1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

4 853 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 215 KB

Nội dung

Bài 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Gv: Lý Kim Cương I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (sinh viên tự nghiên cứu ) Trên cơ sở nghiên cứu các học thuyết MácLênin về chủ nghĩa xã hội: Học thuyết về hình thái kinh tếxã hội Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Lý luận về cách mạng không ngừng  Hồ Chí Minh nhận thức được xu thế phát triển tất yếu của lịch sử: “Sớm hoặc muộn, các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội”. 2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở VN Tiếp cận thông qua nghiên cứu hình thái kinh tếxã hội  nhận thức quy luật phát triển của lịch sử xã hội loài người  hiểu về chủ nghĩa xã hội và thấy chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử. Tiếp cận từ những đặc điểm lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc, đối chiếu với bản chất, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: + Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ khát vọng giải phóng dân tộc  Hồ Chí Minh thấy chủ nghĩa xã hội chính là con đường để giải phóng dân tộc ta: “chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, HN2000, t12, tr 474). + Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức  Hồ Chí Minh thấy chủ nghĩa xã hội là một xã hội đạo đức cao, một xã hội mà trong đó mỗi người biết vì mọi người. Do đó, chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân, đồng thời chủ nghĩa xã hội tôn trọng con người và những lợi ích cá nhân chính đáng của con người. Người nói: “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t9, tr 291). “Không có chế độ xã hội nào tôn trọng con người, chú trọng xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t9, tr 291). + Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ đặc điểm và truyền thống lịch sử, văn hóa của người Việt (tính cộng đồng, chế độ ruộng công làng xã, xã hội thuộc địa …)  Hồ Chí Minh thấy CNXH dễ thích ứng với châu Á hơn là ở châu Âu. Tóm lại, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội tốt đẹp, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam: “Sớm hoặc muộn, các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội”. b. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Bản chất của chủ nghĩa xã hội: chủ nghĩa xã hội là một xã hội giàu có, văn minh, công bằng, hạnh phúc Hồ Chí Minh: “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội là làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho ai cũng có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời tươi vui, hạnh phúc”; “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh”… Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ Địa vị của dân: dân là người chủ của đất nước. Quyền hạn, trách nhiệm của dân: dân làm chủ (về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội). nhà nước là một nhà nước của dân, do dân, vì dân; nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật + Khoa học – kỹ thuật phát triển  nâng cao năng suất lao động  nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân. + Chỉ khi khoa họckỹ thuật phát triển  phát triển nền sản xuất với quy mô lớn  đặt ra yêu cầu cải tạo quan hệ sản xuất và cũng là tiền đề hình thành quan hệ sản xuất XHCN. (Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất ) Chủ nghĩa xã hội là một chế độ không còn người bóc lột người Thực hiện chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung, là ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất n hiên trừ những người già cả, đau yếu và trẻ em” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, tr 226). Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức Chủ nghĩa xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không còn áp bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người được giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện, hài hòa trong sự phát triển của tự nhiên và xã hội. 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Mục tiêu bao trùm, khái quát: Độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t10, tr 271); Mục tiêu cụ thể Về chính trị: xây dựng một chế độ chính trị thực sự do nhân dân lao động làm chủ; xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhà nước phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân; đồng thời thực hiện chuyên chính với những ai chống lại lợi ích của đại đa số nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa. Về kinh tế: xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có công nông nghiệp hiện đại, có khoa họckỹ thuật tiên tiến, nhằm không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. + Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ của lực lượng sản xuất + Xây dựng một cơ cấu kinh tế cân đối, hợp lý + Kết hợp hài hòa các lợi ích giữa cá nhân và tập thể (thông qua chế độ phân phối sản phẩm xã hội một các công bằng, hợp lý). Về văn hóaxã hội: xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, các chính sách xã hội được quan tâm thực hiện. b. Về động lực của chủ nghĩa xã hội ở VN Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội rất phong phú, đa dạng, bao gồm: động lực vật chất, động lực tinh thần, động lực bên trong, động lực bên ngoài... Trong đó: + Con người là động lực quan trọng nhất có biện pháp để phát huy nhân tố con người Các biện pháp để phát huy nhân tố con người? (biện pháp để tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân? để phát huy sức mạnh cá nhân người lao động?) + Động lực chính trị: Tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trịxã hội) + Động lực kinh tế + Động lực văn hóa + Động lực bên ngoài Khắc phục các trở lực đối với chủ nghĩa xã hội: II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Con đường quá độ lên CHủ NGHĨA XÃ HộI ở Việt Nam a. Thực chất, đặc điểm và loại hình của thời kỳ quá độ Theo Hồ Chí Minh, con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường quá độ gián tiếp, từ một xã hội tiền tư bản, nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành độc lập sẽ tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội. Ngay từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xác định định hướng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa; đồng thời tích cực chuẩn bị các tiền đề mọi mặt cho chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm lớn nhất của Việt Nam trong thời kỳ quá độ là: từ môt nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH, không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: Nhiệm vụ lịch sử Xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cho chủ nghĩa xã hội. Vừa cải tạo xã hội cũ, vừa xây dựng xã hội mới về mọi mặt, trong đó, xây dựng là trọng tâm. Tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: khó khăn, phức tạp, lâu dài. Nguyên nhân: Xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là một quá trình cải biến cách mạng đầy khó khăn, phức tạp. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một vấn đề mới, ta chưa có kinh nghiệm, phải vừa học, vừa làm. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thường xuyên bị các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội chống đối, phá hoại. c.Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: + Trong lĩnh vực chính trị: tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận dân tộc thống nhất). + Nội dung kinh tế: Phát triển lực lượng sản xuất? Quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Cơ cấu kinh tế? + Trong lĩnh vực văn hóaxã hội? 2. Biện pháp Nguyên tắc phương pháp luận: + Xây dựng chủ nghĩa xã hội cần nắm chắc các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm các nước trên thế giới, nhưng phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đổi mới, sáng tạo, tránh giáo điều, máy móc. + Luôn luôn xuất phát từ thực tiễn đất nước và tôn trọng quy luật khách quan để xác định bước đi, biện pháp, cách thức tiến lên chủ nghĩa xã hội. Về bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: Từ đặc điểm của thời kỳ quá độ ở Việt Nam, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một quá trình lâu dài: + Phải làm dần dần, qua nhiều giai đoạn, nhiều bước, tuỳ điều kiện khách quan mà xác định mục tiêu của từng giai đoạn cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tếxã hội, với trình độ nhận thức của quần chúng, trình độ tổ chức và quản lý xã hội của cán bộ. + Tiến nhanh, tiến mạnh nhưng phải tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Cách thức: có mô hình, con đường riêng phù hợp với điều kiện thực tiễn. Biện pháp: + Dựa vào dân, lấy dân làm gốc + Sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm + Xây dựng kế hoạch cân đối, tỉ mỉ, thiết thực + Vừa cải tạo xã hội cũ, vừa xây dựng xã hội mới, trong đó xây dựng là trọng tâm. KẾT LUẬN Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, cần chú ý giải quyết các vấn đề sau: 1. Trong quá trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa MácLê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại sao phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội? Những vấn đề đặt ra trong mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa? 2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các ngồn lực, trước hết là nguồn lực bên trong để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3. Trong quá trình đổi mới, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 4. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm để xây dựng chủ nghĩa xã hội. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1. Làm rõ tính tất yếu khách quan, hợp quy luật của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất, về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đảng ta đã vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào? 3. Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Làm thế nào để phát huy động lực con người Việt Nam trong thời kỳ mới hiện nay (thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước)?

Bài TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Gv: Lý Kim Cương -I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam (sinh viên tự nghiên cứu ) Trên sở nghiên cứu học thuyết Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội: - Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội - Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Lý luận cách mạng không ngừng  Hồ Chí Minh nhận thức xu phát triển tất yếu lịch sử: “Sớm muộn, dân tộc lên chủ nghĩa xã hội” Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội VN -Tiếp cận thông qua nghiên cứu hình thái kinh tế-xã hội  nhận thức quy luật phát triển lịch sử xã hội loài người  hiểu chủ nghĩa xã hội thấy chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử -Tiếp cận từ đặc điểm lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc, đối chiếu với chất, mục tiêu chủ nghĩa xã hội: + Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ khát vọng giải phóng dân tộc  Hồ Chí Minh thấy chủ nghĩa xã hội đường để giải phóng dân tộc ta: “chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp giai cấp công nhân toàn giới” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, HN-2000, t12, tr 474) + Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức  Hồ Chí Minh thấy chủ nghĩa xã hội xã hội đạo đức cao, xã hội mà người biết người Do đó, chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân, đồng thời chủ nghĩa xã hội tôn trọng người lợi ích cá nhân đáng người Người nói: “Chủ nghĩa cá nhân trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi chủ nghĩa xã hội tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t9, tr 291) “Không có chế độ xã hội tôn trọng người, trọng xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn chế độ xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t9, tr 291) + Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ đặc điểm truyền thống lịch sử, văn hóa người Việt (tính cộng đồng, chế độ ruộng công làng xã, xã hội thuộc địa …)  Hồ Chí Minh thấy CNXH dễ thích ứng với châu Á châu Âu Tóm lại, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội tốt đẹp, đường tất yếu cách mạng Việt Nam: “Sớm muộn, dân tộc lên chủ nghĩa xã hội” b Bản chất đặc trưng tổng quát chủ nghĩa xã hội - Bản chất chủ nghĩa xã hội: chủ nghĩa xã hội xã hội giàu có, văn minh, công bằng, hạnh phúc Hồ Chí Minh: “Nói cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho có công ăn việc làm, ấm no sống đời tươi vui, hạnh phúc”; “Chủ nghĩa xã hội cho dân giàu, nước mạnh”… - Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: * Chủ nghĩa xã hội chế độ trị nhân dân làm chủ Địa vị dân: dân người chủ đất nước Quyền hạn, trách nhiệm dân: dân làm chủ (về trị, kinh tế, văn hóa, xã hội) nhà nước nhà nước dân, dân, dân; nhà nước phải phát huy quyền làm chủ nhân dân *Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học - kỹ thuật + Khoa học – kỹ thuật phát triển  nâng cao suất lao động  nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân + Chỉ khoa học-kỹ thuật phát triển  phát triển sản xuất với quy mô lớn  đặt yêu cầu cải tạo quan hệ sản xuất tiền đề hình thành quan hệ sản xuất XHCN (Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất ) * Chủ nghĩa xã hội chế độ không người bóc lột người Thực chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất chủ yếu Thực nguyên tắc phân phối theo lao động “Chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm chung, làm nhiều ăn nhiều, làm ăn ít, không làm không ăn, tất n hiên trừ người già cả, đau yếu trẻ em” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, tr 226) *Chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Chủ nghĩa xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng, không áp bức, bóc lột, bất công, không đối lập lao động chân tay lao động trí óc, thành thị nông thôn, người giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện, hài hòa phát triển tự nhiên xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội *Mục tiêu bao trùm, khái quát: Độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc; không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân “Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t10, tr 271); *Mục tiêu cụ thể - Về trị: xây dựng chế độ trị thực nhân dân lao động làm chủ; xây dựng nhà nước dân, dân, dân Nhà nước phải phát huy quyền dân chủ sinh hoạt trị nhân dân; đồng thời thực chuyên với chống lại lợi ích đại đa số nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa -Về kinh tế: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa có công- nông nghiệp đại, có khoa học-kỹ thuật tiên tiến, nhằm không ngừng cải thiện đời sống nhân dân + Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ lực lượng sản xuất + Xây dựng cấu kinh tế cân đối, hợp lý + Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân tập thể (thông qua chế độ phân phối sản phẩm xã hội công bằng, hợp lý) -Về văn hóa-xã hội: xây dựng văn hóa mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, sách xã hội quan tâm thực b Về động lực chủ nghĩa xã hội VN * Hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội phong phú, đa dạng, bao gồm: động lực vật chất, động lực tinh thần, động lực bên trong, động lực bên Trong đó: + Con người động lực quan trọng có biện pháp để phát huy nhân tố người Các biện pháp để phát huy nhân tố người? (biện pháp để tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân? để phát huy sức mạnh cá nhân người lao động?) + Động lực trị: Tăng cường sức mạnh hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể trị-xã hội) + Động lực kinh tế + Động lực văn hóa + Động lực bên * Khắc phục trở lực chủ nghĩa xã hội: II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Con đường độ lên CHủ NGHĨA XÃ HộI Việt Nam a Thực chất, đặc điểm loại hình thời kỳ độ - Theo Hồ Chí Minh, đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Đó đường độ gián tiếp, từ xã hội tiền tư bản, nông nghiệp lạc hậu, sau giành độc lập tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội Ngay từ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh xác định định hướng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ trị tư chủ nghĩa; đồng thời tích cực chuẩn bị tiền đề mặt cho chủ nghĩa xã hội - Đặc điểm lớn Việt Nam thời kỳ độ là: từ môt nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH, không kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa b Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam: * Nhiệm vụ lịch sử - Xây dựng tảng vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cho chủ nghĩa xã hội - Vừa cải tạo xã hội cũ, vừa xây dựng xã hội mặt, đó, xây dựng trọng tâm * Tính chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: khó khăn, phức tạp, lâu dài Nguyên nhân: - Xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội trình cải biến cách mạng đầy khó khăn, phức tạp - Xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề mới, ta chưa có kinh nghiệm, phải vừa học, vừa làm - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thường xuyên bị lực thù địch với chủ nghĩa xã hội chống đối, phá hoại c.Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Việt Nam: + Trong lĩnh vực trị: tăng cường sức mạnh hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận dân tộc thống nhất) + Nội dung kinh tế: Phát triển lực lượng sản xuất? Quan hệ sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Cơ cấu kinh tế? + Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội? Biện pháp - Nguyên tắc phương pháp luận: + Xây dựng chủ nghĩa xã hội cần nắm nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm nước giới, phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đổi mới, sáng tạo, tránh giáo điều, máy móc + Luôn xuất phát từ thực tiễn đất nước tôn trọng quy luật khách quan để xác định bước đi, biện pháp, cách thức tiến lên chủ nghĩa xã hội - Về bước xây dựng chủ nghĩa xã hội: Từ đặc điểm thời kỳ độ Việt Nam, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình lâu dài: + Phải làm dần dần, qua nhiều giai đoạn, nhiều bước, tuỳ điều kiện khách quan mà xác định mục tiêu giai đoạn cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội, với trình độ nhận thức quần chúng, trình độ tổ chức quản lý xã hội cán + Tiến nhanh, tiến mạnh phải tiến vững lên chủ nghĩa xã hội - Cách thức: có mô hình, đường riêng phù hợp với điều kiện thực tiễn - Biện pháp: + Dựa vào dân, lấy dân làm gốc + Sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm + Xây dựng kế hoạch cân đối, tỉ mỉ, thiết thực + Vừa cải tạo xã hội cũ, vừa xây dựng xã hội mới, xây dựng trọng tâm KẾT LUẬN Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội nay, cần ý giải vấn đề sau: Trong trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Tại phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội? Những vấn đề đặt mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa? Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ ngồn lực, trước hết nguồn lực bên để thực công nghiệp hóa, đại hóa Trong trình đổi mới, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực cần kiệm để xây dựng chủ nghĩa xã hội CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN -1 Làm rõ tính tất yếu khách quan, hợp quy luật đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh đặc trưng chất, bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta vận dụng quan điểm vào công đổi nào? Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam Làm để phát huy động lực người Việt Nam thời kỳ (thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước)?

Ngày đăng: 11/05/2016, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w