1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

5 922 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Lý Kim Cương I.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Địa vị của dân trong xã hội: “Dân là chủ” – đối lập với “quan chủ” “ Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ (Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN2000, t6, tr 515) Quyền hạn của dân: Dân làm chủ “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”(Hồ Chí Minh, t7, tr 52) 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Dân chủ  bảo đảm quyền con người, quyền công dân  dân được làm chủ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. 3.Thực hành dân chủ a.Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi Mục tiêu, biện pháp thực hiện dân chủ thể hiện quyền lợi và trách nhiệm của dân được Hồ Chí Minh khẳng định trong Chương trình của Mặt trận Việt Minh, trong Tuyên ngôn độc lập, trong Hiếp pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền dân chủ còn được cụ thể hóa trong quyền lợi của các giai cấp, các bộ phận nhân dân: công nhân, nông dân, trí thức, phụ nữ, các sắc tộc, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng… b. Xây dựng các tổ chức Đảng, nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trịxã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ trong xã hội II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Nhà nước của dân +Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Hiến pháp 1946). + Cơ chế, cách thức để bảo đảm quyền lực nhà nước thực sự là của dân: Quyền dân chủ của dân được bảo đảm bằng hai hình thức cơ bản: Dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện Nhà nước do dân + Nhà nước do nhân dân lựa chọn và bầu ra. + Nhân dân ủng hộ về vật chất, giúp bộ máy Nhà nước tồn tại và hoạt động + Nhân dân góp ý, phê bình, xây dựng Nhà nước trong công tác quản lý xã hội. + Mọi công việc của đất nước (xây dựng và bảo vệ Tổ quốc) đều do nhân dân làm. Nhà nước ra kế họach nhằm: “Đem tài dân, sức dân của dân làm lợi cho dân. Chính phủ chỉ giúp kế họach cổ động” . Tóm lại, Nhà nước sử dụng phương pháp và lực lượng của nhân dân trong quản lý và điều hành xã hội. Nhà nước vì dân + Nhà nước phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân…” (Hồ Chí Minh, t5, tr 598) “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm (Hồ Chí Minh, t4, tr 5657). Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh” + Nhà nước phải có trách nhiệm trước dân +Phải công bằng, đoàn kết với dân, lắng nghe, gắn bó, không hao phí sức dân +Nhà nước là người lãnh đạo, người hướng dẫn nhân dân, đồng thời là “công bộc”, là “đầy tớ” của nhân dân. Là người lãnh đạo, Nhà nước phải như thế nào? Là người đầy tớ, Nhà nước phải như thế nào? Trách nhiệm và nghĩa vụ của nhân dân? 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước. a.Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân. “Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo”. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể hiện ở các yếu tố: Nhà nước do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhà nước định hướng đưa đất nước lên CNXH. Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ. “Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ… Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên. Đồng thời, phải tập trung đến cao độ để thống nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH” (Hồ Chí Minh, t9, tr 552). Nhà nước là công cụ chuyên chính đối với những kẻ phá hoại CNXH, phá hoại dân chủ. “Chế độ nào cũng có chuyên chính. Vấn đề là ai chuyên chính với ai? Dân chủ cũng cần phải có chuyên chính để giữ lấy dân chủ” Hồ Chí Minh, t8, tr 279). b. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước Nhà nước là thành quả đấu tranh cách mạng của toàn dân Việt Nam. Chính phủ ta là “Chính phủ đại đoàn kết dân tộc”. Nhà nước bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm nền tảng. Nhà nước làm nhiệm vụ kháng chiến toàn dân, xây dựng đất nước. Mối quan hệ giữa Nhà nước – nhân dân + Nhân dân là chủ của đất nuớc – Cán bộ nhà nước là công bộc của dân + Quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ nhau “Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân dân không có ai dẫn đường”(Hồ Chí Minh, t8, tr 279). 3.Xây dựng 1 Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ. a. Xây dựng 1 Nhà nước hợp hiến Tuyên bố độc lập nhằm tạo địa vị hợp pháp cho Chính phủ cách mạng lâm thời Bầu cử Quốc hội, lập ra Chính phủ chính thức Xây dựng Hiến pháp. b.Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật Dân chủ đi đôi với pháp luật  chính quyền mạnh mẽ, đồng thời, quyền dân chủ của nhân dân được bảo đảm bằng pháp luật Để có một nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân.  Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và đã có những đóng góp to lớn trong xây dựng Hiến pháp, pháp luật nước nhà. Hồ Chí Minh chăm lo đưa pháp luật vào đời sống, tạo ra cơ chế bảo đảm cho pháp luật được thi hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật. Cán bộ phải “làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm” (Hồ Chí Minh, t12, tr 223). c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đủ đức, đủ tài Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm đến công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: + Ký sắc lệnh 197 thành lập khoa pháp lý của trường Đại học Việt Nam; cho mở các trường đào tạo cán bộ các cấp… + Ký sắc lệnh về sử dụng lại đội ngũ viên chức, quan lại cũ. + Đăng báo tìm người tài – đức: Bài “Nhân tài và kiến quốc” nêu rõ yêu cầu cấp bách của công cuộc kiến thiết nước nhà về mọi mặt (ngoại giao, kinh tế, quân sự, giáo dục) và kêu gọi đồng bào, ai có tài năng và sáng kiến về những công việc đó thì gửi kế hoạch về cho Chính phủ để Chính phủ xem xét và thi hành (Hồ Chí Minh, t4, tr 99); Bài “Tìm người tài – đức”: “Nước nhà cần phải kiến thiết. Muốn kiến thiết phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài, có đức. E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những bực tài đức không thể xuất thân”. Người yêu cầu các địa phương lập tức điều tra để phát hiện về những người tài đức, những người “có thể làm được những việc ích nước, lợi dân” để báo cáo với Chính phủ (Hồ Chí Minh, t4, tr 451) Tiêu chuẩn cán bộ: + Tuyệt đối trung thành với cách mạng + Hăng hái, thạo việc, giỏi chuyên môn + Liên hệ mât thiết với nhân dân + Quyết đoán, dám phụ trách, khiêm tốn, cầu tiến bộ + Thường xuyên tự phê bình và phê bình, có ý thức và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của nhà nước. Quan điểm dùng người của HCM: + Hiểu và đánh giá đúng cán bộ +Tránh óc bè phái Tại sao? Óc bè phái  hậu quả gì? HCM: “Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài không có cũng dùng. Ai không thân với mình thì dù họ có tài cũng tìm các dìm họ xuống, họ nói phải mấy cũng không nghe. Đó là một khuyết điểm rất có hại. Nó làm cho đoàn thể mất cán bộ, kém nhất trí, thường hỏng việc” (HCM, t5 tr 77). + Công bằng, dân chủ trong tuyển dụng cán bộ Nhà nước ==> Tổ chức thi tuyển để lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ, viên chức Nhà nước vào các ngạch, bậc hành chánh. +Phải biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm của cán bộ + Kết hợp các thế hệ cán bộ, quan tâm đào tạo và sử dụng cán bộ nữ, cán bộ dân tộc ít người 4.Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả a. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong bộ máy Nhà nước Đặc quyền, đặc lợi Tham ô, lãng phí, quan liêu (3 thứ giặc nội xâm) Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo b. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh là mẫu mực của sự kết hợp đức trị và pháp trị: Người chủ trương đẩy mạnh giáo dục đạo đức, đồng thời, không ngừng nâng cao vai trò và sức mạnh của pháp luật. Chính trị của Hồ Chí Minh là một nền chính trị đạo đức. Người hết sức chú trọng giáo dục đạo đức cho cán bộ, trong đó, đạo đức cao nhất là hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc.( “cán bộ phải thực hành chữ liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân” (Hồ Chí Minh, t5 tr 77). Đồng thời, Người yêu cầu thi hành pháp luật một cách nghiêm minh: + Ký nhiều sắc lệnh liên quan tới xử phạt các các hành vi phạm tội của cán bộ: 271145, ký sắc lệnh ấn định hình phạt đối với tội hối lộ 26146, ký Quốc lệnh khép tội tham ô, trộm cắp của công vào tội tử hình +Vô tư, khách quan, công bằng đối với mọi công dân trước pháp luật: “ Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” (Hồ Chí Minh, t5, tr 641). KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng một nhà nước Việt Nam mới hiện nay: 1. Xây dựng nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thực sự của nhân dân Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thể chế hóa quyền dân chủ của nhân dân. Bảo đảm tính nghiêm minh, công bằng của pháp luật. 2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước Cải cách thủ tục hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ tốt nhất cho người dân. Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài. Khắc phục bệnh quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu, hối lộ, tham ô… của cán bộ nhà nước Nhà nước phải liên hệ mật thiết với dân, lắng nghe ý kiến của dân, quan tâm giải quyết thỏa đáng các khiếu kiện của dân… 3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân. 1. Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của nhà nước Việt Nam hiện nay. Để xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta phải làm gì?

Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Lý Kim Cương I.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ - Địa vị dân xã hội: “Dân chủ” – đối lập với “quan chủ” “ Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ (Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN-2000, t6, tr 515) - Quyền hạn dân: Dân làm chủ “Nước ta nước dân chủ, nghĩa nước nhà nhân dân làm chủ”(Hồ Chí Minh, t7, tr 52) Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ  bảo đảm quyền người, quyền công dân  dân làm chủ tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 3.Thực hành dân chủ a.Xây dựng hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi - Mục tiêu, biện pháp thực dân chủ thể quyền lợi trách nhiệm dân Hồ Chí Minh khẳng định Chương trình Mặt trận Việt Minh, Tuyên ngôn độc lập, Hiếp pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa -Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền dân chủ cụ thể hóa quyền lợi giai cấp, phận nhân dân: công nhân, nông dân, trí thức, phụ nữ, sắc tộc, niên, thiếu niên, nhi đồng… b Xây dựng tổ chức Đảng, nhà nước, Mặt trận đoàn thể trị-xã hội vững mạnh để bảo đảm dân chủ xã hội II QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Xây dựng nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân - Nhà nước dân +Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân: “Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” (Hiến pháp 1946) + Cơ chế, cách thức để bảo đảm quyền lực nhà nước thực dân: Quyền dân chủ dân bảo đảm hai hình thức bản: Dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện -Nhà nước dân + Nhà nước nhân dân lựa chọn bầu + Nhân dân ủng hộ vật chất, giúp máy Nhà nước tồn hoạt động + Nhân dân góp ý, phê bình, xây dựng Nhà nước công tác quản lý xã hội + Mọi công việc đất nước (xây dựng bảo vệ Tổ quốc) nhân dân làm Nhà nước kế họach nhằm: “Đem tài dân, sức dân dân làm lợi cho dân Chính phủ giúp kế họach cổ động”1 Tóm lại, Nhà nước sử dụng phương pháp lực lượng nhân dân quản lý điều hành xã hội - Nhà nước dân + Nhà nước phục vụ cho lợi ích nguyện vọng nhân dân “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân…” (Hồ Chí Minh, t5, tr 598) “Việc có lợi cho dân, ta phải làm (Hồ Chí Minh, t4, tr 56-57) Việc hại đến dân, ta phải tránh” + Nhà nước phải có trách nhiệm trước dân +Phải công bằng, đoàn kết với dân, lắng nghe, gắn bó, không hao phí sức dân +Nhà nước người lãnh đạo, người hướng dẫn nhân dân, đồng thời “công bộc”, “đầy tớ” nhân dân -Là người lãnh đạo, Nhà nước phải nào? -Là người đầy tớ, Nhà nước phải nào? -Trách nhiệm nghĩa vụ nhân dân? Quan điểm Hồ Chí Minh thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc Nhà nước a.Nhà nước mang chất giai cấp công nhân “Nhà nước ta Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa tảng liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo” Bản chất giai cấp công nhân Nhà nước thể yếu tố: - Nhà nước Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo - Nhà nước định hướng đưa đất nước lên CNXH - Nguyên tắc tổ chức Nhà nước nguyên tắc tập trung dân chủ “Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ… Có phát huy dân chủ đến cao độ động viên tất lực lượng nhân dân đưa cách mạng tiến lên Đồng thời, phải tập trung đến cao độ để thống lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH” (Hồ Chí Minh, t9, tr 552) - Nhà nước công cụ chuyên kẻ phá hoại CNXH, phá hoại dân chủ “Chế độ có chuyên Vấn đề chuyên với ai? Dân chủ cần phải có chuyên để giữ lấy dân chủ” Hồ Chí Minh, t8, tr 279) b Bản chất giai cấp công nhân thống với tính nhân dân, tính dân tộc Nhà nước - Nhà nước thành đấu tranh cách mạng toàn dân Việt Nam - Chính phủ ta “Chính phủ đại đoàn kết dân tộc” - Nhà nước bảo vệ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm tảng Hồ Chí Minh, sđd, t5, tr 65 - Nhà nước làm nhiệm vụ kháng chiến toàn dân, xây dựng đất nước - Mối quan hệ Nhà nước – nhân dân + Nhân dân chủ đất nuớc – Cán nhà nước công bộc dân + Quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ “Nếu nhân dân Chính phủ không đủ lực lượng Nếu Chính phủ nhân dân dẫn đường”(Hồ Chí Minh, t8, tr 279) 3.Xây dựng Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ a Xây dựng Nhà nước hợp hiến - Tuyên bố độc lập nhằm tạo địa vị hợp pháp cho Chính phủ cách mạng lâm thời - Bầu cử Quốc hội, lập Chính phủ thức - Xây dựng Hiến pháp b.Nhà nước quản lý xã hội pháp luật - Dân chủ đôi với pháp luật  quyền mạnh mẽ, đồng thời, quyền dân chủ nhân dân bảo đảm pháp luật - Để có nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân  Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật có đóng góp to lớn xây dựng Hiến pháp, pháp luật nước nhà - Hồ Chí Minh chăm lo đưa pháp luật vào đời sống, tạo chế bảo đảm cho pháp luật thi hành, chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật Cán phải “làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm” (Hồ Chí Minh, t12, tr 223) c Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đủ đức, đủ tài - Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm đến công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: + Ký sắc lệnh 197 thành lập khoa pháp lý trường Đại học Việt Nam; cho mở trường đào tạo cán cấp… + Ký sắc lệnh sử dụng lại đội ngũ viên chức, quan lại cũ + Đăng báo tìm người tài – đức: Bài “Nhân tài kiến quốc” nêu rõ yêu cầu cấp bách công kiến thiết nước nhà mặt (ngoại giao, kinh tế, quân sự, giáo dục) kêu gọi đồng bào, có tài sáng kiến công việc gửi kế hoạch cho Chính phủ để Chính phủ xem xét thi hành (Hồ Chí Minh, t4, tr 99); Bài “Tìm người tài – đức”: “Nước nhà cần phải kiến thiết Muốn kiến thiết phải có nhân tài Trong số 20 triệu đồng bào không thiếu người có tài, có đức E Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, bực tài đức xuất thân” Người yêu cầu địa phương điều tra để phát người tài đức, người “có thể làm việc ích nước, lợi dân” để báo cáo với Chính phủ (Hồ Chí Minh, t4, tr 451) - Tiêu chuẩn cán bộ: + Tuyệt đối trung thành với cách mạng + Hăng hái, thạo việc, giỏi chuyên môn + Liên hệ mât thiết với nhân dân + Quyết đoán, dám phụ trách, khiêm tốn, cầu tiến + Thường xuyên tự phê bình phê bình, có ý thức hành động lớn mạnh, nhà nước - Quan điểm dùng người HCM: + Hiểu đánh giá cán +Tránh óc bè phái Tại sao? Óc bè phái  hậu gì? HCM: “Ai hẩu với dù nói không nghe, tài dùng Ai không thân với dù họ có tài tìm dìm họ xuống, họ nói phải không nghe Đó khuyết điểm có hại Nó làm cho đoàn thể cán bộ, trí, thường hỏng việc” (HCM, t5 tr 77) + Công bằng, dân chủ tuyển dụng cán Nhà nước ==> Tổ chức thi tuyển để lựa chọn bổ nhiệm cán bộ, viên chức Nhà nước vào ngạch, bậc hành chánh +Phải biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm cán + Kết hợp hệ cán bộ, quan tâm đào tạo sử dụng cán nữ, cán dân tộc người 4.Xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu a Đề phòng khắc phục tiêu cực máy Nhà nước - Đặc quyền, đặc lợi - Tham ô, lãng phí, quan liêu (3 thứ giặc nội xâm) - Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo b Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh mẫu mực kết hợp đức trị pháp trị: Người chủ trương đẩy mạnh giáo dục đạo đức, đồng thời, không ngừng nâng cao vai trò sức mạnh pháp luật - Chính trị Hồ Chí Minh trị đạo đức Người trọng giáo dục đạo đức cho cán bộ, đó, đạo đức cao hết lòng, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc.( “cán phải thực hành chữ liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân” (Hồ Chí Minh, t5 tr 77) - Đồng thời, Người yêu cầu thi hành pháp luật cách nghiêm minh: + Ký nhiều sắc lệnh liên quan tới xử phạt các hành vi phạm tội cán bộ: 27/11/45, ký sắc lệnh ấn định hình phạt tội hối lộ 26/1/46, ký Quốc lệnh khép tội tham ô, trộm cắp công vào tội tử hình +Vô tư, khách quan, công công dân trước pháp luật: “ Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì” (Hồ Chí Minh, t5, tr 641) KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân, dân có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng nhà nước Việt Nam nay: Xây dựng nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thực nhân dân - Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thể chế hóa quyền dân chủ nhân dân - Bảo đảm tính nghiêm minh, công pháp luật Kiện toàn máy hành nhà nước - Cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, sạch, vững mạnh, phục vụ tốt cho người dân - Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ cán đủ đức, đủ tài Khắc phục bệnh quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu, hối lộ, tham ô… cán nhà nước - Nhà nước phải liên hệ mật thiết với dân, lắng nghe ý kiến dân, quan tâm giải thỏa đáng khiếu kiện dân… Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1.Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh thống chất giai cấp công nhân tính nhân dân nhà nước Việt Nam Để xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ giai đoạn cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải làm gì?

Ngày đăng: 11/05/2016, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w