phát triển mô hình làng nghề mây tre đan truyền thống tại xã phú nghĩa huyện chương mỹ thành phố hà nội thực trạng và giải pháp

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phát triển mô hình làng nghề mây tre đan truyền thống tại xã phú nghĩa huyện chương mỹ thành phố hà nội thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ONG ĐẠI HỌC LÀM NGHIỆP Oso PHÁT TRIEN MÔ HINHLANG NGHE MAY TRE DAN ‘TRUYEN THONG TAI XA PHU NGHIA, HUYEN CHUONG | MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢi PHÁP : NONG M KẾT HỢP MÃ NGÀNH ˆ :305 ( Gidy vién huéng dan; Pham Quang Vinh Raa Nguyễn Xuân Nhanh D7014 NV Ác C71 tt0/9cW |254.a V27 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN TRUYỀN THỐNG TẠI XÃ PHÚ NGHĨA, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI; THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGÀNH : NÔNG LÂM KẾT HỢP MÃ NGÀNH ::305 (3 viên hướng dẫn : Phạm Quang Vinh Sinh lên thực hiện : Nguyễn Xuân Nhanh — (học : 2007 - 2011 Ha Nội, 2011 LỜI NÓI ĐÀU Sau bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, đến nay khóa học 2007 2011 sắp kết thúc Việc làm khóa luận tốt nghiệp là điều kiện không thể thiếu đối với mỗi sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường Được sự đồng ý của Nhà trường, khoa Lâm học và sự lựa chọn:của bản thân, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Phát triển mô hình làng nf mây tre đan truyền thống tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, thực trạng và giải pháp” y -À Kết quả của đề tài là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trường Nhân dịp.này tôi xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo trong Trường, khoa Lâm học, bộ-môn Nông lâm kết hợp đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong chương trình học tại trường đã giúp tôi trong quá trình làm khóa luận Tôi cũng xin chân thành cám ơn các vị lãnh đạo địa phương, cán bộ và nhân dan xã Phú Nghĩa, Trung tâm Thí nghiệm thực hành khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều.kiện thuận lợi cho tôi thu thập những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứuđẳnôi hoàn thành khóa luận này Đặc biệt tôi xin chân thành ‹ cảm ơn thầy giáo Phạm Quang Vinh đã tận tình hướng dẫn chí bảo tối trong suốt quá trình thực hiện đề tài Mặc dù ết sức cố ‘ging nhưng năng lực bản thân còn có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Tôi n gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để tốt nghiệp của tôi hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Xuân Nhanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHAN 1 DAT VAN ĐÈ PHAN 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN COUN 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đl 2.3 Nước mặt « É 2.4 Nước thải 2.4.1 Khái niệm nước thải „ 2.4.2 Các chỉ tiêuđánh'giấchất lượng nước D$/21EP/8TSErSS00EE2150238/7880)100) 2.4.3 Các phương rô»: nước ki 2.5 Những công, trigh va 3.2 Đối tượng va pharfi Vi nghién CUU ssssssssssssescccessssssnsseescesssssnssesssessseeleOe 3:3 Nội đưng nghiền GỮU sesosssannseniiiiieiseiiiiiiilainiieedemnnrlisaosau2 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 3.4.3 Phương pháp tông hợp và phân tích số liệu 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp GESSISDINGGDANGMAOMMO KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 PHẦN 4 kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 28 4.1 Điều Điều kiện tự nhiên ance = 4.1.1, Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội của khu ,vựế nghiên cứu 29 4.1.2 trạng, tiềm năng phát triển và vai trò oh lang nghềMTD 2639) 4.2 Thực 4.2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành díghề truyền thống sented 4.2.2 Thực trạng đầu tư sản xuất ngành nghề MTD 4.2.3 Đánh giá tiềm năng các nguồn lực ÂN: Phát triển của làng nghề40 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế~ xã hội và tài nguyên LSNG chủ yếu đến hoạt động sản xuất MTĐ „44 4.3.1 Đánh giá ảnh hưởng của ngành nghề s&ản xuất MTĐ đến kinh tế 44 4.3.2 Đánh giá mức độ quan tâm củangười dan đến các sản phẩm MTĐ46 4.3.3 Sự tham gia của các đối t rong lao động theo nhóm tuổi 48 4.3.4 Ảnh hưởng của các tic Hie hộ ~ đoàn tới hoạt động chê biên 49 4.4 Đánh giá ảnh hưởng rối Ni trường nước mặt của hoạt động sản xuât 50 4.5 Phân tích điểmmạnh, „ điểm yếu, - cơ hội và thách thức của phát triển 52 4.6 Các giải pháp định hướng phát triển làng nghề 55 4.6.1 Nhom giải pháp kinh lế 4.6.2 Nhói hap hội 4.6.3 tah áp môi rus N TẠI, KIỀN NGHỊ 5.3 Kiến nghị KHẢO TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC DANH MUC CAC TU VIET TAT Từ viết tắt Nông nghiệp Viết đầy đủ Công nghiệp - tiêu NN thủ công nghiệp CN-TTCN Thương mại — dịch vụ TM-—DV GDP Tông sản phâm quôc nội CNH-HĐH TNHH Công nghiệp hóa— hiện ei he a Trách nhiệm hữu hạn © MTD May tre dan = LSNG Lam san ngoaigỗ + UBND Ủy ban nhân dân he HTX Hop tac xa © HGD Hộ giađình = LNTT Làng er KHKT Khoa ho thợ KTTT Kinh tế thị trường TCVN [Tiếu chuẩn Việt Nam XLNT ONMT Xử lý nước thải QLMT ads nhu môi trường BVMT Quản lý môi trường NXB Cš Bao vệ môi trường ìxuất bản DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bang 2.1 | Các giai đoạn và phương pháp xử lý nước thải 16 Bang 3.1 | Dự kiên tiêu chí phân loại nhóm hộ gia đình 2 Bang 3.2 | Bảng phân tích kinh tế hộ gia đình 23 Bang 3.3 | Bang 6 vuông cho phân loại xếp hạng và cho iêm 24 Bảng3.4 | Dự kiến kết quả phân tích mẫu nước ‘mat tai ify = nghiên cứu ~~ 9 Ss ve Bang 4.1 | Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã Phú Nghĩa 28 Bảng 4.2 | Cơ câu lao động phân theo ngành pghê tại xã Phú Nghĩa 30 Bảng443 | Tỷ trọng, cơ cầu giá trị sản.xuất theo,các ngành nghệ a0 kinh tê của xã Phú Nghĩa Bảng 4.4 | Lược sử hình thành và đặc điêm sa các giai đoạn phát SẺ triển của làng nghề tại xã Phú Nghĩa Bảng 4.5 | Những thuận lợi và khó khăn tông thu mua nguyên liệu tại xã Phú Nghĩa a = _ = Bang 4.6 | Kết quả phân nhóm hộ gia đình tại xã Phú Nghĩa 45 Bảng 4.7 | Cơ câu thu nhập.kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ tại xã 7 PhúNgha cˆ Bang 4.8 | Mức t1 ya người dân xã Phú Nghĩa đên các e | sản phâm mây tre đan Bảng 4.9 Tfan gia của các nhóm tuôi trong quá trình chê biên 48 Bảng 4.10 | Kết cm tích một số mẫu nước tại khu vực làng 5ì ema: é dan xã Phú Nghĩa “ Bảng 4.11 | So do SWOT về hoạt động chế biến và tiêu thụ các s8 sản phẩm MTĐ tại khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 3.1 | Sơ đồ thể hiện quá trình thu thập và xử lý thông tin của dé tai ⁄ ? Hình 4.1 | Sơ đồ VENN về nghề mây tre đan xã man - 50 Hình 4.2 |Kênh cung cấp nguyên liệu cho khu làng nghề sỹ MTD xa Phi Nghia Rs y Hinh 4.3 | Sơ đô xử lý nước thải quy mô nh @U 63 A7 Hinh 4.4 Sơ đồ xử lý nước thải tập tuy, = = 64 PHAN 1 DAT VAN DE Việt Nam là nước nông nghiệp đang phát triển, với gần 80% dân số sống ở các vùng nông thôn, chiếm 75% lực lượng lao động, lao động nông nghiệp là chủ yếu, mức thu nhập thấp Chính vì vậy trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra chủ trương củng cô các làng nghề truyền thống và‘phat trién các làng nghề mới, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.Chủ trương này đã làm thay đổi toàn diện bộ mặt của nông thôn Việt Nam, lâm cho nhiều ngành nghề của các làng quê Việt Nam phát triển mạnh Trong đó có nghề mây tre đan Theo thống kê của Bộ Nông, ngấgBÀia phát triển nông thôn, cho đến nay cả nước có khoảng 1450 làng nghề, trong đó có 332 làng nghề mây tre đan Hiện nay Hà Nội (mới) là tỉnh đứng đầu cả nước về phát triển nghề mây tre đan, phân bố nhiều ở các kuyệ 'Chương Mỹ, Thường Tín, Phú Xuyên, Thạch Thất, Một số làng, nghề mây Are dan có lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời như làng n§hè Phú Vinh ở huyện Chương Mỹ được hình thành cách đây hơn 400 năm Voi lich sử hình thành và phát triển lâu đời làng, nghề đã đạt được những thành tựu to lớn Cũng như các ngành nghề khác nghề mây tre đan đã khai thác được ee nhw-nhan lực, nguyên liệu, thời gian nông nhàn để sốn; tho gười dân Ở trong các thôn, xã thuộc địa bàn Hà aeons công nghiệp đã trở thành thu nhập chính của người \cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực hiệu quả Làng nghề mây tre đan đang trên đà phát triển, hàng năm xuất khẩu không ngừng tăng, đời sống nhân dân luôn được đảm bảo và không ngừng gia tăng, số hộ nghèo đói và các tệ nạn xã hội giảm dần Xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, là xã có nhiều làng nghề truyền thống sản xuất mây tre đan lâu đời Trong nhiều năm qua, 4 sản phẩm mây tre đan Phú Nghĩa đã chiếm được thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước, sản phẩm của xã có mặt ở tất cả các châu lục trên thế giới và chen chân được vào cả các thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc Sản phẩm mây tre đan của Phú Nghĩa hấp dẫn thị trường nước ngoài bởi nguồn nguyên liệu thiên nhiên như mây và tre, phương pháp thủ công, qua bàn tay những người thợ tài hoa lại làm rang san phẩm đẹp, thân thiện với môi trường, có giá trị sử dụng và thâm my cao › Nhưng hiện nay, ngay tại cái nôi nghề Chứơng Mỹ, các: ang nghé dang có xu hướng thu hẹp Nhiều hộ sản xuất đứng trước n| guy-co phá sản, nhiều doanh nghiệp đã phải ngừng sản xuất hoặc sẵn xuât câm chừng Hơn nữa, thực trạng môi trường tại các làng nghề đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng Một trong các nguy hại tới môi trường €ủa lầng nghề là nước thải không được xử lý mà xả trực tiếp ra hệ thống thủy nông Việc nghiên cứu phát triển các làng nghề hiện nay rất được quan tâm Cầnnhững giải pháp gì để xóa bỏ hoặc giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của.hoại động sản xuất làng nghề? Cần có những giải pháp kinh tế - xã hội gì để phẩt huy được tiềm năng của làng nghề mây tre đan, làm cho chúng, thực sự trở thành động lực cho tiến trình công nghiệp hóa đất nước lí < Từ thực tếtrên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển mô hình làng nghề mây tre đan: thuần Thống tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà ÿ-thực trộng và giải pháp” đễ góp phần vào việc phát triển é nghề của địa phương

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan