theo hướng chuyên nghiệp, đủ lực để triển khai đồng công tác phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn đảm bảo u cầu chủ động phịng ngừa, ứng phó kịp thời, khắc phục hậu khẩn trương, hiệu tái thiết tốt Trong tập trung thực đồng số giải pháp sau: - Xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống quan đạo, huy, quản lý nhà nước phòng chống thiên tai hệ thống tổ chức, hoạt động quan, đơn vị tìm kiếm cứu nạn cấp theo hướng đồng bộ, thống chuyên nghiệp, đủ quy mơ, thẩm quyền : + Rà sốt, hồn thiện hệ thống tổ chức phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn theo hướng chuyên trách, đồng từ trung ương đến địa phương + Xây dựng, rà sốt, kiện tồn đào tạo lực lượng phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn từ trung ương đến địa phương, bao gồm lực lượng chuyên nghiệp với chế độ, cấp bậc sỹ quan, hạ sỹ quan lực lượng bán chuyên nghiệp, tình nguyện viên; 115 - Nâng cao hiệu hoạt động phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn đảm bảo việc đạo, điều hành, thực thi pháp luật phòng, chống thiên tai huy động nguồn lực để ứng phó kịp thời tình thiên tai khẩn cấp + Rà sốt, bổ sung hồn thiện chức năng, nhiệm vụ Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp, ngành; tăng cường trách nhiệm cá nhân thành viên Ban Chỉ đạo, Ban huy thực nhiệm vụ phân cơng + Rà sốt, hồn thiện quy định phân công, phân cấp việc huy động nguồn lực ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Trưởng Ban huy phòng chống thiên tai cấp, ngành để chủ động định huy động nguồn lực ứng phó, khắc phục hậu thiên tai; + Rà sốt, hồn thiện quy chế hoạt động, chế phối hợp Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn từ cấp tỉnh đến cấp xã Mặc dù Ban Chỉ huy Phòng, Chống thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn tỉnh Hà Giang kiện toàn theo Nghị định số 160/2018/NĐ-CP, nhiên cần tiếp tục hoàn thiện sở: - Bổ sung thêm quan có chức nhiệm vụ phòng, chống lũ quét sạt lở đất làm thành viên Ban huy PCTT & TKCN Sở Ngoại Vụ, Ban dân tộc, Công ty thủy nông tỉnh Công ty thủy điện tỉnh Bởi lẽ Hà Giang tỉnh có đường biên giới giáp với Trung Quốc xảy lũ quét sạt lở đất Sở ngoại vụ có chức liên lạc, liên kết với nước bạn phòng chống thiên tai xã, huyện giáp biên giới Ban dân tộc có chức thống dân tộc địa bàn tỉnh tập trung, hỗ trợ lẫn PCTT& TKCN Cịn Cơng ty thủy nơng cơng ty thủy điện tỉnh có chức quản lý, tu sửa điều tiết cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh xảy thiên tai lũ quét sạt lở đất - Quy định hướng dẫn thành lập củng cố phận chuyên trách Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai cấp tỉnh, thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Ở tỉnh Hà Giang tiến hành củng cố Văn phịng thường trực thiếu tính ổn định, phải điều chỉnh thường xuyên - Quy định trình độ, chun mơn phận chun trách làm việc văn phòng thường trực phòng chống thiên tai theo hướng phải có đủ chun mơn loại hình thiên tai phổ biến, xảy địa bàn tỉnh (hiện chủ yếu cán có chun mơn thủy lợi ngành khác có hiểu biết sâu sạt lở đất); 116 - Quy định thành phần, trách nhiệm phận tham gia Ban Chỉ huy Phòng, Chống thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn cấp xã: Trong thực tế, xã vùng nghiên cứu giao nhiệm vụ phòng, chống thiên tai cho 01 cán địa phương Đồng thời, UBND xã huy động tham gia số cán thuộc lĩnh vực chuyên môn khác thiếu phân công, phối hợp nên thường xuyên xảy tượng lúng túng tổ chức triển khai hoạt động phòng, chống thiên tai - Đồng thời với việc bổ sung, hoàn thiện vấn đề nêu trên, cần quy định rõ trách nhiệm Trưởng Ban huy Phòng, Chống thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn để thực Sau đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức PCTT&TKCN cấp địa phương tỉnh Hà Giang Đề tài xây dựng, phân tích lựa chọn phương án hồn thiện mơ hình tổ chức PCTT, cứu hộ cứu nạn theo hướng chuyên trách cấp tỉnh cụ thể sau: - Cấp tỉnh: Bố trí phận chuyên trách Văn phòng thường trực Ban huy PCTT&TKCN thực công tác PCTT đảm bảo mặt số lượng chất lượng cán Huy động hết số Sở, ngành, cơng ty có liên quan đến PCTT vào thành viên Ban Chỉ huy PCTT&TKCN: Sở Ngoại vụ, Ban Dân tộc, Công ty thủy nông tỉnh, Công ty thủy điện địa bàn tỉnh - Cấp huyện: Đối với huyện đặc thù hay chịu ảnh hưởng thiên tai phạm vi quản lý rộng, xem xét bố trí đến cán chuyên trách chuyên ngành thủy lợi thực chuyên môn PCTT Huy động, khai thác hết phòng, ban huyện, tổ chức đồn thể quan có liên quan PCTT địa bàn huyện - Ở cấp xã giao cho cán công chức trực tiếp thực theo hình thức kiêm nhiệm (là cán địa chính, giao thơng ….) tham mưu cơng tác PCTT Cơng việc trực ban PCTT cần thường xuyên hơn, chủ yếu lực lượng cơng an xã thực xem xét có chế độ phụ cấp cho cán trực Huy động hết lực lượng chỗ 117 Bảng Mơ hình quản lý thiên tai đề xuất tỉnh Hà Giang Cấp quản lý T T Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Quản lý nhà nước PCTT Cơ quan tham mưu Bộ phận chun mơn phụ trách cơng tác PCTT Tính chun trách Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ phận trực thuộc sở Sở NN&PTNT NN&PT Phòng PCTT NT thuộc Chi cục thủy lợi Ủy ban nhân dân huyện Phòng NN&PT NT/Phò ng Kinh tế Kiêm nhiệm Cán thuộc xem xét bố trí cán Phòng chuyên trách NN&PTNT/Phòn với huyện đặc g Kinh tế thù (địa bàn rộng, thiên tai phức tạp) Ủy ban nhân dân xã Cán địa chính, giao thơng, thủy lợi Bố trí cán kiêm nhiệm cán địa chính, giao thơng, thủy lợi Chun trách Kiêm nhiệm 118 Trình Chuyên độ ngành Năm kinh nghiệm 08 cán bộ: + 01 Cấp trưởng: Phụ trách chung + 01 Cấp phó: Thực chun mơn làm nhiệm vụ thường trực + 01 cán quản lý quỹ + 05 cán thực chuyên môn PCTT, tổng hợp, trường Đại học, Đại học Thủy lợi >5 năm 02 cán bộ: +01 cán thực quản lý quỹ chuyên môn PCTT +01 cán thực chuyên môn trường Đại học, Đại học Thủy lợi >3 năm 01 cán thực chuyên môn PCTT Đại học, Đại học Thủy lợi >3 năm Số lượng Bộ phận điều phối liên ngành Ban huy PCTT cấp phát huy hiệu cao công tác PCTT&TKCN Đảm bảo thông suốt từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, thơn Vì đề nghị giữ ngun mơ hình điều phối liên ngành Ban huy PCTT&TKCN cấp tỉnh, huyện, xã với lưu ý sau: - Kiện toàn nhân hàng năm hoặc/và có thay đổi cấu thành phần đảm bảo có tham gia Sở, Ban, Ngành, đồn thể đơn vị có liên quan địa bàn địa phương quản lý Các thành viên ban huy theo cấu quy định theo Nghị định 160/2018/NĐ-CP Chính phủ, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm - Hoàn thiện máy PCTT&TKCN cấp tỉnh Huy động tối đa nguồn lực địa bàn quản lý; - Bắt buộc cấp Trưởng quan, đoàn thể, tổ chức địa bàn thành viên Ban huy PCTT&TKCN cấp; Gắn trách nhiệm với thành viên - Huy động Đoàn thể UBMTTQVN, Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Đoàn niên vào BCH PCTT&TKCN, gắn trách nhiệm không chế độ “mời tham gia” Mơ hình quản lý PCTT&TKCN theo phương án đề xuất hình: 119 Hình 3 Mơ hình tổ chức Phịng chống thiên tai tỉnh Hà Giang - Đối với cấp tỉnh: - Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh gồm thành viên: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban; Một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban thường trực; Giám đốc Sở Nông nghiệp 120 Phát triển nơng thơn làm Phó Trưởng ban phụ trách cơng tác phòng, chống thiên tai; Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, Chỉ huy Trưởng Bộ huy Qn tỉnh làm Phó Trưởng ban phụ trách cơng tác cứu hộ, cứu nạn; Tùy đặc thù tỉnh, Các ủy viên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh; lãnh đạo sở quan có liên quan; Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức đoàn thể - xã hội cấp tỉnh tham gia thành viên BCHPCTT & TKCN cấp tỉnh - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực phòng, chống thiên tai; Bộ huy quân Bộ huy Bộ đội Biên phòng quan thường trực tìm kiếm cứu nạn Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh - Thành lập phận chuyên trách thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm nhiệm vụ Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Mơ hình BCH PCTT&TKCN cấp tỉnh tỉnh miền núi phía Bắc điển hình đề xuất hình Hình Mơ hình BCH PCTT&TKCN cấp tỉnh tỉnh Hà Giang - Về mơ hình Ban Chỉ huy PCTT&TKCN cấp huyện cấp xã tỉnh Hà Giang thành lập theo quy định Nghị định 160/2018/NĐ-CP Thành phần 121 BCH PCTT & TKCN tương đối phù hợp với tình hình địa phương nên đề nghị giữ ngun mơ hình cấp huyện cấp xã Khái quát mối quan hệ BCH PCTT & TKCN cấp để đề xuất, trình bày sơ đồ Hình 3.5 Hình Sơ đồ mơ hình tổ chức Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang b) Về vai trị quyền cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã): Mặc dù hoạt động phòng, chống thiên tai sở xem yếu tố cốt lõi, đảm bảo 122 cho an toàn địa phương thực tế, quy định vai trò, trách nhiệm UBND cấp địa phương cứng nhắc Vì vậy, q trình hồn thiện thể chế, sách cần bổ sung vấn đề đây: - Quy định trách nhiệm, quan hệ phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh với Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ cơng bố tình khẩn cấp số cấp độ hình thái thiên tai Đặc biệt với hình thái đặc biệt có tính diễn biến nhanh, phức tạp gây hậu nghiêm trọng lũ quét sạt lở đất, đá; - Quy định bổ sung quyền hạn trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã việc sử dụng đề xuất nhu cầu sử dụng quỹ vào hoạt động phòng, chống thiên tai; - Quy định bổ sung quyền hạn trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã việc đề xuất phương án hỗ trợ khẩn cấp, di dời dân cư lẽ cấp xã cấp quyền gần dân Xã trực tiếp làm việc, tiếp xúc nắm rõ địa hình, nguy tổn thất đại bàn xã quản lý xảy thiên tai c) Về xây dựng đội xung kích phịng, chống thiên tai: Đội xung kích phịng, chống thiên tai xã có văn hướng dẫn ban hành năm 2020 Tuy nhiên, qua trao đổi với quyền xã khu vực nghiên cứu, số vấn đề cần tiếp tục bổ sung quy định, hướng dẫn quan có thẩm quyền: - Do lực lượng xung kích cịn mỏng, rời rạc, hoạt động mang tính thụ động, trách nhiệm chưa cao nên hiệu PCTT &TKCN không cao Vì Hà Giang cần Quy định hướng dẫn thành lập, củng cố, chế hoạt động lực lượng xung kích phịng, chống thiên tai cấp xã; - Do chưa có quy định rõ ràng chế độ, phương tiện tham gia PCTT &TKCN nên trình làm việc đội xung kích gặp nhiều khó khăn hạn chế khơng có phương tiện, quần áo bảo hộ, bảo hiểm thù lao Vì mơ hình đề xuất nên quy định chế độ, phương tiện làm việc lực lượng xung kích phịng, chống thiên tai d) Về tham gia tổ chức, hộ gia đình cá nhân: Yếu tố cộng đồng đóng vai trị quan trọng PCTT & TKCN Bởi lẽ Hà Giang tỉnh miền núi có dân số đơng đa dạng dân tộc có phong tục, tập 123 quán phong phú Bên cạnh người dân người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thiên tai lũ quét sạt lở đất, họ người nắm rõ trạng xảy thên tai nơi sinh sống việc tham gia PCTT&TKCN nhân dân cần thiết Tuy nhiên tổ chức kinh tế cộng đồng nhân dân khu vực miền núi tỉnh Hà Giang phát triển trình độ thấp Với điều kiện hồn cảnh khác nhau, họ dễ dàng tham gia vào hoạt động phòng, chống thiên tai Do vậy, để khuyến khích họ tham gia, số quy định hướng dẫn cần bổ sung vào hệ thống sách: - Quy định cụ thể hình thức tham gia tổ chức, hộ gia đình cá nhân hoạt động phòng chống thiên tai; - Ban hành chế độ chi trả cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân huy động nguồn lực thực ứng phó với thiên tai (lũ quét sạt lở đất, đá) theo phương châm chỗ“; - Quy định hướng dẫn thành lập huy động doanh nghiệp, tổ chức chuyên môn tham gia quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng công trình phịng chống thiên tai hoạt động ứng phó với thiên tai đ) Về chế huy, điều hành hoạt động phịng, chống thiên tai: Như trình bày phần trước, phối hợp quan phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn trung ương với Ban Chỉ huy PCTT&TKCN Bộ, Ngành cịn nhiều bất cập Trong hồn cảnh vậy, Ban hành quy chế phối hợp Ban đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia ứng phó cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn với Ban Chỉ huy Phòng, Chống thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn Bộ, Ngành, quan trực thuộc Chính phủ cần thiết Nâng cao chất lượng báo cáo nhanh, đáp ứng yêu cầu, số liệu báo cáo nhanh phải khớp với báo cáo tổng hợp, báo cáo định kì Báo cáo nhanh huyện, xã phải thống thứ nguyên, mẫu báo cáo để tạo điều kiện cho trình tổng hợp cho cấp tỉnh thuận lợi 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nguồn thông tin, số liệu vầ tài liệu thu thập thực trạng lũ quét sạt lở đất tạng mơ hình quản lý rủi ro lũ quét vầ satj lở đất tỉnh Hà Giang Đề tài “ Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét vầ sạt lở đất tỉnh Hà Giang” đạt số kết sau: - Luận văn trình bày tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề luận văn kinh nghiệm quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất nước giới - Luận văn nêu trạng lũ quét vầ sạt lở đất tỉnh Hà Giang hoạt động giảm thiểu thiệt hại - Cuối luận văn trình bày trạng mơ quản lý rủi ro thiên tai nói chung quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất nói riêng Hà Giang Bên cạnh luận văn phân tích ưu điểm tồn mô hình cũ từ đề xuất mơ hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét vầ sạt lở đất cho tỉnh Hà Giang Kiến nghị Luận văn dựa vào khối lượng thông tin thu thập để làm rõ vấn đề lũ quét sạt lở đất tỉnh Hà Giang trạng mô hình tổ chức quản lý rủi ro lũ quét sạt lở đất, phân tích tồn mơ hình quản lý đưa đề xuất cho mơ hình Tuy nhiên luận văn cịn số tồn định sau: - Luận văn chưa làm bật phương pháp SWOT, phương pháp luận văn dẫn đến sở khoa học kết luận chưa thể rõ ràng - Luận văn chưa làm rõ điểm hiệu mơ hình đề xuất - Luận văn dừng lại việc đề xuất mơ hình tổ chức quản lý rủi ro lũ qt sạt lở đất cho toàn tỉnh Hà Giang chung cấp, chưa sâu áp dụng vào cho xã, huyện có đặc thù địa hình, dân cư nguy thiên tai khác Để làm bật điểm mô hình quản lý rủi ro lũ quét, sạt lở đất đề xuất so với tại, đánh giá hiệu mơ hình cách xác cụ thể luận văn xin đưa số giải pháp sau: - Phát huy tối đa hiệu phương pháp SWOT - Thu thập thông tin, đánh giá, phân chia huyện, xã dựa yếu tố tự nhiên, người, nguy xảy lũ quét sạt lở đất để có mơ hình quản lý lũ quét sạt lở đất hiệu đặc biệt người trình độ chun mơn cán phụ trách 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H.A Prasantha Hupuarachchi and Q.J Wang (2008) A review of methods and systems available for flash flood forecasting Report for the Bureau of Meteorology, Australia Water for a Healthy Country Flagship Report series ISSN: 1835-095X; [2] Alessandro G Colombo, Javier Hervás and Ana Lisa Vetere Arellano (2002) Guidelines on Flash Flood Prevention and Mitigation Institute for the Protection and Security of the Citizen Technological and Economic Risk Management Natural Risk Sector I-21020 Ispra (VA) Italy; [3] Karamat Ali, Roshan M Bajracharyar and Nani Raut (2017) Advances and Challenges in Flash Flood Risk Assessment: A Review Journal of Geography & Natural Disasters J Geogr Nat Disast, an open access journal Volume 7, Issue 2, 1000195 ISSN: 2167-0587; [4] Cao Đăng Dư (1995) Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét biện pháp phịng chống - Viện Khí tượng Thuỷ văn Đề tài NCKH Độc lập cấp Nhà nước KTĐL-92-14, 1992 -1995; [5] Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000) Lũ quét nguyên nhân biện pháp phòng tránh Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội; [6] Nguyễn Hiệu (2007) Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn Luận án Tiến sỹ Địa lý Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội; [7] Ngơ Đình Tuấn (2008) Lũ qt phịng tránh lũ qt Tạp chí Thủy lợi Mơi trường Số tháng 8-2008; [8] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu (2008): Báo cáo kết thực dự án “Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét miền núi Việt Nam, giai đoạn 1” [9] Robert B Olshansky J David Rogers (1987) Unstable Ground: Landslide Policy in the United States Volum 13 Ecology L Q 939 (1987); 126 [10] Tổng cục Thủy lợi (2011) Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Kèm theo Quyết định số 583/QĐ-TCTL-ĐĐ, ngày 13 tháng năm 2011, ban hành tài liệu đào tào cho tập huấn viên quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; [11] Tổng cục Khí tượng Thủy văn (2010) Trượt lở gì? Và thường xảy đâu? Trang tin: http://www.kttvqg.gov.vn/public/index.php/pho-bien-kien-thuc-125/cau95 truot-lo-la-gi-va-thuong-xay-ra-o-dau-744.html Đăng ngày 05-03-2010 [12] Đỗ Minh Đức (2018) Trượt lở đất đá – Nghiên cứu tai biến ổn định mái dốc Sách chuyên khảo Nhà Xuất đại học quốc gia Hà Nội MS: 269-KHTN-2018; [13] Trần Thục cộng (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rui ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam 438 trang [14] Stephan Baas, Selvaraju Ramasamy, Jenn Dey de Pryck, Federica Battista (2008) Disaster risk management systems analysis A guide book Agriculture Organization of the United Nations Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome; [15] Trần Văn Tư (2012) Cơ sở khoa học phương pháp lập đồ lũ quét Tạp chí khoa học trái đất Số 34(4) Tháng năm 2012 Trang 217-222; [16] Colombo AG, Hevas J, Arllam ALV (2002) Guidelines on Flash Floods Prevention and Mitigations Ipsra (Italy): NEIDES; [17] ng Đình Khanh cộng (2009) Hiện trạng tai biến trượt lở đất đá số tuyến đường giao thông tỉnh Cao Bằng vùng phụ cận; [18] Hà Văn Hành, Hồng Ngơ Tự Do (2006) Những đặc điểm địa hình - địa mạo liên quan đến trình trượt đất dọc đoạn qua tỉnh Quảng Bình tuyến đường Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế; [19] Bùi Khôi Hùng (1992) Nghiên cứu tai biến trượt lở điểm dân cư vùng thủy điện Hịa Bình; 127 [20] Nguyễn Ngọc Thạch cộng (1998) Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu dự báo trượt lở đất vùng hồ thủy điện Sơn La; [21] Viện Địa chất địa vật lý biển (2012) Ứng dụng công nghệ Viễn thám, GIS, GPS nghiên tai biến trượt - lở đất đá khu vực hồ thủy điện Sơn La cơng trình thủy điện vào khai thác đề xuất giải pháp khắc phục [22] Runqiu Huang, Weile Li (2011) Formation, distribution and risk control of landslides in China Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Engineering 2011, (2): 97–116; [23] United Nations (2004) Living with Risk A global review of disaster reduction initiatives 2004 Version - Volume I New York and Geneva, 2004; [24] Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai (2014) Tổng quan tình hình thiệt hại lũ, lũ quét, sạt lở đất công tác đạo phòng tránh năm vừa qua Tài liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến ngày 20/8/2014; [25] APFM, WMO, GWP, IMGW (2007) Guidance on Flash Flood Guidance on Flash Flood Management - Recent Experiences from Central and Eastern Europe Associated Programme on Flood Management December 2007; [26] Mizuyama, T (2006) Current situation and problem of land use regulation as a countermeasure to prevent landslide disaster Journal of Japan Society for Natural Disaster Science, 25(2), 139-142; [27] Government of the Union of Myanmar (2015) Post-disaster needs assessment of floods and landslides Myanma, 103631; [28] Châu Tất Phàn (1991) Hướng dẫn phòng trị lũ quét bùn đá Nhà xuất Khoa học, 1991 (bản dịch tiếng Trung) [29] Hồ Thị Minh Hiệu (2010) Xây dựng mơ hình phịng chống lũ ống, lũ quét miền núi phía Bắc Viện Khoa học Công nghệ Xử lý Môi trường; [30] Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Quang Hùng, Mai Văn Công (2011) Một số giải pháp nhằm đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng điều kiện thiên tai bất thường 128 miền Trung Tạp chí Thủy lợi Mơi trường Số 35, tháng 11 năm 2011 Trang 1524; [31] Trịnh Xuân Hòa cộng (2017) Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam 129

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan