CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Trang 1BÀI GIẢNG
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC
Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN,
VÌ DÂN
CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Trang 3NHẬP MÔN
Trang 4“ Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc lớp những người đặc biệt mà cái chết là mầm móng của sự sống và là nguồn cổ vũ đời đời bất diệt…”
Trang 5Trong bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu , sáng tác ngày 6 tháng 9 năm 1969:
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
Lễ quốc tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 6Có hơn 22.000 bức điện chia buồn từ 121 nước trên
của dân tộc Việt Nam anh hùng, nhà lãnh đạo xuất
chúng của Cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng
• Từ các nước Thế giới thứ ba, người ta ca ngợi B ác
trong vai trò của người bảo vệ những con người bị áp bức
Lễ quốc tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 7Ở Paris có bức tường “Những người làm nên
cười Bác Hồ ở đây, giữa những trí tuệ, những tâm hồn lớn ở thời đại chúng ta, đã
có một cuộc đời Hồ Chí Minh, một con
người Hồ Chí Minh
Trang 8Tuần báo TIME của Hoa Kỳ bình
chọn Hồ Chí Minh là một
trong 100 nhân vật có ảnh
hưởng lớn nhất trong thế kỷ XX.
Trang 9Bác đã đi xa nhưng tư tưởng của Người vẫn còn nguyên giá trị
Đối với CMVN hơn 80 năm qua TT của Người thực sự là ánh sáng soi đường cho chúng ta hướng tới tương lai.
Trang 10“Bác đã đến mang cho đời tất cả,
Và ra đi trao tất cả cho đời”.
Trang 11Hồ Chí Minh- lãnh tụ, nhà tư tưởng
Trang 12Þ ĐH VII (1991), Đảng ta đã triển khai
một cách sâu rộng việc học tập tt, đạo đức HCM.
khai dạy và học trong các trường
ĐH…
Trang 14CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA MÔN HỌC
Trang 15• 1 Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
a Khái niệm tư tưởng và nhà TT
- KN TT
Angghen:
i ĐỐI TƯỢNG ƯỢNG I T NG
TT trong đầu óc của con người, là Sp của sự fản
ảnh sv, hiện tượng, hiện thực khách quan
Trang 16Tư tưởng là sự phản ảnh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh.
(TT là ý nghĩ, quan điểm, nhận thức, tình cảm, niềm tin…)
Theo ngh a ph quát nh t ĩa phổ quát nhất ổ quát nhất ất
Trang 17• TT ko chỉ là sự fản ảnh…mà còn xác định con đường để cải tạo thế giới khách quan.
XH fát triển và ngược lại
cũng có thể trở thành nhà tư tưởng!!!
Trang 18• Lênin: " Một người có thể gọi là nhà tư tưởng khi người đó đi trước phong trào tư phát của quần chúng và chỉ đường cho phong trào đó Khi người đó đi trước tất cả những người khác trong việc vạch ra cho phong trào quần chúng những vấn đề chiến lược, sách lược cách mạng và mang đến cho phong trào quần chúng một tổ chức cach mạng".
- Nhà T t ư tưởng ư tưởngởng ng
Trang 19=>Như vậy, theo V.I.Lênin, chỉ xứng đáng là một nhà tư tưởng khi đáp ứng được các tiêu chí sau đây:
• Thứ nhất, có sự chuẩn bị đầy đủ về mặt lý luận, có khả
năng đi trước, dự báo chỉ đường cho phong trào của quần chúng đang đấu tranh tự phát;
• Thứ hai, có tầm mắt chính trị rộng lớn để giải quyết
thành công mọi vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng;
chính đảng cách mạng có sức chiến đấu mạnh mẽ;
vượt qua mọi trở lực, khó khăn để thực hiện tư tưởng của mình.
Trang 20b Khái niệm và hệ thống Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trang 211 Khái niệm:
GPDT, giai cấp
và GP con người khỏi áp bức bóc lột
TT HCM Hệ thống
quan điềm
CN Mác – lenin, văn hóa, trí tuệ thời đại
CM dân tộc, dân chủ
CM XHCN
Trang 22" Tư tưởng hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt nam, là kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta“
Trang 23T N này, ừ ĐN này, ĐN này,
ng ta ã b c u làm rõ:
ĐN này, ảng ta đã bước đầu làm rõ: đã bước đầu làm rõ: ư tưởngớc đầu làm rõ: đã bước đầu làm rõ:ầu làm rõ:
T N này, ừ ĐN này, ĐN này,
là soi đường thắng lợi cho CMVN
2 nguồn gốc
TT, lý luận của TTHCM
là CN M -
LN, giá trị văn hóa dân tộc & tinh hoa văn hóa nhân loại
3 Nội dung cơ bản nhất của TTHCM bao gồm những vấn
đề có liên quan trực tiếp đến CMVN
Trang 24* Theo các nhà khoa học:
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phong dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người"
N i dungội dung Ngu n g cồn gốc ốc M c íchục đích đã bước đầu làm rõ:
Trang 25* HÖ thèng t t ëng Hå ChÝ Minh
Những néi dung trong hÖ thèng t t ëng Hå ChÝ Minh
H t nhân ạt nhân
Trang 26a Đối tượng nghiên cứu: bao gồm hệ thống
qđ, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH và quá trình vận động hiện thực hóa các quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn cách mạng VN
2 ĐN này, ỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC ƯỢNG & NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌCI T NG & NHI M V C A MÔN H CỆM VỤ CỦA MÔN HỌC Ụ CỦA MÔN HỌC ỦA MÔN HỌC ỌC
Trang 27- Lấy tư tưởng Hồ Chí Minh như là một sản phẩm, một khách thể để làm đối tượng
nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng này trước hết được phản ảnh trong các
công trình, tác phẩm, bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh Nói cách khác nó nằm trong toàn
bộ di sản tinh thần Hồ Chí Minh.
- Tư tưởng của Người còn được thể hiện qua qúa trình chỉ đạo cách mạng, được Đảng Cộng Sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo qua các giai đoạn cách mạng Do đó muốn tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
-Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ thể hiện ở những điều Người nói mà còn thể hiện ở những việc Người làm, đặc biệt là cách làm của Người Do đó muốn tìm hiểu tư tưởng
Hồ Chí Minh thì phải hiểu được cuộc đời và sự nghiệp của Người.
- Có thể nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua các bài viết, bài nói của các đồng chí lãnh đạo Đảng ta, những người học trò, các đồng chi từng kề cận Bác Khách quan hơn la những lời nhận xét của các bạn bè quốc tế,các chính khách, nhà văn, nhà báo nước ngoài nói và viết về Bác.
- Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta phải tìm hiểu truyền thống dân tộc Việt Nam, văn hóa phương đông, phương tây và đặc biệt là chủ nghĩa Mác- Lênin.
- Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta phải tìm hiểu mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh với dân tộc với thời đại, tìm hiểu môi trường hoàn cảnh nào đã hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 28• Đi sâu nghiên cứu làm rõ những nội dung sau:
• Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
• Nội dung, bản chất cách mạng, khoa hoc, đặc điểm các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
• Vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam
• Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta,
• Các giá tri tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
b Nhi m v nghiên c u ệm vụ nghiên cứu ụ nghiên cứu ứu.
Trang 293 Mối quan hệ của môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin và môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Môn học tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với Hồ Chí Minh học, các KHXH
& NV, đặc biệt là với các môn học lý luận chính trị.
a Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học TTHCM.
Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin.
Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
=> Muốn nghiên cứu tốt TTHCM phải nắm vững những kiến thức về những nguyên lý
cơ bản của CN Mác - Lênin.
b Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (SV tự n/c)
Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng.
Trang 30II Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp là cách thức đề cập với hiện thực, cách thức nghiên cứu các hiện tượng TN - XH Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn xuất phát từ các quy luật vận động của khách thể để nhận thức giữa phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu có mối liên hệ mật thiết với nhau và chi phối lẫn
nhau.
1.Cơ sở phương pháp luận.
* Lấy cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lenin và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh làm phương pháp nghien cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh.
* Trong quá trình nghiên cứu cần tuân theo các nguyên tắc sau:
a Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
b Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
c Quan điểm lịch sử - cụ thể
d Quan điểm toàn diện và hệ thống
e Quan điểm kế thừa và phát triển
f Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
Trang 312 Các phương pháp cụ thể:
lịch sử
sử
Trang 32III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ
lý luận và phương pháp công tác
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho sinh
viên.
Trang 33• Đất nước nghiêng mình
Đời đời nhớ ơn
Tên Người sống mãi với non sông Việt Nam
………
Thế giới nghiêng mình
Loài người tiếc thương
Đây người chiến sỹ đấu tranh cho tự do
………
Hồ Chí Minh, Bác Hồ Chí Minh
Ôi trái tim Người nặng nghĩa bốn phương
Vì độc lập tự do đường lên phía trước rực màu cờ sao
Hồ Chí Minh, Bác Hồ kính yêu
Người là niềm tin tất thắng sáng ngời
Trang 34 60 năm hoạt động cách mạng
Một cuộc đời 79 muà xuân
Trang 35Những ngày cuối cùng của Bác Hồ
bị tổ chức 4 ngày lễ lớn trong năm 1970 Nằm trên
giường bệnh, nghe nói về những kỷ niệm sắp tới, Bác
rất vui Nhưng khi nghe nói việc tổ chức kỷ niệm 80
năm ngày sinh của Người, Bác liền bảo: "Bác chỉ
Trang 36Những ngày cuối cùng của Bác Hồ
Nội Mới đưa tin Hợp tác xã Ngũ Xã có ý định đúc
bức tượng Bác bán thân bằng đồng Bác nói với đồng
trong lúc đồng khan hiếm không được làm như vậy, đem số tiền định đúc tượng Bác xây thêm cho các cháu một phòng học Biết bao anh
hùng liệt sĩ, sao không đúc tượng, lại đúc tượng Bác?"
Trang 37Những ngày cuối cùng của Bác Hồ
truyền đến cho nhân loại nỗi đau Bác Hồ ra đi mãi mãi để cho “đời tuôn nước mắt”
Trang 38Trong bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu , sáng tác ngày 6 tháng 9 năm 1969:
Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
Lễ quốc tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 39• Tang lễ được tổ chức vào ngày 9 tháng 9 tại quảng trường Ba Đình với hơn 100.000 người đến dự Điếu
có đoạn viết:
Tổn thất này vô cùng lớn lao Đau thương này thật là
ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch - Người anh hùng dân tộc vĩ đại Và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta
Lễ quốc tang Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 40“ĐN này, ồn gốcng chí H Chí Minh thu c l p nh ng ngồn gốc ội dung ớc đầu làm rõ: ững người đặc biệt ư tưởngời đặc biệt đã bước đầu làm rõ:ặc biệt i c bi t ệt
mà cái ch t là m m móng c a s s ng và là ngu n c v ết là mầm móng của sự sống và là nguồn cổ vũ đời ầu làm rõ: ủa sự sống và là nguồn cổ vũ đời ự sống và là nguồn cổ vũ đời ốc ồn gốc ổ vũ đời ũ đời đã bước đầu làm rõ:ời đặc biệt i
i b t di t…”
đã bước đầu làm rõ:ời đặc biệt ất diệt…” ệt
Trang 41Ở Paris có bức tường “Những người làm nên
cười Bác Hồ ở đây, giữa những trí tuệ, những tâm hồn lớn ở thời đại chúng ta, đã
có một cuộc đời Hồ Chí Minh, một con
người Hồ Chí Minh
Trang 42Trung với nước, hiếu
với dân
• Trên ngực áo này khơng một tấm huân chương, và sau làn vải ngực
áo này cĩ một trái tim.
“Bác đã đến mang cho đời tất cả,
Và ra đi trao tất cả cho đời”.
Trang 43Hai lần Bác xin hoãn nhận Huân chương:
thứ 6 Quốc hội khóa II Quốc hội thưởng Bác Huân chương Sao vàng, Huân chương cao quí nhất của
“Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ
quốc hòa bình thống nhất, Bắc Nam sum họp một nhà, Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao tôi huân chương cao quí Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung sướng, vui mừng”.
Trang 44Trung với nước,
hiếu với dân
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nĩi
về Bác: "Hồ Chí Minh cao mà khơng xa, mới mà khơng lạ, lớn
mà khơng làm ra vĩ đại, soi sáng
mà khơng chống ngợp".
Trang 45Tuổi xế chiều, Bác Hồ đã về sống ở đây, đúng như mong muốn của Người được sống trong ngôi nhà nhỏ, có vườn cây, ao cá, sớm chiều bầu bạn với các cụ già, em nhỏ, xa
lánh vòng danh lợi.
Trang 46Có thể gọi Bác bằng nhiều cách khác nhau:
người con yêu nước vĩ đại đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
Trang 47Bác có trình độ Đại học:
• Năm 1923, Bác học Đại học Cộng sản của
những người lao động phương Đông tại
Maxcơva (Liên Xô).
• Năm 1937- 1938 Bác làm nghiên cứu sinh về các vấn đề thuộc địa tại trường Đại học
Quốc tế Liên Xô Cuối năm Bác viết luận án
đề tài: “Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam châu Á”.
• Ngày 2/3/1959, Bác nhận bằng Bác sĩ danh
dự của trường Batgiagiaran, Đại học Băng Đung Inđônêsia.
Trang 48HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Trang 49“CÙNG VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ NỀN TẢNG
TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO
HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG”
(VĂN KIỆN ĐẠI HỘI VII)
Trang 50• HỒ CHỦ TỊCH qua đời! Nhưng
Người để lại cho chúng ta một di
sản vô cùng quý báu Đó là thời đại
HỒ-CHÍ-MINH, thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử quang vinh của dân
tộc
• Đó là kỷ nguyên độc lập, tự do của
Tổ quốc, kỷ nguyên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta.
Trang 51Làm theo 5 tấm gương đđ.hcm
Nghị lực tinh thần to
lớn
Đđcm
cần kiệm
liêm chính, chí
thương con người Nhân ái, vị tha, khoan dung
Tin vào sức mạnh nhân
dân
Trọn đời hy
sinh cho
gc.tq.dt
Trang 52“Có ai nhớ chăng, hỡi gió rét thành Ba Lê?
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya”
(Người đi tìm hình của nước-Chế Lan Viên)
Trang 53Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc:
“Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!”
Hình của Đảng lồng trong hình đất nước,
Phút khóc đàu tiên là phút Bác Hồ cười”.
(Người đi tìm hình của nước-Chế Lan Viên)