1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Tác giả Phụng Thành Vinh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Hữu Huế
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài “Thời gian qua, công tác quản lý đầu tr xây dựng trên địa bản tỉnh Nghệ An đã đạt những kết quả tích cực, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đã đ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kêt quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bât kỳ

một nguôn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tai liệu (nêu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Phùng Thành Vinh

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dụng với đề this "Để xuất mô hành rổ

chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn = Sở Nông si

biết ơn và chân thành tới sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, các

lập và PINT tinh Nghệ An” được hoàn thành Tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng

thầy cô giáo của Khoa Công tinh, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - Trường

Đại học Thủy lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Đặc biệt, tác

giả xin cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hữu Huế đã trực tgp hướng dẫn giúp đỡ

tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn.

"Tác giá Luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo và các cán bộ đồng

nghiệp của: Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi (CPO), Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Ban QLDA Bản Mông Nghệ An, Ban QLDA Đề điều Nghệ An, Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Nghệ An (Ban Jiea2) và các đơn vị liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng đã giúp đỡ cho tác giả hoàn thành Luận văn này.

Do thời gian có han và sự hiu biết còn chưa đầy di, te giả Luận văn không the trínhkhỏi những thiếu sót nên rit mong nhận được hướng dẫn, đóng góp ý kiến của thầy côgiáo va đồng nghiệp

“Xin trân trọng cảm on!

"Tác giả luận văn

Phùng Thành Vinh.

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH -552s<ececeerererrrrrrrrreŸDANH MỤC BẰNG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT \

1.2.1 Yêu cầu corbin của dự án đầu tư 15

1.2.2 Phân loại dự án đầu we ”

1.3 Các giai đoạn hình thành dự án đầu tư 19

1.3.1 Các giai đoạn của dự án theo ch xá định của Ngân hàng Thể giới 19

1.32 Các giai đoạn cia dự ân theo Luật Đẫu tư công, Luật Xây đựng 21

1-4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng dự án 24 14.1 Cơ chế chính sich của nhà nước 25

1442 Cơ quan quản lý 2 1.4.3 Phương pháp quản lý 28

1.5 Sự tác động của mô hình tô chức đến chất lượng quản lý dự án 2

1.5.1 Hạn ch của mô hình ổ chức truyền thông » 1.5.2 Thay đổi mô hình quản ý dự án 30 1.5.3 Kiểm soát mô hình quản lý dự án 31

KET LUAN CHUONG 1 MCHUONG2 CO SO KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN VE MÔ HÌNH TÔCHUC BAN QLDA NGANH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NGHỆ AN 38

2.1 Phân ích văn bản pháp quy vé mô hình quản lý dự án 35 21.1 Cúc căn cứ pháp lý 38

2.1.2 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành 35

2.13 Ban quản ý dự án khu vực 40 2.14 Phương dn xi lý chuyển tgp 4

22 Chức năng quản lý chất lượng của Ban QLDA “ 22.1 Những vin đề cơ bản đảm bảo chất lượng trong tỉ công công tinh xây dụng 44

2.2.2 Vai trò quyết định cia Ban QLDA đến chất lượng đầu tr xây ding công

tình 4

2.2.3 Phương thúc chỉ phối của Ban QLDA trong quản lý chất lượng đầu tư

Trang 4

2.3.1 Hình thức tổ chức quản ý dự án trong nước 39 2.32 Kết edu tô chức quản lý dự án 6

CHƯƠNG 3ˆ DE XUẤT MÔ HÌNH TÔ CHỨC BAN QUAN LY DY

NGANH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NGHỆ AN

3.1 Thực trạng hoạt động của các Ban QLDA DTXD tht

PTNT Nghệ An

3.1.1 Tổ chúc bộ máy.

312 Tổ chức nhân sự

3.2 Phân tích một số mô hình tô chức quản lý dự ân của các Ban QLDA ĐTXD

thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An T8

3.2.1 Ban QLDA ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn T8 3.2.2 Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Nghệ An (NAPMU) 84

3.3 Phân tích mỗi quan hệ về quan lý giữa Lãnh đạo Ban và các phòng chức năng, thuộc Ban 92

3.3.1 Mỗi quan hệ chi đạo 92

3.3.2 Mai quan hệ phi hop 92 3.4 Phân tích co edu hoạt động, vận hành của các Ban QLDA trực thuc Sở Nông nghiệp và PTNT 9 3.4.1 Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An đóng vai trò chủ đầu tư 9 3.4.2 Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An đóng vai trò cơ quan quản lý nha nước chuyên ngành 94 3.43 Phin tich ưu va nhược điểm mỗi quan hệ giữa các Ban QLDA và Sở Nông

35 ĐỀ xuất các giải pháp phi hợp trong quản lý chit lượng đầu tư xây dựng 96

5.1 Giải pháp về mồ hình tỏ chức quản lý dy én theo quy mô dự án % 3.5.2 Giải pháp vẻ bộ máy tổ chức 9 3.5.3 Giải pháp tải chính %

3.6 ĐỀ xuất mô hình tổ chức phi hợp và dam bảo chất lượng đầu tw xây đựng tại

Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An 99

3.6.1 Vị tri pháp lý của Ban QLDA 100 3.6.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban QLDA 100

3.6.3 Cơ cấu tổ chức, biên chế Ban QLDA 1043.644 Nhiệm vụ, quyên han và co cấu tổ chức của các Phòng chức nãng 1063.6.5 Quyền, trách nhiệm của các thành viên Ban QLDA 110

3.6.6 Mai quan hệ công tác của Ban QLDA 114

KET LUẬN CHUONG 17

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ sss<ssseseeeeeeeeerrreerr U9

TÀI LIEU THAM KHẢO «seo 122

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án "

Hình 1.2 Mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu: th gian, chỉ phí và kết quả 2

Hình 1.3 Mục tiêu của quan lý dự án ø Hình 1.4 Nội dung quản lý dự án 16 Hình 1.5 Phân loi dự án đầu tư 20 Hình 1.6 Vòng đồi dự án theo Ngân hàng th giới 21

Hình 1.7 Các gia đoạn dự án đầu tư a4

finh 2.1 Chat lượng công trình gắn với các giai đoạn kiểm soát DADT 46Mình 22 Mỗi quan hệ giữa các chủ thé trong hệ thống quản lý chất lượng công trình

xây dung s0

Hình 2.3 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 0

inh 2.4 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án ol

Hình 2.5 Hình thức chia Khóa tao tay 61

Hình 2.6 Kết cấu tổ chúc quân lý dự dn theo chức ning 6

Hình 2.7 Kết cấu tổ chúc quan lý dự dn theo dang chuyên trích “ 2.8 Mô hình tổ chức quản lý dự ân theo ma trận 65

Tình 2.9 Mô hình tổ chức quản lý dự án theo ma trận cân bằng %6

2.10 Mô hình tổ chúc quan lý dự án theo ma trận mạnh or

Hình 2.11 Mô hình tổ chức quan lý dự án theo ma trận hỗn hợp, 68 Hình 3.1 Cơ cầu tổ chức Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An 82

3.2 Mỗi quan hệ giữa Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An và cơ

quan, ổ chức liên quan 83

Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA Khôi phục, năng cấp hệ thing thủy lợi Bắc Nghệ:

87

3.4 Cơ cầu tổ Ban QLDA dé điều Nghệ An øỊ

Hình 3.5 Mô hình đề xuất Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An 112

Hình 3.6 Mỗi quan hệ giữa Ban QLDA và cơ quan tổ chức khác HS

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEUBảng 3.1 Số lượng nhân sự Ban QLDA 7

Trang 7

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮĐADT Dự án đầu tr

ODA Hỗ trợ phit triển chính thức

PTNT Phít tiễn nông thôn

QLDA Quan lý dự án.

TC - KT Tài chính ~ K toán

UBND Ủy ban nhân dân.

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Thời gian qua, công tác quản lý đầu tr xây dựng trên địa bản tỉnh Nghệ An đã đạt

những kết quả tích cực, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đã đượctăng cường, ý chấp hành pháp luật của các chi thé đã được nâng ao, tit tự xây đụng

đã được thức chắn chỉnh, góp phần tao kiện thuận lợi cho các ổ chức, cá nhân

đầu tr hoạt động xây đụng trên đa bản tinh

Tuy nhiên, theo quy định về hình thức quản lý dự án đầu tr xây đựng của Luật Xây

cđựng năm 2003, thời gian qua đa phần các dự án đầu tư xây dụng sử dụng nguồn vinnhà nước của tỉnh đều được áp dụng mô hình chủ đầu tư thành lập Ban QLDA để trực

tiếp quản lý thực hiện từng dự án đầu tư xây đựng đơn lẻ

Hình thức quản lý này đã bộc lộ không it hạn chế như: thành lập quả nhiều các Ban

QLDA nhưng không có Ban QLDA chuyên nghiệp, trong khi đó nhân lực chủ chốt

của Ban QLDA thường được đi

chủ yếu mang tinh chất kiêm nhiệm, chuyên môn côn chưa phủ hợp Do đ không tích

1 động, bổ nhiệm từ các cơ quan quản lý nhà nước,

bạch được chức năng quản lý nha nước với chức năng QLDA của các cơ quan được.

giao làm Chi dat, chất lượng nhân lực của cc Ban QLDA hạn ch, ảnh hưởng lớnđến công tác quản lý, thực hiện đầu tư của các CBT, hiệu quả đầu tư công chưa cao.Nhằm khốc phục những

Xây dựng số 50/2014/QH13 và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 1816/2015 của

Theo đó, tại Khoản 1 Điều 62 và Khoản 2 Điều 63 Luật Xây dựng, đối với dự án

ĐTXD sử dung vốn nhà nước, việc QLDA phải do cơ quan, ổ chức có chuyên môn, kinh nghiệm thực hiện Các Ban QLDA này được tổ chức theo chuyên ngành hoặc khu.

‘we, có chức năng chuyên QLDA đầu tư xây dựng hoặc có thể được giao làm Chi đầu

tw đự ấn đầu tư xây đựng Đồng thi tại Khoản 1 Điễu 63 Luật Xây dựng quy định,

UBND tinh và UBND cấp huyện có trách nhiệm quyết định thành lập Ban QLDA đầu

tư xây đựng chuyên ngành hoặc Ban QLDA khu vực dé quản lý các dự án đầu tư xây

Trang 9

dựng trên địa bản,

Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An được thành lập theo Quyết

định số 2464/QD.UB ngày 06/7/1998 của UBND tỉnh Nghệ An va các Quyết định của

UBND tinh Nghệ An điều chỉnh, bổ sung, chức năng nhiệm vụ: số 1824/QD.UB-TC

ngây 07/6/2005, số 6078/QĐ.UBND ngày 16/12/2010 và số 1523/QD.UBND ngày2514/2013 Đến nay cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban QLDA gồm Trưởng ban và không

quá 03 Phó Trưởng ban; C¡

Phong Kế hoạch - Đầu thầu; Phòng Kỹ thuậi.

phòng chuyên môn, nghiệp vụ gdm: Phòng Tổ

chức-Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An chịu trách nhiệm trước Sở Nông.

nghiệp và PTNT Nghệ An (Chủ đầu tr) và trước pháp luật về tổ chức lựa chọn nhà

thầu, tư vấn, xây lip, cung cấp thiết b trinh cấp có thẳm quyền phê duyệt theo quy

định của pháp luật Tổ chức thực hiện dự án đã được cấp có thảm quyền phê duyệt.

Quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tr đúng mục đích tết kiệm, hiệu quả Nhiệm vụ

quyển hạn, trích nh ệm của Ban QLDA ngành Nông nghiệp va PTNT Nghệ An được quy định cụ thé như sau:

+ Thay mặt chủ đầu tư lập kế hoạch đầu thầu, hỗ sơ mời thầu, tổ chức lựa chọn nhà

thầu tr in, xây lắp, mua sắm vật tư, thiết bị cho các dự án được giao

+ Thay mặt chủ đầu tư dim phin, ký kết hợp đồng tư vấn, xây lắp mua sim vật tư,thiết bị, trợ giúp kỳ thuật cho các đơn vị trúng thầu để thực hiện dự án

+ Giảm sit, đánh giá đán đầu tr giám st th công xây lấp các dự án do Ban QLDA

quan lý và được hưởng chỉ phí giám sắt theo quy định của nha nước.

Trang 10

lượng, tiến độ, chỉ phí xây dụng, an toàn vệ sinh môi

trường của công trình xây dựng.

+ Tổ chức nghiệm thu bin giao công trình đưa vào khai thác sử dụng theo quy định hiện hành và hợp đồng đã ký kết

+ Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hing năm, báo cáo quyết toán vốn đầu tư khi dự

án hoàn thành đưa vào sử dụng.

+ Ký hợp đồng với các Chủ đầu tư khác đẻ thực hiện việc: Giám sát thi công xây lắp,lập hỗ sơ mời thẳu, phân tích, đánh giá hỗ sơ dự thu về tư van, xây lắp, lập bổ sơ mời

thầu công trình xây dựng chuyên ngành.

+ Quin lý tài sản, tài chính và lao động của đơn vị theo quy định hiện hành,

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được cấp có thấm quyền giao.

4+ Đình chỉ việc thực hiện các công việc xây dụng nếu chất lượng thi công không dim bảo tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật và không đảm bảo yêu cầu của hồ sơ tiết kế được

duyệt

+ Không nghiệm thu thanh toán các khối lượng hoàn thành không đảm bảo chất lượng.

và điều kiện nghiệm thu,

- Trách nhiệm:

+ Tính hợp pháp của hồ sơ thiết kế và các văn bản pháp lý khác của công trình do

mình quản lý.

+ Khối lượng, chất lượng công tác xây lắp và công tác xây dựng khác của công trình

do Ban QLDA thực hiện.

++ Đảm bảo hoàn thành việc xây dựng toàn bộ công tỉnh theo tiến độ được duyệt và

bản giao công trình hoàn thành để đưa vào sử dụng đúng thời gian quy định.

KẾ từ khi thành lập và hoạt động đến nay, Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT.

Trang 11

Nghệ An đã được giao quản lý và thực hiện 26 dự ân với tổng mức đầu tư là 8.068 tỷ

đồng: gồm 12 dự án đã hoàn thành, 09 dự án dang thực hiện và 05 dự án dang chuẩn bị đầu tr, trong dé các dự ấn sử đụng vẫn ngân sich nhà nước chiếm tỷ trọng 60%, dự án sir dung vốn ODA và vẫn vay tu dãi của các nhà ải trợ nước ngoài (Ngân hing thể

giới WB, Ngân hàng phát triển Châu A (ADB, AFD), Quy EDEF Han Quốc, Cơ quanhop tác phát triển Nhật Ban (ICA) chiếm tỷ trọng 40%, Đánh giá v t quả hoạt

động cho đến nay, mô hình tổ chức Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ

én còn có nhiều khó kk

‘An thể biện nhiều mặt mặt tích cực, ty a „ hạn chế làm ảnh

ưởng rõ nét đến chit lượng quả lý dự ân cần phải ưu tiên giả quyết

= Mặt ích cực:

++ Các phòng chức năng thực hiện chủ động phân cắp rỡ ring theo chức năng nhiệm

vụ đã được phân giao theo quy chế hoạt động của Ban: Phong KẾ hoạch thực biện từgiải đoạn chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư đến giai đoạn trao hợp đồng xây lắp:

Phỏng Kỹ thuật căn cứ hợp đồng xây lắp tổ chức thực hig n, giám sát trên hiện trưởng;

Phòng Tổ chức - Hành chính -Ké toán thực hiện thánh toán, quyết toán dự n

+ Việc phân công thục hiện nhiệm vy theo từng giai đoạn của dự án sẽ tạo cho cần bộ

có chuyên môn hóa cao theo lĩnh vực minh phụ trách.

+ Lưu trữ hỗ sơ được thục hiện theo từng lĩnh vục: Hồ sơ của kế hoạch từ giai đoạnchuẩn bj đầu tư đến giai đoạn trao hợp đồng xây lắp; Hồ sơ kỹ thuật đến giai đoạn

Gm thu hoàn thành đưa vào sử đụng; Hỗ sơ kế toán lưu cá c hồ sơ thanh quyết toán

ng

Do vậy, khi làm việc với các don vi lên quan sẽ đáp ứng hồ sơ nhanh chóng thuận

tiện

+ Các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động có thời gian lim việc én định,

lâu dài tại Ban QLDA do vậy việc theo dõi, đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án sau khi

bản giao đưa vào sử dung đầy đủ và từ đó có thể đề xuất ác giải pháp ning cao hiệu quá, mở rộng quy mô dự án

- Khô khăn, hạn chế:

Trang 12

các cán bộ còn lại của Ban QLDA lại là viên chức và người lao động do Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An điều động, bổ nhiệm hoặc Ban QLDA ký hợp đồng trên cơ

sở xin ý kiến cia Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An; Cấn bộ công chức, vige chức tiBan QLDA không có phụ cắp công chức, viên chức theo quy định mã chỉ được hưởngchế độ tiền lương, các khoản khác theo nguồn kinh phí được trích từ chỉ phí quản lýsắc dự ân thông qua ch độ chi theo dự toán được Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An

phê duyệt hàng năm Do vậy, việc yên tâm công tác, cổng hiển, chế độ dio tạo bồi

đường, quy hoạch để phát triển đối với các cin bộ, viên chức, người lao động cônnhiễu hạn chế dẫn đến thiếu động lực phin đầu của cán bộ, viên chức và người lao

động tại Ban QLDA.

++ Phòng KẾ hoạch được giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quan lý dự án, tuy nhiên kểhoạch được xây dựng ra thường không sát với thực tế, luôn bị động do nhiều yếu tố.khách quan tác động Đa phần kế hoạch xây dựng xong rồi nhưng hoặc là không thựchiện được hoặc là chậm so với tiễn độ được giao kết quả la công tác kế hoạch chỉ nằm

trên giấy và chỉ dừng lại ở công tác báo cáo tình thực hiện các dự án được giao va

4 xuất vốn Một trong các nguyên nhân đó là các dự án do Ban QLDA đang thực hiện

đều do Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An (Chủ đầu tư) giao nên kế hoạch phụ thuộchoàn toàn vio chủ đầu tư Ngoài ra, trong qua trình quản lý thực hiện dự án còn nhiều

bắt cập như một số dự án do Ban QLDA chủ tì tiếp xúc, vận động, chuẩn bị đầu tư

tư hoặc Người quyết định đầu tư lại

nhưng đến khi quản lý thực hiện dự án, Chủ

‘giao cho đơn vị khác hoặc thành lập Ban QLDA mới.

+ Phòng Kế hoạch và Phòng Tổ chức - Hành chính - Kế toán, do đặc thù sông việc mình phụ trich nên thường xuyên làm việc tại văn phòng Ban QLDA Do vậy, việc

nắm bắt thực tế tại hiện trường nhiễu hạn chế như công ác kế hoạch của Ban QLDA

phải thực hiện xuyên suốt đến khi kết thie dự ấn, đảnh giá được hiệu quả đầu tư và đề

xuất phương hướng mới cho dự án, nhưng thực tế chỉ nắm chắc được đến giai đoạn

trao hợp đồng xây lắp của dự án Vì vậy, rit can thiết nghiên cứu mô hình quản lý dự

án mới phù hợp hợp với thực tế và tuân thủ các quy định hiện bành của Nha nước,+ Với mô hình tổ chức quản lý dự án mỗi phòng thực hiện một giai đoạn của dự án,sắc củn bộ chỉ cố chuyên môn sâu tùng lĩnh vực mình phụ trách, mức độ nắm bắt, hiểu

Trang 13

rõ các lĩnh vục khác có rit nhiễu hạn chế và sự phối hợp trong xử lý công việc giãn

các phòng cũng chư tt

+ Mặt khác, hiện nay mô hình của Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An

18 chưa phù hợp với theo Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 năm 2014, Nghị định số

59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Nghị định của Chính phủ về quan lý dự án đầu tư xây.đựng và Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng về hướng

dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngây 18/6/2015 của

Chính phú về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng

Do đó việc tiến hành nghiên cứu phân tích mô hình tổ chức của Ban QLDA ngành

Nông nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An như: vị trí, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm,

quyền han và mô hình tổ chúc quản lý dự án của Ban QLDA ngành Nông nghiệp và

PINT tinh Nghệ An cho phù hợp với các văn bản hiện hành của Nhã nước, để ừ đó đưa ra“ 8 xuất mô hình tổ chức tai Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ

An° hướng đến việc xây dung, tổ chức lạ thành Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành giúp cho việc ning cao hiệu quả công tác quản lý trong bai cảnh sự tác động đối

với công tie quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng là rất quan trọng và cầnthiết

2 Mục đích của đềt

Đề xuất xây dựng m6 hình tổ chức tại Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ

An nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án

3 Phương pháp nghiên cứu

"Để dat được mục tiêu nghiên cứu của để tài, Tác giả Luận văn đã dựa trên các phương pháp nghiên cứu:

~ Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thể giới và trong nước về tỏ chức quan

lý dự án;

~ Tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu, nghiên cứu thực tiễn và ý kiến các

chuyên gia:

Trang 14

trong điều kiện hiện nay theo mô hình phù hợp.

4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu mô hình tổ chức, cách thức hoạt động của các Ban QLDA ĐTXD thuộc

Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An và tác động của nó dn chất lượng, iến độ thi công

sác công tinh mà Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An đang quản lý đầu tưxây dựng.

5, Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

"Đề tài đánh giá những ưu, nhược điểm; những thuận lợi, khó khăn, tổn tại ở các Ban

QLDA ĐTXD thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An, Điễu đó giúp cho Lãnh đạo Sốc các phòng: tổ chức cần bộ, kế hoạch đầu tư, quản lý xây dựng công tinh, ti chính

ế toán của Sở; các cán bộ thuộc các Ban QLDA của Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ

An nắm bit được thực trang mô hình các Ban QLDA đang hoạt động, vận hành ra sao,

tác động của nó tới chất lượng, tiến độ thi công các công trình đầu từ xây dựng

6 Kết quả dự kiến đạt được

Đánh giá thực trang công

ĐTXD thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An trong thời gian qua.

ác QLDA trên địa bin tỉnh Nghệ An của các Ban QLDA

Tim ra những ưu, nhược điểm; những thuận lợi, khó khăn, tổn ti, ác động dn công tác quan lý chấ lượng, tiền độ thi công các dự án và từ đó đề xuất giải pháp thích hợp

16 chức mô bình tổ chức Ban QLDA ngảnh Nông nghiệp và PTNT Nghệ An dé phát

c phục những mặt còn hạn chế, phù hợp với điỀu kiện cụ thé củahuy mặt mạnh, khá

tinh Nghệ An, Tuân thủ nguyên tắc mô hình tổ chức phải gon nhẹ, có hiệu quả, tận

dung tốt nhất về tổ chức và cơ sở vật chất của các Ban QLDA hiện có để hoàn thành

nhiệm vụ mới.

Trang 15

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE MÔ HÌNH QUAN LÝ DỰ ÁN DAU

một khía cạnh nào đó, cụ thể như:

‘Theo nghĩa chung nhất, dự án li một lĩnh vue hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần

phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến

độ nhằm tạo ra một thực thể mới [9]

Tự ân là một tập hợp các hoạt động liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạtđược các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất

định qua việc sử dụng các nguồn lực đã xác định [11]

Từ những định nghĩa khác nhau có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản của dự án như.

= Dự án có mực dich, kế quả xác định Tắt cả các dự án đều phải có kết quả được xác

định rõ Kết quả nay có thể là một tòa nhà, một dây chuyền sản xuất hiện đại hay làchiến thing của một chiến dich vận động tranh cử vào một vị tri chỉnh trị Mỗi dự ánlại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần thực hiện Mỗi nhiệm vụ cụ thể lại cómột kết quả riêng, độc lập Tập hợp các kết quả cụ thé của các nhiệm vụ hình thành

nên kết quả chung của dự án Nồi cách khác dự án là một hệ thông phúc tap, được

phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực hiện và quán lý nhưng đều

phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung vé thời gian, chi phí và việc hoàn thành

với chất lượng cao

Trang 16

n bắt

phát triển, có thời di án không kéo dài mãi mãi Khi dự án

kết thúc, kết qua dự án được chuyển cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản trị dự

án giải tán

Sin phẩm của dự án mang tinh chất đơn chiếc, độc dio (mới lạ Khác với quả tìnhsản xuất liên tye và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuấthing loạt, mã có tinh khác biệt cao, Sản phẩm và dich vụ dự án đem lại là duy nhấ

hấu như không lặp lại như Kim tự tháp ở Ai Cập hay đê chấn lũ sống Thames ở London Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tinh duy nhất it rõ ring hơn và được che đậy

bởi tính tương tự giữa chúng Nhưng điều khẳng định là chúng vẫn có thiết kế khácnhau, vị tri khác, khách hàng khác Điều ấy cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới

lạ của dự án.

~ Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lýchức năng với quân lý dự ân Dự ân nào cũng cô sự tham gia của nhiều bên hữu quan

như Chủ đầu tư, người hưởng thy dự án, các nhà tư vin, Nhà thầu, các Cơ quan quản.

lý nhà nước Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư ma sự tham gia

sắc thành phần trên cũng khác nhau Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận

quản lý dự án thường xuyên có quan bệ với nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ.nhưng mức độ tham gia các bộ phận không giống nhau ĐỂ thực hiện thành công mục

tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy tr thường xuyên mỗi quan hệ với các bộ phận quản lý khác.

- Mãi trường hoạt động “va cham” Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng.

một nguồn lực khan hiểm của tổ chức Dự án "cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạtđộng tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lục, tht bị Trong quản lý, nhiễu

trường hợp, các thành viên Ban quản lý dự án lại có “hai thủ trưởng” nên không biết

phải thực hiện mệnh lệnh cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau Do

đồ, môi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng nang động

= Tinh bit định và độ rủi ro cao Hầu hit cée đự ân đòi hôi quy mô tiền vốn, vật tư và

lao động rit lớn để thực hiện trong một khoản thời gian nhất định Mặt khác, thời gian

dau tr và vận hành kéo đài nên các dự án đầu tư phát triển thường có độ rủi ro cao

Trang 17

Dự án đầu tư là in kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các

vấn đề thị trường, kinh tế, kỹ thuật Có ảnh hướng trực tiếp đến sự vận hành, khai

thác và tính sinh lời của hoạt động đầu tư

Dự án đầu tư được phản ánh bằng những số liệu tính toắn, phân tích trên các khía

cạnh: quan trị, tiếp thị, kỳ thuật, công nghệ, tải chính, kinh xã hội, Nó được chứng

mình fing những số liệu đi liệu dự báo và những bản vẽ kỹ thuật có.tra cơ bán, liên quan trục tiếp công cuộc đầu tư.

Darn đầu tư là bản luận chứng tổng hop phản ảnh toàn bộ các vẫn đ: thị trường, kinh

tế kỹ thuật, công nghệ, xây dựng, tổ chức sản xuắt, khả năng thu hồi vốn Trên cơ sởtập hợp các luận chứng riêng biệt, cụ thể những hoạt động có hệ thống về các mặt kinh

tễ kỹ thuật, xã hội sẽ thực hiện trong một thời gian nhất định, nhằm đạt được mục tiêu

phát triển đã dé ra.

Khải quát như trên cho ta thấy, Dự án đầu tư là một hệ thống các hoạt động có cũng

mục tiêu, Do vậy, đầu tư theo dự án thực chất là phương pháp tiếp cận có hệ thống

trong hoạt động đầu tư dé đầu tư đạt mục tiêu vả hiệu quả

1.1.2 Quản lý dự án đầu tw xây dựng

(Quan lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giảm sát quá

trình phát trién của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời bạn, trong

phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng động từ việc

lap kế hoạch đến điều phối thực hi và giám sắt, sau đó phan hị cho việc ti lập kế

hoạch dự án như trình bày trong hình 1.1

1.1.2.1Mặc tiêu của quản lý dự án

Mục tiêu cơ bản của quản I dự án nói chung là hoàn thành các ý việc của dự ấn

theo kỳ vọng ban đầu đúng yêu cầu kỹ thuật, công nghệ và chất lượng, trong phạm vi

nguồn vốn được duyệt và ` độ thời gian cho phép VỀ mặt toán học, ba mục,

Trang 18

= Xây dựng kế hoạch - Xây dựng kế hoạch

Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án

C=tS) Trong đó

C: Chỉ phí

P: Kết quả hoàn thành công việc

T: Yếu tổ thời gian

S: Phạm vi dự án

“Từ phương trình ta thấy, chỉ phí là him của các yếu tổ: Kết quả hoàn thảnh công việc,

thời gian thực biện và phạm vi dự án Chỉ phí dự án tăng lên khi chất lượng hoàn thiện

công việc tốt hơn, thời gian kéo dài thôm và phạm vi dự án mở rộng Nếu thời gian

thực hiện dự án bị kéo dài, như biển động về giá sẽ tăng chi phí Mặt khác, thời gian

dài, tiến độ chậm thi công việc kém hiệu quả do chờ đợi và thời gian may chết tăng theo làm tăng một số khoản mục chỉ phí Thời gian thực hiện dự án kéo đài làm.

in

Trang 19

chỉ phí lãi vay ngân hàng, chỉ phi gián tiếp (Chỉ phi văn phòng dự án) tăng theo thời gian và trong nhiều trường hợp làm phát sinh khoản tiền phạt đo không hoàn thành

đồng tiến độ ghỉ trong hop đồng

Ba yếu t thời gian, chỉ phí và mức độ hoàn thiện công việc có mồi quan hệ ch chế

với nhau được thể hiện trong hình 1.2

Chất lượng

Giá thành Thời gian

Hình 1.2 Mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu: thời gian, chỉ phí va kết qua

Cùng với sự phát triển và yêu cầu ngày cảng cao đối với hoạt động quản lý dự án, mục.tiêu của quản lý dự án cũng thay đổi theo chiều hướng gia tăng vé lượng và chất Từ

ba mục tiêu ban đầu với sự tham gia các chủ thé gồm Chủ đầu tư, nha thầu và nha tư

vấn đã được phất iểnthảnh tứ giác, ngũ giác mục tiêu với sự tham gia của Cơ quan quan lý nhà nước như thể hiện trong hình 1.3

Chất lượng, Chi phí

«Chủ đầu tư.

wei aio An toàn Nà Chỉ phí

Nhà tự vận ‘Nha nước.

“Thời gian An toàn “Thời gian Vệ sinh

Hình 1.3 Mục tiêu của quản lý dự án 1.1.2 2Ý nghĩa của quản lý dự án

Trang 20

= Thông qua quản lý dự ân có thể tránh được những sai sót rong những công trình lớn, hức tạp Cùng với sự phát iển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nông co đời

sống nhân din, nhu cầu xây dụng các dự én công tinh quy mổ lớm, phúc tạp công

ngày cing nhiều Vĩ dụ, công nh xây dựng các doanh nghiệp ln, các công tinh (hủy

lợi, các tram điện và các công trình phục vụ ngành hing không Cho dù là nhà đầu tưhay người tiếp quản dự án đều khó gnh vác được những tổn thất to lớn do sai lầm

trong quản lý gây ra Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học

hiện đại gip việc thực hiện các dự én công tinh lớn, phúc tạp đạt được mục iều đ ra

một cách thuận lợi

~ Ấp dung phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khổng che, điễu tết hệ thống mục tiêucdự án Nhà đầu tư luôn có rit nhiều mục tiêu đối với một dự án công trình những mụctiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự án Trong đó, một số mục tiêu có thể phân.tich định lượng, một số lại không thể phân tích định lượng Trong quả trình thực hiện

cdự án, chúng ta thường chú trong đến một số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ những

mục tiêu định Chi khi áp dụng phương pháp quản lý dự án trong quá trình thực.

hiện dự án mới có thé tiễn hành điều tiết phối hợp, khổng chế giám sit hệ thống mục

tiêu tổng thể một cách có hiệu quả Một công trình dự án có quy mô lớn sẽ liên quan

lẾn rất nhiều bên tham gia dự án như người tiếp quản dự án, khách hàng, đơn vi thiết

kế, nhà cung ứng, các ban ngành chủ quản nha nước và công chúng xã hội Chỉ khi

điều tiết tốt các mối quan hệ này mới có thể tiễn hành thực hiện công trình dự án một

cách thuận lợi

~ Quản lý dự án thúc đây sự trưởng thành nhanh chóng của các nhân tai chuyên ngảnh

Mỗi dự án khắc nhau lạ đồi hỏi phải có các nhân ải chuyên ngành khắc nhau Tính

chuyên ngành dự án đồi hỏi sinh chuyên ngành của nhân ti, Vì thể, quân ý dự án thúc đẩy việc sử dụng và phát triển nhân ti, giáp cá nhân ti có đắt để dung võ Tôm li,

«quan lý dự ấn ngày cảng trở nên quan trọng và có nghĩa trong đời sống kính té, Trong

xã hội hiện đại, néu không nắm vững phương pháp quản lý dự án sẽ gây ra những tổn.

thất lớn, Để tránh được những tổn thất này và giành được những thành công trong việc

“quản lý dự án thì trước khí thực hiện dự án, chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỉ mi,

chu đáo

B

Trang 21

1.1.2 3Nội dung của quân lý dự ân

+ Quin ý phạm vis Tiền hình không chế quá tinh quản lý đối với nội dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dy án Nó bao gồm việc phần chia phạm vi, quy

hoạch phạm vi, điều chính phạm vi dự án

= Quản Ith gian: Quản lý thời gian dự án là quá tỉnh quản lý mang tính hệ thống

nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian dé ra Nó bao gồm các.

công vi như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bổ trí thời gian khống chế thời gian và tiến độ dự án.

~ Quản lý chí phí: Quản lý chỉ phí dự ân à quả trình quản ý chỉ phí, giá thành dự án

nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chỉ phí không vượt quá mức tr bị ban đầu Nóbao gdm việc bổ trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phí

= Quản lý chất lượng: Quan lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc

thực hiện dự án nhằm đảm bảo dip ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng

đặt ra Nó bao gằm việc quy hoạch chất lượng ki ất lượng và đảm bảo

lượng.

~ Quán lý nguén nhân lực: Quan lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính

hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sing tạo của mỗi người

trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gằm các việc như quy

hoạch tổ chức, xây dụng đội ngũ, uyển chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý

dự án.

+ Quin lý việc thông tin: Quin lý việc rao đồi thông tin dự ân là biện php quản lý

mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý

các tin tức edn thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyén đạt thông tin, bảocáo tiến độ dự án

~ Quản lý rải ro: Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro ma chúng takhông lường trước được Quản lý rủ ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm,

tận dung tối đa những nhân tổ có lợi không xác định và giảm thiêu tối đa những nhân

Trang 22

nh toán rủ ro, xây dựng đối sách và không chế rủ ro

= Quin lý hợp ding và hoạt ding mua bán: Quan lý hợp đồng và hoạt động mua bin

ccủn dự án là quá tình lựa chọn nhà cung cấp hing hóa và dich vụ, thương lượng, quản

lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dich vụ.cẩn thiết cho dự án

Quản lý việc giao nhận dự án: Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự ân trên thể giới đưa ra dựa vào tỉnh hình phát triển của quản lý dự

fin, Một số dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự ấn, hợp đồngcũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả Nhưng một số dự án lại khác, sau khi

“dự án hoàn thành thi khách hàng lập tức sử dung kết quả dự án này vào việc vận hảnh.sản xuất Dự án via bước vào giai đoạn đều vận hành sin xuất nên khách hing (người

tiếp nhận dự án) có thể thiểu nhãn tải quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vững được

tính năng, kỹ thuật của dự án Vì thế cần có sự giáp đỡ của đơn vị thi công dự án giáp

đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vin đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc

giao - nhận dự án Các nội dung của quản lý dự án được trình bay trong hình 1 4.

1.2 Yêu cầu cơ bản và phân loại dự án đầu tr

1.2.1 Yêu cầu cơ bản của dự án đầu we

"Để một dự ân đầu tư đạt hiệu quả đòi hỏi phải dim bảo day đủ những yêu cầu chủ yêu

Tĩnh khoa học và tinh hệ thẳng: Yêu cầu này của dự ân đầu tư được thể hiện trên các

mặt

+ Về số liệu thông tin: phải đảm bảo trung thực, tứ là phải chứng minh nguồn gốc và

xuất xứ của những thông tin và những số liệu đã thu thập được.

+ VỀ phương pháp tính toán: phải đảm bảo chính xác của các số liệu Việc sử dụng các

đồ th, các bản vẽ kỹ thuật phải đảm bảo chính xác vé kích thước, t lệ

+ V8 phương pháp lý giải: phi đảm bảo thật hợp lý, loogie và chất chế giữa các nội

dung riêng lẻ trong dự án

1s

Trang 23

‘Quin lý việc giao Quản lý phạm vi Quan lý thời gian nhận dự án ® Xác định phạm vi ®Xác định công việc + Xác định các th dưán + Dự tính hồi gian

năng, ky thuật DA «Lập kế hoạch phạm | | sQuảnlý tên độ

nguồn lực lực tiên lượng

«Tính toán chỉ phí «Đảm bảo chit « Thực hiện kế hoạch

«Lập dự toán lượng + Quản lý những thay

« Quản lý chỉ phí + Quản lý chất lượng đối

‘Quan lý thông tin Quản lý HD và Quản lý rai ro dự.

«Lập kế hoạch quản hoạt động mua bán án

lý thông tin «KẾ hoạch cung ứng «Xác định rủi rõ

®Xây dựng kênh va ® Lựa chọn nhà cung, ® Đánh giá mức độ

phân phối thông tin tô chức đâu thầu rủi ro

«Báo cáo tiên độ + Quản lý hợp đồng, «XD chương trinh

tiến độ cung ứng QL rủi ro đầu tư

Hình 1.4 Nội dung quản lý dự án

+ Về hình thức: phải dim bảo ạch sẽ, đẹp 18 ring

- Tĩnh pháp ý: Dự ân đầu tư muỗn được Nhà nước cắp giấy phép th trước hết dự án

không chứa đựng những điều trái với pháp luật vả chính sách Nh nước Dé đáp ứng.diy đủ tỉnh pháp lý đồi hỏi trước tiền phải nghiên cứu đầy đủ hệ thống luật pháp cóliên quan đến lĩnh vực dự án đầu tư như Luật Đầu tư công, Luật Lao động, Luật Dat

dai, Luật Thuế, các văn bản pháp lý dưới luật, các chính sách, chế độ,

- Tĩnh thực tiễn (tink khả thi): Tính khả thi của dự án đầu tự thé hiện ở chỗ nó có khả

Trang 24

dmg trong điều kiện và hoàn cảnh cu th: vẻ mặt bằng, thị trường, vốn, điều kiện cung

ứng vật tư.

Tinh chuẩn mực (tinh thẳng nhấ): Dé tạo điều kiện cho các bên đối tác nước ngoàihiểu và quyết định lựa chọn dự án dầu tư, ác tổ chức tải chính quốc tế quyết định tàitrợ hay cho vay vốn đối với dự án; Nhà nước Việt Nam xem xét cấp giấy phép hoạtđộng cho dự ân dẫu tơ th việc xây dựng dự ân từ bước hành đến nội dung, hình thức, cách trình bảy dự án đều phải tuân thủ theo những quy định chung mang tính quốc tế

- Tỉnh phỏng định: Ngay từ chữ "dự án đầu tu” đã nêu lên tính phỏng định của dự án.

Dự án dù được chuẩn bị kỹ lường đến đâu, nó cũng chỉ là một bản có tính chất dự trù,dar báo: về khối lượng sản phim, vỀ quy mô sin xuất, giá cả, chỉ phí, nguồn ti tr

Dự án không thể phản ánh chính xác mọi yêu tổ sẽ chi phối hoạt động của dự án trong,

thực tiễn.

Dy án đầu tư đảm bảo các yêu cầu cơ bản trên, một mặt giúp cho nhà đầu tư giảm tối

đa các rủi ro có thé xảy ra trong quá trình thực hiện; mặt khác, giúp cho cơ quan thẩm.

dinh đễ dng chấp nhận ra quyết định cắp phép đầu tư

1.22 Phân loại dự ân đầu ne

"Để thực hign công tá tổ chức, quản lý và kế hoạch hóa vốn đầu tr, cần phải tiến hành

chi khác

phân loại dự ấn đầu tư Tay theo mục dich quản lý, người ta chọn các

nhau dé phân loại Thông thường, có các cách phân loại dự án đầu tư chủ yếu sau:

Theo nguin vén: Theo tiêu chỉ này, dự ân đầu tưđược chia thành: Dự ân đầu tư bằngnguồn vốn ngần sich nhà nước, dự án đầu tr bằng vốn tw nhân, vốn cỗ phần, dự ánđầu tư bằng các nguồn vốn hỗn hợp

Theo luật chỉ phối: Dự ân được chia thành dự én đầu tư theo Luật đầu tư công, LuậtXây dung, theo quy chế đầu tư và xây dung đầu tư theo Luật Blu tơ trự tiếp nướcngoài tại Việt Nam (FD, đầu tư theo quy chế đầu tư ra nước ngoài

- Theo hình thức đầu te: Dự án đầu tư, dự án liên danh, đự án đầu tư theo hợp đồng

hợp tác kinh doanh (HTKD); dự án đầu tư, khai thác, chuyển giao (BOT); dự án đầu

17

Trang 25

tu, chuyên giao (BT)

= Theo cách thức thực hiện đầu te: Dự ân xây đựng, đự án mua sắm hing hóa, dự án

đầu tư theo hình thức thuê,

~ Theo lĩnh vực đầu te: Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển cơ sở hạ ting,

văn hóa xã hội

- Theo thấm quyên quyết định đầu tí, hoặc cấp pháp đầu ta: Dự ân đầu tư được phân

quyền quản lý: Người đứng đầu các bộ, Cơ quan trung ương quyết định đầu tư.

+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định đầu tr dự án nhóm A nhóm B, nhóm C do cắp

tinh quan lý

+ Chủ tich UBND cấp huyện

dung toàn bộ vốn cân đối ngân sich địa phương cấp huyện, cẮp xã, vỐn từ nguồn tha

xã quyết định đầu tư dự án nhỏm B, nhỏm C sử.

để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đổi ngân sách địa phương cấp huyện, xã

~ Theo ngành bỏ vẫn đầu ur: Theo tiêu chi này, dự án đầu tư được phân làm các loại

sau: Dự án đầu tư phát triển công nghiệp; Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp; Dự án

đầu tư phát tiển giao thông vận ti

- Theo tính chất ngành ma von đẫu tự bỏ vào: Theo tiêu chuẳn này, dự án đầu tư được

phân thành: Dự án đầu tư phát triển ngành khai thác; Dự án đầu tư phát triển ngành

chế biển: Dự án đầu tw phat triển ngành dich vu; Dự án đầu tư phát triển ngành nuôi

trồng cây,

Theo mức độ đổi mới của ¡tượng được đầu ne: Theo tiêu chuẳn này, dự ấn đầu tư

Trang 26

Khi áp dung vào thực tiễn, ủy theo góc độ quản lý, yêu cầu quản lý để có sự vận đụng, nhắn mạnh giải pháp trọng tâm Một dự án cụ thể có thé xem xét đồng thời trên tắt cả

các cách phân loại dự án, và ở mỗi cách sẽ đưa ra những giải pháp cụ thể tùy theo yêu

sầu từng góc độ quản lý, Trong thực tế, phân cấp quản lý và điều hành việc triển khai

thực hiện dự án đòi hỏi phải xem xét và quản lý một cách toàn diện Cách phân loại dự.

án thường sử dung trong các văn bản pháp quy được thể hiện trong hình 1.5.

1.3 Các giai đoạn hình thành dự án đầu tw

Vi có thời gian khỏi đầu và kết thúc nên dự án có một vòng đồi Vòng đồi cia dự án

bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tưởng đến việc triển khai nhằm đạt được kết

cquả của dy án Trong vòng đời này, công tác quản lý chú trong vào phương thức kiém

soát nhằm giảm thiêu những nguồn lực và tiền của dành cho những mục tiêu không

chắc chắn, Khái niệm ving đời xuất phát từ ba quan điểm sau:

~ Dự án có thời gian khỏi đầu và kết thức.

~ Dự án gi quyết một vin để hoặc nhằm đạt tới một nhu edu về tổ chức

- Dien có thôi gian khỏi đầu và kết thúc

~ Dự án giải quyết một vin đề hoặc nhằm đạt tới một nhu cầu về tổ chức

- Qua trình quản lý được thực hiện song song với vòng đồi.

13.1 Các gii đoạn cia ự ân theo cách sắc định cia Ngân hàng THẺ gi

“Theo Ngân hing Thé giới thì các giai đoạn của dự án bao gồm các công việ theo thứ

tự sau:

- Giai đoạn khởi đầu;

lí đoạn thấm định và khảo sát tinh khả thi của dự án:

- Giai đoạn phê duyệt dự án và ky

ii đoạn thực hiện dự án, giám sắt và đánh giá,

19

Trang 27

~ Giai đoạn hoàn thành, đánh gi tng kết dự án

[crrrrmafcwmrrrmWWmrrrrnrnr

“Nhanh hà nớc

š Xây dụng

Liên doanh - Tự nhân = Mua

Hop đồng = Hon hợp “Thuê

Dy án đầu tư phát ~ Dự án đầu tư phát ign triển công nghiệp ngành khi thác

~ Dự ấn đầu tư phẩt ~ Dự án đầu tư phát tiễn

triển nông nghiệp ngành ch biển

~ Dự in đầu tư phát = Dự án đẫu tự phát in

tiến GTVT ngành dich vụ

“Theo thâm quyền quyết định đầu tơ “Theo mức độ dỗi mới của

đối tượng đầu tr Đâu tư trong nước _ [ Đâu tưtrựe tiếp nước

- Dự án đầu te đổi mới và

go

TTẠCP: Dựán ~ TTRCP: Nhóm A

Trach Di ac hiện dai hó

= Dự án di tư phát triển

quan trọng quốc gia |-Bộ KH va DT

Trường cơ gu, sắp

gang Bộ, Chì tịch | - UBND tinh, TP:

tinh, Tp re thuộc | Nhóm B được phin cp

TW: ABC.

Hình 1.5 Phân loại dự án đầu tư.

Các giai đoạn của dự án theo xác định của Ngân hàng thể giới được trình bày trong 16.

Trang 28

Diu ue công, Luật Xây đựngMột dự án đầu tr khi hình thành ý đồ bỏ vốn đầu tư đến khi công trình được nghiệmthu đưa vào hoạt động, phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; Giai đoạnthực hiện đầu tw; Giai đoạn vận hành, khai thác dự án.

2 Giai đoạn thẩm định và khảo sắt tính khảthí của dy án

"Khung pháp lý 3 Giải đoạn phê duyệt

Nem xétlin cuối as &xEniwfae

5 Giai đoạn hoàn 4 Ciaiđoạn thực hiện

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư còn gọi là giai đoạn tiền đầu tư Đây là giai đoạn điều tra,

khảo sắt, các kinh tế, xã hội dé lập dự án Giai đoạn nay được thực hiện theo

trình tự bốn bước sau:

"Bước 1 = Nghiên cu cơ hội đầu ue

Sản phẩm của bước này là báo cáo kinh tế kỹ thuật vé eo hội đầu tư, 1a văn bản đề xuất lập dự án lên cấp thẩm quyền, hoặc thông báo giao nhiệm vụ lập dự án của cấp thẩm.

quyề

thành trên co sở cảm tinh trực quan của nhà đầu tư, hoặc trên cơ sở quy hoạch định

tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ Đây là ý tưởng ban đầu được hình

hướng của vũng, của khu vực, của quốc gia, quy hoạch phit tra ngành,

2

Trang 29

Buri 2~ Nghiên cứu tiễn khả thi

Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ về các yêu tổ cơ bản của dự án, sơ bộ lựa chọn khả

năng đầu tư chủ yếu từ các cơ hội đầu tư Tiêu chuẩn đẻ lựa chọn khả năng đầu tư chủ

yến là

+ Sự phủ hợp với chính sách phát triển của Nhà nước.

+ Cổ ti nguyên để dim bảo cho dự án hoạt động hay không, quy m6 và khả năng tồn

tại của đự án

+ Có thị trường tiêu thụ, mức độ cạnh tranh có hiệu qua kinh tế

+ Phù hợp với Khả năng tài chính của Chủ đầu tư.

+ Sản phẩm của bước nảy là xây dựng dự án tiễn khả thi, gọi là báo cáo nghiên cứu

tiền khả thi,

Bước 3 ~ Nghiên cứu khả thi

Nghiên cửu khả thi là các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết mức độ khả thì và hiệu

quả của dự án đầu tư làm cơ sở để cấp có thẳm quyên quyết định đầu tư Nghiên cứu

Khả thi la bước cuối cùng của giai đoạn chun bị dự ân đầu ue (quả trình soạn thảo dự:

án đầu tw), Bước này đôi hỏi nghiên cứu toàn điện, sâu sắc, tiệt để cụ thể rên các mặtquản lý, thị trường, kỹ thuật, tải chỉnh, kinh tế - xã hội, nhằm kết luận cuối về tính khả.thi của dự án Do đó, bước này được xem là bước nghiên cứu cổ tằm quan trọng quyết

định Bước nghiên cứu nảy đôi hỏi phải dam bảo những yêu cầu cơ bản sau;

+ VỀ số liệu thông tn: phải trung thực, chính sác, có nguồn gốc và có xuất xử thông

tin,

+ VỀ phương pháp ính toán, phân ch: không để xây rasa sốt hoặc thiểu rỡ ring,

phải đảm bảo độ tin cậy cần thiết với sai số không được quá 5% theo quy định.

+ Về kinh phí thực hiện: Phải tính toán đầy đủ và chính xác dự toán chỉ tiêu theo từng

khoản mục cụ th.

+ VỀ thời gian thực hiện: Phải đảm bio đúng tiến độ.

Trang 30

"Bước 4~ Thâm định dự án và ra quyết định đầu ne

Bất kẻ một dự án nào trước khi quyết định đầu tư đều phải được thẳm định Thắm định,

dự án thực chất là phân tích, đánh giá dé xác định mức độ khả thi của dự án Khi thẩm

định dự án cần phải xem xét trên ba mặt kỹ thuật vi công nghệ, xây dựng và môi

trường, kinh tế và tải chính Trong đó, việc thẳm định kinh tế và tải chính có ÿ nghĩarất quan trọng vi nó cho phép xác định hiệu quả, sự tổn tai, khả năng sinh lời, khả năng,

hoàn vốn và nguồn vốn huy động để xây dựng dự án Trên cơ sở cổ kết luận về tính

Khả thí của dự án

trường, người có thấm quyền mới dit cơ sở để ra quyết định đầu tr.

mặt kinh tế và tài chính, kỳ thuật và công nghệ, xây dựng và môi

~ Giai đoạn thực hiện đầu tư:

ii đoạn biến các dự định đầu tư thành hiện thực nhằm đưa dự án

"Bước 5 ~ Thiế kế v lập dự tin, tổng dự toàn công tink

Bước 6 ~ Đầm phản, ký kết các hap đằng kinh t ới các nhà thầu: nhà thầu xây dựngnhà thầu cung cắp thiết bị, nhà thâu lắp máy, nhà thaw tư vấn

“Bước 7 = Xây dựng, lắp đặt, myén dung và đào tạo công nhân kỹ thuật, cin bộ quản lý

“để tiếp quản, vận hành dự án sau Khi dự án hoàn thành được nghiệm thu đưa vào hoạt đồng

Bước 8 Nghiệm thu, quyết toán vẫn đầu tư dự ân hoàn thành

Day là bước cuối cùng của giai đoạn thực hiện đầu tư Sau khi nghiệ: thu, quyết toán, vấn đầu tu, dự án đầu tư xây dựng công trình được bản giao cho đơn vị sử dung.

- Giai đoạn vận hành, khai thúc dự án:

Giải đoạn nảy được xác định từ khi dự án hoàn thành, được nghiệm thu quyết toán chính thức đưa dự án vào vận hành, khai thác cho đến khi kết thúc tuổi đời hoạt động

“của dự án Đây là giai đoạn thực hiện các hoạt động theo chức năng của dự án đã được

23

Trang 31

xác định trong mục tiêu đặt ra để xây dựng dự án Việc quản lý các hoạt động của dự

án ở giai đoạn nay là quản lý theo kế hoạch hing năm của một tổ chức kinh tế hoạt

động sản xu jai đoạn cin dự án đầu tr được thể hi

— kinh đoanh hoặc dich vụ C:

trong hình 1.7.

Nghiên cứu Nghiên côn Nghiên cứu Thần định dự

cơ hội đầu we lập dự ân tiên lập dự ấn và quyết

ha thi at định đầu tự

“hit kế kỹ Thương lượng - Đảo wo CBNV) (Chay thứ,

thuật kýkếthợp đồng | | kỹthuật nghiệm thu và

~ Dự toán công -Thí công xiy | | quyếtoán

tình dụng

Giai đoạn HL

Hình 1.7 Các giai đoạn dự án đầu tư

1⁄4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng dự án

Chất lượng dự án là một khái niệm mang tỉnh chất tổng hợp liên quan đến nhiễu chủ

thể, nhiều lĩnh vực khác nhau và thể hiện mức độ hoàn thiện của dự án so với tiêu

Trang 32

tốc độ ly dựng kinh tế quốc gia Chất lượng dự án xu sẽ dẫn tới chất lượng công

trình kém làm giảm tuổi thọ, gây lãng phí và tạo nên tôn tất kính tế cho cả người sử đụng và Nhà nước

1.4.1 Cơ chế chính sách của nhà nước.

“Cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế bao gm: thất chat vốn

vay, các quy định trong hệ thống tài chính ngân hang, việc điều chỉnh tăng giá nguyên.

liệu, nhiên liệu trong lĩnh vực xây dựng thường xuyên thay đổi Bên cạnh đó, ảnh

hưởng suy thoái kinh tế trong nước và trên thé giới gây khó khăn đến việc cung cấp

nguồn vốn cho chủ đầu tr và nhà thầu thi công Tắt cả các vẫn đề này đã ảnh hướngtrực tiếp hay phần nào gián tiếp đến kinh tế của chủ thể tham gia dự án đầu tư xâydựng khi mà kinh tế là vin đề sông còn của mỗi doanh nghiệp: giá nguyên liệu đầuvào tăng g a tr bị khổng clcả thị trường tăng trong khi ng trong giai

đoạn chuẩn bị đầu tư; khi xây ra phát sinh vốn đầu tư vượt khả năng kiểm soát của chủ

lầu tr, có liên quan đến chủ thể tham gia thì din đến việc xây ra ảnh hướng tiêu cực

cđến chất lượng trong thi công.

Các chủ thé không thể tồn tại độc lập ma luôn có mỗi quan hệ chặt chẽ và chịu anh

hưởng mạnh mẽ của tinh hình chính tri kinh tế, xã hội Cơ chế quản lý vừa là môi

trường, vừa là điều kiện tác động đến phương hướng, tiến độ và chất lượng dự án.

1.42 Cơ quan quản lý

Quin lý chất lượng dự ân đầu tr xây dựng được tham gia bởi nhiều chủ thể, Các cơ

quan có chức năng tham gia vào quá tình thực hiện dự án đầu tư xây dụng là: Nhà

nước (Bộ Xây dựng — Cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dung),

“Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, Chủ sử dụng công trình, Nhà thầu Khảo sát, Thiết kể,

“Thi công, Giám sát, Cơ quan thảm định, Cơ quan kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp.

về chất lượng Công ty bảo hiểm, cộng đồng Mỗi chủ thể cổ chức năng nhiệm vụ và

sơ cấu tổ chức, quy tinh quân lý chất lượng công trình riêng bit

Vai trò nhiệm vụ của các cơ quan quản lý đã được PGS.TS Trịnh Quốc Thắng [2]

phân tích cụ thể như sau;

- Cơ quan quản lý nhà nước

Trang 33

kế, thi

Bộ Xây dựng thing nhất quản ý chất lượng trong công tác khảo st thi ne

„ thôa thuận để xây lắp, nghiệm thu, bin giao công trình, bảo hành, bảo tri công trìn

các Bộ có xây dựng chuyên ngành ban hành các quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành và quản lý chất lượng chuyên ngành kỹ thuật trong công trình.

Các Bộ có xây dựng chuyên ngành là các Bộ sau: Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Quốc phỏng, Bộ Công an, Bộ Bưu chính viễn thông.

Các Bộ có nhiệm vụ phổ biển và hướng dẫn, kiém ta việc thực hiện các văn bản pháp,

luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công.tác đảm bảo el tu vấnít lượng công trinh xây dựng của chủ đầu ư, nhà thi thiếtgiám sát và nhà thầu xây lắp: kiến nghị xử lý các vi phạm về chất lượng công tinh xâydưng Trực tiếp tổ chức kiểm tra chit lượng công trinh khi cin thế Cục giám định

Nhà nước về chất lượng công tinh xây dựng và các sở có xây dựng chuyên ngành sẽ

giúp UBND tinh quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng tại địa phương,

~ Chủ đầu te (Ban quản lj dự án:

Ban quản lý dự án đại dign chủ đầu tư, chịu trách nhiệm về việc đám bảo chất lượngcông trình xây dựng theo quy chế quan lý đầu tu xây dựng Cán bộ, nhân việc tham gia

quân lý chất lượng của Ban quản lý dự án phải là những người có năng lực chuyên

môn, kinh nghiệm, đã tham gia quản lý các công trình tương tự hoặc năng lực quản lý

phải dim bảo yêu cầu edn thiếc Trường hợp Chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên mônthi tự giám sát quá trình thi công của Nha thầu để đảm bảo chất lượng Nếu Chủ đầu tưkhông đủ năng lực chuyên môn thi phải thuê tư vấn giám sát, để thực hiện công tácquản lý chất lượng công tinh xây dựng

- Tự vấn giảm sắt

Tự vẫn giảm sát thay mat chủ đầu tư thục hiện giám sát thi công, phải chấp bành đúng

sắc hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt, các quy chuẩn xây dụng, các tiêu chuẩn kỹ thuật

được áp dụng và các cam kết về chất lượng theo hợp đồng thi công Trích nhiệm giám

Trang 34

sat thi công x theo các giai đoạn thi công như sau:

+ Giai đoạn chuẩn bị thi công: Kiểm tra danh mục, quy cách, chủng loại và tính năng

của vật liệu, cấu kiện, sản xuất xây dựng, máy móc, thiết bị xây dựng sẽ sử dụng trong

công trình của nhà thầu; Kiểm tra điều kiện, biện pháp đảm bao an toàn thi công cho

công trình và các công trình lân cận

+ Giai đoạn thục hiện thi công: Theo dồi, giám sắt thường xuyên công tác th công của

Nhà thầu, Kiểm tra tiến độ, biên pháp thi công, biện pháp an toàn lao động cho công

về khítrình và công trình lần cận do Nhà thầu lập, Kiểm tra xác nhà lượng, chất lượng của công việc;

thiết bj

“Thực hiện nghiệm thu công tác xây lấp, nghiệm thu chạy thử

Nhà thâu thiết kế:

Nhà thầu thiết kế ngoài trách nhiệm đảm bảo tính chính xác về hd sơ thiết kế trong giai

đoạn thiết kế, côn thye hiện giảm sát tác giả trong giai đoạn thi công Các nội dung giám sát như:

Giải thích hồ sơ thiết kế cho Chit quản lý và thi công

theo đúng yêu cầu thiết kế theo doi phối hợp giỏi quyết vướng n

sinh về thiết kế trong quá tình thi công, tham gia nghiệm thu

Nhà thầu thi công:

Nhà thầu thí công với tư cách là Chủ thể chính có vai trở đặc biệt quan trọng trong quá

trình thi công, tự kiểm tra cl

thi

t lượng xây dựng của mình Chip hành đúng các yêu c

kế được duyệt và các cam kết trong hợp đồng giao nhận thầu, thực hiện đúng

trình tự nghiệm thu theo quy định quản lý chit lượng công trình xây dựng

Cơ quan bảo hiểm:

‘Theo quy định pháp luật về bảo hiểm quy định tit cả các chủ thể tham gia xây dựng

công trình phải mua bảo hiểm Do đó tránh chỉ phí rủi ro trên công trường, c

bảo hiểm có trách nhiệm cử chuyên gia xuống tre tiếp giám sắt

Giảm sắt cộng đẳng:

Trang 35

“Công đồng đồng vai trồ quan trong trong giảm sit chất lượng công trinh xây dựng Khi

phát hiện ra sự không đảm bảo chất lượng các công trình đang xây dựng, cộng đồng có

quyển kiến nghị bằng văn bản ti Chủ đầu tr và chính quyển Trong trường hợp đặcbiệt có thé thành lập đoàn giám sát công đồng để giảm sát chất lượng xây đựng và cảquả trình quản lý dự án như chủ thẻ chính thức

1.43 Phương pháp quản lý

[ang lực quản lý nối chung và năng lực quản lý chit lượng công trnh nối riêng là một

trong những nhân tổ cơ bản góp phần nâng cao chất lượng xây dựng công trình Mỗi

chủ thể tham gia trong hoạt động công trình xây dựng có sự đồng bộ, thống nhất giãnsắc bộ phận chức năng tạo thành mô hình tổ chức quản ý; có chiến lược tối ưu và khảthi, Cho dù là chủ đầu tư hay nhà thâu thi công hay nhà thau tư vấn cũng cần đặt mụctiêu rõ rằng, cụ thể, Chất lượng đi với doanh nghiệp di đôi với hiệu quả kinh tế, điều

đó phụ thuộc vào trinh độ phương pháp quản lý của doanh nghiệp Ở một khía cạnh

nảo đó chất lượng quân lý đi kèm với chất lượng công trình,

1.5 Sy tác động của mô hình tổ chức đến chất lượng quản lý dự án

Mỗi tổ chức, dit là sở hữu tư nhân hay nhà nước, đều nhằm sản xuất ra các sản phim

hay dich vụ hoặc cả hai Tắt cả doanh nghiệp đều muốn các sản phẩm hoặc dịch vụcia họ được cung cấp đúng thời hạn (nghĩa là dự án phải được vận hành và sẵn xuất ra

im đúng thời điểm đã được xác định trong dự án khả th) với chỉ phí thấp

(chi phí đã được xác định trong dự án), làm thỏa mãn nhu cầu của khách hing

Bằng chứng về sự thiểu thành công trong việc đạt được mục dich của dự án thườngthấy ở sự thất bại trong kinh doanh, buộc thôi việc hoặc thay thé người lãnh đạo cao

nhất, lợi nhuận giảm và bộ máy quản lý cồng kénh hoạt động thiểu hiệu quả Đôi khi

những lý do thất bại có thé là khách quan (chẳng hạn như suy thoái kinh tế toàn edu),

nhưng thông thường la lỗi của chính tổ chức doanh nghiệp.

Một thực tế cơ bản ảnh hưởng đến quan lý dự án là quy mô của tổ chức, Tay theo tinh

ễt định tuyển chọn một

ất và mức độ phức tạp của dự án mà chủ đầu tư có thể ra qu

tổ chức tư vấn thích hợp Do dự án nhỏ, không phúc tạp nên nhóm ít người tham gia

dự án có thể thông tin và phối hợp với nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả Thông

thường, một giám đốc dự án có thé điều hành nhiễu dự án khác nhau Người lập kế

Trang 36

tl n độ: cl

trình có thể vừa là người điều hành kĩ thuật thi công vừa là người lập kế hoạch mua

sim nguyên vật liệu Nhưng nếu đổi với một de án phức tp, thi một tổ chức quản lý

cự ân cần phải được lập ra với đầy đủ các bộ phân, phòng, ban chuyên ngành phù hop

với yêu cầu của quản lý dự án Cơ cấu tổ chức và quy chế điều hành của ban quản lý

<r án phải được thiết lập và phê duyệt của lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp (Thí đụ.

trong thực tế, đối với một dự án thông thường, thì người quản lý dự án vừa là kỹ sư lập

hành c

toạch dự án và vừa là kỹ sư trưởng did ự việc: ngược hại đối với dự phúc

tạp thì ban quản Lý dự án cần có nhiều phòng ban khác nhau để thực hiện các công việc

có chuyên môn kĩ thuật khác nhau) Các nhà quản lý cho rằng, cần có một phương.thức để quản lý các nhóm công việc phức tp Do vậy, quy mô không phải là nhân tổ

chính đối với quản lý dự án, mà là sự phức tạp của tổ chức và của chính dự án.

15.1 Hạn chế của mô hình tổ chức tuyển thống

“Trong thé giới công nghệ ngày cảng phát triển và chịu sự ảnh hưởng bởi sự kiểm soát

ngày cing cao của các cơ quan nhà nước và xã hội Các tổ chức doanh nghiệp thấy

ngày cảng khó đáp ứng được tính chất phức tạp của môi trường kinh doanh do thay đổi.nhanh chóng Hằu hết các ngành, các tổ chức cung cắp dich vụ và các cơ quan nhà

nước ddu phải đối mặt với những vin đề phức tạp kh vẫn sử dụng một cơ cấu quản lý

sông kênh Khi sử đụng mô hình tổ chức truyền thống kiéu phòng, ban, bộ môn v.v

thường vẫn cho năng suất và hiệu quả thực hiện từng công việc cao, tuy nhiên vẫn còn

4 lại những hạn chế dưới đây:

Khả năng phối hợp công việ giữa các phòng ban với nhau nhắm tới mục tiêu chung là

khó khăn do tính “cục bộ”; do có thể “hy sinh” mục tiêu chung của dự án với mục tiêu.

tiêng của từng bộ phận Giảm đốc dự án thường phải đối ph với “tim nhìn đường

hằm” ở chỗ không biết nên bám theo mục đích của tổ chức hay dự án Sự cạnh tranh

iữa các bộ phận có th làm mắt đ tính hiệu quả và cổ thể không trao đổi hết cho nhau

những thông tin quan trọng.

Trích nhiệm của việc điều phốt những công việc quan trong có th bị lộn xôn, do sự

ching chéo chức năng hoặc phân công nhiệm vụ không phủ hợp Việc chia nhỏ trách

nhiệm đối với một công việc nào đó, có thể bị chẳng chéo giữa các phòng ban chuyên

29

Trang 37

môn khác nhau (trong một dự án) thường làm chậm và phức tạp hóa quy trình ra quyết định và gây ảnh hưởng xấu tới toàn bộ dự án.

Khi ổ chức phát iển vé mặt quy mô và độ phúc tạp, sẽ khó khăn hơn cho nhà quản lý

sắp trên đành đ sự quan tâm cho việc giải quyết các vẫn d diễn ra hàng ngày của

từng dự án,

Vi bắt kỳlý do nào ở trên, người điều hành phải đối mặt với sự thất bại của dự án và

khi xác định nguyên nhân thất bại, họ có thé thấy rằng các nhà quản lý chuyên môn chỉ

tric lẫn nhau Một chút thông tin khách quan có thể cho biết điễu đã dẫn đến thất bại

1.5.2 Thay déi mô hình quản lý dự án

(Quan lý dự ân theo mô hình tổ chức ma trận là nhắm tối việc uỷ quyển và tự phối hop

giữa các cấp quản lý một cách chặt chẽ theo một trật tự nhất định sẽ là một phin hoặctoàn bộ dự án Có nhiều phương pháp khác nhau về tai lập tổ chức để tạo ra hiệu quả

của quản lý dự án Một trong những lựa chọn đó nên được xem xét, nếu nhà quản lý

sắp trên không muốn từ bỏ quyển hạn, hoặc nếu họ quyết định rằng dự án của họ

không quá phúc tạp vỀ quản lý Quy tình lựa chọn mô hình tổ chức mới có thể tuân

thủ theo một số điểm sau

~ Lập ra một nhóm "nông cốt với trách nhiệm điều phối có đủ quyền hạn, nếu cin, đôi

khi có thể chi đạo các hoạt động tham gia của các phòng ban khác vào dự án, Điều nay

là tốt đối với các dự án nhỏ trong tổ chúc nhỏ, tuy nhiên không tốt đối với dự án phức

tạp hơn, vì sẽ gây mâu thuẫn giữa mục đích dự án với những mục đích của các phòng

ban chuyên môn;

= Kiểm soát trực tiếp dự án bởi nhà lãnh đạo cắp cao Điều này phủ hợp nếu nhà lãnh

đạo cấp cao biết phân phối thời gian tham gia vào những vẫn dé hàng ngày của dự án;

ng bổ rõ trích nhiệm và quyển han của từng cá nhân trong tổ chức có liên quan

đến dự án, Như thường thấy, ngay cả hướng din rõ rằng nhất cũng có thể bị diễn giải

ai hoặc hiễu sai, đặc biệt nếu đó là dự ân phúc tạp Do vậy, sự lựa chọn khôn ngoan,

có thể là tạo điều kiên để từng cá nhân sẵn sàng hợp tác kèm theo những lợi ích, cả về vật chất lẫn tinh thần ma họ kì vọng Tuy nhiên, tất cá chúng ta đều rõ, hẩu hết các

Trang 38

phương pháp này về mặt lý thuyết có vé ắt đ so với áp dụng trong thực

1.5.3 Kiểm soát mô hình quản lý dự én

Khi một nhà quản ý doanh nghiệp cắp cao đã quyết định xem xét áp dụng mô hình tổ

chức ma trận vào doanh nghiệp (cho một dự án riêng biệt hay cả tổ chức), thi trước hết

họ cần phải xem xét cơ chế tổ chức mới đó mang lạ lợi ich gi ch họ Ligu giá tị của

các lợi ích đó có trơng xứng với những tổn thất (vật chất và phí vật chit), khi áp dụng

h tổ chúc mới hay không? Họ thu được gì bằng việc áp dung mô hình quản lý

mới? có thể mô hình mới mang lại những lợi ích như đơn giản hóa các thủ tục, phát

huy năng lực cá nhân và tập thé, uy quyên, tinh thần trách nhiệm, ít trung gian, hoahợp về quan điểm và kế hoạch được kiểm soát chặt chế qua những yêu cầu sư:

~ Kiểm soát chi phí

Bắt kỳ một dự án nào cũng phi được kiểm soát chỉ phí Với rắt nhiều nhóm hoặc cánhân trong tổ chức, tắt cả đều có tác động tong chững mục nào đó về chỉ phí đối với

cđự án, vay thì kiểm soát chỉ phi cin được thực hiện Trách nhiệm kiểm soát cin được

tập trung vào văn phòng quản lý dự án Theo thông lệ, ảnh hưởng lớn nhất của chỉ phí

cdự án là từ các phòng ban kỹ thuật và thi công.

Chi phí là một phần trong chức năng lập kế hoạch và là cơ chế kiểm soát để có thé so

sánh tiễn độ, khối lượng và giá trị công việc thực hiện cũng như đánh giá, giải thích

hoặc chính sa Kiểm soát kế toán được lập ra với mỗi thành phần bắt toán là cần thiết

cho việc kiểm soát Chi phí cần được xem xét và sử dụng đối với những chỉ tiêu có kế

hoạch Khi ch phí được kết hợp với bảng tiền độ thì nó sẽ tạo thành chương trình hoànthành về mặt vật chất vàlã công cụ quan trọng trong quản lý dự ấn

~ Kiểm soát tiến đội

Sẽ không có chương trình kiểm soát chỉ phi nao có hiệu quả nếu nó không di song hành cùng với một tiến độ được ghi rõ các mốc thời hạn khác nhau có thé đánh giá được, xác định được Ngoài ra tién độ cần chỉ rỡ những quan hệ tương hỗ giữa những

gi đã đạt được của nhóm này với nhóm khác, vì vậy, có thể xác định được những giao

cdiện chính Tính phức tap của dự án với tinh chỉ tiết edn được diễn đạt rõ rằng bằng

31

Trang 39

dế độ, Tuy nhí

được các thành viên eam kết thực hiện và có thé đễ dàng điều chỉnh để phản ánh các

i

„ một tin độ phải là một "văn bản sống" để hiểu, mang tỉnh mở,

kiện thực tại của dự án

"Nếu tit cả các nhà quản lý dự án hình dung ra được các bước quan trọng trong thiết kế

và xây dựng, sau đó lập ra trình tự các hoạt động một cách hợp lý thì tiến độ hoàn thành dự ân sẽ có khả năng dat được.

được tổ chức một cách có tự và lĩnh hoạt thi rit có thể những chỉ phi và tiến độ

không thé đạt được theo kế hoạch và gây trễ han cho các công việc khác tiếp sau cũng

như toàn bộ dự án.

KẾ hoạch mua sắm nguyên vật liệu là văn bản vô cùng quan trong để quan lý nguồn

này Nó đưa ra những bước quan trọng trong quá trình mua sắm từ khi lập chỉ tiêu kỹthuật đến quy mình đấu thầu, chỉ mua sim và ngày giao hàng đối với bất kỳ mọi

chỉ tiết nguyên vật liệu và thiết bị nảo rất cẳn thiết Tắt nhiên, kế hoạch mua sắm

nguyên vật liệu phải di cùng với lịch trình của dự án

Một khía cạnh khác của việc phân bổ nguồn là nhân lực Người kỹ sư thiết kế, thi cônghoặc nhân công khác nằm trong nguồn này Hầu hét nguồn nhân lực thường thiếu và

chỉ phí cao Yêu cầu về nhân lực phải được lập kế hoạch tước, thông thường phải tương ứng với những ưu tiên đặt ra

“rong một dự án có thể có nhiều hợp phần công việc với mức độ quan trọng khác nhau

và với nhiều loại nhân sự, thì các ưu tiên của dy án được đặt ra theo thứ tự mức độ quan trọng và rùi ro chỉ phi Sự cạnh tranh nội bộ về nguồn lực sẽ trở nên khách quan

và trình tự hơn khi áp dung quản lý dự án

Trang 40

Khi thống kiếm soát chí lượng được thiết kế và ghi thành văn bản thi quy trình xem xét thiết kế được tiến hảnh theo trật tự Điểu này cho phép các chuyên gia và

giám sắt cắp dưới tạo thành một hội đồng đánh giá các phần đã hit k trước đầy

VỀ sản xuất và xây dựng, một quy tình kiểm soát “nm giữ và chứng kin’, phải đực

lập ra với từng chỉ tiết kỹ thuật cụ thé, Trong quá trình xây dựng, những lần thử.

nghiệm vận hành và nghiệm thu từng phần cần phải được ghi thành văn bản là điều

không thé thiếu Bắt kỳ kế hoạch nào cũng bao gồm giám sắt nguồn lực và giám sát tai

n bằng văn bản là điều bit buộc

chỗ Các chứng cứ thứ ng

“Thử nghiệm, chạy thir và nghiệm thu cin được ghi trước, các phương pháp và đụng cụ

sn dụng phải có đủ, Năng lực nhà thâu có thé làm giảm nhẹ những vẫn để sau

này trước khi hiện thực hóa Thủ tục kiểm tra đối với vật liệu va thiết bị dưa đến côngtrường cũng như báo cáo hỏng hóc bằng văn bản là điều bắt buộc

33

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án C=tS) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 1.1 Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án C=tS) (Trang 18)
Hình 1.3 Mục tiêu của quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 1.3 Mục tiêu của quản lý dự án (Trang 19)
Hình 1.2 Mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu: thời gian, chỉ phí va kết qua - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 1.2 Mỗi quan hệ giữa ba mục tiêu: thời gian, chỉ phí va kết qua (Trang 19)
Hình 1.4 Nội dung quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 1.4 Nội dung quản lý dự án (Trang 23)
Hình 1.5 Phân loại dự án đầu tư. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 1.5 Phân loại dự án đầu tư (Trang 27)
Hình L6 Vong đồi dự ân theo Ngân hing thể giới Giai đoạn chuẩn bị đầu t - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
nh L6 Vong đồi dự ân theo Ngân hing thể giới Giai đoạn chuẩn bị đầu t (Trang 28)
Hình 1.7 Các giai đoạn dự án đầu tư - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 1.7 Các giai đoạn dự án đầu tư (Trang 31)
Hình 2.1 Chit lượng công trình gin vi các gii đoạn kiểm soit DADT - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.1 Chit lượng công trình gin vi các gii đoạn kiểm soit DADT (Trang 53)
Hình 2.2 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thông quản lý chất lượng công trình. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.2 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thông quản lý chất lượng công trình (Trang 57)
Hình 2.3 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.3 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Trang 67)
Hình 2.4 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án Mô hình chia khóa trao tay - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.4 Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án Mô hình chia khóa trao tay (Trang 68)
Hình 2.5 Hình thức chia khóa trao tay - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.5 Hình thức chia khóa trao tay (Trang 68)
Hình 2.6 Kết cấu tổ chức quản ý dự ân theo chức năng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.6 Kết cấu tổ chức quản ý dự ân theo chức năng (Trang 70)
Hình 2.7 Kết cấu tổ chức quản lý dự án theo dang chuyên trách Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án có những tru điểm sau: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.7 Kết cấu tổ chức quản lý dự án theo dang chuyên trách Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án có những tru điểm sau: (Trang 71)
Hình 2.11 Mô hình tổ chức quản ý dự án theo ma trận hỗn hợp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 2.11 Mô hình tổ chức quản ý dự án theo ma trận hỗn hợp (Trang 75)
Bảng 3.1 Số lượng nhân sự Ban QLDA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Bảng 3.1 Số lượng nhân sự Ban QLDA (Trang 84)
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA ngành Nong nghiệp và PTNT Nghệ An - Trong công tác thực hiện quản lý dự án, Trưởng Ban giao toàn bộ nhiệm vụ cho các Phố Trưởng Ban phy trách, điều nảy làm giảm bớt gánh nặng cho Trưởng Ban, công việc quản lý dự án cũng đạ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA ngành Nong nghiệp và PTNT Nghệ An - Trong công tác thực hiện quản lý dự án, Trưởng Ban giao toàn bộ nhiệm vụ cho các Phố Trưởng Ban phy trách, điều nảy làm giảm bớt gánh nặng cho Trưởng Ban, công việc quản lý dự án cũng đạ (Trang 89)
Hình 3.2 Mối quan hệ giữa Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An và cơ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 3.2 Mối quan hệ giữa Ban QLDA ngành Nông nghiệp và PTNT Nghệ An và cơ (Trang 90)
Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA Khôi phục, ning cắp hệ thông thủy lợi Bắc Nghệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA Khôi phục, ning cắp hệ thông thủy lợi Bắc Nghệ (Trang 94)
Hình 3.4 Cơ cấu tổ Ban QLDA để điều Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 3.4 Cơ cấu tổ Ban QLDA để điều Nghệ An (Trang 98)
Hình 3.5 Mô hình đề xuất Ban QLDA ngành Nông nghigp và PTNT Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 3.5 Mô hình đề xuất Ban QLDA ngành Nông nghigp và PTNT Nghệ An (Trang 119)
Hình 3.6 Mỗi quan hệ giữa Ban QLDA và cơ quan tổ chức khác - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất mô hình tổ chức tại Ban quản lý dự án ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An
Hình 3.6 Mỗi quan hệ giữa Ban QLDA và cơ quan tổ chức khác (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w