1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình Việt Nam

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA KINH TE HỌC

DE TAI: PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN THU NHAP HOGIA DINH VIET NAM

Sinh vién : Hoàng Thi Thảo Hiền

Mã sinh viên: : 11191821Hệ: : Chính quy

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊNTôi tên là: Hoàng Thị Thảo Hiền

Mã sinh viên: 11191821

Hệ: Chính quy

Khóa: 61

Chuyên ngành: Kinh tế học; Lớp: Kinh tế học 61

Tôi cam đoan răng Chuyên đề thực tập với đề tài “Cac yếu tố ảnh hưởng đến

thu nhập hộ gia đình Việt Nam” là do tôi tự thực hiện và không sao chép từ bat ky

tài liệu nào Tat cả các dữ liệu sử dung cho chuyên dé nay đều có nguồn gốc rõ

ràng, chính xác Tôi xin chịu trách nhiệm với lời nói của minh.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện chuyên đề thực tập này thực sự là một thử thách lớn đối với em.Bên cạnh những nỗ lực của bản thân, em cảm thấy may mắn vì đã luôn nhận đượcsự giúp đỡ của các anh chị, bạn bẻ trong khoa Kinh tế học Đặc biệt, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Hà Quỳnh Hoa đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ em trong việc lựa chọn đề tài và luôn chỉ bảo, góp ý cho em trong suốt quá trìnhviết Chuyên đề tốt nghiệp Nhờ sự giúp đỡ của cô không những em được bồ sungthêm nhiều kiến thức chuyên môn mà còn học hỏi được nhiều kỹ năng khi làm

chuyên đê Một lân nữa em gửi lời cảm ơn sâu sắc nhât đên Cô.

Mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng do những điều kiện về thời gian và kiếnthức của em còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô dé em có thé rút kinh

nghiệm và hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, với tất cả sự tin yêu và kính trọng, em xin kính chúc quý thầy cô

luôn được vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp cao quý

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

TÓM TAT

Chuyên dé “Các nhân tổ tác động đến thu nhập Hộ gia đình Việt Nam” nhằmphân tích các nhân tố gây tác động đến thu nhập của Hộ gia đình Việt Nam, từ đóđề xuất ra một số giải pháp đề nâng cao thu nhập Nghiên cứu được thực hiện bằngphương pháp phân tích định lượng, dtr liệu có được từ bộ số liệu VHLSS 2014 sẽ

được tiến hành phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức sống của các Hộ gia đình tuy có cải thiệnnhưng vẫn còn nhiều Hộ gia đình có mức thu nhập thấp Nghiên cứu này còn xácđịnh được nhân tố tác động đến thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình ViệtNam là: trình độ học vấn của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, khuvực sinh sống của chủ hộ, dân tộc va ty lệ phụ thuộc trong hộ.

Qua đó nghiên cứu này đưa ra một số kiến nghị cho hộ gia đình, chính quyềntham khảo dé bố sung thêm một số giải pháp định hướng nâng cao thu nhập choHộ gia đình Việt Nam, góp phan ôn định đời sống, phát triển kinh tế, giữ vững an

ninh chính trị, trật tự xã hội

Trang 5

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - 5 11119 TH HH HH nh 83 Cau hoi nghién CUU LA 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên COU cece eesesseessessesssessessessesssessessessesesseees 85 Bố cục của bài nghiên cứu -¿-2¿2+¿+2++2E+2EESEEEEEEEEEEEkrrrkerkrerkrrred 9CHUONG 2: CƠ SỞ LY THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU 101 Cơ sở lý thuyét coeccccccccccccccescsscseescssessessessessesusssssssessessessessssssstssesssseeseesseaees 10

INS1‹4 (60 8n ng ắiããäAỪDữ 10

1.1.1 Tiền lương và Thu nhập 2-2 5£ £+S£+EE+EE£EE££EE2EEEEEeEErrEerrrrrkrrkeee 10

1.1.2 03 Ả 121.1.3 Thu nhập Hộ gia đình - 5 23c 3221323113331 rre 13

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập Hộ gia đình 2 2 525: 141.2.1 Trình độ học van của chủ hộ - - c- tk+Sk+E£Ek+EEEEeEEEEEkrkerxererkrrerkere 141.2.2 Tuổi của chủ hỘ -2- 2c 5c ©S£2S£+EE£EEEEEEEE2EEEEXE71121121171 2121111 1c, 14

1.2.3 Giới tính của chủ hỘ 2- 22 2 ++2x+2E£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrerrerkees 151.2.4 Tỷ lệ phụ thuỘC ¿2-2 5£ ©S£2S£+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrkrrkres l6I8 '0Hda{iiidđắaââăảdđ'''t'ti 16

1.2.6 Dân tỘC - ¿2 +21 2t E1221121211211211 1111121121111 11 11121101111 1e 17

2 Tổng quan nghiên CỨU -¿- 2 2 2+ £+E£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 17

2.1 Những nghiên cứu nước 'IBOÀI - - <6 + 3E 111919 kg ng rey 17

2.2 Những nghiên cứu trong THƯỚC << 1E ng tr 18

3 Kết luận và khoảng trong nghiên cứu - 2-2 2+ 2+s++xe£x+rxzrxzrszsez 23CHUONG III: SO LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

1 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu . ¿¿z:s++zx+ssze- 241.1 Phương pháp thu thập số liệu - 2 ¿5£ S E+SE2EE+E++E£Ee£EeEEerxerxrrerreee 24

Trang 6

1.2 Phương pháp phân tích số liệu ¿- 2 ¿+ + E2 E2 ££+E£+E££EeEEeEEzExzEszxeee 24

2 Lý do lựa chọn mô hình nay 2-5 +2 1231119111311 11 1 key 25

3 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu -: -¿ 2 +2+++E++£x++Ex++rxezxeerxeerxesrxee 25CHƯƠNG IV: KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 2-5252 +secxeEeEerererxee 281 Kết quả hồi quy OLLS :- :- ++S£+S£+E£+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEE212121 11211 281 Kiểm định các khuyết tẬt ¿522522 E2 1271712112111 112121 tre 302 Tiến hành khắc phục bằng mô hình sai số chuan mạnh . 31CHƯƠNG V: KET LUẬN VA HAM Ý CHÍNH SÁCH -2 5¿ 34

I KẾtluận 2c 2k E22 221221 2121121121111 211 1111 34

2 Ham y chinh8— cưtaiiiŸỔ 34

2 Những hạn chế của nghiên COU o.ceecceccccessesssessessessesssessessessessessessesssesseeseses 35TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2222 <£SEEE£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkeee 37

PHU LUC oiceecsescssessessssssessessussssssessecsessussusssessessussussssssessussusssessessessisssessessessseeseesess 39

Trang 7

DANH MỤC BANGBảng 1: Mô tả biến sử dụng

Bảng 2: Giới thiệu các biến trong mô hìnhBảng 3: Kết quả mô hình hồi quy OLS

Bảng 4: Kiểm định da cộng tuyến

Bảng 5: Kết quả mô hình hoi quy sau khi đã khắc phục

Trang 8

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1 Lý do chọn chủ đề

Thu nhập là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nền kinh tế cũngnhư trong nghiên cứu học thuật Không những thế, thu nhập là vấn đề được ưu tiênquan tâm hàng đầu hiện nay trong hành trình đi làm của mỗi con người, đây là điềukiện để chúng ta đưa ra quyết định về sự gắn bó của mình với công việc cũng nhưvị trí này ra sao Dù đó là quốc gia hưng thịnh hay nghèo đói, là thành thị sam uấthay nông thôn lạc hậu, thì hăng năm vẫn luôn có những cuộc điều tra, khảo sát tìnhhình thu nhập tại địa phương đó Hơn thế nữa, để đánh giá tốc độ phát triển haymức sống của một quốc gia, thì mức thu nhập bình quân là một tiêu chí không théthiếu Vì thế nên đây vẫn luôn là chủ đề nóng của thế giới nói chung và của Việt

Nam nói riêng.

Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tếtừ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúpViệt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thànhquốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ Từ năm 2002 đến2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, dat gần 3.700 USD Tỷ lệ nghèo (theo chuẩn1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống còn dưới 2% Nhờ có nềntang vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thé hiện sức chống chịu đáng ké trong

những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19 Tăng trưởng GDP

giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dựkiến sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022 Tuy nhiên, đến nay so với các nước trongkhu vực Việt Nam vẫn là nước nông nghiệp và có thu nhập bình quân đầu người

thuộc vào loại thấp Đời sống của một bộ phận dân cư, người dân khu vực nông

thôn, vùng sâu, vùng xa, còn gap nhiều khó khăn, thu nhập vẫn thấp SO VỚI Cácvùng khác, đời sông giữ thành thị và nông thôn chênh lệch nhiều Mức thu nhậpbình quân của Việt Nam là một con số khá khiêm tốn, khoảng hơn 3700$ va đượcQuỹ tiền tệ Quốc tế đánh giá đứng thứ 116/187 quốc gia được xếp hạng năm 2021.Do vậy, việc tìm ra giải pháp dé có thé nâng cao thu nhập hộ gia đình là điều rat

quan trọng.

