THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng các khối không chuyên ngành MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Loại môn học: bắt buộc Các môn học tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin. Các môn học kế tiếp: Đường lối cách mạng của Đảng CSVN Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: tiết + Thảo luận tại lớp: tiết Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc Khoa Lý luận chính trị. Nội dung: Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương + Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh + Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc + Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam + Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế + Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân + Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới Tài liệu học tập:1. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG…2. Bộ Giáo dục Đào tạo, “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG, HN2009…3. Hồ Chí Minh, “Hồ Chí Minh toàn tập”, Nxb CTQG, HN2000.4. Ban Tư tưởng văn hóa TW, “Tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG, HN2003.5. Các Nghị quyết, văn kiện của Đảng6. Các sách, báo, công trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh (của các tác giả khác)Chương mở đầuĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHGv: Lý Kim Cương__________I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh a. Khái niệm “tư tưởng” Tư tưởng là hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán, đại biểu cho ý chí và nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo thực tiễn, cải tạo hiện thực. Nhà tư tưởng: là người biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trịsách lược, các vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát. b. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người (Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN2009, tr 14)I.ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam. Quá trình vận động, hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu lịch sử. Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung, đặc điểm, bản chất khoa học và cách mạng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam. Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và nhà nước ta. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với kho tàng lý luận cách mạng thế giới.3. Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn lý luận chính trị khác Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin: Chủ nghĩa MácLênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam. Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng MácLênin. Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Đường lối cách mạng của Đảng ộng sản Việt Nam: tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng là bộ phận nền tảng tư tưởng của đường lối Đảng.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở phương pháp luận Thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa MácLênin và những quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh là cơ sở phương pháp luận quan trọng giúp ta hiểu đúng nội dung, bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. Thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin yêu cầu khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: a. Nguyên tắc tính đảng và tính khoa học b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn c. Quan điểm lịch sử cụ thể d. Quan điểm toàn diện và hệ thống e. Quan điểm kế thừa và phát triển f. Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. 2. Các phương pháp cụ thể Phương pháp lịch sử và logique Các phương pháp khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp khai thác nhân chứng lịch sử, phương pháp trực quan… III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trịChương ICƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHGv: Lý Kim CươngI. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX Các đặc điểm chính trịxã hội nổi bật của Việt Nam cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX ? Yêu cầu của xã hội? Các đặc điểm, các yêu cầu trên có tác động gì đến Hồ Chí Minh? Đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Bối cảnh thời đại (quốc tế) + Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của nhân dân lao động thuộc địa và giai cấp vô sản ở chính quốc. Cách mạng thuộc địa muốn thắng lợi phải đoàn kết với nhau và đoàn kết với cách mạng vô sản thế giới. + Năm 1917, cách mạng tháng Mười (Nga) thành công mở ra một thời đại mới: thời đại thắng lợi của cách mạng vô sản, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một xu thế tiến bộ, xu thế tất yếu của lịch sử. + Tháng 3 năm 1919, Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản) ra đời, tạo điều kiện cho việc thực hiện liên minh chiến đấu giữa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản thế giới. Các đặc điểm thời đại có tác động gì đến quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?b. Các tiền đề tư tưởng lý luận a. Giá trị truyền thống dân tộc Các giá trị đặc sắc của văn hóa dân tộc Việt Nam? (SV phát biểu, trao đổi tại lớp)+ Chủ nghĩa yêu nước+ Tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân tương ái+ Tinh thần cần cù, hiếu học, sáng tạo+ Tinh thần lạc quan Kết luận: Truyền thống văn hóa dân tộc là cơ sở lý luận quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: + Thúc đẩy Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước + Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự kế thừa và phát triển các giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc. b. Tinh hoa văn hóa nhân loạiHồ Chí Minh tiếp thu và chọn lọc, phát triển các giá trị tích cực trong các trào lưu tư tưởng văn hóa nhân loại phương Đông, phương Tây: Phương Đông? + Tư tưởng Nho giáo+ Tư tưởng Phật giáo+ Tư tưởng của các nhà cách mạng phương Đông: Tôn Trung Sơn, Gandhi Phương Tây: tư tưởng dân chủ và cách mạng của các trào lưu dân chủ tư sản phương Tây+ Chủ nghĩa nhân văn trong văn hóa Phục hưng+ Tư tưởng dân chủ trong văn hóa khai sáng + Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái – ngọn cờ của cách mạng tư sản phương Tâyc. Chủ nghĩa MácLênin Chủ nghĩa MácLênin trang bị cho Hồ Chí Minh thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học tạo nên sự chuyển biến sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh: chuyển từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống sang yêu nước theo lập trường vô sản. giúp Hồ Chí Minh xác định đúng đắn con đường cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc bằng cách mạng vô sản.==> Hồ Chí Minh khẳng định: chủ nghĩa MácLênin là “cẩm nang thần kỳ”, là ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa MácLê nin với tinh thần sáng tạo và phát triển cho phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam chứ không giáo điều, máy móc.2. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh? Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh? II.Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh a.Trước 1911: Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Môi trường giáo dục của quê hương, gia đình và thực tiễn xã hội Việt Nam hình thành những phẩm chất cao quý ở Hồ Chí Minh (mầm mống đầu tiên của những tư tưởng lớn: yêu nước, thương dân, sớm có hoài bão cứu nước…).b.19111920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Khảo sát các nước Hồ Chí Minh kết luận: chủ nghĩa đế quốc là cội nguồn của mọi áp bức, bất công. 1861919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước gởi đến Hội nghị Versailles bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”. Sau sự kiện này, Nguyễn Ái Quốc kết luận: “Chủ nghĩa Uynxơn chỉ là trò bịp bợm lớn” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t1, tr 416). Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (Lênin) bước đầu lựa chọn con đường cách mạng vô sản. Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành Quốc tế III góp phần sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản, chuyển từ yêu nước truyền thống sang yêu nước theo lập trường vô sản).c. 19201930: giai đoạn hình thành về cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam Hoạt động thực tiễn? + Nguyễn Ái Quốc phụ trách Ban nghiên cứu thuộc địa của ĐCS Pháp. + Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa (71921) và tờ báo Le Paria (báo Người cùng khổ), cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa. + Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, tham dự nhiều Đại hội quốc tế. Tham dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế nông dân (cuối năm 1923), Đại hội Quốc tế thanh niên, Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924)… + Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Trung Hoa Liên lạc với những người Việt Nam yêu nước, mở các lớp huấn luyện chính trị cho thanh niên yêu nước Việt Nam (tại Quảng Châu). Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (61925) báo Thanh niên. Triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (321930). Hoạt động lý luận?+ Viết báo+ Viết sách (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh)+ Tham luận tại các Đại hội quốc tế + Giảng dạy chủ nghĩa MácLênin và đường lối cách mạng Việt Nam cho các lớp huấn luyện chính trị do Người tổ chức tại Quảng Châu.+ Soạn thảo các văn kiện đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Lời kêu gọi của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quốc dân) Nội dung các văn kiện Đảng, các tác phẩm, bài viết… đã xác định những vấn đề cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam (xác định phương hướng, mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ cách mạng, phương pháp cách mạng, lực lượng cách mạng của cách mạng Việt Nam).d.19301945: giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng Những khó khăn, thử thách? Nguyễn Ái Quốc và các quan điểm tư tưởng của Người bị Quốc tế Cộng sản phê phán là hữu khuynh, xa rời lập trường của giai cấp công nhân, là dân tộc chủ nghĩa, thiếu tinh thần quốc tế. Tư tưởng Hồ Chí Minh được khẳng định trong thực tiễn? Từ sau ĐH VII của Quốc tế Cộng sản (71935), Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện triệt để những quan điểm đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc Cách mạng Tháng Tám thành công. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã kiểm nghiệm và khẳng định tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam.e. 19451969: tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh tổng kết, phát triển lý luận về kháng chiến đi đôi với kiến quốc, về nghệ thuật quân sự, về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện chiến tranh và đất nước bị chia cắt hai miền, về Đảng Cộng sản, về đạo đức, nhân văn, văn hóa; về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân … III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc ta b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới a. Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xây dựng một thế giới hòa bình, hợp tác, hữu nghị… b. Tư tưởng Hồ Chí Minh vạch ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người: Xác định con đường cứu nước ở các thuộc địa: giải phóng dân tộc bằng cách mạng vô sản. Phương pháp thức tỉnh các dân tộc bị áp bức Phương thức đấu tranh chống CNĐQ c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN1. Phân tích nguồn gốc, cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong các nguồn gốc đó, nguồn gốc nào là quan trọng nhất, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao?2. Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những giai đoạn đó, giai đoạn nào tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam? Chứng minh?3. Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh?
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mã môn học: - Số tín chỉ: - Thuộc chương trình đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng khối không chuyên ngành MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Loại môn học: bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Sinh viên phải học xong môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin - Các môn học kế tiếp: Đường lối cách mạng Đảng CSVN - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: tiết + Thảo luận lớp: tiết - Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc Khoa Lý luận trị - Nội dung: Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm chương + Chương 1: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh + Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc + Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam + Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam + Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế + Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước dân, dân, dân + Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức xây dựng người *Tài liệu học tập: Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Mác-Lênin & tư tưởng Hồ Chí Minh, “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG… Bộ Giáo dục & Đào tạo, “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG, HN-2009… Hồ Chí Minh, “Hồ Chí Minh toàn tập”, Nxb CTQG, HN-2000 Ban Tư tưởng văn hóa TW, “Tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG, HN-2003 Các Nghị quyết, văn kiện Đảng Các sách, báo, công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh (của tác giả khác) Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Gv: Lý Kim Cương I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh a Khái niệm “tư tưởng” Tư tưởng hệ thống quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng tảng triết học quán, đại biểu cho ý chí nguyện vọng giai cấp, dân tộc, hình thành sở thực tiễn định trở lại đạo thực tiễn, cải tạo thực Nhà tư tưởng: người biết giải trước người khác tất vấn đề trị-sách lược, vấn đề tổ chức, yếu tố vật chất phong trào cách tự phát b Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người (Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN-2009, tr 14) I.ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Đối tượng nghiên cứu * Hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam * Quá trình vận động, thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định đời tư tưởng Hồ Chí Minh tất yếu lịch sử - Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nội dung, đặc điểm, chất khoa học cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh - Vai trò tảng tư tưởng, kim nam hành động tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng nhà nước ta - Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng lý luận cách mạng giới Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn lý luận trị khác * Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa Mác-Lênin sở giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác-Lênin * Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Đường lối cách mạng Đảng ộng sản Việt Nam: tư tưởng Hồ Chí Minh phận đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, phận tảng tư tưởng đường lối Đảng II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở phương pháp luận Thế giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm có giá trị phương pháp luận Hồ Chí Minh sở phương pháp luận quan trọng giúp ta hiểu nội dung, chất tư tưởng Hồ Chí Minh Thế giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin yêu cầu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a Nguyên tắc tính đảng tính khoa học b Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn c Quan điểm lịch sử cụ thể d Quan điểm toàn diện hệ thống e Quan điểm kế thừa phát triển f Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn đạo cách mạng Hồ Chí Minh 2 Các phương pháp cụ thể * Phương pháp lịch sử logique * Các phương pháp khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp khai thác nhân chứng lịch sử, phương pháp trực quan… III Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Gv: Lý Kim Cương I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh -Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX Các đặc điểm trị-xã hội bật Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX ? Yêu cầu xã hội? Các đặc điểm, yêu cầu có tác động đến Hồ Chí Minh? Đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? -Bối cảnh thời đại (quốc tế) + Cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Chủ nghĩa đế quốc kẻ thù chung nhân dân lao động thuộc địa giai cấp vô sản quốc Cách mạng thuộc địa muốn thắng lợi phải đoàn kết với đoàn kết với cách mạng vô sản giới + Năm 1917, cách mạng tháng Mười (Nga) thành công mở thời đại mới: thời đại thắng lợi cách mạng vô sản, thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội xu tiến bộ, xu tất yếu lịch sử + Tháng năm 1919, Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản) đời, tạo điều kiện cho việc thực liên minh chiến đấu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản giới Các đặc điểm thời đại có tác động đến trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? b Các tiền đề tư tưởng - lý luận a Giá trị truyền thống dân tộc - Các giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam? (SV phát biểu, trao đổi lớp) + Chủ nghĩa yêu nước + Tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân tương + Tinh thần cần cù, hiếu học, sáng tạo + Tinh thần lạc quan Kết luận: Truyền thống văn hóa dân tộc sở lý luận quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: + Thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước + Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm kế thừa phát triển giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc b Tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh tiếp thu chọn lọc, phát triển giá trị tích cực trào lưu tư tưởng văn hóa nhân loại phương Đông, phương Tây: - Phương Đông? + Tư tưởng Nho giáo + Tư tưởng Phật giáo + Tư tưởng nhà cách mạng phương Đông: Tôn Trung Sơn, Gandhi -Phương Tây: tư tưởng dân chủ cách mạng trào lưu dân chủ tư sản phương Tây + Chủ nghĩa nhân văn văn hóa Phục hưng + Tư tưởng dân chủ văn hóa khai sáng + Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác – cờ cách mạng tư sản phương Tây c Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin trang bị cho Hồ Chí Minh giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận khoa học tạo nên chuyển biến sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh: chuyển từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống sang yêu nước theo lập trường vô sản giúp Hồ Chí Minh xác định đắn đường cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc cách mạng vô sản ==> Hồ Chí Minh khẳng định: chủ nghĩa Mác-Lênin “cẩm nang thần kỳ”, ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê nin với tinh thần sáng tạo phát triển cho phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam không giáo điều, máy móc Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh - Khả tư trí tuệ Hồ Chí Minh? - Phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh? II.Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh a.Trước 1911: Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước Môi trường giáo dục quê hương, gia đình thực tiễn xã hội Việt Nam hình thành phẩm chất cao quý Hồ Chí Minh (mầm mống tư tưởng lớn: yêu nước, thương dân, sớm có hoài bão cứu nước…) b.1911-1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Khảo sát nước Hồ Chí Minh kết luận: chủ nghĩa đế quốc cội nguồn áp bức, bất công - 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt người Việt Nam yêu nước gởi đến Hội nghị Versailles “Yêu sách nhân dân An Nam” Sau kiện này, Nguyễn Ái Quốc kết luận: “Chủ nghĩa Uyn-xơn trò bịp bợm lớn” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t1, tr 416) - Tháng năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa (Lênin) bước đầu lựa chọn đường cách mạng vô sản - Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành Quốc tế III góp phần sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản, chuyển từ yêu nước truyền thống sang yêu nước theo lập trường vô sản) c 1920-1930: giai đoạn hình thành tư tưởng đường cách mạng Việt Nam - Hoạt động thực tiễn? + Nguyễn Ái Quốc phụ trách Ban nghiên cứu thuộc địa ĐCS Pháp + Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa (7/1921) tờ báo Le Paria (báo Người khổ), quan ngôn luận Hội Liên hiệp thuộc địa + Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, tham dự nhiều Đại hội quốc tế Tham dự Đại hội lần thứ Quốc tế nông dân (cuối năm 1923), Đại hội Quốc tế niên, Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924)… + Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Trung Hoa Liên lạc với người Việt Nam yêu nước, mở lớp huấn luyện trị cho niên yêu nước Việt Nam (tại Quảng Châu) Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6/1925) báo Thanh niên Triệu tập Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) - Hoạt động lý luận? + Viết báo + Viết sách (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh) + Tham luận Đại hội quốc tế + Giảng dạy chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối cách mạng Việt Nam cho lớp huấn luyện trị Người tổ chức Quảng Châu + Soạn thảo văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam (Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Lời kêu gọi Đảng Cộng sản Việt Nam quốc dân) Nội dung văn kiện Đảng, tác phẩm, viết… xác định vấn đề đường lối cách mạng Việt Nam (xác định phương hướng, mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ cách mạng, phương pháp cách mạng, lực lượng cách mạng cách mạng Việt Nam) d.1930-1945: giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Những khó khăn, thử thách? Nguyễn Ái Quốc quan điểm tư tưởng Người bị Quốc tế Cộng sản phê phán hữu khuynh, xa rời lập trường giai cấp công nhân, dân tộc chủ nghĩa, thiếu tinh thần quốc tế - Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định thực tiễn? Từ sau ĐH VII Quốc tế Cộng sản (7/1935), Đảng Cộng sản Việt Nam thực triệt để quan điểm đắn Nguyễn Ái Quốc Cách mạng Tháng Tám thành công Thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm khẳng định tính đắn tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam e 1945-1969: tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh tổng kết, phát triển lý luận kháng chiến đôi với kiến quốc, nghệ thuật quân sự, xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện chiến tranh đất nước bị chia cắt hai miền, Đảng Cộng sản, đạo đức, nhân văn, văn hóa; xây dựng Nhà nước dân, dân, dân … III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường giải phóng phát triển dân tộc a Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá dân tộc ta b Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giới a Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại: độc lập dân tộc & chủ nghĩa xã hội, xây dựng giới hòa bình, hợp tác, hữu nghị… b Tư tưởng Hồ Chí Minh vạch giải pháp đấu tranh giải phóng loài người: - Xác định đường cứu nước thuộc địa: giải phóng dân tộc cách mạng vô sản - Phương pháp thức tỉnh dân tộc bị áp - Phương thức đấu tranh chống CNĐQ c Cổ vũ dân tộc đấu tranh mục tiêu cao cả: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân tích nguồn gốc, sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Trong nguồn gốc đó, nguồn gốc quan trọng nhất, định chất tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao? Trình bày giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trong giai đoạn đó, giai đoạn tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa vạch đường cho cách mạng Việt Nam? Chứng minh? Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh?