1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng

68 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Tác giả Đào Văn Đăng
Người hướng dẫn TS. Ngụ Thị Việt Nga
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 15,71 MB

Nội dung

8 1.3.1 Kết quả về sản pham .oc.ceeccecccccccscssessessessessssessessessessessessessesseeseeses 8 1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ...---22 2 s2 s+zs+zxezsezzz 11 1.4 Các nhân tô bên n

Trang 1

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

MỤC LỤC

DANH MỤC Ki HIỆU VA VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC HINH ANH

LOT MO DAU 0.o.oceccccccsssssesssessssssecsssssscsscssecsuessessssssssssessusssessusssecsusesessseesesesess 1

CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG VE CONG TY TNHH THUONG MẠI NHẬT TUNG 00.oeoecccccccccccssccsesssesssessecssessesssessecssessecssessecssesseessecssesseesseess 4

1.1 GIỚI THIEU VE CONG TY TNHH THƯƠNG MAI NHẬT

TUNG ice ccccccceccccecssesssesssecssecssscssecssscssscssecssesssscsssessesssessssessessssesanesasecssesasecases 4

1.1.1 Khái quát chung về công ty - 2-2 2+ ++£++£x+rxerxzrzrserxee 4

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triỀn -¿¿5z+s2©5++: 5

1.1.3 Linh vực kinh doanh và mục tiêu doanh nghiệp 5

1.2 BỘ MAY TO CHỨC CUA CÔNG TY TNHH THUONG MẠI NHAT TÙNG -2-©2c2SE2EEEE119711271127112711 211711211 .11xtkerre 6

IĐm: ào -.-3-1 61.2.2 Các phòng ban chức nang «+ ++s + **vEvsseEsseeeseerse 7

1.3 KET QUÁ HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÔNG TY 8

1.3.1 Kết quả về sản pham oc.ceeccecccccccscssessessessessssessessessessessessessesseeseeses 8

1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh -22 2 s2 s+zs+zxezsezzz 11 1.4 Các nhân tô bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của

công ty TNHH Thuong mai Nhật Tùng 5 55555 +S< xxx 14

1.4.1 Đặc điểm ngành kinh doanh - 2-2 2 s2 s£E+zE£+££+£z+£+zced 141.4.2 Đối thủ cạnh tranh và khách hàng 2-2 5 s=xzzxzzs+ 18

1.4.3 Pháp luật, chính tTỊ - ¿+ sc + + + SEEeeerseersreerrrrerrrrvre 21

CHƯƠNG 2: THUC TRANG NANG LỰC CẠNH TRANH CUA CONG

TY TNHH THUONG MẠI NHẬT TÙNG ¿©ccz+cxe+cxceee 22

SV: Đào Van Đăng Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

2.1 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THUONG MẠI NHẬT TUNG 2¿©222cxe+zxesrxceee 22

2.1.1 Năng lực sản phẩm ¿- 2-52 Ss‡EE‡EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrrrer 22

2.1.2 Nang luc r0 24 2.1.3 Năng lực lao động - - St nhiệt 29

2.1.4 Năng lực công nghệ và mặt bằng sản xuất - 3l2.1.5 Năng lực marketing và phân phối - 2 2 2 se: 37

2.1.6 Thương hiỆu - - G1119 111 ng ng rệt 38

2.1.7 Thị phan o.ccecccecccccesscsssesssessesssecsssssessssssesssessecssessusssessusesesssessesssessess 39 2.2 CAC GIAI PHAP CANH TRANH MA CONG TY DA THUC

;i) 0 40

2.2.1 Đầu tư trang thiết bi máy móc và đổi mới công nghệ 402.2.2 Đào tạo nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho người lao động 412.3 ĐÁNH GIÁ THUC TRẠNG NANG LUC CẠNH TRANH CUA

CÔNG TY oon cecceeecsssssesssssssecessnseecsnsscecsnssceesnseessnseeessnsceesnnsceesnneseennmeseenneseen 42

2.3.1 Ưu did eccceccccsseeeccsssseeesssseeeesssnnesesssnneecsssneeesssnteesssnneeees 42 2.3.2 Han ché va nguyên NNAN - << + ket 45

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CUA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT TÙNG 47

3.1 ĐỊNH HƯỚNG - 2-2 ©SSE2 2 1E2127171211211211 21111111 41

3.1.1 Định hướng chung cho ngành ¿- 5+5 «£+s£++£+eeseeesexss 47 3.1.2 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 47

3.2 GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH CUA

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT TÙNG - 48

3.2.1 Dau tư cho công tác quản lí chất lượng đồng bộ dé nâng cao năng

lực cạnh tranh về sản phẩm CUA CONG ẨY SH, 48

3.2.2 Nâng cao năng lực lao động cho công ty - ««+<<x+<+ 50

SV: Đào Van Đăng Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

3.2.3 Lập các kế hoạch tài chính dài hạn và giảm chi phí trong kinh

doanh dé nâng cao năng lực tài chính - 2 2 22 2+se£x+zxzzszzz 523.2.4 Day mạnh quảng bá thương hiệu -2- 2 5 52 52x55: 533.2.5 Nang cao năng lực marketing va phân phối sản pham 543.2.6 Nghiêm túc triển khai và tích cực hoạt động nghiên cứu thi trường

và các đối thủ cạnh tranh :- - s+sSx+E£Ek#EEEEEEEEEEEEEEEkekerkererkrrerkee 56

3.3 KIÊN NGHỊ, - S25 1111211 11111111 1111111111111 11 te 57

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 2-2 + s2 +£+E++E++E++E+rxerxerxerseee 57 3.3.2 Kiến nghị đối với Bộ Công thương -2¿©5z+cs©xe+cse2 59 KET LUẬN - ¿22 52222 E1 E1 EEEEEEE211211211211211 1111.1111111 011 yee 61

TÀI LIEU THAM KHAO - 2 5£ ++£EE£+EE£EEE2EEEEEEEEEEEEESEkrrkrrrkee 62

SV: Đào Van Đăng Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

DANH MỤC Ki HIỆU VÀ VIET TAT

TNHH Trach nhiệm hữu han

KCN Khu céng nghiép

ROA (Return On Assets) Ti suat loi nhuận trên tài sản

ROE (Return On Equity) Tỉ suất lợi nhuận trên vốn

EBITDA (Earnings before interest, taxes, depreciation and

amortization)Thu nhập trước khi nộp thuế, trả lãi và khấu haoVốn hóa TT Vốn hóa thị trường

TS Tài sản

KNTT Khả năng thanh toán

SV: Dao Van Dang Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1 Bang tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty TNHH II

Thương mại Nhật Tùng giai đoạn 2010 -20 Ï3 - - 55555 <++x£+sc<+eesexss II

Bảng 2 Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 -2013 12

Bang 3 Tình hình sử dụng chi phí của công ty 2010-2013 - 13

Bảng 4 Quy mô ngành băng keo trong ngành công nghiệp quốc gia 15

Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng của ngành băng keo so với công nghiỆp 15

Bảng 6 Các chỉ tiêu nợ cau ngành băng keo và ngành công nghiệp 16

Bang 7 Cơ câu nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2013 - 25

Bảng 8 Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty 26

Bang 9 Đánh giá khái quát khả năng sinh lời của Công ty - 28

Bảng 10 Số lao động của công ty TNHH Thuong mại Nhật Tùng năm 2013 29

SV: Đào Van Đăng Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tô chức công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng 6

Hình 2 Sự biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH TM Nhật

Tùng giai đoạn 2009 -2Ú [Ố - -G- <1 E19 911 1h ng nh ng ng 14 Hình 3 Máy phân cuộn tự động - - - + 1k ssrrrkrsrkesree 32

Hình 4 Máy bọc màng co 200x400MM :: S2 sesereeeree 32Hình 5 Máy cắt ống giấy -:- 22t 111121121111111211 212111110, 33

Hình 6 Máy phân CuỘn - - - 6 << 1 E19 9v vn ng rệg 34

Hình 7 Sơ đồ kênh phân phối của công ty TNHH thương mại Nhật Tùng 38

Hình 8 Logo của Nhật 'Tùng s1 1n TH ng ng ngư 39

Hình 9 Một số loại băng keo mà Nhật Tùng cung cấp - 39

SV: Đào Van Đăng Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

LỜI MỞ ĐÀU

Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2010 trên thế giới, Kinh tế

Việt Nam bị ảnh hưởng và bắt đầu lao dốc từ năm 2010 Cho đến nay nền

kinh tế Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn suy thoái và chưa có đấu hiệu

phục hồi Dé ton tại và đứng vững trên thị trường trong giai đoạn này, nhiềudoanh nghiệp phải thay đổi chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của

mình Các công ty trong và ngoài nước đang cạnh tranh khốc liệt dé có thé tồn

tại và đứng vững, vượt qua cơn bão khủng hoảng và suy thoái kinh tế Đểtừng bước vươn lên giành thé chủ động trong quá trình hội nhập, nâng caonăng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp ViệtNam, nhất là trong giai đoạn khó khăn hiện nay

Công ty TNHH TM Nhật Tùng được thành lập 10/10/2004, Trải qua

gần 10 năm liên tục phát triển, công ty đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong nghành sản xuất Băng keo (băng dính) tại Việt Nam Tuy nhiên, công ty cũng đang chịu sức ép cạnh tranh của rất nhiều công ty đối thủ trong ngành băng keo Vậy “Làm thế nào để công ty TNHH thương mại Nhật Tùng

có thê cạnh tranh được với các đối thủ lớn và đứng vững trên thị trường băng

keo, tận dụng những cơ hội trên thị trường dé tiép tuc phat trién va phat trién bền vững trong tương lai?” là câu hỏi đặt ra cho công ty Và câu trả lời chính

là công ty TNHH thương mại Nhật Tùng cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Xuất phát từ vai trò quan trọng đó của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với công ty TNHH thương mại Nhật Tùng, trong thời gian thực tập

tại công ty, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ts Ngô Thị Việt Nga cùng với các

cô chú, anh chị trong công ty Nhật Tùng, tôi đã vận dụng những kiến thức đã học thực hiện đề tài: “Nang cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng” làm đề tài chuyên đề thực tập của mình.

Đề tài hướng tới những vấn đề lí luận và thực tiễn về cạnh tranh vànăng lực cạnh tranh Đề tài phân tích các khia cạnh: kết quả kinh doanh, nhânlực, chất lượng sản phẩm, năng lực quản lí, hoạt động nghiên cứu thị trường,

lựa chọn thị trường mục tiêu, hình ảnh doanh nghiệp và uy tín trên thị trường SV: Đào Van Đăng 1 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thương mại Nhật Tùnggiai đoạn 2010 -2013 ở thị trường trong nước trong điều kiện nền kinh tế suythoái và tham gia hội nhập nền kinh tế thé giới Từ đó đề xuất giải pháp nhằm

nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH thương mai Nhật Tùng

trong giai đoạn 2015 - 2020

Ngoài các phan lời mở đầu, danh mục hình ảnh và bảng biểu, danh mục

kí hiệu và viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung chính của đề tài được chia thành 3 chương như sau:

CHUONG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VE CONG TY TNHH THUONG MẠI

NHAT TUNG

1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Thuong mại Nhat Tùng

1.1.1 Khái quát chung về công ty1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển1.1.3 Linh vực kinh doanh và mục tiêu doanh nghiệp1.2 Bộ máy tô chức của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng

1.2.1 Ban giám đốc:

1.2.2 Các phòng ban chức năng1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

1.3.1 Kết quả về sản phẩm

1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

1.4 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

2.1 Thuc trạng năng lực cạnh tranh công ty TNHH Thuong mại Nhat Tùng

SV: Đào Van Đăng 2 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

2.1.1 Năng lực sản phẩm2.1.2 Năng luc tài chính

2.1.3 Năng luc lao động

2.1.4 Năng lực công nghệ và mặt bang sản xuất

2.1.5 Năng lực marketing và phân phối

2.1.6 Thương hiệu

2.1.7 Thị phần

2.2 Cac giải pháp cạnh tranh mà công ty đã thực hiện

2.2.1 Đầu tư trang thiết bị máy móc và đổi mới công nghệ

2.2.2 Đào tạo nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho người lao động

2.3 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty

2.3.1 Ưu điểm

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NANG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH CUA

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT TÙNG

3.1 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thuong

mại Nhật Tùng

3.1.1 Đầu tư cho công tác quản lí chất lượng đồng bộ để nâng cao

năng lực cạnh tranh về sản phẩm của công ty

3.1.2 Nâng cao năng lực lao động cho công ty

3.1.3 Lập các kế hoạch tài chính dài han và giảm chi phí trong kinh

doanh đề nâng cao năng lực tài chính 3.1.4 Đây mạnh quảng bá thương hiệu 3.1.5 Nâng cao năng lực marketing và phân phối sản phẩm 3.2 Kiến nghị

3.2.1 Kiến nghị với nhà nước3.2.2 Kiến nghị đối với Bộ Công thương

SV: Đào Van Đăng 3 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

CHƯƠNG 1

GIỚI THIEU CHUNG VE CÔNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI NHẬT TÙNG

1.1 ` GIỚI THIỆU VE CÔNG TY TNHH THUONG MẠI NHẬT TUNG

1.1.1 Khái quát chung về công ty

: 462 đường Bưởi - quận Ba Đình - TP Hà Nội

: Lô A2 KCN Từ Liêm - Huyện Từ Liêm - TP Hà

: 20 - 50 người

Ngành kinh doanh chính :

+ Kinh doanh và sản xuất băng dính băng dính dân

dụng, công nghiệp VD: Băng dính trong, băng dính

đục, băng dính Simili, Băng dính giấy, Băng dính 2

Mặt, Băng dính Điện

SV: Dao Van Dang 4 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

+ Sản xuất và kinh doanh máy móc công nghiệpKhách hàng tiêu biểu : Công ty Hoà Phát, Công ty Cổ Phan cơ điện lạnh

REE, Công ty May Chiến Thắng, Công ty May Thanh Tri,

1.1.2 Qua trình hình thành và phát triển

Ngày 10/10/2004 công ty được thành lập với 5 nhân viên sản xuất và 8

nhân viên kinh doanh Nhà máy được xây dựng ngay tại trụ sở công ty là số

462 đường Bưởi - Q.Ba Đình - TP.Hà Nội.

Ngày 24/5/2010 ban lãnh đạo công ty quyết định rời nhà máy sản xuất

về Lô A2 KCN Vừa và nhỏ Từ Liêm- Huyện Từ Liêm- TP.Hà Nội dé mở

rộng quy mô sản xuất.

Đến nay công ty luôn phát triển, nguồn vốn đầu năm 2011 là

6.829.533.084d, trang thiết bị được dau tư bai bản và đồng bộ Cơ cấu nhân

sự cũng có sự tinh giảm đáng ké, bộ máy quản trị được tối ưu, các phòng ban

có sự phối hợp nhuan nhuyễn trong công việc.

1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và mục tiêu doanh nghiệp

Lĩnh vực kinh doanh

Hoạt động chủ yếu của Nhật Tùng trên thị trường là lĩnh vực kinh

doanh và thương mại về các dòng san phâm băng keo và decan Một mặt Nhật

Tùng là một trung gian thương mại vì công ty nhập các sản phẩm băng keocủa các công ty lớn khu vực thành phố Hồ Chí Minh như công ty băng keo

Đại Dương dưới dạng cây băng dính lớn gọi là Jumbo, và từ các công ty nước

ngoài rồi phân phối trên thị trường khu vực phía Bắc mà chủ yếu là Hà Nội vàcác tỉnh lân cận Mặt khác Nhật Tùng tiễn hành sản xuất một số mặt hàng

băng keo và decan dé phân phối trên thị trường miền Bắc, với tham vọng sẽ

bao phủ khu vực thị trường nảy, làm bàn đạp để xâm nhập thị trường miền

Nam.

Các mục tiêu của doanh nghiệp

Mặc dù đi lên từ hộ kinh doanh cá thể nhưng ngay khi chuyền tiếp lênthành công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng, công ty đã nhanh chóng đề ra

SV: Đào Van Đăng 5 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

những mục tiêu, định hướng cho sự phát triển của mình Cụ thể mục tiêu màNhật Tùng đề ra:

— Duy trì thị trường hiện tại và đây mạnh hoạt động phân phối dé giữ vững

vị thé của mình trên thị trường khu vực miền Bắc

— Mở rộng và hoàn thiện hơn nữa hệ thống kênh phân phối

— Trở thành nhà cung cấp hang đầu về băng keo nhập khâu và các sản phẩm

decan trên thị trường khách hàng tổ chức

12 BỘ MÁY TỎ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

NHẬT TÙNG

Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng

Giám đốc

Phòng kinh Phòng kế toán và ‹ l

doanh tai chinh Phong san xuat

Dai ly kinh doanh Xưởng san xuất

1.2.1 Ban giám đốc

Giám đốc công ty: Nguyễn Minh Tuấn.

— Quyết định các van đề liên quan đến công việc hang ngày của công ty

— Triển khai công việc cho các phòng ban chức năng

— Bô nhiệm, miên nhiệm, cách chức các chức danh trưởng phòng các ban

và quản lý các phòng ban trong công ty.

SV: Đào Van Đăng 6 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

— Chịu trách nhiệm ra quyết định cuối cùng trong tuyển dụng cán bộ công

nhân viên trong công ty.

1.2.2 Các phòng ban chức năng

e Phong kế toán và tài chính

Trưởng phòng : bà Dao Trinh Lam.

— Tham mưu cho giám đốc về vấn đề tài chính, hỗ trợ giám đốc ra quyết

định.

— Theo dõi công nhân viên trong công ty làm việc theo ngày.

— Thanh toán lương cho cán bộ nhân viên và công nhân.

— Thanh, quyết toán với khách hàng

— Báo cáo thuế và các bên liên quan

e Phong kinh doanh

Trưởng phòng: ông Nguyễn Hải Nam

— Trực tiếp nhận lệnh từ Giám đốc về các vấn đề kinh doanh.

— Quản lý các hoạt động của các đại lý.

— Trực tiếp nhận lệnh từ Giám đốc, giải quyết các van đề về kinh doanh:

— Tìm kiếm khách hàng, mở rộng, phát triển thị trường,

— Tham mưu cho giám đốc trong quyết định tuyển dụng nhân sự cho

phòng kinh doanh.

e© Phòng sản xuất

Trưởng phòng: Ông Đào Mạnh

— Lập kế hoạch sản xuất chỉ tiết, giao nhiệm vụ cung ứng vật tư cho

xưởng sản xuất thực hiện nhiệm vụ sản xuất liên tục

— Giao nhiệm vụ cho các cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát kiểm

tra nghiệm thu sản phẩm từng bước và nghiệm thu sản pham trước khi

xuất Xưởng.

— Tham mưu cho ban giám đốc về tuyển dụng công nhân sản xuất, đánh

giá tình sản xuât hiện tại của công ty.

SV: Đào Van Đăng 7 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

1.3 KET QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÔNG TY

1.3.1 Kết quả về sản phẩm

Khởi đầu khi mới thành lập, với sản phẩm chủ đạo là băng dính OPP

(băng dính dán thùng ) ngày nay công ty TNHH Nhat Tùng từng ngày từng

giờ phát triển vươn lên vi trí dẫn đầu trong ngành với nhiều dòng sản phẩm

khác nhau, đa dạng về chủng loại, mẫu mã

Các dòng sản phẩm hiện nay của doanh nghiệp như:

+ Dòng sản pham DN sản xuất: băng dính xốp đen 2 mặt keo ( băng dính

xốp dựng ).

+ Dòng sản phẩm gia công lại: Băng dính OPP, Băng dính dán nền, Băng

dính nhôm, băng dính giấy, màng bảo vệ, băng dính xốp màng bảo vệxanh.

+ Dòng sản phẩm thuê don vị khác sản xuất: mang PE, băng dính điện và

máy móc công nghiệp.

Các dòng sản phẩm chủ đạo của công ty:

e Băng dính xốp den 2 mặt keo:

Đây là dòng sản phẩm đặc biệt nhất của công ty Nhật Tùng, do chính

công ty sản xuất và gia công và trên thị trường hiện nay Băng dính xốp

thương hiệu Hanel của Nhật Tùng rất được khách hàng yêu mến và tin dùng

do chất lượng dính rat tốt, giá thành lại rẻ, sản phẩm đẹp

Năm 1990 băng dính 2 mặt xốp dán kính lần đầu tiên được sử dụng để thay thế cho silicon trong ứng dụng kiến trúc kính mặt dựng.

Thành công của băng dính 2 mặt xốp dán kính được minh chứng bằng

việc hàng nghìn trung tâm thương mại đã sử dụng sản phẩm này trong quátrình xây dựng.

Băng dính xốp mặt dựng gồm 2 mặt đều có khả năng dính, nó đượcthiết kế để có thé dính được trên nhiều vật liệu khác nhau như nhôm, nhựa,composite, kính, gỗ trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau từ 3 — 120d6

SV: Đào Van Đăng 8 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Băng dính xốp mặt dựng có thể dùng để dán các công trình trong nhà,ngoài trời, nó có thé thay thé các loại keo, dây buộc, đỉnh vít, có thé chịu sựthây đổi khắc nghiệt của thời tiết

— Băng dính xốp mặt dựng bao gôm 2 phần

+ Phần xốp ( có thé co din tuỳ theo thời tiết )

+ Phan băng dính được phủ trên bề mặt có khả năng chịu được lực

kéo lên đến 900 psi trong điều kiện thời gian ngăn

Băng dính xốp mặt dựng có khả năng ngăn nước, gió lọt vào trong quátrình sử dụng

— Lợi ích của băng dinh xốp mặt dựng

+ Giảm thời gian thi công

+ Giảm giá thành công trình

+ Tăng tính thâm mĩ cho công trình

e Băng dính hai mặt keo vàng

Thanh phan: một lớp màng mỏng được cán 2 lớp keo lên hai bên bề

mặt.

Hệ keo: nóng chảy dạng hạt, lâu khô, trong điều kiện bình thường dạngcuộn có thé 10 năm mới bị khô (hot melt), nếu để hở mặt keo tiếp xúc với

không khí có thé dé được 7 đến 15 ngày.

Đặc tính: Dính rất mạnh, dễ xé, sử dụng thuận tiện, có khả năng chịu

được lực kéo mạnh.

Ứng dụng :

Băng dính 2 mặt keo vàng rộng 40mm thường dùng dé dán poster

Băng dính 2 mặt keo vàng rộng 10mm thường dùng dé dán các sảnphẩm nhỏ, tinh xảo lại với nhau (hàng gia dụng) băng dính 2 mặt keo vàngrộng 20mm thường dùng trong ngành sản xuất giấy công nghiệp

Băng dính 2 mặt keo vàng khổ rộng 100mm được dùng dé cô định cácvật nặng trong sản xuât.

SV: Đào Van Đăng 9 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Băng dính 2 mặt keo vàng rộng 300mm và rất nhiều khổ băng dính 2mặt keo vàng khác được ứng dụng trong sản xuất công nghiệp, dùng để dánposter, dán ảnh, dán các loại thông cáo báo chí ngoài trời, phong bì Dùng dédán các vật trang tri, móc treo tường Dac biệt dùng trong ngành công nghiệp

da giày , Thêu vi tính, và một số ứng dụng khác thay thế cho keo dán

e Mang PE

PE được dùng dé quan pallet hang hoá, hoặc các sản phẩm, kiện

hàng trong quá trình vận chuyền, lưu kho, đặc biệt dùng để đóng gói hàng hoá

xuất khẩu Nó có tác dụng bảo vệ sản phẩm, đảm bảo hang hoá còn nguyên kiện, chống bụi ban, nước và các tác nhân khác xâm hai từ bên ngoài Dé Pallet hàng hoá không bị dé, vỡ, dé dàng chuyển hang, dỡ hàng từ phương tiện vận tai, thì sử dụng Mang PE là cách tốt nhất, hiệu quả cao nhất, tiết kiệm chi phí nhất Mang PE được sản xuất từ hạt nhựa nguyên sinh LLDPE nhập khẩu, có độ dãn cao, chịu được lực căng cao và có độ bám dính tốt.

Băng keo đục, băng keo OPP trongBăng keo đục,Băng keo OPP trong dùng để dán thùng, đóng gói cho

các doanh nghiệp trong ngành may mặc, chế biến thực phẩm, bánh kẹo, sản

xuất hàng công nghiệp, đồ nội thất, hàng may mặc, hàng tiêu dung, động cơ,

mô tơ, thiết bị

e Băng dính vai

Được cấu tạo bởi một lớp vải đặc biệt có nguồn sốc từ Hàn Quốc với các sợi lưới ngang và dọc giúp cho sợi màng chắc khỏe có khả năng chịu

được lực kéo lớn, một mặt băng dính vải được sử lý dé keo không dính được

lên trên bề mặt, mặt kia của lớp vải được phủ một lớp keo acrylic Lớp keo này có độ dính rất đặc biệt Băng dính vải có độ dày cả keo lên đến 300 micron , đây là một trong những loại băng dính có độ dày nhất gấp hơn 5 lần

so với băng dính trong đục dán thùng thông thường Ngoài ra băng dính vải

còn có khả năng chịu nhiệt cao, cách điện,có khả năng chống được tia UV và

những ảnh hưởng của thời tiết trong thời gian dài.

SV: Dao Van Dang 10 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Với những đặc tính như vậy băng dính vải được sử dụng rộng rãi trong

nhiều lĩnh vực như dùng dé dán inox, dán thùng giấy với những mặt hàng canđóng nặng, Băng dính vải với sự đa dạng về màu sắc (xanh lá, xanh dương,

đỏ, nâu, vàng, trăng ) còn được dùng để trang trí

1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, mặc dù kinh tế chung của

cả nuoc van đang trong thời kì suy thoái do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng

hoảng kinh tế bắt đầu năm 2010 nhưng tình hình kinh doanh của công ty vẫn giữ được ồn định và có biến động không lớn.

Bảng 1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty TNHH

Thương mại Nhật Tùng giai đoạn 2010 -2013

4 | Lợi nhuận gop 223| 433| 392| 774| 622

5 | Lợi nhuận thuần -1,59) 177 2 33 l6

6 | Tổng LNKT trước thuế -1,59| 177 4 35 18

7 |LN sau thuế TNDN 150 3 29 15

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2009-2013

Do sự trượt dốc của nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2010 Mặc dù các

biện pháp kiềm chế lạm phát và ồn định vĩ mô được Chính phủ tập trung triển

khai quyết liệt đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 9 tháng đầu năm giảm đáng ké song theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính chung cả năm

SV: Dao Van Dang 11 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

2011, lạm phát vẫn ở mức cao 18,58% - cao hơn dự đoán trước đó của các bộ

ngành và các chuyên gia Trong đó, thủ phạm chính là do giá thực phẩm, giáodục, lương thực, tăng mạnh với mức tăng lần lượt là 29,34%, 23,18% và22,82% Sự lạm phát có tác động lớn đến giá cả các nguyên liệu đầu vào, chỉ

phí bao gói Giá các loại băng keo cũng vì vậy mà tăng theo.

Với nguồn hàng lớn và sẵn có,công ty tận dụng được cơ hội khi các đối thủ cạnh tranh điêu đứng trước sóng gió của nền kinh tế để chiếm lĩnh thị

phần, năm 2010 công ty đã thu được khoản lợi nhuận lớn sau một năm kinh

doanh thất bát là năm 2009 Sang năm 2011 trở đi, Chính phủ thực hiện các

biện pháp bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát thì lợi nhuận của công ty có

xu hướng giảm dần xuống 15 triệu đồng ở năm 2013 Các tỉ số lợi nhuận /

doanh thu thuần cũng vì vậy mà giảm đi

Bảng 2 Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 -2013

Đơn vị: %

2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013

Ti lệ lợi nhuận gộp / doanh thu

x 6,81 | 9,78 | 7,35 | 12,49 | 10,79 thuan

Ti suất lợi nhuận thuần/ doanh thu

Nguồn: Tinh toán dựa trên báo cáo tài chính 2010 - 2013

Trước tình hình đó công ty đã cắt giảm dần các khoản chi phí quản lídoanh nghiệp Chi phí bán hàng thi lại tăng nhẹ từ 113 triệu đồng (năm 2010),lên 128 triệu đồng (năm 2012) và 125 triệu đồng (năm 2013) Vì công ty đãphải áp dụng nhiều biện pháp quảng bá hon cho sản phẩm dé có thé khuyếnkhích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm của công ty và cạnh tranh với cáccông ty khác trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh băng dính công nghiệp.Nhìn chung lại thì doanh nghiệp đã chủ chương cắt giảm chỉ phí và sử dụng

SV: Dao Van Dang 12 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

các biện pháp kích cầu từ khi nền kinh tế bắt đầu đi xuống để có thể duy trì

Ti lệ chi phí bán hang / doanh

` 3,14 2,83 2.52 2.77 3.07 thu thuan

Tỉ lệ chi phí QLDN / doanh

` 3,69 0,64 0.85 0.53 0.63

thu thuan

Nguồn: Tinh toán dựa trên báo cáo tài chính 2010 — 2013

Dù lợi nhuận có giảm, Tốc độ giảm chi phí không bằng tốc độ giảm

doanh thu nhưng ta cũng thấy năm 2012 công ty đạt doanh thu 6.197 triệu

đồng (đạt 116,3 % so với năm 2011); năm 2013 doanh thu bán hàng và dịch

vụ của công ty đạt 5.762 triệu đồng đạt 92,98 % so với năm 2012 Sự biến động không đáng kể đó khiến cho công ty vẫn có thé đảm bảo kha năng kinh doanh và quay vòng vốn, dòng tiền lưu chuyền tốt giúp ông ty có thể đứng

vững trong thời kì kinh tế khủng hoảng

Từ bảng 2 và bảng 3 ở trên ta nhận thấy trong thời gian gần đây doanh

thu và giá vốn có sự biến động bất thường Cụ thé là doanh thu và giá vốn từnăm 2010 đến năm 2012 điều tăng thì đến năm 2013 lại sụt giảm, nguyên do

là sự cắt giảm chi phí của công ty đã khiến doanh thu giảm kéo theo giá vốncủa công ty cũng giảm dan từ 5.423 triệu đồng (năm 2012) xuống 5.140triéuđồng (năm 2013) Mặc dù sự biến động không lớn, xong tỉ lệ giá vốn hàngbán/ doanh thu thuần của năm 2012 rất thấp và tăng dần ở năm 2013 Điềunày nói lên sự hiệu quả của việc cắt giảm chi phí trong công ty trong năm2013.

SV: Dao Van Dang 13 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Hình 2 Sự biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH TM

Neguon: Phòng kinh doanh

Có thê nói, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2010 cũng đã gây những ảnhhưởng nhất định đến công ty Nhật Tùng, năm 2009 công ty cũng chịu nhiều

ảnh hưởng của nền kinh tế chung, doanh thu, lợi nhuận thấp Tuy nhiên với

nỗ lực của minh, các năm sau đó, công ty vẫn có gang và vươn lên đứng vữngtrong những năm 2011 -2013.

1.4 CÁC NHÂN TÔ BEN NGOÀI ANH HUONG DEN KHẢ NANG

CANH TRANH CUA CONG TY TNHH THUONG MAI NHAT

TUNG

1.4.1 Đặc điểm ngành kinh doanh

e Ngành băng keo là ngành chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngành công nghiệp

nhưng lại có tốc độ phát triển 6n định.

SV: Dao Van Dang 14 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Ngành băng keo là một ngành chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngành côngnghiệp quốc gia, chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp đóng gói sản phẩm

Nhưng bên cạnh đó băng keo còn phục vụ tới rất nhiều hoạt động hăng ngày

của con người như trang trí, phục vụ cho văn phòng, sản xuất giấy, chong

Gia tri Gia tri Gia tr

trong trong trong

Công

nghiệp 44787,92 | 100% | 269.700,84 | 100% | 81.094,19| 100%

Bang keo 562,31 | 1,26% 395,97 0,15% | 204,14 | 0,25%

Mặc dù có ti trọng nhỏ trong quy mô của ngành công nghiệp, nhưng

trong những năm vừa qua, ngành băng keo lại có tốc độ tăng trưởng ổn định

và vượt bậc hơn những ngành khác nên về mặt băng chung thì tốc độ tăngtrưởng ngành băng keo vẫn có phần nhỉnh hơn so với tốc độ tăng trưởng toànngành công nghiệp.

Bang 5 Tốc độ tăng trưởng của ngành băng keo so với công nghiệp

Đơn vị: %

Ngành Tăng trưởng Lợi nhuận

Tài sản | Doanh thu | ROA | ROE | Loi nhuận biên

Công nghiệp | 11,04 14,56 2,19 | 7,29 14,97

Bang keo 11,31 14,95 1,67 6,55 15,46

SV: Dao Van Dang 15 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Ngành băng keo là ngành chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngành công nghiệpnhưng lại có tốc độ phát triển ổn định tạo môi trường cho các công ty trongngành cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển

© Các chỉ số nợ ngành băng keo so với ngành công nghiệp nói chung

Nhìn chung ngành băng keo hiện nay đang là ngành có tỉ lệ nợ vốn chủ

sở hữu lớn hơn so với ngành công nghiệp nói chung và khả năng thanh toán

trước đó.

Sự phát triển trên thị trường băng keo thể hiện rõ nhất trên khu vực thịtrường khách hang cá nhân và khách hàng tổ chức Nhưng biểu hiện rõ nétnhất là trên thị trường khách hàng tô chức mà chủ yếu là những công ty sảnxuất hàng tiêu dùng đóng gói Thị trường khách hàng tổ chức đang trở nênhap dẫn với các nhà cung cấp băng keo Như thé quy mô thị trường băng keo

có dấu hiệu ngày một tăng trưởng dựa trên nhu cầu ngày một tăng của người

tiêu dùng cá nhân cũng như khách hàng tổ chức Cơ cấu thị trường thay đổi

khi mà nhu cầu khách hàng tô chức có dấu hiệu gia tăng nhanh và mạnh hon

SV: Dao Van Dang 16 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

nhu cầu khách hàng cá nhân Điều này sẽ tác động đến chiến lược cạnh tranh

của công ty băng keo như công ty Nhật Tùng.

Hiện tại trên thị trường băng keo chưa có sự thống nhất và không có

được sự trật tự Thứ nhất, Thị trường băng keo tồn tại nhiều nhà cung cấp VỚI

nhiều mặt hàng khác nhau Mặt hàng trên thị trường băng keo không có dấu

hiệu cụ thể nào cảu nhà sản xuất Vấn đề tương hiệu trên thị trường băng keo chưa được các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh băng keo chú trọng Thị trường băng keo là thị trường còn mang day dáng dap của hình thức truyền thống và sắc thái cô điển Điều này cũng xuất phát từ đặc tinh sản phẩm băng

keo, là sản phẩm thiết yếu nhưng giá trị không lớn Những điểm mạnh của sảnphẩm không tạo được điểm nhấn cho nó khi mà khách hàng không quan tâmđến những ưu điểm đó mà chi quan tâm đến mức độ thuận tiện dé tiếp xúc vứi

no Dong lại trong tâm trí người tiêu dùng về sản phẩm băng keo là kiểu đáng

và màu sắc chứ không phải là thương hiệu doanh nghiệp Đây là lợi thế để

Nhật Tùng nâng cao năng lực cạnh tranh nếu như sản phẩm của công ty cónhững dấu ấn rõ ràng, tận dụng và phát huy được thương hiệu của mình

Đâu chính là cơ hội và cũng là thách thức cho công ty TNHH thương mại Nhật Tùng cũng như các công ty khác trong việc nâng cao năng lực cạnh

tranh, tăng khả năng cạnh tranh, tồn tại và phát triển hay sẽ bị đào thải khỏithị trường.

e Nhà cung cấp đa dạng, khó phân biệt nguén gốc sản phẩm

Về phía nhà cung cấp, thị trường băng keo rất đa dạng và phức tạp bởi

có rất nhiều nhà cung cấp với nhiều loại hình khác nhau như công ty TNHH,

hộ gia đình, nhưng trên khía cạnh sản phẩm thì sự khác biệt là rất ít Nói cách khác sự phân biệt nhà cung cấp không dễ dàng.

Sản pham của những nhà cung cấp khác nhau chủ yếu phân biệt qua tênlogo, biểu tượng nằm ở phía trong lõi phía trong của sản phẩm Những dấuhiệu này cũng chỉ xuất hiện trên sản phẩm của một số nhà cung cấp còn lạithì hầu như các sản phẩm đều mang nhãn hiệu Leo và Rabbit Hai nhãn hiệunày chưa được bất cứ hãng nào đăng kí bản quyền Sản phẩm mang hai nhãn

SV: Dao Van Dang 17 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

hiệu này được biét đến và tiêu dùng nhiều nhất, vì thé sản phẩm của hãng nàocũng mang hai nhãn hiệu này Nên việc phân biệt nguồn gốc băng keo trên thịtrường rất khó khăn Nhật Tùng mới chỉ đăng kí nhãn hiệu Hanel cho các sảnphẩm của mình nhưng các dấu hiệu riêng của công ty cũng chưa có hoặc théhiện trên sản phẩm Vì vậy đây là điểm yếu công ty cần khắc phục dé nâng

cao năng lực cạnh tranh.

Mặt khác những nhà phân phối chi quan tâm đến vấn đề bán sản pham

và đặt mục tiêu, nỗ lực vào việc bán hàng nhưng lại bỏ qua đáng kê sự chú tâm đến các hoạt động marketing Đây là điểm quan trọng mà công ty TNHH

thương mại Nhật Tùng cần chú ý để nâng cao năng lực ạnh tranh của mình

1.4.2 Đối thủ cạnh tranh và khách hàng

Các đối thủ canh tranh tiêu biéu

Thị trường băng keo là một thị trường phức tạp, để nhận biết hết những

đối thủ cạnh tranh là điều vô cùng khó khăn Tuy nhiên có thé nhận thay một

số đối thủ lớn của Nhật Tùng như: Thu Nguyệt, Đại Đông, Tân Nguyên Vũ,

Quan Linh, John Technology, Vĩnh An, Ngoc Hoa, Đăng Quý

Trên thị trường băng keo có thể thấy các hãng băng keo như ThuNguyệt, Tân Nguyên Vũ là những đối thủ lớn đến từ Tp Hồ Chí Minh và mới

xâm nhập thị trường miền Bắc trong mấy năm gần đây Mặc dù những thương

hiệu băng keo này chưa có vị trí lớn trong thị trường miền Bắc nhưng đây làđối thủ tiềm ấn, đáng chú ý trong tương lai Đặc biệt là Thu Nguyệt — công ty

có thị phần lớn và đang đứng đầu thị trường băng keo VIét Nam Tuy nhiênnhững công ty này mới chỉ phát triển thương hiệu của mình chủ yếu tại cáctỉnh miền Nam Việt Nam

e Băng keo Thu Nguyệt

Diém mạnh: Hiện nay băng keo Thu Nguyệt đang chiếm thị phần lớn

nhất Việt Nam Công ty TNHH Thu Nguyệt là công ty có quy mô lớn, mạnh

về tài chính, có hiểu biết và kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thị trường

Sản phẩm của công ty rat đa dang và đang được sử dung trong nhiều lĩnh vực

SV: Dao Van Dang 18 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Điểm yếu: Công ty Thu Nguyệt mới gia nhập thị trường miền Bắc,chưa xây dựng được hệ thống kênh phân phối rộng lớn tại thị trường miềnBắc Cũng như nhiều công ty khác, công ty Thu Nguyệt đang áp đảo vì có sảnphẩm đa dang trong nhiều lĩnh vực, nhưng chưa có bản sắc riêng và độ nổi

bật thương hiệu đối với người tiêu dùng cá nhân.

e Băng keo Đại Đông

Điểm mạnh: Khả năng tài chính lớn, hiểu biết về thị trường miền Bắc

và có thé tự sản xuất nhiều mặt hàng nên có lợi thế về chi phí sản xuất và giá

thành sản phẩm

Điểm yếu: Sự nhận biết thương hiệu chưa được công ty khuyếch trương, chưa thé hiện rõ ràng trên sản phẩm, hệ thống phân phối cua công ty

tại thị trường miền Bắc còn nhỏ hẹp

Quan Linh và John Technology là hai nhà cung cấp đến từ Trung Quốc

và Đài Loan Đây cũng là những đối thủ mạnh, bởi sự thay đổi môi trường

kinh tế, xu hướng mở cửa tạo nên những lợi thế cho các công ty nước ngoàixâm nhập vào Việt Nam Nững công ty này có những lợi thế lớn về những chỉ

phí đầu vào của họ, có thé tự sản xuất mà nhiều công ty Việt Nam hiện nay

chưa có khả năng đó Những công ty nay đã ra nhập thị trường Việt Nam

được một thời gian ngắn, có thê họ chưa có cái nhìn sâu sắc về thị trường Việt

Nam nhưng đây cũng là những đối thủ không thé coi thường Nhat là khi cáccông ty Việt Nam rất ít hiểu biết về khả năng tài chính và quản lí của họ, còn

họ thì có những hiểu biết nhất định về cách quản lí và lề lối làm việc của các

công ty Việt Nam.

Vĩnh An, Ngọc Hoa, Đăng Quý là 3 nhà cung cấp lớn tại Hà Nội, đã có

được một quá trình hoạt động lâu dài trên thị trường miền Bắc Điều này cho

họ những lợi thế nhất định khi cạnh tranh tại khu vực miền Bắc

e Băng keo Vĩnh An, Băng keo Ngọc HoaDiém mạnh: Có kinh nghiệm và hiểu biết rõ về thị trường khu vực phíaBắc, kênh phân phối của công ty đã được thiết lập từ sớm

SV: Dao Van Dang 19 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Điểm yếu: Triết lí kinh doanh chưa được xây dựng, độ mạnh thươnghiệu kém, chưa xây dựng được bản sắc văn hóa riêng, tài chính yếu, sản phẩm

chưa đa dạng.

e Bang keo Đăng Quy:

Diém mạnh: Am hiều về thị trường phía Bắc, kênh phân phối thiết lập

thủ này với các phương thức cạnh tranh là tam gương dé Nhật Tùng có thé

học hỏi, đưa ra các biện pháp cạnh tranh đồng thời nâng cao năng lực cạnh

tranh của mình.

Khách hàng tiêu biểu

Khách hàng cá nhân: chủ yếu là những người tiêu dùng băng keo với sốlượng ít, phục vụ cho việc văn phòng, trang tri,

Khách hàng tổ chức: là những tổ chức, công ty hoạt động trong ;lĩnh

vực in ấn decan, bao gói san pham, xây dung, các nha phan phối trung gian,

Khách hàng tổ chức tiêu biểu hàng tiêu biểu của Nhật Tùng như: công ty cổ phần Tập Đoàn Hòa Phát, Tổng công ty xây dựng Sông Đà, đại lý kinh doanh

ở các tỉnh thành Miễn Bắc, các văn phòng phẩm tại Hà Nội và các tỉnh lân

cận : Công ty Hoa Phát, Công ty Cổ Phan cơ điện lạnh REE, Công ty May

Chiến Thắng, Công ty May Thanh Trì, Công ty Dược TW1, Công ty cô phầndược TW2, Công ty Dược Phẩm Hà Tây, Công ty Bánh kẹo Tràng An, Công

ty Bánh kẹo Hữu Nghị, công ty Giấy Việt Thái, Công ty Giấy Klong

Những khách hàng này quyết định đến sự hoạt động 6n định và sự pháttriển của công ty TNHH thương mại Nhật Tùng Nếu những khách hàng này

tin cậy, hợp tác lâu dài thì Nhật Tùng sẽ có chỗ đứng vững chắc và khả năng

cạnh tranh cao hơn Từ đó công ty có thé ôn định , tập trung hơn vào việc

SV: Dao Van Dang 20 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để ngày càng lớn mạnh hơn trên thị

trường băng keo.

1.4.3 Pháp luật, chính trị

Hệ thong pháp luật va chính tri tạo môi trường pháp lí cho hoạt động va

sự cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chủ trương hội nhập kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới ngày càng toàn diện và sâu sắc, đã tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp kinh

doanh và sản xuất băng keo nước ngoài vào hoạt động tại thị trường ViệtNam, mang đến cho các công ty kinh doanh và sản xuất băng keo trong nướcnhững đối thủ nặng kí mới

Bên cạnh đó, ngành băng keo không phải là ngành được bảo hộ sản

xuất trong nước mà là ngành liên quan đến xuất nhập khâu Nên công ty

TNHH Thương mại Nhat Tùng và các công ty hoạt động trong ngành băng keo khác tại Việt Nam phải cạnh tranh với nhau và cạnh tranh với các công ty

nước ngoài Đồng thời công ty này cũng không nhận được sự hỗ trợ nào từ

phía nhà nước về tài chính cũng như các chính sách ưu đãi về thuế để cạnh

tranh với các đối thủ có khả năng tài chính mạnh hơn.

Chính sách thuế nhập khẩu với mặt hàng băng keo chính là một yếu tố tác

động làm giảm năng lực cạnh tranh bang gid của các công ty nhập khâu băng

keo, trong đó có công ty TNHH Thương mại Nhat Tùng.

SV: Dao Van Dang 21 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

s* Các tiêu chuẩn kĩ thuật mà công ty đang áp dung:

— TCVN 5821-1994: Khả năng lão hoá nhiệt tự nhiên cua màng OPP thời

gian: 10 năm

— TCVN 5721-1993: Độ bền kéo đứt(ĐVT: N/m2)

— TCVN 4639-88: Độ bền đâm thủng(ĐVT: N)

— TCVN 6851-2-2001: Khả năng giảm 4am(DVT:%)

— ASTMD903-93: Độ bám dính giữa mút va mang OPP(DVT: N/m).

Các sản phẩm sau khi sản xuất được kiểm nghiệm trước khi xuất xưởng

Hàng năm, công ty TNHH TM Nhật Tùng đều có gửi các mẫu sản

phẩm dé kiểm tra đánh giá lại chất lượng sản phẩm, lên kế hoạch điều chỉnh

chất lượng sao cho phù hợp

s* Công tác hoàn thiện và kiểm tra chất lượng sản phẩm

Công tác kiểm tra chất lượng sản phâm được dé ở khâu cuối cùng trước

khi đóng gói Các công việc cụ thê như:

Kiểm tra cuộn có bị bong lõi hay không, hàm lượng thủy ngân có trongmỗi cuộn băng dính, màng đủ tiêu chuẩn hay không, chất lượng dính có đạtyêu cầu của đơn hang

Kiểm tra để phát hiện các khuyết tật còn tồn tại độ dính, viền đứt

Kiểm tra số lượng sản phẩm trước khi vận chuyền cho khách hàng

SV: Dao Van Dang 22 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Với sự áp dụng tiêu chảun kĩ thuật và sự kiểm tra chất lượng sản phẩmsau khi hoàn thiện, đã giúp phát hiện ra những sản phảm không đạt chất lượngtrước khi đưa ra thị trường Hầu hết các sản phâm đảm bảo tiêu chuẩn, đápứng được nhu cầu thị trường hiện nay Tuy nhiên các sản phẩm mà công tysản xuất không có gì nôi bật về mặt chất lượng so với nhiều loại sản phẩm

băng keo của các công ty khác trên thị trường.

Giá cả

Giá cả là một nhân tố quan trọng trong việc hình thành vị thế của công

ty Giá cả và thương hiệu có mối quan hệ khá mật thiết với nhau Thông thường trong tâm trí ngươi tiêu dùng cá nhân cho rằng thương hiệu lớn thì giá cao và ngược lại Nhưng tâm lí này của người tiêu dùng ảnh hưởng rất ít đến sản phẩm băng keo Vì sản phẩm băng keo của các hãng khác nhau thi giá

cũng không chênh nhau quá nhiều Mà cá nhân thì tiêu dùng băng keo với sốlượng không nhiều nên sự chênh lệch không đáng kể gì về giá đó không ảnh

hưởng đến quyết định mua hàng của nhóm khách hàng cá nhân.

Thực tế thì băng keo nhập khẩu của công ty TNHH Nhật Tùng có giácao hơn so với các sản phẩm cùng loại được các công ty trong nước sản xuấthay những công ty có khả năng quản lí tốt, cắt giảm được chỉ phí quản lí, hạ

giá thành , đặc biệt là những đối tác cung cấp sản phâm băng keo trong nước

cho công ty Nhật Tùng hay những đối thủ cạnh tranh với Nhật Tùng nhưNgọc Hoa, Dai Đồng, John Technology

Nhưng đối với những khách hàng tổ chức thì khác Giá cả sản phẩm dù

chênh lệch nhiều hay ít cũng đều là mối quan tâm của họ Do họ cần mộtlượng sản phẩm lớn, giá trị cao cho hoạt động của mình như các công ty bao

gói sản phẩm, sản xuất decan, thiết kế, xây dựng Như vậy chiến lược về

giá với nhóm khách hàng tô chức là rất khả quan và cần sự cạnh tranh gay gắt

Hiện nay công ty Nhật Tùng ngoài sản xuất băng keo thì còn đóng vaitrò trung gian, phân phối băng keo cho một số công ty nước ngoài cũng như

công ty Việt Nam Và đối tượng khách hàng tổ chức là đối tượng mà công ty

SV: Dao Van Dang 23 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

mới bắt đầu tiếp cận Có những khách hàng đồng thời lại là đối tác và cũng làcác đối thủ lớn trên thị trường, ví dụ như công ty băng keo Đại Đồng

Việc thực hiện chiến lược giá cả đối với sản pham của công ty là khó

khăn, bởi những đối thủ có tiềm lực tài chính mạnh và bộ máy quản Ii tốt, tiết

kiệm được nhiều chỉ phí sản xuất, hạ được giá thành snar phẩm nhiều hơn.

Nên nhìn chung hiện nay khả năng cạnh tranh bằng giá cả của công ty TNHHThương mại Nhật Tùng trên thị trường băng keo còn chưa cao.

2.1.2 Năng lực tài chính

Tài sản và nguồn vốn

e_ VỀ sự biến động tổng von chủ sở hữu :

Tổng vốn chủ sở hữu trong thời kỳ phân tích ( từ năm 2009 đến năm 2013)

ta thấy : năm 2010 vốn chủ sở hữu tăng 17.129803đ khoảng 1,7% so với năm

2009; năm 2011 giảm 40.683.012 đ khoảng 4,1% so với năm 2010; năm 2012

tăng 29.078.034 đ khoảng 3,4% so với năm 2011 và cuối cùng trong năm vừa rồinăm 2013 tổng vốn chủ sở hữu tăng 15.249.370đ khoảng 1,5% Như vậy tông vốnchủ sở hữu trong thời kỳ phân tích thay đổi không đáng kẻ

© Vé tong nợ phải trả :

Tổng nợ phải trả năm 2010 tăng từ -8.562.770 đến 1.067.897.073 đồng,

Điều này thé hiện rằng có sự thay đổi mạnh về quy mô trong doanh nghiệp ở

năm này; năm 2011 tổng nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 2.038.941.894 đ,chiếm 190,9% so với năm 2010 thể hiện sự mở rộng quy mô hoạt động của

Công ty cả về chiều sâu và chiều rộng trong năm này; năm 2012 tăng

903.195.308 đ, chiếm 29,1% so với năm 2010 và cuối cùng cuối năm 2013tong nợ phải trả tăng 1.818.129.919 đ so với đầu năm Như vậy tổng nợ phải

trả tăng liên tục qua các năm và tăng rất mạnh Điều này thé hiện chính sách

tăng cường huy động vốn từ bên ngoài của công ty để đầu tư xây dựng mởrộng nha xưởng, máy móc thiết bị, và đầu tư vào các dự án mới Nợ phải trảcủa công ty tăng cũng đồng nghĩa với việc tính tự chủ về tài chính của Công

ty giảm, an ninh tài chính giảm.

SV: Dao Van Dang 24 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 31

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2013

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chỉ tiêu Số tiền trạng Số tiền trạng Số tiền trạng Số tiền trạng Số tiền Tỷ

Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2009 -2013

SV: Đào Van Đăng 25 Lớp: QTKD tổng hợp 52A

Trang 32

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Như vậy có ta đi đến kết luận tổng nguồn vốn của Công ty trong thời

kỳ phân tích tăng chủ yếu là do sự tăng lên của tổng nợ phải trả Nhìn vào cột

tỷ trọng ta thấy tỉ trọng nợ phải trả luôn cao hơn nhiều ti trọng vốn chủ sở hữu

và tăng liên tục qua các năm Tỉ trọng này phản ánh hệ số nợ của Công ty Hệ

sô nợ cao thê hiện rủi ro tài chính cao hơn.

Khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: phản ánh khả năng thanh toán

chung của Công ty trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết: với tổng tài sản

hiện có, Công ty có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phải trả hay không.

Bảng dưới đây sẽ cho ta thấy giá trị hệ số khả năng thanh toán tổng

quát cua Công ty trong giai đoạn phân tích luôn >1 Mặc dù qua các năm từ

2011 đến 2013 có xu hướng giảm, song vẫn ở mức khá cao, tức là Công tyhoàn toàn có kha năng thanh toán tổng quát

Bảng 8 Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty

tông quát (lân)

Hệ số khả năng thanh toán

: \ - 1,64 1,18 1,17 0,93

nợ ngăn han (lân)

Hệ số khả năng thanh toán

x - 0,23 0,34 0,25 0,16 nhanh (lân)

Hệ số khả năng thanh toán

ae HÀ - 0,06 0,04 0,03 0,08

tức thời (lân)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán các ănm 2009 -2013

SV: Dao Van Dang 26 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 33

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

Năm 2009 nợ của công ty là sô âm.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: đây là chỉ tiêu cho thấy khả

năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của Công ty Nợ ngắn hạn là các khoản

nợ mà Công ty phải thanh toán trong vòng 1 năm Từ bảng trên, ta thấy, trongthời kỳ phân tích, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty luôn

lớn hơn 1, tức là Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình

hình tài chính khả quan.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: chỉ tiêu này cho biết với giá trị cònlại của tài sản ngăn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận cókhả năng chuyên đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn),Công ty có đủ khả năng trả toàn bộ tài sản ngắn hạn hay không Trong bảngtrên, qua các năm ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty thayđổi nhẹ qua các năm nhưng luôn ở mức nhỏ hơn 1, về mặt lý thuyết điều nàycho thấy Công ty không đảm bảo khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán tức thời: cho biết với lượng tiền và các

khoản tương đương tiền hiện có, Công ty có đủ khả năng trang trải các khoản

nợ ngắn hạn đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn hay không Trong bảng trên, ta

thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty luôn ở mức rất thấp, do

đó Công ty không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời.

Kết luận lại ta thấy: khả năng thanh toán nợ tổng quát, khả năng thanhtoán nợ dai hạn, và ngăn han của Công ty cao, tuy nhiên kha năng thanh toán

nhanh và thanh toán tức thời của Công ty không đảm bảo Do vậy Công ty

cần có những biện pháp làm tăng khả năng thanh toán nhanh và thanh toántức thời như giảm hang tồn kho, tăng lượng tiền nắm giữ, thanh toán dan cáckhoản nợ ngắn han dé đảm bảo cho hoạt động của Công ty cả trong ngắnhạn và dài hạn.

Tỉ suất lợi nhuận

Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn chủ

sở hữu đưa vào kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Quabảng trên ta thấy sức sinh lời của vốn chủ sở hữu trong thời kỳ phân tích từ

SV: Dao Van Dang 21 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Trang 34

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Ngô Thị Việt Nga

2009 đến 2013 ở mức thấp và trừ năm 2009 là ở hệ số âm, các năm còn lạiđều có xu hướng giảm dần Năm 2009, 1 đơn vị vốn chủ sở hữu đưa vào kinhdoanh thu được -0,0016 đơn vị lợi nhuận sau thuế, năm 2010 thu được 0,15,

2011 là 0,0032, 2012 thu được 0,0295 và năm 2013 là 0,0152 đơn vi lợi

nhuận sau thuế Chỉ số của năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của Công tycòn thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu thấp, hiệu quả kinh doanhkhông cao Trong những năm này xảy ra các cuộc khủng hoảng nền kinh tê ởViệt Nam và trên thế giới

Bang 9 Đánh giá khái quát khả nang sinh lời của Công ty

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

Sức sinh lời của

-0,0016 0,15 0,0032 | 0,0295 | 0/0152 VCSH

Sức sinh lời của DTT | -0,0005 | 0,033 | 0,0032 | 0,0047 | 0,0026

Sức sinh lời kinh tế

VN cv -0,0016 0,086 0,001 0,007 0,0114

của tai sản

Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán qua các năm 2009 -2013Sức sinh lợi của doanh thu thuần: chỉ tiêu này cho biết: 1 đơn vị doanh

thu thuần đem lại may đơn vi lợi nhuận sau thuế Chi số càng cao, hiệu quả

kinh doanh càng cao và ngược lại Từ bảng trên ta thấy, chỉ số sức sinh lợi

của doanh thu thuần của Công ty thấp,năm 2009: 1 đơn vị doanh thu thuần chỉ

cho -0,0005 đơn vị lợi nhuận sau thuế, năm 2011 là 0,00032, năm 2012 là 0,0047 và năm 2013 là 0,0026 Nhìn trên báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy nguyên nhân chủ yếu là đo chi phí tài chính trong đó chủ yếu là chi phí lãi vay

của Công ty quá lớn, và chi phí quản lý kinh doanh cũng quá cao, vì vậy làm sụt giảm lợi nhuận Dù năm 2010 là 0,033 có cao hơn so với các năm trước

nhưng vẫn ở mức rất thấp, điều này cũng cho thấy hiệu quả kinh doanh của

Công ty thấp.

Sức sinh lợi kinh tế của tài sản: chỉ số này cho biết 1 đơn vị tài sản đưa

vào kinh doanh đem lại may đơn vị lợi nhuận trước thuế va lãi vay Từ bảng

SV: Dao Van Dang 28 Lớp: OTKD tổng hợp 52A

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng (Trang 12)
Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty TNHH - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty TNHH (Trang 17)
Bảng 2. Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 -2013 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 2. Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 -2013 (Trang 18)
Bảng 3. Tình hình sử dụng chỉ phí của công ty 2010-2013 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 3. Tình hình sử dụng chỉ phí của công ty 2010-2013 (Trang 19)
Hình 2. Sự biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH TM - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Hình 2. Sự biến động doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH TM (Trang 20)
Bảng 4. Quy mô ngành băng keo trong ngành công nghiệp quốc gia - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 4. Quy mô ngành băng keo trong ngành công nghiệp quốc gia (Trang 21)
Bảng 6. Các chỉ tiêu nợ cảu ngành băng keo và ngành công nghiệp - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 6. Các chỉ tiêu nợ cảu ngành băng keo và ngành công nghiệp (Trang 22)
Bảng 7. Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2013 - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 7. Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2013 (Trang 31)
Bảng dưới đây sẽ cho ta thấy giá trị hệ số khả năng thanh toán tổng - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng d ưới đây sẽ cho ta thấy giá trị hệ số khả năng thanh toán tổng (Trang 32)
Bảng 10. Số lao động của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 10. Số lao động của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng (Trang 35)
Bảng 11. Danh sách nhân sự chủ chốt của công ty là: - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Bảng 11. Danh sách nhân sự chủ chốt của công ty là: (Trang 36)
Hình 4. Máy bọc màng co 200x400MM : - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Hình 4. Máy bọc màng co 200x400MM : (Trang 38)
Hình 7. Sơ đồ kênh phân phối của công ty TNHH thương mại - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Hình 7. Sơ đồ kênh phân phối của công ty TNHH thương mại (Trang 44)
Hình ảnh đơn giản, chưa thu hút được người tiêu dùng băng keo, thậm chí là - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
nh ảnh đơn giản, chưa thu hút được người tiêu dùng băng keo, thậm chí là (Trang 45)
Hình 8. Logo của Nhật Tùng - Chuyên đề thực tập: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thương mại Nhật Tùng
Hình 8. Logo của Nhật Tùng (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w