Trang 9

Từ thực trạng đó đã đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế xã hộicủa nước ta, dù Việt Nam đã và đang làm rất tốt vai trò thúc đầy phát triển kinh tế,nâng cao thu nhập cho người dân trong nước Vì vậy nghiên cứu “Những nhân tốtác động đến thu nhập Hộ gia đình Việt Nam” là rất cần thiết nhằm phản ánh rõhơn thực trạng thu nhập và những nhân tổ tác động đến thu nhập Hộ gia đình Détừ đó, ta có cơ sở đề xuất, khuyến nghị chính sách và đưa ra giải pháp nâng caothu nhập cho các Hộ gia đình, góp phần cải thiện đời sống của người dân và thúcđây phát triển kinh tế, đưa Việt Nam trở nên lớn mạnh hơn so với các nước trong

khu vực và trên thê giới.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu xem xét các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập Hộ gia đình ViệtNam thông qua 3 hướng tiếp cận:

Đầu tiên, tông quan lại lý thuyết về thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến

thu nhập Hộ gia đình Việt Nam.

Thứ hai, ước lượng thực tế để đóng góp thêm băng chứng thực nghiệm mớivào các yêu tô ảnh hưởng đến thu nhập Hộ gia đình Việt Nam.

Thứ ba, gợi ý chính sách nhằm góp phan cải thiện mức thu nhập Hộ gia đình

Việt Nam.

3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

Có những yếu tô nào tác động đến thu nhập Hộ gia đình Việt Nam?

Các chính sách góp phần cải thiện mức thu nhập Hộ gia đình Việt Nam là gì?4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của

Hộ gia đình Việt Nam

b Pham vi nghiên cứu

Trang 10

Phạm vi nghiên cứu: Bai nghiên cứu sử dụng bộ sô liệu VHLSS vê các yêu

tố ảnh hưởng đến thu nhập Hộ gia đình ở 63 tỉnh thành tại Việt Nam năm 20145 Bố cục của bài nghiên cứu

Trang 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU1 Cơ sở lý thuyết

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Tiền lương và Thu nhập

Tiên lương được hiểu là một khoản tiền mà người lao động nhận được từngười sử dụng lao động hay các doanh nghiệp trả cho sức lao động của họ, số tiềnđó tương đương với khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động tạo ra

đê sản xuât ra sản phâm và nguyên vật liệu.

Theo tổ chức lao động Quốc tế (ILO): “Tiên lương là sự trả công hoặc thunhập có thé biểu hiện bang tiền và được ấn định băng thoả thuận giữa người sửdụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, dongười sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho

một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc

sẽ phải làm.” Mặc dù là như vậy nhưng trên thực tế có rất nhiều khái niệm về tiềnlương và thu nhập Sự đa dạng về định nghĩa này đến từ nhiều quốc gia khác nhautrên thế giới Điều đó cho thấy sự phức tạp về tiền lương thê hiện ngay trong quanđiểm triết lý về tiền lương Tiền lương có thê có nhiều tên gọi khác nhau như thùlao lao động, thu nhập lao động Cụ thể là:

- Ở Pháp: “Sự trả công được hiểu là tién lương, hoặc lương bồng cơ ban,bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, được trả trực tiếphay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật mà người sử dụng lao động trả cho người lao

động theo việc làm của người lao động”

- Ở Đài Loan: “7ïên lương chi mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận

được do làm việc, bất luận là lương bồng, phụ cấp, tiền thưởng hoặc dùng mọi

danh nghĩa khác dé trả cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm.”

- Ở Nhật Bản: “7ïên lương là thù lao bằng tiền mặt và hiện vật trả cho ngườilàm công một cách đều đặn, cho thời gian làm việc hoặc cho lao động thực tẾ, cùng

với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc, như là nghỉ mát hàng năm, các

10

Trang 12

ngày nghỉ có hưởng lương hoặc nghỉ lễ Tiền lương không tính đến những đónggóp của người thuê lao động đối với bảo hiểm xã hội và quỹ hưu trí cho người lao

động và phúc lợi mà người lao động được hưởng nhờ có những chính sách này.

Khoản tiền được trả khi nghỉ việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động cũng không

được coi là tiên lương.”

Tại Việt Nam cũng có khá nhiêu khái niệm khác nhau về tién hương Một sôkhái niệm về tiên lương có thê được nêu ra như sau:

- “Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữangười sử dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức

lao động trong nền kinh tế thị trường”.

- “Tiên lương là khoản tiền ma người lao động nhận được khi họ đã hoàn

thành hoặc sẽ hoàn thành một công việc nào đó, mà công việc đó không bị pháp

luật ngăn cam” - “Tiền lương là khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhânviên được hưởng từ công việc” “Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người

sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chứcnăng, nhiệm vụ được pháp luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp

đồng lao động”.

Từ các khái niệm trên cho thây bản chât của tiên lương là giá cả sức lao độngđược

hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động.

Tóm lại, Tiên lương được hiểu là số tiền mà người lao động được người sửdụng lao động của họ thanh toán lại, tương ứng với số lượng và chất lượng lao

động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải, vật chất.

Chúng ta có thé hiểu một cách đơn giản thu nhập là khoản tiền mà người lao

động trong doanh nghiệp được người sử dụng lao động trả theo lao động và là

khoản thu thường xuyên, tính bình quân tháng trong năm bao gồm: Tiền lương,tiền thưởng, chia phan lợi nhuận, các khoản phụ cấp lương, những chi phí thườngxuyên 6n định mà người sử dụng lao động chi trực tiếp cho người lao động như

tiên ăn giữa ca, tiên ăn trưa, tiên săm lôp xe và các khoản thu khác, trong đó tiên

II

Trang 13

lương là một phần chủ yếu trong thu nhập.

Adam Smith, nhà kinh tế học nỗi tiếng đại diện cho trường phái kinh tế côđiển đã viết trong tác phẩm “Wealth of nations” (Sự giàu có của các quốc gia):

“tiền lương, lợi nhuận, địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập” Như vậycó thé hiểu theo Adam Smith thì thu nhập trong nền kinh tế bao gồm ba bộ phậnđó là tiền lương, lợi nhuận và địa tô mà những người thuê đất phải nộp.

Trong tác phâm “Phê phán cương lĩnh của Gôta” (1875) của CacMac, ông đãchỉ ra, thu nhập lao động theo nghĩa là sản phẩm lao động thì thu nhập tập thê củalao động sẽ có nghĩa là tong sản phẩm xã hội Khi thu nhập là giá trị sản phẩm laođộng thì giá trị sản phẩm được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định gồm cácthành phần C + V +M Với C là phan bù đắp giá trị những tư liệu sản xuất đã tiêu

dùng V là phần thu nhập của người lao động và C là thu nhập của người chủ Nhưvậy thu nhập của nền kinh tế bằng thu nhập của người lao động và thu nhập của

người chủ.

1.1.2 Hộ gia đình

Theo Haviland, W.A (2003): “Hộ gia đình hay còn gọi đơn giản là hộ là một

đơn vị xã hội bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khâu).Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có haykhông có quỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung Hộ gia đình không đồng nhấtvới khái niệm gia đình, những người trong hộ gia đình có thể có hoặc không có

quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai.”

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 tại khoản 29 Điều 3 ghi rõ: “Hộgia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡngtheo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền

sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận

quyền sử dụng đất; nhận chuyền quyền sử dung dat.”

Tóm lại, hộ gia đình là tập hợp những người có cùng chung mối quan hệ vớinhau (có chung huyết thống hoặc là con nuôi, người tình nguyện và được sự đồngý của các thành viên trong hộ công nhận), sống trong cùng một gia đình và được

12

Trang 14

pháp luật công nhận, cùng sinh sống và phát triển kinh tế theo sự phân công laođộng đã được thiết lập trước đó.

Các hộ gia đình Việt Nam sinh sống ở chủ yếu ba khu vực:

- Khu vực nông nghiệp: Bao gồm các hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực nông

nghiệp, công nghiệp và thủy sản.

- Khu vực công nghiệp: Bao gồm các hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực công

nghiệp va xây dung.

- Khu vực dịch vụ: Bao gồm các hoạt động thuộc lĩnh vực thương nghiệp,

khách sạn — nhà hàng, vận tải và các dịch vụ khác như hoạt động tài chính, tín

dụng, hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sảnvà dịch vụ tư vẫn, hoạt động quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng, giáo dục vàđào tạo, y tế, thú y và hoạt động cứu trợ, hoạt động văn hóa và thể thao, hoạt độngđảng, đoàn thê và hiệp hội.

1.1.3 Thu nhập Hộ gia đình

Thu nhập hộ gia đình thường được định nghĩa là tổng thu nhập trước thuế,nhận được trong khoảng thời gian 12 tháng bởi tất cả các thành viên của hộ giađình trên một độ tuôi cụ thể (Cục điều tra dân số chỉ định từ 15 tuổi trở lên) Nóbao gồm tiền lương, tiền thưởng và thu nhập từ kinh doanh tự doanh; An sinh xãhội, lương hưu và thu nhập hưu trí khác; thu nhập đầu tư; chỉ trả phúc lợi; và thu

nhập từ các nguôn khác.

Theo Tổng cục Thống kê (2010), thu nhập Hộ gia đình được định nghĩa nhưsau: “Thu nhập của Hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật quy thành tiềnsau khi đã trừ chi phí sản xuất mà hộ gia đình và các thành viên của hộ nhận đượctrong một thời gian nhất định, thường là 1 năm, bao gồm: (1) thu từ tiền công, tiền

lương, (2) thu từ sản xuất nông, lâm, nghiệp, thủy sản (đã trừ chỉ phí sản xuất vàthuế sản xuất), (3) thu từ ngành nghề phi nông, lâm, thủy sản (đã trừ chi phí sảnxuất và thuế sản xuất), (4) thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rúttiền kiệm, bán tai sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyền nhượng vốn nhận

13

Trang 15

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập Hộ gia đình1.2.1 Trình độ học vấn của chủ hộ

Giáo dục là yếu tô quan trọng trong quyết định thu nhập của người lao độngtrong nền kinh tế thị trường Những nghiên cứu trên thế giới và trong nước đều chỉra kết quả rằng, những người có trình độ học vấn cao hơn nhìn chung sẽ có tiềnlương và tiền công cao hơn Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thành (2006) sử dụngbộ số liệu VHLSS 2002 cho thấy việc quy định tăng thêm một năm học phổ thônglàm tăng tiền lương của người lao động đã tốt nghiệp trung học phố thông thêm

Cao Trọng Danh (2016) khi nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến thunhập hộ gia đình nông thôn địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” đã chỉ rarằng số năm đi học trung bình của các chủ hộ trong số mẫu điều tra là 7,99 năm.Đa số chủ hộ có trình độ học vẫn cấp l và cấp 2, cụ thể Cấp 1 có 61 chủ hộ chiếm

23,7 %, Cấp 2 có 128 chủ hộ chiếm 49,8%, Cấp 3 chỉ chiếm 17,1%, trình độ trên12 chỉ chiếm có 9,3% tương đương 24 hộ (gồm: 8 sơ cấp, 12 trung cấp, cao dangvà 4 Đại học) Khảo sát cho thấy rằng nhóm chủ hộ có số năm đi học càng nhiềuthì thu nhập của hộ có chiều hướng tăng hơn so với nhóm hộ có số năm đi học ít,

tương ứng chủ hộ có trình độ trên 12 có thu nhập cao hơn so với 03 nhóm còn lại

đạt 3.465.290 đồng/người/tháng.1.2.2 Tuổi của chủ hộ

Tuổi của chủ hộ, kinh nghiệm làm việc và thâm niên cua họ thường di đôivới nhau Với giả định các cá nhân làm việc liên tục ké từ khi ra trường đến thờiđiểm khảo sát, thế nên một người khi nhiều tuổi hơn sẽ qua nhiều năm làm việchon, sẽ đúc kết ra được nhiều kinh nghiệm, từ đó có thé xử lý công việc dé dang

hơn và it sai sót hơn, nâng cao khả năng chịu trách nhiệm của mình trước công

việc, vì thế mà thu nhập của họ cũng sẽ càng tăng lên Ngày nay, nhiều công ty,doanh nghiệp không còn xem thâm niên công tác là một yếu tô quyết định cho việctăng lương Đó chỉ là một trong những yếu tố giúp cho dé bạt, thăng thưởng nhân

14

Trang 16

Số năm làm việc là một trong những yếu tố quyết định đến thu nhập của hộgia đình Số năm làm việc có thê xem như là kinh nghiệm mà người lao động tíchlũy được trong quá trình làm việc Như thế số năm làm việc mà lớn thì cũng đồngnghĩa với việc kinh nghiệm của họ nhiều hơn Như vậy, số năm lao động của chủhộ có tác động cùng chiều với thu nhập, trong trường hợp các nhân tố khác khôngthay đối, nếu kinh nghiệm tăng thêm 1 năm làm việc thì làm cho thu nhập tăngthêm 0,123 triệu đồng (213 ngàn đồng/tháng) Điều này có nghĩa là thu nhập sẽ

tăng lên khi người lao động có sô năm làm việc nhiêu hơn.

1.2.3 Giới tính của chủ hộ

Phân biệt đối xử trong việc làm và nghé nghiệp là một van dé đã tồn tại hangthé kỷ trên thế giới Phân biệt đối xử trong nghề nghiệp hay công việc làm là nhữngđiều cơ bản đầu tiên để gây ra hậu quả rằng một số cá nhân bị đặt ở vị trí kém

thuận lợi hơn hay bị phụ thuộc trên thị trường lao động và ở nơi làm việc vì lý do

dòng dõi dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, nguồn sốc xã hội, màu da, giới tính, quanđiểm chính trị, nguồn gốc xã hội hay bắt cứ nguyên do nào không có một chút dínhliu tới việc làm sắp tới.

Phân biệt đối xử giới tính bao gồm cả sự phân biệt dựa trên các chức năngphân biệt nam/nữ và đặc điểm sinh học; và dựa trên sự khác biệt trong xã hội giữanam và nữ Sự phân biệt về xã hội bao gồm tình trạng hôn nhân, dân sự, tình trạng

gia đình và thậm chí là thai sản Phụ nữ thường xuyên bị ảnh hưởng bởi sự phân

biệt đối xử dựa trên giới tính, đặc biệt là trong trường hợp phân biệt đối xử giántiếp Sự phân biệt về vật lý bao gồm những mô tả đặc điểm công việc không cầnthiết đối với việc hiện các chức năng nhiệm vụ đã được quy định, ví dụ: yêu cầuvề chiều cao hoặc trọng lượng tối thiểu không ảnh hưởng đến hiệu suất công việc.

Biểu hiện rõ nhất của sự phân biệt này chính là nữ giới luôn được trả lương/trả

công thấp hơn so với nam giới có cùng trình độ, kinh nghiệm, tuổi tác Điều nàydiễn ra ở mọi ngành nghề và ở mọi nơi trên thé giới Ngày nay, đã có nhiều biệnpháp, chế độ nhằm loại bỏ sự bất công này nhưng chắc chắn nó vẫn sẽ là chủ đề

được nhac lai hăng ngày, hang gio tại các nơi làm việc.

(Bùi Quang Bình, 2008), Ở những nước kém/đang phát triển, bao gồm cả

15

Trang 17

Việt Nam thì đâu đó vẫn còn tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Vẫn tồn tại nhữngthành kiến về vai trò của người phụ nữ Những thành kiến này tương đối khắt khe,chính vì vậy giới tính của chủ hộ cũng một phần gây ảnh hưởng đến khả năng thunhập của hộ gia đình Phụ nữ ít có cơ hội ra ngoài tiếp xúc với bên ngoài, vì họphải ở nhà lo lắng cho nhà cửa, con cái, cuộc sống dựa vào thu nhập của nam giới.“Giới tính của chủ hộ cũng ảnh hưởng thu nhập của hộ, nếu chủ hộ là nam giới thìthu nhập của hộ sẽ cao hơn 0,237 điểm.

1.2.4 Tỷ lệ phụ thuộc

Người phụ thuộc là những người không tham gia lao động trong gia đình Ty

lệ phụ thuộc càng cao có nghĩa là càng có nhiều người ăn theo và số lao động ít đi.Giả thuyết được đưa ra là tỷ lệ phụ thuộc càng lớn thì gánh nặng đối với Hộ giađình càng nhiều, vì các thành viên tham gia lao động phải chịu trách nhiệm với cácthành viên chưa thể/không thé lao động, do vậy sẽ làm giảm thu nhập bình quân

của hộ.

Nguyễn Sinh Công (2004) đã kết luận trong nghiên cứu của mình răng: “Nếutỷ lệ phụ thuộc cảng cao thì thu nhập bình quân đầu người của Hộ càng thấp.”

Nghiên cứu của Trương Châu (2014), trên địa bàn các xã biên giới tỉnh Tây

Ninh, cho biết rằng ty lệ phụ thuộc có quan hệ nghịch biến với biến thu nhập.

1.2.5 Khu vực

Ngày nay, chúng ta có thé dé dàng nhận thấy được răng, mức thu nhập của

người dân tại khu vực thành thị cao hơn so với người dân ở khu vực nông thôn.Theo đó, thu nhập bình quân 1 người /1 tháng chung cả nước năm 2020 theo giá

hiện hành đạt 4,230 triệu đồng, giảm 2% so với năm 2019 Trong đó, thu nhập bình

quân | người /1 tháng ở thành thị đạt 5,538 triệu đồng, cao gấp 1,6 lần khu vực

nông thôn với 3,480 triệu đồng Lý do được được ra là vì ở những khu vực thànhthị, có nhiều cơ hội việc làm hơn, người lao động có thể có nhiều chọn lựa tốt nhấtđối với mình Bên cạnh đó, vật giá tại thành thì cũng đắt hơn nông thôn khá lànhiều, nên dé có thể giữ chân người lao động thì các chủ doanh nghiệp bắt buộcphải trả mức lương cao hơn nông thôn để người lao động có thể đảm bảo được

16

Trang 18

mức sông.

1.2.6 Dân tộc

Theo Thông cáo báo chí kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm2019: “Toàn quốc có hơn 82 triệu người dân tộc Kinh, chiếm 85,3%; hơn 14 triệungười dân tộc khác, chiếm 14,7% tổng dân số của cả nước Địa bàn sinh sống chủyếu của nhóm dân tộc khác là vùng Trung du và miền núi phía Bắc và vùng TâyNguyên, trong khi đó địa bàn sinh sống chủ yếu của dân tộc Kinh là đồng bằngven biên, các thành phố lớn.” Đây là những nơi có điều kiện học tập và sinh hoạttốt nhất cả nước, thế nên người dân ở đây có trình độ cao hơn, nghiễm nhiên thu

nhập của họ cũng sẽ cao hơn.

2 Tông quan nghiên cứu

2.1 Những nghiên cứu nước ngoài

Keshab Bhattarai và Tomasz Wisniewski (2002) đã nghiên cứu các nhân tốtác động đến lương và cung lao động tại vương quốc Anh Sử dụng bộ số liệu điềutra mức sống dan cư tại Anh dé nghiên cứu các nhân tố tác động đến lương củaAnh Kết quả nghiên cứu của ông cho thấy rằng kinh nghiệm, số năm đi học, giớitính, trình độ đào tạo nghề, khả năng tiếng anh đều có tác động đến thu nhập, vamức thu nhập trung bình ở các khu vực không giống nhau là không giống nhau.

Honest Zhou (2002) trong bài nghiên cứu “Các yêu tố quyết định đến thunhập của thanh niên: Trường hợp của Harare” đã chỉ ra rằng: “Vốn con người làyếu tố quyết định quan trọng đến thu nhập của thanh niên, chúng bao gồm số nămđi học, trình độ học van cao nhất dat được.” Nghiên cứu cho ra kết quả rằng ngườiđi học đại học có thu nhập cao hơn người không có bằng đại học là 46% Tuy nhiêntrong nghiên cứu này thì biến nhân khẩu học và biến kinh nghiệm làm việc, kinhtế xã hội lại không có ý nghĩa thống kê, điều này đi ngược lại với hầu hết cácnghiên cứu về cùng chủ dé.

Nghiên cứu của Yang (2004) về “Giáo duc và phân bồ hiệu qua: sự phát triểnthu nhập hộ gia đình trong thời gian cải cách nông thôn ở Trung Quốc” trongnghiên cứu đã phân tích sự đóng góp của giáo dục và sự phân bé nguồn lực của

17

Trang 19

Hộ trong việc tăng trưởng thu nhập của Hộ gia đình ở nông thôn Trung Quốc Dữliệu phân tích thực nghiệm của nghiên cứu này được thu thập từ kết quả khảo sátthu nhập hộ gia đình của tỉnh Tứ Xuyên từ năm 1986 đến năm 1995 Trong đó cácyếu tố ảnh hưởng bao gồm: trình độ học vấn, kinh nghiệm của chủ hộ và các thànhviên trong hộ, vi trí nơi ở của chủ hộ, nguồn vốn của hộ và nghiên cứu đã chứngminh trình độ hoc van là một yếu tố quan trong dé ngành công nghiệp ở nông thônphát triển nhanh chóng và cũng tạo nên nguồn thu nhập ôn định, bền vững hon chongười nông dân Các hộ gia đình có thành viên có trình độ học vấn cao hơn sẽ phânbồ nguồn lực của hộ cho các hoạt động phi nông nghiệp và mang lại thu nhập caohơn Nghiên cứu cũng cho rằng kinh nghiệm cũng đóng vai trò quan trọng đối với

thu nhập hộ gia đình.

Aikaeli (2010) nghiên cứu về “Các yếu tô quyết định đến thu nhập nông thônở Tanzania” Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến vớicỡ mẫu hợp lệ là 1.610 hộ gia đình nông thôn cho thấy trình độ học vấn của chủhộ, quy mô hộ gia đình, diện tích đất sản xuất là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến thunhập của các hộ gia đình nông thôn Ngoài ra nghiên cứu cũng phát hiện ra rằngcác hộ có chủ hộ là nữ giới thì có thu nhập thấp hơn so với thu nhập của các hộ có

chủ hộ là nam giới.

Theo Borjas (2013) cho rằng, tiền lương của một người lao động phụ thuộcrất nhiều vào tuổi tác của người đó Tiền lương khá thấp đối với những lao độngtrẻ, tăng lên khi họ có nhiều kinh nghiệm hơn và tích lũy được kiến thức, rồi cóthé giảm nhẹ đối với lao động lớn tuổi, vì lúc này họ có kha năng nhạy bén trongcông việc ít hơn, đã trình bày mối quan hệ và số năm đi học của một người bằng“đường tiền lương theo học vấn” cho thấy tiền lương của các doanh nghiệp sẵnsàng trả tương ứng cho mỗi trình độ học van, thé hiện mối quan hệ giữa lương vasố năm đi học Thông thường người lao động làm việc trong cùng một lĩnh vực thì

thu nhập của người lao động đó còn phụ thuộc vào chuyên môn và kinh nghiệmlàm việc của bản thân.

2.2 Những nghiên cứu trong nước

Sử Thị Thu Hằng (2012) khi nghiên cứu về đề tài “Phân tích các nhân tố tác

18

Trang 20

động đến thu nhập của lao động trong lĩnh vực dịch vụ tại Nam Trung Bộ” đã sửdụng bộ số liệu VHLSS 2010 và phan mềm SPSS để thực hiện phân tích hồi quyvà các kiêm định dé xác định sự tác động của các yếu tố lên thu nhập với 501 quan

sát Mô hình tong quát như sau:

Ln(Y) = B0 + B1Si + B2Expi + B3Expi*2 + B4Sexi + BŠPosi + B6Provi + B7typei

+ ewi

Trong đó:

- § biểu thị số năm đi học Được tác giả tính toán từ dữ liệu trên cơ sở thôngtin về số lớp đã học hết, băng cap cao nhất đạt được phố thông và nghề nghiệp Nóbăng số lớp phô thông cá nhân tham gia học cộng với số năm học đại học cao dang,

thạc sĩ, tiến sĩ hay học nghề.

- Exp đại diện cho kinh nghiệm làm việc được tính bằng tuổi hiện tại quansát được trừ đi số năm đi học và tuôi bắt đầu đi học: Exp = A — S — b Ở đây, A làtuôi hiện tai và b là tuổi bắt đầu đi học (6 tuổi).

- Exp^2 là bình phương của biến kinh nghiệm, ở đây qua hàm thu nhập củaMincer cho chúng ta thấy mỗi quan hệ giữa biến kinh nghiệm và thu nhập khôngtuyến tính mà có dạng đường cong, nên tác giả đưa ra mô hình như vậy.

- Sex là biến giả, thé hiện giới tính của người lao động, nhận giá trị là 1 nếulà nam, 0 nếu là nữ.

- Pos là năm biến gia thé hiện cho biến liên quan đến đặc trưng nghề nghiệp.Biến này đo lường sự khác biệt giữa các đặc trưng công việc khác nhau.

- Prov: là biến giả, nhận giá trị là 1 nếu lao động ở Da Nẵng, là 0 nếu ở tỉnhkhác Biến này nhằm đo lường xem tác động của những tỉnh có điều kiện kinh tếphát triển tốt đến thu nhập của lao động

- Type: là biến giả, bang 1 nếu doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước, bằng0 nếu doanh nghiệp thuộc loại hình khác.

Sau khi thực hiện phân tích theo mô hình hồi quy rút gọn (mô hình R), kết

quả cho thây răng mức độ ảnh hưởng của các biên có tới thu nhập cá nhân công

19

Trang 21

tac trong lĩnh vực dịch vụ như sau: Dựa trên giá tri tuyệt đối của hệ số hồi quychuẩn hóa, biến số kinh nghiệm có tác động mạnh nhất đến thu nhập, tiếp theo là

biên sô năm đi học.

Võ Thành Nhân (2011) nghiên cứu về “Phân tích thu nhập của hộ gia đình ởtỉnh Quang Ngãi” Nghiên cứu sử dụng đường cong Lorenz, hệ số Gini, tiêu chuẩn“40” World Bank và hệ số giãn cách thu nhập, sử dụng phương pháp phân tíchphương sai (ANOVA), phân tích nhân tô và cuối cùng là mô hình hoá mối liên hệgiữa thu nhập của hộ với các yêu tố ảnh hưởng thông qua việc sử dụng mô hìnhhồi quy bội phân tích tương quan Từ đó cho ra kết quả: “Thu nhập của hộ làmcông phụ thuộc vào SỐ người làm công, thời gian làm việc va trình ñộ học vấn củangười lao động; Thu nhập của lao động làm công phụ thuộc vào số ngày công,trình độ học van, tuổi và giới tính của bản thân người lao động; Thu nhập của hộtừ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào số lao động của hộ, trình độ họcvấn của lao ñộng và quy mô vốn đầu tư; Thu nhập của hộ từ trồng trọt và lâmnghiệp phụ thuộc vào quy mô ñất sản xuất và quy mô vốn đầu tư; Thu nhập từ

chăn nuôi chỉ phụ thuộc vào quy mô vôn đâu tư.”

Chử Thị Lân, Quyền Đình Hà (Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học CầnTho) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểusố ở đồng bằng sông Cửu Long (2011)” Nghiên cứu thông qua số liệu được thuthập trực tiếp từ 150 hộ Khmer ở tinh Tra Vinh, 90 hộ Chăm ở tỉnh An Giang, sauđó áp dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tinh cho thấy, các nhân tổ tác độngđến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc thiêu số ở đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) là: “Trình độ học vấn của chủ hộ, trình độ học vấn của lao động tronghộ, số nhân khẩu trong hộ, số hoạt động tạo thu nhập của hộ, độ tuổi của lao độngtrong hộ và tiếp cận với các chính sách hỗ trợ.” Trong đó, nhân tố số nhân khẩu vàđộ tuôi của lao động trong hộ có môi tương quan âm với thu nhập bình quân/ngườicủa hộ dân tộc, nhân té số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ có tác động mạnh mẽnhất đến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc thiểu số ở ĐBSCL.

Nguyễn Quốc Nghị, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011) bàn về “Cácnhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà

20

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giới thiệu các biến trong mô hình - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình Việt Nam
Bảng 1 Giới thiệu các biến trong mô hình (Trang 28)
Bảng 5: Kết qua mô hình hoi quy sau khi đã khắc phục - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình Việt Nam
Bảng 5 Kết qua mô hình hoi quy sau khi đã khắc phục (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN