1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

4 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Chương IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GV: Lý Kim Cương I.QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng kết quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa MácLênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”. (Lê nin: Chủ nghĩa Mác kết hợp phong trào công nhân  Đảng Cộng sản). Luận điểm này thể hiện sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam: Việt Nam: nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu => giai cấp công nhân ít, trình độ công nhân thấp, phong trào công nhân yếu ớt, tự phát. Việt Nam là nước thuộc địa => phong trào yêu nước rất rộng lớn, nhưng chưa có đường lối đúng. Phong trào công nhân Việt Nam có khả năng kết hợp với phong trào yêu nước của toàn dân, nhất là với phong trào nông dân và phong trào đấu tranh của trí thức. => HCM truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước của trí thức, của nông dân và các giai cấp khác  Phong trào công nhân phát triển từ tự phát  tự giác, nâng cao ý thức giai cấp và ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh của dân tộc.  Phong trào yêu nước có đường lối, có người lãnh đạo  phát triển mạnh mẽ và kết hợp được với phong trào công nhân. 2. Vai trò của ĐCSVN Hồ Chí Minh: “Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi”. “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt… Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t2, tr 267268). Vai trò của Đảng? 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” (Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 21951). Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân: + Bản chất giai cấp của một đảng chính trị ? + Các yếu tố thể hiện Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân? Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa MácLênin làm nền tảng tư tưởng. Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh cho mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam được xây dựng theo các nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của dân tộc Việt Nam: + “Đảng ta là một đảng chỉ vì lợi ích của nhân dân mà phấn đấu, ngoài ra không có một lợi ích riêng nào khác” Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, 269. + Mối quan hệ: Đảng nhân dân Mật thiết Đảng là người lãnh đạo đồng thời là người đầy tớ thật trung thành của dân. “Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ từ trung ương đến Khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở ngành nào, cấp nào đều phải là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Tất cả cán bộ đều phải một lòng một dạ phục vụ nhân dân; đều phải hết sức quan tâm đến đời sống nhân dân; đều phải theo đúng chính sách của Đảng và đi đúng đường lối quần chúng” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t10, tr 323). 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền Khái niệm Đảng cầm quyền? 1. Chức năng của Đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo chính quyền, nhà nước + Phải nắm vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước + Nội dung Đảng lãnh đạo nhà nước: Lãnh đạo để nhà nước giữ vững bản chất giai cấp công nhân Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ nhà nước trong sạch, vững mạnh Phương thức để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo chính quyền? Đảng lãnh đạo các tổ chức chính trịxã hội Đảng là thành viên của Mặt trận, đồng thời là người lãnh đạo Mặt trận. Vì sao Đảng lãnh đạo được Mặt trận? Hồ Chí Minh:“ Đảng không thể đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và công tác hằng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo”. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH 1. Xây dựng Đảng là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng HCM yêu cầu phải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Mục đích của việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng: Để toàn Đảng và từng Đảng viên vươn lên làm tròn trọng trách trước giai cấp và dân tộc. Để Đảng tiến kịp với những biến chuyển của xã hội. Để khắc phục kịp thời những tiêu cực xảy ra do tác động của xã hội, của thời cuộc. Để mỗi Đảng viên tự rèn luyện, giáo dục, tu dưỡng mình cho tốt hơn. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng để cán bộ, Đảng viên quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận Làm cho toàn Đảng thấm nhuần lý luận tiên tiến của chủ nghĩa MácLênin, nền tảng tư tưởng của Đảng ta. Hiểu thấu và vận dụng một cách đúng đắn chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện đất nước  Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa MácLênin phải phù hợp từng đối tượng.  Vận dụng chủ nghĩa MácLênin phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.  Phải học tập, kế thừa kinh nghiệm của các nước, đồng thời tổng kết kinh nghiệm của ta để bổ sung, phát triển kho tàng lý luận của chủ nghĩa MácLênin  Đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa MácLênin b. Xây dựng Đảng về chính trị Đảng phải có đường lối đúng Đường lối đúng phải đáp ứng các yêu cầu nào? Làm thế nào để có đường lối đúng? Toàn Đảng phải quán triệt đường lối Đảng để hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân hiện thực hóa đường lối Đảng c. Xây dựng Đảng về tổ chức Hồ Chí Minh yêu cầu hệ thống tổ chức Đảng phải chặt chẽ, kỷ luật, đoàn kết, thống nhất từ trung ương đến cơ sở; đội ngũ cán bộ, đảng viên phải trong sạch, vững mạnh, có tài, có đức. Xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng: Nguyên tắc tập trung dân chủ Là nguyên tắc cơ bản để xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một tổ chức chặt chẽ và thống nhất, phát huy được sức mạnh của toàn Đảng và của từng đảng viên. Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ: + Tập trung là thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động  “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người” . + Dân chủ: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do.Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, tr 216). + Quan hệ giữa tập trung và dân chủ: Tập trung trên cơ sở dân chủ Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Mục đích của tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách? “Tập thể lãnh đạo là dân chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t5, tr505). Nguyên tắc tự phê bình và phê bình Hồ Chí Minh: “Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình” Phê bình và tự phê bình là vũ khí sắc bén nhằm rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng. Các biểu hiện không đúng trong công tác phê bình và tự phê bình? Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Chấp hành chủ trương, nghị quyết và các nguyên tắc xây dựng Đảng. Chấp hành kỷ luật của cơ quan, đoàn thể và pháp luật nhà nước, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng Tầm quan trọng của sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng? Hồ Chí Minh yêu cầu : “Các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ, phải giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” (Di chúc) Cơ sở để đoàn kết, thống nhất trong Đảng? Để đoàn kết trong Đảng, trước hết, phải đoàn kết nội bộ lãnh đạo: “Ngày nay, sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng là quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là sự đoàn kết chặt chẽ giữa các cán bộ lãnh đạo”. Để tăng cường đoàn kết trong Đảng, phải thực hiện: mở rộng dân chủ nội bộ; tự phê bình và phê bình; phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân và các tệ nạn: tham ô, lãng phí, quan liêu, bè cánh, dối trá, chạy theo chức quyền… d. Xây dựng Đảng về đạo đức Hồ Chí Minh yêu cầu: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh Là độc lập, thống nhất, là hòa bình, ấm no” “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” (Di chúc Hồ Chí Minh) KẾT LUẬN (Sinh viên tự nghiên cứu Giáo trình)

1 Chương IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GV: Lý Kim Cương I.QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Về đời Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng kết trình hình thành phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” (Lê nin: Chủ nghĩa Mác kết hợp phong trào công nhân  Đảng Cộng sản) Luận điểm thể vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam: - Việt Nam: kinh tế nông nghiệp lạc hậu => giai cấp công nhân ít, trình độ công nhân thấp, phong trào công nhân yếu ớt, tự phát -Việt Nam nước thuộc địa => phong trào yêu nước rộng lớn, chưa có đường lối - Phong trào công nhân Việt Nam có khả kết hợp với phong trào yêu nước toàn dân, với phong trào nông dân phong trào đấu tranh trí thức => HCM truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước trí thức, nông dân giai cấp khác  Phong trào công nhân phát triển từ tự phát  tự giác, nâng cao ý thức giai cấp ý thức trách nhiệm vận mệnh dân tộc  Phong trào yêu nước có đường lối, có người lãnh đạo  phát triển mạnh mẽ kết hợp với phong trào công nhân Vai trò ĐCSVN Hồ Chí Minh: “Lực lượng giai cấp công nhân nhân dân lao động to lớn, vô tận Nhưng lực lượng cần có Đảng lãnh đạo chắn thắng lợi” “Cách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành công, người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt… Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t2, tr 267-268) Vai trò Đảng? Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh: “Trong giai đoạn này, quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc Chính Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, phải Đảng dân tộc Việt Nam” (Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 2/1951) - Đảng Cộng sản Việt Nam mang chất giai cấp công nhân: + Bản chất giai cấp đảng trị ? + Các yếu tố thể Đảng Cộng sản Việt Nam mang chất giai cấp công nhân? Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng 2 Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh cho mục tiêu độc lập dân tộc &chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng theo nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu giai cấp vô sản - Đảng Cộng sản Việt Nam đảng dân tộc Việt Nam: + “Đảng ta đảng lợi ích nhân dân mà phấn đấu, lợi ích riêng khác” [Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, 269] + Mối quan hệ: Đảng - nhân dân Mật thiết Đảng người lãnh đạo đồng thời người đầy tớ thật trung thành dân “Đảng ta Đảng lãnh đạo, nghĩa tất cán từ trung ương đến Khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, ngành nào, cấp phải người đầy tớ thật trung thành nhân dân Tất cán phải lòng phục vụ nhân dân; phải quan tâm đến đời sống nhân dân; phải theo sách Đảng đường lối quần chúng” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t10, tr 323) Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền *Khái niệm Đảng cầm quyền? Chức Đảng cầm quyền *Đảng lãnh đạo quyền, nhà nước + Phải nắm vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước + Nội dung Đảng lãnh đạo nhà nước: - Lãnh đạo để nhà nước giữ vững chất giai cấp công nhân - Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán nhà nước sạch, vững mạnh - Phương thức để Đảng thực vai trò lãnh đạo quyền? * Đảng lãnh đạo tổ chức trị-xã hội Đảng thành viên Mặt trận, đồng thời người lãnh đạo Mặt trận Vì Đảng lãnh đạo Mặt trận? Hồ Chí Minh:“ Đảng đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo mình, mà phải tỏ phận trung thành nhất, hoạt động chân thực Chỉ đấu tranh công tác ngày, quần chúng rộng rãi thừa nhận sách đắn lực lãnh đạo Đảng Đảng giành địa vị lãnh đạo” II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH Xây dựng Đảng quy luật tồn phát triển Đảng HCM yêu cầu phải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng Mục đích việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng: - Để toàn Đảng Đảng viên vươn lên làm tròn trọng trách trước giai cấp dân tộc 3 - Để Đảng tiến kịp với biến chuyển xã hội - Để khắc phục kịp thời tiêu cực xảy tác động xã hội, thời - Để Đảng viên tự rèn luyện, giáo dục, tu dưỡng cho tốt - Xây dựng, chỉnh đốn Đảng để cán bộ, Đảng viên quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nội dung công tác xây dựng Đảng a Xây dựng Đảng tư tưởng, lý luận Làm cho toàn Đảng thấm nhuần lý luận tiên tiến chủ nghĩa Mác-Lênin, tảng tư tưởng Đảng ta Hiểu thấu vận dụng cách đắn chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện đất nước  Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin phải phù hợp đối tượng  Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể  Phải học tập, kế thừa kinh nghiệm nước, đồng thời tổng kết kinh nghiệm ta để bổ sung, phát triển kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin  Đấu tranh bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác-Lênin b Xây dựng Đảng trị Đảng phải có đường lối Đường lối phải đáp ứng yêu cầu nào? Làm để có đường lối đúng? Toàn Đảng phải quán triệt đường lối Đảng để hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân thực hóa đường lối Đảng c Xây dựng Đảng tổ chức Hồ Chí Minh yêu cầu hệ thống tổ chức Đảng phải chặt chẽ, kỷ luật, đoàn kết, thống từ trung ương đến sở; đội ngũ cán bộ, đảng viên phải sạch, vững mạnh, có tài, có đức Xây dựng Đảng vững mạnh tổ chức đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng: * Nguyên tắc tập trung dân chủ - Là nguyên tắc để xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành tổ chức chặt chẽ thống nhất, phát huy sức mạnh toàn Đảng đảng viên - Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ: + Tập trung thống tư tưởng, tổ chức hành động  “Đảng ta nhiều người, tiến đánh người”1 + Dân chủ: “Chế độ ta chế độ dân chủ, tư tưởng phải tự do.Tự nào? Đối với vấn đề, người tự bày tỏ ý kiến mình, góp phần tìm chân lý Đó quyền lợi mà nghĩa vụ người Khi người phát biểu ý kiến, tìm thấy chân lý, lúc quyền tự tư tưởng hóa quyền tự phục tùng chân lý” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t8, tr 216) + Quan hệ tập trung dân chủ: Tập trung sở dân chủ Dân chủ đạo tập trung Hồ Chí Minh, sđd, t5, tr 553 4 * Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Mục đích tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách? “Tập thể lãnh đạo dân chủ Cá nhân phụ trách tập trung Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức dân chủ tập trung” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t5, tr505) *Nguyên tắc tự phê bình phê bình Hồ Chí Minh: “Muốn đoàn kết chặt chẽ Đảng, phải thống tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình phê bình” - Phê bình tự phê bình vũ khí sắc bén nhằm rèn luyện đảng viên, nâng cao trình độ lãnh đạo Đảng - Các biểu không công tác phê bình tự phê bình? *Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: - Chấp hành chủ trương, nghị nguyên tắc xây dựng Đảng - Chấp hành kỷ luật quan, đoàn thể pháp luật nhà nước, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật *Đoàn kết, thống Đảng - Tầm quan trọng đoàn kết, thống Đảng? Hồ Chí Minh yêu cầu : “Các đồng chí từ trung ương đến chi bộ, phải giữ gìn đoàn kết, trí Đảng giữ gìn mắt mình” (Di chúc) - Cơ sở để đoàn kết, thống Đảng? - Để đoàn kết Đảng, trước hết, phải đoàn kết nội lãnh đạo: “Ngày nay, đoàn kết, thống Đảng quan trọng hết, đoàn kết chặt chẽ cán lãnh đạo” - Để tăng cường đoàn kết Đảng, phải thực hiện: mở rộng dân chủ nội bộ; tự phê bình phê bình; phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân tệ nạn: tham ô, lãng phí, quan liêu, bè cánh, dối trá, chạy theo chức quyền… d Xây dựng Đảng đạo đức Hồ Chí Minh yêu cầu: “Đảng ta đạo đức, văn minh Là độc lập, thống nhất, hòa bình, ấm no” “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi Đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” (Di chúc Hồ Chí Minh) KẾT LUẬN (Sinh viên tự nghiên cứu Giáo trình)

Ngày đăng: 11/05/2016, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w