tiểu luận cpdtxd tác động của môi trường trong công tác lập dự án đầu tư xây dựng

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận cpdtxd tác động của môi trường trong công tác lập dự án đầu tư xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập dự án đầu tư xây dựng- Theo khoản 26 Điều 3 Luật Xây dựng 2014 quy định:“Lập dự án đầu tư xây dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiềnkhả thi đầu tư xây dựng nếu có, Báo cáo nghiên

Trang 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Trang 2

I GIỚI THIỆU CHUNG1 Định nghĩa về môi trường

- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạobao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sựtồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Theo Luật bảo vệmôi trường năm 2005 số 52/2005/QH11);

2 Lập dự án đầu tư xây dựng

- Theo khoản 26 Điều 3 Luật Xây dựng 2014 quy định:“Lập dự án đầu tư xây dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiềnkhả thi đầu tư xây dựng (nếu có), Báo cáo nghiên cứu khả thi đầutư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng vàthực hiện các công việc cần thiết để chuẩn bị đầu tư xây dựng.”

- Như vậy, việc lập dự án đầu tư xây dựng gồm việc lập Báo cáonghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), Báo cáonghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹthuật đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết đểchuẩn bị đầu tư xây dựng.

- Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng theo quy định của phápluật

Căn cứ Điều 8 Luật Xây dựng 2014,và điểm b khoản 64 Điều 1Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định:

“1 Dự án đầu tư xây dựng phải được giám sát, đánh giá phù hợpvới từng loại nguồn vốn như sau:

a) Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, cơ quan nhà nước cóthẩm quyền thực hiện giám sát, đánh giá theo quy định của phápluật về đầu tư công và pháp luật về xây dựng theo nội dung vàtiêu chí đánh giá đã được phê duyệt;

Trang 3

b) Đối với dự án sử dụng nguồn vốn khác, cơ quan nhà nước cóthẩm quyền thực hiện giám sát, đánh giá về mục tiêu, sự phù hợpvới quy hoạch liên quan, việc sử dụng đất, tiến độ đầu tư xâydựng và bảo vệ môi trường.

2 Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sử dụng vốn đầu tưcông, vốn đóng góp của cộng đồng và vốn tài trợ của tổ chức, cánhân trong nước phải thực hiện giám sát của cộng đồng.

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam tại khu vực xây dựng tổ chức thực hiện giám sát củacộng đồng.

3 Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”

- Theo Điều 52 Luật Xây dựng 2014, được sửa đổi bởi khoản 10Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020quy định:

“1 Khi đầu tư xây dựng, chủ đầu tư hoặc cơ quan, tổ chức đượcgiao nhiệm vụ chuẩn bị dự án phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thiđầu tư xây dựng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4Điều này Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựngphải phù hợp với yêu cầu của từng loại dự án Việc lập Báo cáonghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng phải tuân thủ quy định củaLuật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

2 Trước khi lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng, việclập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng được quyđịnh như sau:

a) Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A sử dụng vốn đầu tưcông; dự án PPP theo quy định của pháp luật về đầu tư theophương thức đối tác công tư; dự án thuộc thẩm quyền chấp thuậnchủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ theo quy

Trang 4

định của Luật Đầu tư phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầutư xây dựng;

b) Đối với dự án không thuộc quy định tại điểm a khoản này, việclập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng do ngườiquyết định đầu tư quyết định;

c) Trình tự lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tưxây dựng được thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tưcông, pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư vàquy định khác của pháp luật có liên quan;

d) Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựngđược thực hiện theo quy định tại Điều 53 của Luật này, trừ dự ánPPP.

3 Dự án đầu tư xây dựng chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuậtđầu tư xây dựng trong các trường hợp sau:

a) Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

b) Công trình xây dựng quy mô nhỏ và công trình khác do Chínhphủ quy định.

4 Nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân khi xây dựng khôngphải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báocáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.”

3 Đánh giá tác động của môi trường

- Luật bảo vệ môi trường năm 2014 giải thích: Đánh giá tácđộng môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môitrường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môitrường khi triển khai dự án đó.

- Mục đích của việc lập đánh giá tác động môi trường là để biếtđược tầm ảnh hưởng của dự án đến môi trường xung quanh so

Trang 5

với mức tiêu chuẩn quy định, từ đó thẩm định xem có cấpquyết định phê duyệt dự án hay không

- Điều này cũng nhằm ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp,tạo sự chủ động trong vấn đề bảo vệ môi trường nơi hoạt độngcủa dự án.

4 Các đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động của môitrường

- Căn cứ quy định tại Điều 18 Luật bảo vệ môi trường năm2014, đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trườngđó là:

a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư củaQuốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườnquốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khudự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếphạng;

c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.

5 Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động củamôi trường

- Căn cứ quy định tại Điều 23 Luật bảo vệ môi trường năm2014 thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường thuộc về các cơ quan sau:

Thứ nhất, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định báocáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án sau:

a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư củaQuốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

Trang 6

b) Dự án liên ngành, liên tỉnh thuộc đối tượng quy định tại điểmb và điểm c khoản 1 Điều 18 của Luật này, trừ dự án thuộc bímật quốc phòng, an ninh;

c) Dự án do Chính phủ giao thẩm định.

Thứ hai, Bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức thẩm định báo cáo đánhgiá tác động môi trường đối với dự án thuộc thẩm quyền quyếtđịnh, phê duyệt đầu tư của mình.

Thứ ba, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáođánh giá tác động môi trường đối với dự án thuộc thẩm quyềnquyết định, phê duyệt đầu tư của mình và các dự án thuộc bímật quốc phòng, an ninh.

Thứ tư, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáođánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư trên địa bànkhông thuộc đối tượng thẩm định của các chủ thể nêu trên.

6 Danh mục các dự án cần đánh giá tác động của môitrường

- Danh mục này được ban hành tại Nghị định 18/2015/NĐ-CP vàđược sửa đổi tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP.

- Trong giới hạn của bài tiểu luận, em xin đề cập đến nhóm cácdự án về xây dựng

Nhóm các dự án về xây dựng Dự án đầu tư

xây dựng kếtcấu hạ tầng

Diện tích từ 5ha trở lên

Tất cả (trừtrường hợpkhông có

Diện tích dưới 5ha

Trang 7

kỹ thuật đôthị, các khudân cư

trạm, nhàmáy xử lýnước thải)

Dự án đầu tưxây dựng mới

thoát nước đôthị, thoátnước khu dâncư

Chiều dài côngtrình từ 10 kmtrở lên đối vớidự án đầu tưxây dựng mớihệ thống thoátnước đô thị,thoát nước khudân cư

Tất cả (trừtrường hợpkhông cótrạm, nhàmáy xử lýnước thải)

Chiều dài côngtrình dưới 10 kmđối với dự ánđầu tư xây dựngmới hệ thốngthoát nước đôthị, thoát nướckhu dân cư

Dự án nạo vétkênh mương,lòng sông, hồ

Diện tích khuvực nạo vét từ10 ha trở lên đốivới các dự ánnạo vét kênhmương, lòngsông, hồ hoặccó tổng khốilượng nạo vét từ100.000 m³ trởlên

Diện tích khuvực nạo vét dưới10 ha đối vớicác dự án nạo

mương, lòngsông, hồ hoặccó tổng khốilượng nạo vétdưới 100.000 m³

Dự án đầu tưxây dựng hạtầng kỹ thuật

nghiệp, khucông nghệ

công nghiệp,

kế hoạch bảo vệmôi trường

Trang 8

khu chế xuất,làng nghềDự án đầu tưxây dựng siêu

thương mại,trung tâmthương mại

Diện tích sàn từ20.000 m2 trởlên

Tất cả (trừtrường hợpkhông cótrạm, nhàmáy xử lýnước thải)

Diện tích sàn từ10.000 m2 đếndưới 20.000 m2

Dự án đầu tưxây dựng chợhạng 1, 2 trênđịa bàn thànhphố, thị xã,thị trấn

Tất cả

Tất cả (trừtrường hợpkhông cótrạm, nhàmáy xử lýnước thải)

Không thực hiệnkế hoạch bảo vệmôi trường

Dự án đầu tưxây dựng cơsở khám chữabệnh và cơ sởy tế khác

Từ 100 giườngbệnh trở lên

Tất cả (trừtrường hợpkhông cótrạm, nhàmáy xử lýnước thải)

Từ 20 đến dưới

Dự án đầu tưxây dựng cơsở lưu trú dulịch, khu dâncư

Cơ sở lưu trú dulịch từ 200phòng trở lênKhu dân cư cho2.000 người sửdụng hoặc 400hộ trở lên

Tất cả (trừtrường hợpkhông cótrạm, nhàmáy xử lýnước thải)

Cơ sở lưu trú từ50 phòng đếndưới 200 phòngKhu dân cư từ1.000 đến dưới2.000 người sửdụng hoặc từ200 đến dưới400 hộ sử dụng Dự án đầu tư

xây dựng khu

Có diện tích từ10 ha trở lên đối

Tất cả (trừtrường hợp

Có diện tích từ 5ha đến dưới 10

Trang 9

du lịch, khuthể thao, vuichơi giải trí,sân golf

với khu du lịch,khu thể thao,vui chơi giải tríTất cả đối vớisân golf

không cótrạm, nhàmáy xử lýnước thải)

ha đối với khudu lịch, khu thểthao, vui chơigiải trí

Không thực hiệnkế hoạch bảo vệmôi trường đốivới sân golf

Dự án đầu tư

nghĩa trangDự án đầu tưxây dựng cơsở hỏa táng

Có diện tích từ10 ha trở lên đốivới nghĩa trangTất cả đối với cơsở hỏa táng

Có diện tíchdưới 10 ha đốivới nghĩa trangKhông thực hiệnkế hoạch bảo vệmôi trường đốivới cơ sở hỏatáng

Dự án đầu tư

trung tâmhuấn luyện

trường bắn,cảng quốcphòng, khotàng quân sự,khu kinh tếquốc phòng

Không thực hiệnkế hoạch bảo vệmôi trường

Dự án đầu tưxây dựng cólấn biển, lấnsông

Có chiều dàiđường bao venbiển từ 5.000 mtrở lên hoặc

Thuộc đốitượng phảivận hànhthử nghiệm

Có chiều dàiđường bao venbiển từ 1000 mđến dưới 5.000

Trang 10

diện tích lấnbiển từ 5 ha trởlên

Có chiều dàiđường bao vensông từ 1.000 mtrở lên hoặcdiện tích lấnsông từ 01 hatrở lên

công trìnhxử lý chấtthải

m hoặc diện tíchlấn biển từ 01ha đến dưới 5ha

Có chiều dàiđường bao vensông từ 500 mđến dưới 1.000m hoặc diện tíchlấn sông từ 0,5đến dưới 1,0 ha

II TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY1 Thế giới

- Môi trường toàn cầu đang có chiều hướng ngày càng xấu đi vàcó ảnh hưởng nhất định đến sự tồn vong của con người Và conngười đang đứng trước những thách thức lớn về môi trườngtoàn cầu.

- Thách thức thứ nhất: Ô nhiễm đất Trên toàn thế giới đangcó xu hướng tăng hiện tượng đất bị ô nhiễm, bởi: một là, docon người quá lạm dụng hoặc do tác động phụ của việc sửdụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kíchthích sinh trưởng khác Mỗi năm, trên thế giới có hàng nghìnhóa chất mới được đưa vào sử dụng trong khi con người vẫnchưa hiểu biết hết tác động phụ của chúng đối với hệ sinh vật.Hai là, không xử lý đúng kỹ thuật các chất thải công nghiệp vàsinh hoạt khác của người và súc vật, hoặc các xác sinh vậtchết gây ra Ô nhiễm đất làm giảm năng suất và chất lượngcây trồng, hủy diệt sự sống một số sinh vật trong những khuvực ô nhiễm nặng, đồng thời còn đe dọa đến sức khỏe con

Trang 11

người thông qua vật nuôi, cây trồng, thậm chí gây ra nhữngbiến dạng sinh thái và di truyền nặng nề cho hệ sinh sống.

- Thách thức thứ hai, đó là vấn đề ô nhiễm nguồn nước Sựô nhiễm các nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng do thiếubiện pháp xử lý cần thiết các loại rác thải sinh hoạt và côngnghiệp; do các hóa chất dùng trong nông nghiệp và các nguồnnhiễm xạ, nhiễm bẩn từ các nguyên vật liệu khác dùng trongsản xuất; ô nhiễm do các loài thực vật nổi trên mặt nước sinhsôi mạnh làm động vật biển chết hàng loạt do thiếu ô xy Mộtvài loài thực vật nổi còn có thể sinh ra độc tố nguy hiểm cho hệđộng vật và cả con người; ô nhiễm do khai thác đáy biển lấydầu khí và các loại khoáng sản quí hiếm khác; ô nhiễm còn docác chất thải trong thiên nhiên (ước tính mỗi năm có hơn 60vạn tấn chất thải từ không trung rơi xuống nhất là chất hydrocác bua từ khí quyển - gọi là mưa khí quyển).

- Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng ổn định của các dòng sôngtrên quả đất bị ô nhiễm Độ ô nhiễm nguồn nước trên thế giớicó thể tăng 10 lần trong vòng 25 năm tới Bên cạnh đó, theoước tính của giới khoa học thì, ước tính có khoảng 96,5% nướctrên quả đất là nước mặn nằm trong các đại dương Chỉ có2,53% tổng lượng nước là nước ngọt có thể dùng được chotrồng trọt và sinh hoạt của con người Thế nhưng nhu cầu tiêudùng nước sạch ngày càng tăng nhanh do sự gia tăng dân sốvà yêu cầu phát triển sản xuất Có thể nói, sau nguy cơ về dầumỏ, loài người đã, đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ phổbiến là thiếu nguồn nước sạch cần thiết để duy trì và phát triểnđời sống kinh tế - xã hội của mình.

- Hiện nay, ước tính có trên 1/2 quốc gia và khu vực trên thế giớiđang bị thiếu nước với các mức độ khác nhau, trong đó cókhoảng 50 quốc gia thiếu nước nghiêm trọng Có tới 80% bệnh

Trang 12

tật liên quan trực tiếp do nguồn nước bị nhiễm bẩn, mỗi nămcó 25 triệu trẻ em đã chết vì dùng nước không sạch.

- Thách thức thứ ba là vấn đề ô nhiễm không khí Sự pháttriển công nghiệp và đời sống đô thị dựa trên “nền văn minhdầu mỏ” đang làm không khí bị ô nhiễm bởi các chất thải khíSO2, NO , CO, hơi chì, mồ hóng, tro và các chất bụi lơ lửng khác2sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hay các chất cháykhác

- Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, hiện có tới 50% dân sốthành thị trên thế giới sống trong môi trường không khí có mứckhí SO2 vượt quá tiêu chuẩn và hơn 1 tỉ người đang sống trongmôi trường có bụi than, bụi phấn vượt quá tiêu chuẩn chophép Những năm gần đây, lượng khí thải ngày càng tăng lên(trong vòng 20 năm tới sẽ tăng gấp 15 lần so với hiện nay) Sựô nhiễm không khí có thể trực tiếp giết chết hoặc hủy hoại sứckhỏe các sinh vật sống, gây ra “hiệu ứng nhà kính” và các trậnmưa a xít không biên giới làm biến dạng và suy thoái môitrường, hủy diệt hệ sinh thái.

- Thách thức thứ tư là tài nguyên biển đang bị khai thácbừa bãi, rừng bị thu hẹp dần cùng với sự gia tăng đất bịsa mạc hóa Biển càng ngày càng trở thành cái thùng rác lớnnhất của quả đất nên ngày càng bị ô nhiễm nặng Thêm vào đólà sự khai thác bừa bãi, mù quáng quá mức cho phép của conngười Hiện nay, trước sức ép của các vấn đề kinh tế-xã hội,các nước đã và đang đồng loạt tiến quân ra đại dương nên sựcạn kiệt tài nguyên biển và vấn đề ô nhiễm đang ngày càng trởnên trầm trọng.

- Cùng với biển, rừng đang ngày càng bị thu hẹp dần Tốc độphá rừng ở nhiều quốc gia trên thế giới đang ở mức độ chóngmặt Rừng bị thu hẹp kéo theo những tai họa khổng lồ mangtính chất toàn cầu như làm biến dạng hệ sinh thái, tăng nguy

Trang 13

cơ khan hiếm nước, thay đổi khí hậu và gia tăng các tai họathiên nhiên.

- Tình trạng sa mạc hóa kéo theo nhiều hệ lụy khó lường Ngoàira, vấn đề ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ, bức xạ, sự mấtổn định về khí hậu đều gây hại trực tiếp và lâu dài đến sứckhỏe và di truyền của sinh vật, thực vật sống, trong đó có conngười Hậu quả sẽ thật khủng khiếp và khó lường Những tổnthất về con người và vật chất do môi trường suy thoái gây rađã và đang vượt quá tổn thất về người và của do các biến độngxã hội và từ chiến tranh.

- Dự báo, những năm đầu thế kỷ này, số nạn nhân của môitrường sẽ lên đến ít nhất 50 triệu người Con người đang đứngtrước sự cảnh báo mới : Trừ chiến tranh hạt nhân, thì sự biếnđổi của khí hậu sẽ là mối đe dọa lớn nhất với sự tồn vong củaloài người và tương lai của quả đất Đó là những lời cảnh báođể con người mau chóng có những hành động tích cực với môitrường, vì môi trường và vì sự sống của chính mình.

2 Việt Nam

- Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạtđược những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấuấn nổi bật, trong đó kinh tế tăng trưởng mạnh, trở thành mộttrong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chấtvà tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao; y tếvà chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân được tăng cường;quốc phòng, an ninh được củng cố và ổn định; quan hệ đốingoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả, Tuynhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ những bấtcập và tạo áp lực lớn đối với môi trường sinh thái Tình trạng ônhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, chất lượng môitrường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp

Trang 14

nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạtđộng công nghiệp; đa dạng sinh học và chất lượng rừng suythoái đến mức báo động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán vàxâm nhập mặn gia tăng; , gây hậu quả nghiêm trọng, an ninhsinh thái bị đe dọa Những vấn đề này cản trở mục tiêu pháttriển bền vững của đất nước.

- Ô nhiễm nguồn nước mặt ở lưu vực các sông, đặc biệt là sôngNhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai -Sài Gòn… diễn ra nghiêm trọng và tiếp tục diễn biến theochiều hướng xấu Lượng nước thải đô thị phát sinh ngày cànglớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp ra môi trường, gây ônhiễm nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư; hạ tầngthu gom, xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu.

- Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi (PM10, PM2.5)đang trở thành vấn đề báo động ở Việt Nam, trực tiếp ảnhhưởng xấu đến sức khỏe, gây tâm lý bất an và lo lắng cho nhândân Tình trạng ô nhiễm không khí trong thời gian qua tại mộtsố địa phương có xu hướng gia tăng do gia tăng các chất ônhiễm từ hoạt động kinh tế; chất lượng không khí ở các đô thị,khu vực đông dân cư, nhất là tại thành phố Hà Nội, Thành phốHồ Chí Minh suy giảm.

- Ô nhiễm tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làngnghề ở mức đáng lo ngại Chất thải rắn đang là vấn đề nóng,mang tính cấp bách cần được ưu tiên đầu tư giải quyết Hiệnnay, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, chất thải rắncông nghiệp, hàng trăm nghìn tấn chất thải nguy hại, rác thảinhựa phát sinh mỗi năm, trong khi đó, hầu hết chất thải rắnchưa được phân loại tại nguồn Phần lớn chất thải rắn được xửlý theo hình thức chôn lấp, nhiều bãi chôn lấp không hợp vệsinh gây phát tán mùi ra các khu dân cư, gây bức xúc trongnhân dân.

Trang 15

- Ô nhiễm trên Biển Đông diễn biến phức tạp và chưa có biệnpháp ứng phó hiệu quả, trong đó có vấn đề rác thải nhựa, nạovét, nhận chìm vật liệu nạo vét Các sự cố môi trường biển cóxu hướng gia tăng, như ô nhiễm dầu từ các hoạt động hợp táckhai thác dầu khí, giao thông vận tải biển; sự cố tràn dầu trênBiển Đông đã ảnh hưởng lớn đến các vùng ven biển ở nước ta.Các chất có nguồn gốc từ đất liền thải ra đã và đang gây ảnhhưởng tới chất lượng nước biển ven bờ.

- Các hệ sinh thái tự nhiên tiếp tục bị chia cắt, thu hẹp về diệntích và xuống cấp về chất lượng; dẫn đến mất cân bằng sinhthái, giảm chức năng phòng hộ, mất nguồn cung cấp nướcngầm, mất nơi sinh cư và sinh sản của các loài sinh vật Số loàivà số cá thể các loài hoang dã bị giảm mạnh Nhiều loài bị sănbắt, khai thác, buôn bán trái phép dẫn đến nguy cơ bị tuyệtchủng cao; nguy cơ mất an ninh sinh thái do sinh vật ngoại laixâm hại và rủi ro từ các sinh vật biến đổi gen.

3 Giải pháp

- Thực trạng và xu hướng diễn biến môi trường sinh thái của ViệtNam trong những năm qua cho thấy, môi trường Việt Namđang đứng trước những thách thức rất lớn trong những nămtiếp theo, do đó cần có những giải pháp khắc phục kịp thời.

- Một là, thay đổi tư duy bảo vệ môi trường: Phải đổi mới tư duyvà hành động; các mô hình phát triển kinh tế - xã hội cần dựatrên quan điểm tôn trọng và sống hài hòa với thiên nhiên, pháttriển dựa trên hệ sinh thái phải trở thành triết lý cho mục tiêuphát triển bền vững và giải quyết tận gốc các vấn đề suy thoáitài nguyên và ô nhiễm môi trường hiện nay.

- Hai là, hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật về bảo vệmôi trường: Hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách và phápluật về bảo vệ môi trường Xây dựng và phát triển các công cụ

Trang 16

kinh tế trong quản lý môi trường phù hợp với điều kiện của ViệtNam.

- Ba là, tăng cường nguồn nhân lực và năng lực quản lý nhànước về bảo vệ môi trường các cấp: Ưu tiên đầu tư phát triểnnguồn nhân lực đủ mạnh và tăng cường năng quản lý nhà nướcvề bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Chú trọng công tác đàotạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý môitrường các cấp.

- Bốn là, tăng cường đầu tư và đa dạng hóa nguồn tài chính chocông tác bảo vệ môi trường: Tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nướccho bảo vệ môi trường theo tốc độ tăng trưởng của nền kinhtế Có cơ chế đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn tài chính cho côngtác này (ngân sách nhà nước; các dự án và chương trình tài trợtrong và ngoài nước; Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam; Quỹbảo vệ môi trường của địa phương huy động vốn từ cộng đồng,hợp tác công tư,…) Ưu tiên xã hội hóa, kêu gọi đầu tư, hỗ trợcho việc phát triển các công nghệ xử lý, tái chế chất thải phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện cụ thể của ViệtNam.

- Năm là, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường theo hướng hiệu lực, hiệu quả: Đổi mới và nâng caochất lượng công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường Tăng cường cơ chế giám sát, thanh tra,kiểm tra công tác bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư,các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ; kiểm soát chặt chẽhoạt động nhập khẩu phế liệu; tăng cường công tác bảo vệ môitrường các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề.Triển khai đồng bộ hệ thống quan trắc chất thải tại nguồn tựđộng liên tục và truyền số liệu trực tiếp về cơ quan quản lý.

Trang 17

Tăng cường quan trắc và giám sát môi trường xuyên biên giới,nhất là đối với các lưu vực sông xuyên biên giới, môi trườngbiển, các tác động do mở cửa thương mại kinh tế, tình trạngdịch chuyển công nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu từ các nướctrong khu vực và trên thế giới vào Việt Nam Kiểm soát chặtchẽ tình hình nhập khẩu các sinh vật ngoại lai và sinh vật biếnđổi gen từ nước ngoài về Việt Nam….

- Sáu là, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệtrong bảo vệ môi trường Ưu tiên và đầu tư mạnh mẽ cho côngtác nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến ứngdụng vào quản lý và bảo vệ môi trường hiệu quả, như côngnghệ sản xuất thân thiện môi trường, công nghệ ít chất thải,công nghệ tái chế và tái sử dụng chất thải, công nghệ carbonthấp, công nghệ vật liệu mới thay thế và ứng dụng trong xử lýmôi trường,…

- Bảy là, đẩy mạnh công tác truyên truyền và giáo dục môitrường Xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo và giáodục môi trường trong hệ thống giáo dục phổ thông các cấp phùhợp với điều kiện và chương trình giáo dục của Việt Nam Đẩymạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thực về bảo vệmôi trường, tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn,kinh tế ít chất thải, carbon thấp theo hướng đổi mới nội dung,đa dạng hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng,các vùng miền và khu vực Đẩy mạnh công tác xây dựngchuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, phóng sự về bảo vệmôi trường, đồng thời phát hiện, nêu gương, nhân rộng cácđiển hình, mô hình tốt, cách làm hay để tạo chuyển biến tíchcực trong toàn xã hội…/.

Trang 18

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Trang 19

1 Thông tin chung về dự án

1.1 Xuất xứ dự án

Hiện nay, trên thế giới nguồn năng lượng này đã được đưa vào thay thế và đang phát triển với tốc độ cao Trong đó, Việt Nam là quốc giacó tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời nhưng các dự án điện mặt trời vẫn chưa được chú ý phát triển Hầu hết các dự án điện mặttrời trên cả nước chỉ ở quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu vào việc khai thác nhiệt năng từ năng lượng mặt trời Chi phí đầu tư lớn và chưa có chính sách ưu đãi là rào cản chủ yếu cho việc phát triển các dự án điện mặt trời ở Việt Nam

Thanh Hóa là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa hè nắng nóng và có gió phơn tây nam khô nóng Theo dữ liệu từ trang SWERA thuộc phòng nghiên cứu về năng lượng tái tạo của Mỹ và NASA thu thập từ vệ tinh thì Thanh Hóa có tiềm năng mặt trời bình quân 4,0 kWh/m2/ngày Đây là nguồn năng lượng lớn để xây dựng các nhà máy điện mặt trời

Năm bắt được lợi thế trên, Công ty cổ phần Tập đoàn năng lượng MT Việt Nam đã đầu tư Dự án “Nhà máy điện mặt trời Thanh Hóa I” tại xã Phú Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa Dự án đã được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1628/QĐ-UBND ngày 17/5/2017 và đã được Thủ tướng chỉnh phủ bổ sung vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh tại Công văn số 1104/TTG-CN ngày 23/8/2018 Ngày 01/6/2021 UBND tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuậnnhà đầu tư cho dự án

1.2 Thông tin chung về dự án

- Tên dự án: NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI THANH HÓA I

- Địa điểm thực hiện Dự án: Khu đất thực hiện dự án thuộc địa phận hành chính

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan