1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Dòng Tiền Của Sabeco
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,84 MB

Cấu trúc

  • 1. Tổng quan ngành bia thế giới (4)
    • 1.1. Lịch sử phát triển ngành bia (4)
    • 1.2. Tình hình ngành bia thế giới hiện nay (5)
  • 2. Tổng quan ngành bia Việt Nam (11)
    • 2.1. Lịch sử phát triển ngành bia Việt Nam (11)
    • 2.2. Tình hình ngành bia Việt Nam hiện nay (11)
    • 2.3. Phân tích mô hình 5 áp lực với ngành bia Việt Nam (17)
    • 2.4. Rủi ro kinh doanh ngành bia (22)
    • 2.5. Phân tích SWOT ngành bia (22)
    • 2.6 Triển vọng phát triển của ngành bia Việt Nam (26)
    • 2.7 Hệ thống tỷ số tài chính của ngành bia Việt Nam (28)
      • 2.7.1 Về tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA của ngành (31)
      • 2.7.2 Về tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần-ROCE của ngành (0)
  • 3. Tổng quan về Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn (SABECO) (36)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN CỦA SABECO (46)
    • 1. Dòng tiền thô (48)
    • 2. Dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (49)
    • 3. Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (50)
    • 4. Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ (51)
    • 5. Tỷ số đảm bảo dòng tiền (cash flow adequacy ratio) (0)
    • 6. Tỷ số tái đầu tư tiền mặt (cash reinvestment ratio) (54)
    • 7. Kết luận- khuyến nghị (54)
  • PHẦN 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI (56)
    • 1. Phân tích lãi ròng (56)
    • 2. Phân tích doanh thu (58)
      • 2.1. Nguồn doanh thu chủ yếu của SABECO (58)
      • 2.2. Tính bền vững của doanh thu (60)
      • 2.3. Mối quan hệ giữa doanh thu, khoản phải thu và hàng tồn kho (67)
    • 3. Phân tích giá vốn (70)
    • 4. Phân tích chi phí (74)
      • 4.1. Chi phí bán hàng (74)
      • 4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp (77)
      • 4.3. Chi phí tài chính (79)
      • 4.4 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (80)
    • 5. Đánh giá khả năng sinh lợi của Sabeco (80)
  • PHẦN 4: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ CỦA (82)
    • 1. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA) (82)
      • 1.1 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA của công ty qua các năm (83)
      • 1.2 Về khả năng sinh lợi của doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản của công ty SABECO (84)
    • 2. Các thành phần tạo nên hiệu quả sử dụng tài sản (88)
      • 2.1 Vòng quay tiền mặt (88)
      • 2.2 Vòng quay khoản phải thu (91)
      • 2.3 Vòng quay hàng tồn kho 89 (92)
      • 2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (93)
      • 2.5 Khuyến nghị, cảnh báo (95)
    • 3. Về tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần-ROCE của công ty SABECO (96)
  • PHẦN 5: PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CỦA SABECO (102)
    • 1. Dự phóng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (102)
    • 2. Dự phóng bảng cân đối kế toán (105)
    • 3. Dự phóng báo cáo lưu chuyển tiền tệ (110)

Nội dung

Tổng quan ngành bia Việt Nam 2.1.Lịch sử phát triển ngành bia Việt Nam Bia được đưa vào Việt Nam từ năm 1890 cùng với sự có mặt của Nhà máy BiaSài Gòn và nhà máy Bia Hà Nội, ngành bia Vi

Tổng quan ngành bia thế giới

Lịch sử phát triển ngành bia

Bia là một loại đồ uống từ lâu đã rất quen thuộc với cuộc sống con người.

7000 năm trước công nguyên đã có những ghi chép về sản xuất bia, loại nước uống có độ cồn thấp, có mùi thơm đặc trưng và vị đắng dịu của hoa houblon. Ngoài khả năng làm thỏa mãn nhu cầu giải khát, bia còn cung cấp một lượng lớn năng lượng cho cơ thể con người Sau đây là vài nét về lịch sử phát triển lâu đời của ngành bia:

Thời kỳ Ai Cập cổ đại:

5000 năm trước công nguyên, người Sumérien và Assyrien đã sản xuất đồ uống lên men từ các loại hạt ngũ cốc.

4000 năm trước công nguyên, tại Ai Cập, bia được coi là của các nhà Quí tộc.

2000 năm trước công nguyên, dưới thời vua Hammourabi, người Babilon đã viết thành sách các nguyên tắc nấu bia Người Ai Cập và người Babilon sử dụng nhiều loại gia vị để tạo ra nhiều loại bia khác nhau.

1500 năm: Đã tìm thấy các dấu vết sản xuất bia tại Đan mạch Các nước Châu Âu cũng biết đến sản phẩm bia từ đó.

Sản xuất Bia được khôi phục và phát triển : các xưởng bia mọc lên như nấm sau mưa, Bia giống như thuốc chữa bệnh (bệnh dịch hạch ở châu Âu).

Thời kỳ này, nấu bia phải đóng thuế Bia được tạo hương bằng cây, cỏ thảo mộc có vị đắng và hương thơm.

Phát hiện Hoa houblon: Giúp bảo quản bia lâu hơn, tạo hương vị đặc biệt hơn thay thế mọi cỏ thơm khác Nhờ tính kháng khuẩn của hoa houblon có thể lên men nổi và tạo bia chất lượng tốt hơn.

Thời kỳ tàn của các xưởng bia nhà thờ trong Cách mạng Pháp.

Sau đó, các xưởng bia được khôi phục dần Thời Napoleon.

Năm 1880 là bước ngoặt trong ngành sản xuất bia: Louis Pasteur tìm ra bản chất của quá trình sản xuất bia và năm 1876, ông xuất bản cuốn “Nghiên cứu về Bia” tuyển chọn chủng giống (hương vị ổn định, chất lượng tăng), lên men tự nhiên, bảo quản bia đun nóng ở 70°C (thanh trùng Pasteur) Lúc đó, bia chỉ sản xuất vào mùa đông do không có phương tiện làm lạnh.

Năm 1877, phát minh ra máy lạnh của Von Linde, bảo quản bia được lâu hơn.

Từ năm 1946, nghiên cứu khoa học phát triển nhanh, ngành công nghiệp sản xuất bia phát triển, chỉ còn lại các xưởng bia quy mô lớn. Đầu thế kỷ XX, sản xuất bia đang phát triển mạnh thì gặp nhiều cú sốc: o Chiến tranh Thế giới I, ngành bia thiếu nguyên liệu, thiếu nhân lực Sau chiến tranh, các xưởng bia được mở lại và cơ khí hoá. o Chiến tranh thế giới II, thiếu nguyên liệu trầm trọng nên đã sử dụng nguyên liệu thay thế, chất lượng bia kém hơn, chai buộc phải tái sử dụng.

Tình hình ngành bia thế giới hiện nay

a) Tình hình tiêu thụ Bia

Theo thống kê của WHO, 36% tổng lượng thức uống có cồn được tiêu thụ là bia Trong đó, có thể thấy khu vực tiêu thụ cao nhất là châu Mỹ (khoảng 54,7%).

Hình 1: Phân bố thức uống có cồn được tiêu thụ nhiều nhất năm 2005 của WHO

Nguồn: Global status report on alcohol and health,

Tình hình tiêu thụ bia thế giới trong 2 năm gần đây nhất:

2010: Lượng Bia tiêu thụ toàn cầu lên đến 182,69 triệu kiloliters, tăng 2,4 % so với năm trước, đánh dấu sự gia tăng 25 năm liên tiếp Trung Quốc vẫn là nước tiêu thụ Bia lớn nhất thế giới trong 8 năm liên tiếp, tăng 5,9% năm 2010 so với năm 2009 Châu Á, lượng tiêu thụ bia tăng 5,3% so với năm 2009, đã duy trì đà tăng trưởng trong hơn năm và đã chiếm 33,6% thị trường bia toàn cầu năm10

2010 (hình 2) Châu Mỹ La Tinh tăng trưởng 6,5% chiếm 16,2% thị trường, châu Phi đạt mức tăng 10,1%.

Nhìn vào biểu đồ đường dưới đây, thể hiện lượng tiêu thụ bia theo khu vực từ năm 2001 đến 2010, có thể thấy, xu hướng tiêu thụ bia của châu Á đang tăng mạnh nhất (đường màu đỏ) Vào năm 2007, châu Á đã bắt kịp châu Âu và đến

2008 thì vượt qua lượng tiêu thụ của châu Âu Ngược lại thì có thể thấy thị trường Bia châu Âu dường như đã bào hòa và lượng tiêu thụ đang đi xuống từ năm 2009, 2010.

Hình 2: Biểu đồ tiêu thụ Bia theo khu vực năm 2001 – 2010

Nguồn: Kirin Institute of Food and Lifestyle Report Vol 33

Global Beer Consumption by Country in 2010

2011: Thị trường Bia toàn cầu tăng nhẹ năm 2011 khoảng 2,6% nhưng nhu cầu

Bia toàn cầu có nhiều khác biệt một phần do bất ổn kinh tế vẫn tiếp tục Trong khi các thị trường mới nổi ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh tăng 5% thì các thị trường đã phát triển lâu hơn như châu Âu và Bắc Mỹ lại giảm 0,4% Nguyên nhân có thể thấy do cuộc khủng hoảng khu vực châu Âu và sự phục hồi kinh tế chậm chạp ở

Mỹ làm giảm nhu cầu Người tiêu dùng ở các thị trường này đang có xu hướng chuyển từ Bia sang các loại đồ uống khác Ngược lại, ở các thị trường mới nổi thì dân số trẻ ngày càng tăng đang thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng Bia.

Dự báo tiêu thụ bia 2012-2016

Tiêu thụ Bia thế giới được dự báo sẽ tiếp tục đà tăng trưởng nhẹ khoảng 2,4% trong 5 năm tới do nhu cầu bia ở các thị trường mới nổi ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh vẫn tăng Chỉ riêng khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu là dự báo nhu cầu sẽ giảm do thị trường đã quá bão hòa và đang có xu hướng thay thế các loại đồ uống khác.

Nguồn: Canadean b) Tình hình sản xuất Bia

Hình 3: Biểu đồ sản xuất Bia theo khu vực năm 2011

Nguồn: Kirin Institute of Food and Lifestyle Report Vol 36

Global Beer Production by Country in 2011 Để đáp ứng đà tăng của tiêu thụ Bia, sản xuất Bia toàn cầu đạt 192,71 triệu kl trong năm 2011 (bảng 1), tăng 3,7% từ năm 2010, đánh dấu năm thứ 27 tăng trưởng liên tiếp. Ở Châu Á, sản xuất Bia năm 2011 đã tăng 8,6% so với năm trước, vẫn là khu vực sản xuất Bia lớn nhất thế giới năm thứ 3 liên tiếp, chiếm khoảng 34,5% sản lượng toàn cầu.

Khu vực Mỹ Latinh tăng 3,1% năm 2011, là khu vực đứng thứ 3 thế giới với 16,5% thị phần toàn cầu.

Hai khu vực này là chủ lực của sự tăng trưởng trong sản xuất Bia toàn cầu trong năm 2011.

Trung Quốc là nước tiêu thụ Bia hàng đầu thế giới đồng thời cũng là nước sản xuất Bia lớn nhất thế giới trong 10 năm liên tiếp Năm 2011, sản xuất Bia của Trung Quốc đã tăng 10,7% Hoa Kỳ mặc dù giảm 1,5% nhưng vẫn đứng thứ 2, sau đó là Brazil tăng 3,4%.

Sau đây là bảng thống kê sản xuất bia toàn cầu năm 2011 so với năm 2010: Nhìn vào bảng có thể nhận thấy, Việt Nam là nước sản xuất bia đứng thứ 13 thế giới về sản lượng cả năm 2010 và 2011 Năm 2011, sản xuất Bia Việt Nam đạt 2,780 triệu kl, tăng 4,9% so với năm 2010 Bảng 1: Sản xuất Bia toàn cầu theo quốc gia năm

Nguồn: Kirin Institute of Food and Lifestyle Report Vol 36

Global Beer Production by Country in 2011

Qua những thống kê trên có thể thấy rằng, thị trường Bia đã phát triển rất sôi động trong những năm qua và xu hướng vẫn tiếp tục tăng trưởng trong những năm kế tiếp, đặc biệt là khi nền kinh tế thế giới đang dần phục hồi Đây có thể là một điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các khu vực mới nổi như châuPhi, châu Á và Mỹ Latin

Tổng quan ngành bia Việt Nam

Lịch sử phát triển ngành bia Việt Nam

Bia được đưa vào Việt Nam từ năm 1890 cùng với sự có mặt của Nhà máy Bia Sài Gòn và nhà máy Bia Hà Nội, ngành bia Việt Nam đã có lịch sử trên 100 năm. Miền Nam: năm 1875 Pháp cho xây dựng nhà máy bia Sài Gòn thuộc hãng BGI. Nay là tổng công ty Bia Sài Gòn – SABECO.

Miền Bắc: năm 1890 Bia bắt đầu có mặt Hà Nội, nay là tổng công ty Bia Hà Nội – HABECO.

Trong thời gian kháng chiến, không có nhà máy bia lớn nào được xây dựng. Đến giữa thập kỷ 80, chỉ có hai nhà máy này sản xuất bia đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu trong cả nước. Đến năm 2005, đã có hơn 300 nhà máy bia phủ kín cả nước.

Năm 2012, theo thống kê của các công ty nghiên cứu thị trường, Việt Nam có khoảng 350 cơ sở sản xuất bia có trụ sở ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước và tiếp tục tăng mạnh về số lượng Trong số này, có hơn 20 nhà máy đạt công suất trên 20 triệu lít/năm, 15 nhà máy có công suất lớn hơn 15 triệu lít/năm, và có tới

268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệu lít/năm Dù 350 cơ sở sản xuất bia cho thị trường 87 triệu dân là con số không nhỏ, nhưng các doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư, mở rộng hệ thống sản xuất của mình.

Tình hình ngành bia Việt Nam hiện nay

Sản phẩm và phân khúc tiêu thụ

Các sản phẩm bia được phân chia theo 3 phân khúc thị trường chính:

Phân khúc bia hơi chiếm khoảng 43% khối lượng tiêu thụ và 30% giá trị tiêu thụ

Phân khúc bia tiệt trùng đóng lon hoặc chai chiếm vị trí số 1 trên thị trường với mức tiêu thụ 45% về khối lượng và 50% về giá trị.

Phân khúc nhỏ nhất là bia thượng hạng với mức giá tương đối cao khoảng 28.000 đồng một lít, chiếm 12% về khối lượng và 20% về giá trị tiêu thụ. Tập trung vào tầng lớp trung bình khá, bia nội vẫn là sản phẩm được tiêu thụ mạnh nhất.

Tình hình tiêu thụ Bia

Không chỉ Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor International đánh giá Việt Nam là nước tiêu thụ bia hàng đầu Đông Nam Á kỷ lục uống bia của người Việt còn được công ty sản xuất bia danh tiếng Kirin Holdings của Nhật Bản ghi nhận Theo đó, Việt Nam nằm trong nhóm 25 quốc gia uống bia nhiều nhất thế giới với sản lượng tiêu thụ tăng hàng chục phần trăm mỗi năm Có thể thấy rõ trong bảng thống kê sau đây, lượng tiêu thụ bia của Việt Nam chiếm 1,3% thị trường toàn cầu, từ hạng 15 năm 2009 đã lên hạng 13 năm 2020 với tốc độ tăng 15% Và đến năm 2011, tiêu thụ bia Việt Nam đạt gần 2,6 tỷ lít.

Bảng 2: Tiêu thụ Bia theo quốc gia năm 2009-2010

Nguồn: Kirin Institute of Food and Lifestyle Report Vol 33

Global Beer Consumption by Country in 2010

Khi lập quy hoạch phát triển ngành rượu - bia - nước giải khát đến năm 2010,tầm nhìn 2015, Bộ Công Thương đưa ra dự báo sản lượng bia của Việt Nam sẽ đạt2,7 tỷ lít vào năm 2015 Tuy nhiên, chỉ 2 năm sau khi lập quy hoạch, Bộ CôngThương đã phải xem xét điều chỉnh lên 3 tỷ lít cho phù hợp với tốc độ tăng trưởng về sản xuất và tiêu dùng bia trong thực tế Với sự điều chỉnh này, mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt Nam là 28 lít mỗi năm.

Theo Bộ Công Thương, giai đoạn 2001-2007, ngành bia phát triển rất nhanh, sản lượng tăng đột biến bình quân 13,11% mỗi năm Năm 2003, sản lượng bia trong nước đạt 1,29 tỷ lít, chỉ 5 năm sau (2008) đã vượt mốc 2 tỷ lít Lượng bia tiêu thụ bình quân tính theo đầu người cũng tăng từ 10,04 lít năm 2000 lên 21,65 lít vào năm 2007 Năm 2008 là năm Việt Nam đạt kỷ lục lạm phát gần 20% nhưng người dân cũng không vì thế mà cắt giảm chi phí nhậu Từ năm 2009, kinh tế rơi vào tình trạng suy giảm, đến nay vẫn chưa hết khó khăn nhưng ngành bia vẫn phát tài do nhu cầu của người dân.

Hình 4:Tiêu thụ Bia Đông Nam Á năm 2011

Theo khảo sát của Euromonitor International, Việt Nam tiêu thụ bia hàng đầu Đông Nam Á với gần 2,6 tỷ lít (năm 2011).

Tình hình sản xuất Bia

Như đã nói trong bảng 1 , năm 2011 sản xuất Bia Việt Nam đạt 2,780 triệu kl, tăng 4,9% so với năm 2010 Số liệu tạm tính đến 6 tháng đầu năm nay, cả hai công ty sản xuất bia hàng đầu Việt Nam là Tổng Công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco) và Tổng Công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đều tăng trưởng tốt cả về sản lượng, doanh thu và lợi nhuận Doanh thu sản xuất công nghiệp 6 tháng của Habeco ước đạt 2.554,8 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2011 Riêng mặt hàng bia tiêu thụ được 30,6 triệu lít bia lon, tăng 71,9% và 17,3 triệu lít bia hơi, tăng 27,5% so với cùng kỳ năm 2011 Đối với Sabeco, doanh thu thực hiện 6 tháng đầu năm tăng 9%, sản lượng tiêu thụ bia đạt

584 triệu lít, tăng 6% so với cùng kỳ.

Hình 5:Sản xuất Bia ở Việt Nam năm 2010-2011

Từ đầu năm đến nay, hàng loạt các dự án xây dựng mới cũng như nâng cấp nhà máy bia đã ồ ạt diễn ra Nổ phát pháo đầu tiên trong ngành này là Tổng công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) Chỉ trong tháng 3, Sabeco đã đưa vào hoạt động ba nhà máy sản xuất tại Quảng Ngãi và Hà Nam với tổng vốn đầu tư trên 2.000 tỷ đồng, tổng công suất khoảng 300 triệu lít/năm Trước đó, vào tháng 2, Sabeco cũng đã khởi công dự án Nhà máy bia Sài Gòn - Hà Tĩnh công suất 50 triệu lít/năm với tổng mức đầu tư 480 tỷ đồng Song song với những dự án đầu tư mới, Sabeco còn thực hiện việc nâng cấp các nhà máy cũ.

Không mở nhà máy ồ ạt như Sabeco, nhưng trong năm nay, VBL cũng đầu tư, nâng cấp các nhà máy có sẵn để tăng lượng sản xuất Tháng 5 vừa qua, VBL đã chi hơn 68 triệu USD để nâng công suất của nhà máy tại TP.HCM từ 280 triệu lít lên 420 triệu lít, trở thành nhà máy sản xuất bia hiện đại và lớn nhất Việt Nam Dự án này sẽ hoàn thành vào tháng 12 năm nay và sẽ giúp tăng năng suất của VBL lên25%.

Trong khi các nhà máy liên tục đầu tư mở rộng sản xuất thì bia nhập khẩu cũng đổ bộ vào thị trường Theo Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực

I, lượng bia nhập khẩu năm 2010 tăng tới 50% so với năm 2009, lên đến 1,66 triệu sản phẩm (tính chung với mặt hàng rượu) đã được đưa ra thị trường Tuy số lượng bia nhập khẩu chiếm tỷ trọng thấp nhưng theo đánh giá của nhiều chuyên gia cũng sẽ là đối thủ đáng gờm cho các nhà sản xuất trong tương lai.

Phân tích mô hình 5 áp lực với ngành bia Việt Nam

Từ những thống kê dữ liệu về tình hình ngành bia ở trên, sau đây là phần phân tích môi trường ngành với mô hình 5 áp lực của Michael Porter: Áp lực từ nhà cung cấp Áp lực từ nhà cung cấp đối với sản xuất bia ở Việt Nam là tương đối cao, bởi vì: Trong ngành Đồ uống Việt Nam, ngành bia là ngành đang gặp khó khăn nhất về bài toán nguyên liệu, bởi nước ta chưa có vùng nguyên liệu do các yếu tố như điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu không thích hợp.

Nguyên liệu chính để sản xuất bia đó là malt Ở Việt Nam có tới 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia phải nhập khẩu Mỗi năm ngành Bia Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 120.000 đến 130.000 tấn malt với giá 400USD/tấn Từ đầu năm 2007, giá malt trên thế giới đã tăng gấp đôi so với thời điểm 2005 Hiện tại 1 tấn malt có giá đạt mức kỷ lục: 900 USD/tấn (giao tại cảng, chưa gồm phí vận chuyển) - theo nguồn Hiệp hội Rượu - Bia- Nước giải khát Việt Nam Do hiện tượng thu hẹp diện tích trồng trọt, cùng với thiên tai nên sản lượng malt (nguyên liệu chính để sản xuất bia) trên thế giới giảm đi đáng kể không đủ để cung cấp cho thị trường Đây chính là nguyên nhân đẩy giá malt tăng cao.

Giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng cao, nhưng giá bán sản phẩm không tăng hoặc tăng không đáng kể, đây là một khó khăn chung mà các nhà sản xuất phải chấp nhận, bởi người tiêu dùng trong nước chưa quen với sự biến động về giá cả như các nước có nền kinh tế thị trường phát triển Vì vậy các công ty sản xuất bia Việt Nam phải chịu áp lực rất cao từ nhà cung cấp nguyên liệu. Áp lực từ khách hàng Áp lực từ khách hàng đối với ngành bia là tương đối thấp, bởi vì:

Thị trường bia Việt Nam hiện tại có thể nói là đang bùng nổ bởi Việt Nam tiêu thụ bia hàng đầu Đông Nam Á với 2,6 tỷ lít (2011) Hiện nay, sản lượng bia mà các nhà máy cung cấp ra thị trường vẫn chưa thỏa mãn hết được nhu cầu tiêu thụ bia của thị trường Vì vậy, các nhà sản xuất bia Việt Nam đang không ngừng cải tiến và mở rộng sản xuất.

Sự trung thành của người tiêu dùng đối với sản phẩm bia nội rất cao, đặc biệt đối với bia do Habeco, Sabeco sản xuất do phù hợp với khẩu vị truyền thống, văn hóa, giá cả phù hợp với mức sống trung bình của đại đa số người dân. Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn

Theo M-Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành bia mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Sức hấp dẫn của ngành: Ngành bia hiện nay đang là một ngành phát triển nóng, sức hấp dẫn rất cao với các nhà đầu tư Ở Việt Nam, trong hoạt động công nghiệp, ngành bia - rượu - nước giải khát được đánh giá là có hiệu quả kinh tế cao so với các ngành khác Từ năm 2001-2010, lợi nhuận ngành này đã tăng gấp 4 lần với tốc độ tăng trung bình đạt 32,12%/năm Trong đó, tính theo chuyên ngành thì sản xuất bia có lợi nhuận cao nhất.

Tuy nhiên, sức hấp dẫn của thị trường bia Việt Nam đã thu hút hàng trăm nhà sản xuất bia với đủ quy mô lớn nhỏ, hình thức địa phương, tổng công ty, liên doanh, nước ngoài Theo thống kê của các công ty nghiên cứu thị trường, Việt

Nam có khoảng 350 cơ sở sản xuất bia có trụ sở ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước và tiếp tục tăng mạnh về số lượng Dù 350 cơ sở sản xuất bia cho thị trường

87 triệu dân là con số không nhỏ, nhưng các doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư, mở rộng hệ thống sản xuất của mình Vậy nên, mặc dù sức hấp dẫn cao nhưng số lượng công ty trong ngành lớn cũng gây thêm áp lực cản trở các đối thủ tiềm ẩn.

Những rào cản gia nhập ngành:

Ngành bia là ngành đòi hỏi nhiều chi phí, cũng như đầu tư lớn cho xây dựng mạng lưới phân phối, quảng cáo tiếp thị, marketting đặc biệt là rào cản pháp lý cụ thể đó là chính sách thuế Ngành rượu, bia là một trong những ngành nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhiều nhất cho Nhà nước Theo thống kê cho thấy, một số đơn vị sản xuất bia, rượu lớn trong ngành, mỗi năm đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nghìn tỷ đồng.

Sự trung thành đối với sản phẩm của người tiêu dùng là một trong những rào cản khó vượt qua đối với sự gia nhập của các nhà máy sản xuất bia mới gia nhập Như đã nói, sự trung thành của người tiêu dùng Việt Nam đối với sản phẩm bia nội rất cao do phù hợp với khẩu vị truyền thống, văn hóa, giá cả phù hợp với mức sống trung bình của đại đa số người dân.

Quy mô vốn đòi hỏi cho việc xây dựng nhà máy bia là rất lớn Chỉ có chú trọng đầu tư vào công nghệ mới đảm bảo sản xuất ra sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp và được thị trường chấp nhận.

Như vậy có thể thấy, áp lực từ những rào cản gia nhập ngành là tương đối cao, mặc dù sức hấp dẫn của thị trường lớn. Áp lực cạnh trạnh nội bộ ngành

Hiện nay áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành bia Việt Nam khá cao:

Cạnh tranh trong ngành bia hiện nay diễn ra mạnh mẽ giữa các nhà sản xuất bia trong nước nói chung và giữa nhà máy bia trong nước và các hãng bia liên doanh Hiện tại, thị trường trong nước đang chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhãn hiệu Bia Sài Gòn, 333, Bia Hà Nội, Hêinken, Tiger, Calsberg, Huda, Foster,s

Rủi ro kinh doanh ngành bia

Rủi ro về nền kinh tế: Bia là sản phẩm tiêu dùng phụ thuộc mạnh vào thu nhập và tốc độ thay đổi thị hiếu của người dân Bia sẽ có sức tiêu thụ mạnh mẽ khi khả năng chi trả cho những sản phẩm tiêu dùng xa xỉ của người dân tăng lên và sẽ giảm tiêu thụ mạnh hơn các mặt hàng thiết yếu khi có sự suy thoái kinh tế diễn ra Rủi ro về tỷ giá và biến động giá nguyên vật liệu: do hoạt động sản xuất của ngành phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu xuất nhập khẩu nên khi có biến động về tỷ giá, hoặc khi giá cả trên thị trường nguyên vật liệu sản xuất bia thế giới tăng lên sẽ làm tăng đáng kể chi phí giá vốn của doanh nghiệp.

Rủi ro thị trường: với sự gia nhập WTO của Việt Nam trong năm 2007, các doanh nghiệp trong ngành Bia chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất bia nước ngoài, đặc biệt là khi Nhà nước tháo bỏ các bảo hộ thuế quan thì sức ép này sẽ ngày một tăng lên.

Phân tích SWOT ngành bia

Trong những năm qua, ngành rượu - bia - nước giải khát tại Việt Nam có mức tăng trưởng khá cao, bình quân khoảng 12-14%, Năm 2006, tổng sản lượng bia của cả nước đạt 1,700 triệu lít, trị giá 2,3 tỉ USD, thu hút được rất nhiều vốn đầu tư từ các đối tác nước ngoài như Carlsberg, San Miguel và Heineken;

Người tiêu dùng đồ uống Việt Nam phần lớn là tầng lớp trẻ có thu nhập khá, chủ yếu quan tâm đến sản phẩm thương hiệu lớn, đặc biệt là các sản phẩm có xuất xứ nước ngoài, Những sản phẩm này đang rất thành công trên thị trường bằng chiến dịch quảng cáo và khuyến mãi ; Sản phẩm bia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa và điều kiện thu nhập kinh tế vì vậy người tiêu dùng có xu hướng sử dụng những sản phẩm truyền thống mang hương vị địa phương, có mức giá trung bình trên thị trường; Đặc điểm khí hậu nhiệt đới giúp tăng cường nhu cầu tiêu thụ bia, vì là sản phẩm theo mùa nên yếu tố thời tiết ấm là lợi thế thúc đẩy nhu cầu và thói quen sử dụng bia của người tiêu dùng;

Dân cư tại các trung tâm thành thị như Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh nơi có thu nhập ngày càng cao đang tạo ra nguồn khách hàng lớn cho các sản phẩm rượu bia. Điểm yếu

Tại Việt Nam, khoảng cách về thu nhập của người dân tại khu vực thành phố và nông thôn vẫn còn lớn ảnh hưởng đến mức tiêu thụ sản phẩm tại các vùng và địa phương;

Khả năng thâm nhập thị trường còn thấp, chưa khai thác tốt những yếu tố thuận lợi về thị trường như khí hậu nhiệt đới, dân số đông hơn 80 triệu dân (80% ở độ tuổi dưới 40);

Chính phủ không khuyến khích các loại hình quảng cáo và tiếp thị sản phẩm đồ uống có độ cồn cao, đặc biệt là các sản phẩm rượu mạnh; Người tiêu dùng còn bị ảnh hưởng bởi tập quán chỉ sử dụng các loại rượu bia trong dịp giao lưu, lễ, tết, hội hè, liên hoan;

Các sản phẩm thay thế có tiềm năng vẫn chưa được khai thác tốt như các sản phẩm rượu nhẹ hoặc không có cồn, bia đen;

Tình trạng rượu giả, rượu ngoại nhập lậu vẫn chưa có những biện pháp xử lý hiệu quả vấn đề này gây khó khăn cho các doanh nghiệp rượu trong nước;

Khoảng 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia hiện nay vẫn phải nhập khẩu, trong đó chủ yếu là malt gây ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm;

Dân số đang tăng nhanh trong đó 50% dân số dưới 25 tuổi và khoảng 80% dân số dưới độ tuổi 40 là cơ hội cho các doanh nghiệp khai thác để tăng sản lượng tiêu thụ và thị phần

Ra nhập WTO các rào cản thuế và hạn ngạch được gỡ bỏ sẽ sẽ giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng xuất khẩu và cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, công nghệ của các đối tác nước ngoài kết hợp với hệ thống phân phối trong nước sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hiệu quả kinh doanh

Thu nhập bình quân và chất lượng cuộc sống của người dân đang được cải thiện, lối sống và nhu cầu mua sắm của người dân cũng có những thay đổi, đặc biệt là tại các khu vực thành thị với nhu cầu thuận tiện về tiêu dùng, mua sắm các sản phẩm có chất lượng tốt

Thị phần bia rượu nội địa còn rất lớn, giá nhân công rẻ, cơ hội xuất khẩu khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp nhà nước đang được cổ phần hóa là những yếu tố hấp dẫn đối với các nguồn đầu tư nước ngoài Lượng khách du lịch vào Việt Nam vẫn tiếp tục tăng đang cung cấp một thị trường tiêu thụ không nhỏ cho các ngành dịch vụ trong đó có các doanh nghiệp sản xuất rượu bia, nước giải khát,

Xu hướng mua bán sáp nhập nhằm giảm đầu tư của các công ty lớn và nâng cấp sử dụng hiệu quả hơn cơ sở vật chất của các công ty nhỏ là cơ hội giúp các doanh nghiệp điều chỉnh lại mô hình quản lý theo hướng có hiệu quả, tăng cường khả năng cạnh tranh khi hội nhập quốc tế

Việt Nam đã ra nhập WTO, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các sản phẩm ngoại nôit tiếng đã có mặt trên thị trường và rất thành công, các doanh nghiệp trong nước đang đối diện nguy cơ bị loại khỏi thị trường hoăc sẽ phải sáp nhập với nhau để tồn tại

Các doanh nghiệp chưa có giải pháp sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư để cải tiến công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm

Triển vọng phát triển của ngành bia Việt Nam

Thu nhập của người dân Việt Nam đã được cải thiện khiến nhu cầu đối với các loại thức uống đóng hộp, nước giải khát ngày một tăng lên tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành rượu bia nước giải khát.

Dân số trẻ với 85% dưới độ tuổi 40, tạo ra một thị trường lớn chịu ảnh hưởng của xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống củng cố xu hướng tiêu thụ mạnh loại sản phẩm này.

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam thực hiện cam kết về mở cửa thị trường bán lẻ, theo đánh giá của Bộ Công Thương, các doanh nghiệp trong nước đã năng động hơn; tăng sức cạnh tranh; sản xuất các sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tốt hơn Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia giảm từ 75% (năm 2009) xuống 45% (năm 2010) và giảm tiếp còn 30% vào năm 2012, thị trường bia hứa hẹn cạnh tranh đến nghẹt thở.

Vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý và công nghệ của các đối tác nước ngoài kết hợp với hệ thống phân phối của các đối tác trong nước được tận dụng hiệu quả tại các công ty liên doanh, liên kết.

Khả năng phát triển nguồn nguyên liệu cho ngành bia Việt Nam :

Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng ngành Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh Do vậy, việc sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước để phát triển sản xuất các sản phẩm chất lượng cao là một chủ trương quan trọng và đúng đắn Theo Quyết địng 28/2002/QÐ-TTg, Chính phủ cũng đã chỉ đạo Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam phối hợp với địa phương nghiên cứu trồng đại mạch trong nước để thay thế một phần nguyên liệu nhập khẩu.Hiện nay Viện Nghiên cứu Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam cũng đang triển khai dự án tới một số tỉnh có điều kiện khí hậu gần giống với Cao Bằng như Sơn La, Lạng Sơn và cũng bước đầu thu được kết quả.

Chính phủ cũng đưa ra những định hướng cho ngành Bia - Rượu - Nước giải khát:

Về công nghệ: Hiện đại hóa công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước

Về đầu tư: Tập trung đầu tư các nhà máy có công suất lớn, tăng năng lực sản xuất của 1 số nhà máy hiện có Đẩy mạnh công tác cổ phần hóa đối với doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn.

Mục tiêu phát triển ngành bia Việt Nam : Xây dựng thành một ngành kinh tế mạnh; phấn đấu hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới Định hướng phát triển ngành bia Việt Nam :

Giảm tỷ lệ sở hữu của Nhà nước tại các nhà máy bia trong quá trình cổ phần hoá được khuyến khích nhằm tăng hiệu quả hoạt động và quản lý cho các cơ sở này, đi đầu là Halico (Công ty Rượu Hà Nội) thực hiện cổ phần hóa năm 2006.

Khuyến khích các doanh nghiệp thông qua liên doanh, liên kết (mặc dù chưa cho phép nhà đầu tư nước ngoài sở hữu 100% các doanh nghiệp trong nước), thực hiện chuyển giao công nghệ để sản xuất thiết bị trong nước đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật hiện đại.

Khuyến khích sử dụng thiết bị chế tạo trong nước tương đương chất lượng thiết bị nhập khẩu cho các dự án đầu tư.

Hệ thống tỷ số tài chính của ngành bia Việt Nam

Hiện nay trên trên thị trường niêm yết có 4 công ty có lĩnh vực kinh doanh tương đối giống SABECO, cùng kinh doanh trong lĩnh vực đồ uống đó là: Công ty cổ phần bia Thanh Hóa (THB – HNX)

Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD – HNX)

Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco – OTC) Công ty Cổ phần Vian (VIA – Upcom)

Dưới đây là bảng tổng hợp các chỉ số tài chính của 5 công ty qua các năm:

SABECO HABECO HAD THB VIA TB

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI

TSSL TRÊN DOANH THU ĐIỀU CHỈNH 8.63% 16.59% 7.48

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI

SABECO HABECO HAD THB VIA TB

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI

TSSL TRÊN DOANH THU ĐIỀU CHỈNH 13.27% 15.47%

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI

SABECO HABECO HAD THB VIA TB

TSSL TRÊN DOANH THU ĐIỀU CHỈNH 15.97% 16.54% 11.51

SABECO HABECO HAD THB VIA TB

TSSL TRÊN DOANH THU ĐIỀU CHỈNH 12.15% 13.07% 10.29

Từ những thông tin trên, ta có được hệ thống chỉ số trung bình ngành dưới đây trong giai đoạn 2008-2011 Do công ty SABECO có tỷ trọng vốn hóa rất lớn so với những công ty còn lại trong ngành, nếu lấy tỷ trọng vốn hóa làm trọng số trong tính toán các chỉ số trung bình ngành sẽ gây thiên lệch, không có giá trị so sánh, vì vậy mà nhóm quyết định sử dụng trung bình giản đơn.

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN 1.1339 1.2148 1.4122 1.3887

VÒNG QUAY KHỎAN PHẢI THU 9.1655 22.8929 22.9043 13.9440 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ 1.8887 1.9522 2.9103 3.3101

TSSL TRÊN DOANH THU ĐIỀU

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN 1.1339 1.2148 1.4122 1.3887 ĐÒN BẨY 1.7558 1.8443 1.7512 1.6429

2.7.1 Về tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA của ngành

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG ROA NGÀNH BIA

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI

Biểu đồ: Tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA của ngành giai đoạn 2008-2011

Nhìn chung, tỷ suất sinh lợi trên tài sản của ngành ROA từ năm 2008 đến 2011 có xu hướng tăng Trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2011, tỷ lệ tăng trưởng khá đều, trung bình mỗi năm tăng 34,5% (năm 2008, ROA = 9.71%; năm 2010, ROA 17.56%), tuy nhiên, năm 2011 lại có sự sụt giảm so với năm 2010, từ 17.56% xuống còn 13.33% năm 2011, tuy vẫn ở xu hướng tăng trong giai đoạn đang xét. Để biết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi ROA ngành bia trong giai đoạn từ năm 2008 – 2010, ta cùng xem xét cụ thể các tỷ số cấu thành ROA theo phân tíchDupon.

Biểu đồ: Biến động trong hiệu suất sử dụng tài sản và lợi nhuện biên giai đoạn 2008-2011

Từ biểu đồ ta thấy, hiệu suất sử dụng tài sản và lợi nhuận biên biến động cùng chiều với ROA, do đó, ta nhận xét được những biến động trong ROA đều xuất phát từ sự thay đổi trong hiệu suất sinh lợi trên tài sản và lợi nhuận biên.

Những biến động trong hiệu suất sử dụng tài sản chủ yếu do sự thay đổi trong vòng quay khoản phải thu và một phần nhỏ vòng quay hàng tồn kho Hiệu suất sự dụng tài sản biến động không nhiều.

2.7.2 V t su t sinh l i trên v n c ph n-ROCE c a ngànhề ỷ ấ ợ ố ổ ầ ủ

TSSL TRÊN DOANH THU ĐIỀU CHỈNH 9.05% 10.70% 13.10% 10.23%

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN 1.1339 1.2148 1.4122 1.3887 ĐÒN BẨY 1.7558 1.8443 1.7512 1.6429

Biểu đồ trên cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần trung bình ngành trong giai đoạn 2008-2011 biến động khá lớn ROCE trung bình ngành giá tăng qua các năm,nhưng đến 2011 lại giảm đột ngột từ 25.69% xuống còn 19.7% Xu hướng này cũng tương tự cho LN biên và hiệu suất sử dụng tài sản Riêng tỷ lệ đòn bẩy tài chính của công ty thì tăng từ năm 2008 đến năm 2009 sau đó giảm dần tới năm 2011.

Năm 2010 ROCE trung bình ngành tăng mạnh so với năm 2009 nguyên nhân đến từ việc gia tăng mạnh mẽ trong hiệu suất sử dụng tài sản, mặc dù tỷ lệ vay nợ trung bình của các công ty trong ngành giảm Điều này có thể do năm 2010 các công ty trong ngành vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, do đó để nâng cao năng lực sản xuất, các công ty đầu tư vào đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị Và do vậy làm cho rủi ro kinh doanh tăng, để đảm bảo cho rủi ro tổng thể ở mức an toàn bắt buộc các công ty phải giảm đòn bảy tài chính của công ty mình, do đó mà tỷ lệ vay nợ của hầu hết các công ty dều giảm, nhưng việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả đã làm cho ROCE trung bình ngành tăng đáng kể vào năm 2010 so với cùng kỳ năm ngoái.

Năm 2011, ROCE trung bình giảm nguyên nhân đến từ sự sụt giảm trong đòn bẩy tài chính, hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của các công ty trong ngành

Lý do chọn công ty:

Tổng công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) là thương hiệu dẫn đầu trong ngành sản xuất bia rượu tại Việt Nam với bề dày hơn 30 năm xây dựng và phát triển Hiện công ty đang đứng ở vị trí thứ 21trong những tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới.Công ty có sản lượng tiêu thụ lớn nhất tại thị trườngViệt Nam, hiện Sabeco chiếm trên 35% thị phầnthị trường Bia trong nước.Hơn nữa, đây là một công ty lớn và uy tín trong ngành Với những đặc điểm này, nhóm quyết định chọn công ty Sabeco để phân tích, đại diện cho ngành Bia Việt Nam.Dưới đây là phần trình bày chi tiết về phân tích công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)dựa trên cơ sở phân tích ngành đã trình bày ở phần trên.

Tổng quan về Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn (SABECO)

Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. Giai đoạn 1977 - 1988: o 01/06/1977, Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn o 1981: Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam o 1988: Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc

Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II

Giai đoạn 1988 - 1993: o 1989 – 1993: Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước o 1993: Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các thành viên mới:

Nhà máy Nước đá Sài Gòn

Nhà máy Cơ khí Rượu Bia

Nhà máy Nước khoáng ĐaKai

Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh

Giai đoạn 1994 - 1998: o 1994 - 1998 Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước o 1995 Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải o 1996 Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rượu Bình Tây o 1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành viên

Nhà máy Bia Phú Yên

Nhà máy Bia Cần Thơ

Giai đoạn 1999 - 2002: o 2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994 o 2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 o Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia

2001 Công ty Bia Sóc Trăng

Nhà máy Bia Hương Sen

2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ

Nhà máy Bia Hà Tĩnh o Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng

2002 - hiện nay: o 2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:

Công ty Rượu Bình Tây

Công ty Nước giải khát Chương Dương

Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ

Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn o 2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. o 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTMSABECO khu vực. o 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. o Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng

3.1.1) Một số thành tựu đạt được của SABECO

Doanh nghiệp đứng đầu trong ngành sản xuất Bia, sở hữu 08 dây chuyền sản xuất tiêu biểu nhập khẩu từ Đức, Ý với công suất 30.000 chai hoặc lon một giờ.

Sản lượng tiêu thụ chiếm trên 35% thị phần, phát huy được chính sách xây dựng và phát triển thị trường, hệ thống phân phối;

Danh hiệu “Thương hiệu tín nhiệm” Bia Sài Gòn, trong 22 năm;

Sản phẩm Bia Sài Gòn – Hàng Việt Nam chất lượng cao, liên tục trong 11 năm từ năm 1997 đến 2007;

Sản phẩm Bia lon 333 đạt Huy chương Bạc, tại cuộc thi bình chọn Bia quốc tế tổ chức tại Australia năm 1999, 2000 và 2001;

Nhận Huân chương Độc lập, Lao động, Cờ thi đua, Bằng khen của Chính phủ trong nhiều năm.

CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC SABECO

1 Công ty TNHH 1 thành viên TMDV Bia - Rượu - NGK Sài Gòn

2 Công ty cổ phần Nước giải khát Chương Dương

3 Công ty cổ phần Rượu Bình Tây

4 Công ty cổ phần Cơ khí & Xây lắp Công Nghiệp - IMECO

5 Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh

6 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Yên

7 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Tây

8 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Hà Nam

9 Công ty cổ phần Bia - Rượu Sài Gòn - Đồng Xuân

10 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Daklak

11 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Bình Tây

12 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Sông Lam

13 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi

14 Công ty TNHH Một Thành Viên Cơ khí SABECO(Mesab)

15 Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Vĩnh Long

3.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh

Tổng công ty sản xuất và xuất khẩu nhiều thương hiệu Bia được ưa chuộng và sở hữu một số thương hiệu khác của các Công ty thành viên:

Thị trường: Toàn quốc và trên 17 quốc gia khác như Nhật, Malaysia, Singapore,

Hà Lan, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan Mạch, Canada, Australia

Tên thương hiệu: SAIGON EXPORT

Thị trường: Toàn quốc và trên 17 quốc gia khác như Nhật, Malaysia, Singapore,

Hà Lan, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan Mạch, Canada, Australia

Tên thương hiệu: Saigon Larger Beer

Tên thương hiệu: SAIGON SPECIAL

Thị trường: Toàn quốc và trên 17 quốc gia khác như Nhật, Malaysia, Singapore,

Hà Lan, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan Mạch, Canada, Australia

Các thương hiệu khác: Rượu Bình Tây, Rượu Đồng Xuân, Nước giải khát Chương Dương

3.2.2) Vị thế của doanh nghiệp

SABECO có lịch sử hơn 30 năm hoạt động trong ngành với sản phẩm chủ lực là bia Các nhãn hiệu bia của SABECO chiếm trọn phân khúc bia phổ thông, được trên 90% người tiêu dùng Việt Nam nhận biết và ưa chuộng SABECO khẳng định thế mạnh của mình bởi chất lượng sản phẩm, hương vị bia đậm đà phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và giá cả phù hợp.

Tổng công ty chiếm 35% thị phần toàn quốc (theo Công ty Navigos, 2007) và là doanh nghiệp số 1 trong ngành bia Việt Nam Với khẩu hiệu “Niềm tự hào của Việt Nam“, các sản phẩm bia của SABECO đã có mặt tại 24 nước trên thế giới.

3.1.1) Định hướng phát triển của Sabeco

Trong chiến lược phát triển của Tổng công ty, khu vực phía Bắc (nơi còn nhiều cơ hỗi phát triển mạnh mẽ) và vùng sâu vùng xa được chú trọng.

Chiến lược quảng bá thương hiệu gắn kết hình ảnh và tạo uy tín thương hiệu với thông điệp “SABECO Chung tay vì cộng đồng”, “Bia Sài Gòn-Niềm tự hào của Việt Nam”, tham gia các chương trình tài trợ, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu khắp cả nước qua bảng hiệu, panô.

Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm giới thiệu thương hiệu với thị trường thế giới.

3.3 Phân tích SWOT Điểm mạnh

Thương hiệu mạnh, đã tồn tại từ năm 1977, đặc biệt được ưa chuộng tại thị trường phía Nam.

Chiếm thị phần lớn trên thị trường bia nội địa với sản lượng tiêu thụ chiếm giữ trên 35% thị phần (nguồn Navigos 2007) và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài tại trên 17 nước như: Nhật, Malaysia, Singapore, Hà lan, Pháp, Đức, Thụy sỹ, Anh, Đan mạch, Mỹ, Canada, Australia… Hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng và phát triển, các sản phẩm có chất lượng và giá bán phù hợp có thị trường ổn định, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao từ 17% đến 20%.

Công ty mẹ phát huy được chi phối thực sự đối với các công ty con, công ty liên kết trong việc đầu tư vốn, công nghệ thị trường, thương hiệu và định hướng phát triển. Được quản lý và sử dụng một diện tích đất lớn (573.717,92 m2) thuận lợi cho việc sản xuất.

Mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước đặc biệt là khu vực từ miền Trung trở vào tạo ra lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 giúp cho công tác quản lý sản xuất của SABECO ngày càng hoàn thiện, đảm bảo chất lượng và hoạt động có hiệu quả. Điểm yếu

Hoạt động sản xuất kinh doanh có tốc độ phát triển chưa đồng đều, bia phát triển nhanh, cồn rượu nước giải khát phát triển chậm, ngành cơ khí vận hành chưa hiệu quả.

Nhiều nhà máy sản xuất bia quy mô nhỏ, quy hoạch phát triển hạn chế, đầu tư mang tính chắp vá, chi phí sản xuất cao, khó khăn trong quản lý chất lượng sản phẩm.

Nhà cung cấp nguyên liệu trong nước chiếm tỷ lệ chưa đáng kể, sản phẩm xuất khẩu còn hạn chế nên giá trị nhập so với giá trị xuất khẩu còn rất lớn, chịu rủi ro tỷ giá và rủi ro biến động giá nguyên liệu cao Các sản phẩm mang tính phổ thông chưa đạt chất lượng như mong muốn.

Cơ cấu danh mục đầu tư tài chính còn đơn giản, chủ yếu là tiền gửi kỳ hạn nên khả năng sinh lời thấp.

PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN CỦA SABECO

Dòng tiền thô

Dòng tiền thô = Lãi ròng + Khấu hao

Dòng tiền thuần từ HDKD

Từ đồ thị ta thấy dòng tiền thô của công ty có sự sụt giảm từ 2009 đến giữa năm

2012 do sự sụt giảm của dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư.

Dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Năm 2009: dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh khá cao, nguyên nhân là do doanh thu hoạt động trong năm khá cao.

Năm 2010: Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có sự giảm sút so với 2009. Mặc dù có sự gia tăng rõ rệt trong lợi nhuận trước thuế năm 2010 so với 2009. Nhưng từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta có thể thấy được nguyên nhân của sự sụt giảm này chính là do chi trả các khoản nợ phải trả và tăng chi phí trả trước Năm 2011: gia tăng trở lại của dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân là do kèm theo sự gia tăng mạnh mẽ trong doanh thu dẫn đến lợi nhuận ròng trước thuế khá cao, cùng với việc gia tăng các khoản phải trả dẫn đến gia tăng trong lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh.

Nửa đầu năm 2012: mặc dù chưa có số liệu tổng kết cho cả năm 2012, nhưng so sánh đối chiếu với cùng kỳ 2011, dự đoán lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh tiếp tục có sự sụt giảm so với năm 2011.

So sánh thu nhập ròng sau thuế và dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Tỷ trọng các dòng tiền vào từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư

Nhìn chung, dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư có xu hướng giảm dần qua các năm từ 2009 đến 6/2012.

Năm 2009: công ty gia tăng khá lớn lượng tiền đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyên nhân có thể là lượng tiền mặt đầu năm khá cao, do vậy công ty tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt là tiền chi mua sắm các tài sản cố định dài hạn khá cao Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm tăng cao. Năm 2010: dòng tiền chi đầu tư của công ty vẫn cao, tuy có sự giảm sút so với

2009 Công ty vẫn tiếp tục gia tăng mua sắm tài sản cố định.

Năm 2011: dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư giảm khá mạnh, chưa tới 1/5 năm

2009 và 1/4 năm 2010 Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này là do trong năm, tiền chi mua sắm tài sản cố định, tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng giảm so với hai năm trước, trong khi đó, dòng thu vào lại tăng lên từ việc thu hồi tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, tiền thu do thanh lý tài sản cố định tăng, thu từ lãi từ cho vay, cổ tức tăng lên đáng kể.

Nửa đầu năm 2012, dòng chi từ hoạt động đầu tư khá thấp, tuy nhiên, đây chỉ là báo cáo cho hai quý đầu năm nên dòng tiền chưa thay đổi nhiều, chưa phản ảnh hết tình hình đầu tư trong năm Theo như kế hoạch, vào ngày 6/9, công ty đã cho khởi công xây dựng nhà máy biaSài Gòn – Vĩnh Long với mức đầu tư 600 tỷ đồng Đây quả là một con số không nhỏ và dự kiến sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ cuối năm.

Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ

Năm 2009: Dòng tiền từ hoạt động tài trợ của công ty dương Nguyên nhân là công ty gia tăng vay nợ, trong khi tiền trả các khoản vay và chi trả cổ tức chiếm tỷ trọng thấp.

Năm 2010: Dòng tiền từ hoạt động tài trợ âm, vì trong thời gian này, công ty đã chi trả một số lượng lớn nợ gốc và và chi trả cổ tức và lợi nhuận nhiều.

Năm 2011: Dòng tiền từ hoạt động tài trợ tiếp tục đi ra và tăng mạnh so với 2010. Nguyên nhân là công ty tiếp tục chi trả một khối lượng lớn cổ tức và lợi nhuận đồng thời hạn chế vay thêm nợ mới, dẫn đến dòng tiền từ hoạt động tài trợ âm mạnh.

Nửa đầu 2012: chỉ tính riêng nửa đầu 2012, dòng tiền ra từ hoạt động tài trợ đã tăng mạnh, hơn ẵ lần so với 2011 và cao hơn năm 2010.

5 T s đ m b o dòng ti n (cash flow adequacy ratio) ỷ ố ả ả ề

Dòng tiền thuần từ HDKD

Mua sắm tài sản dài hạn 2,214,147,594,006 1,037,607,928,060 816,195,564,546 4,067,951,086,612

Chia cổ tức tiền mặt 402,163,393,800 1,209,802,053,239 2,015,814,693,941 3,627,780,140,980

Tỷ số đảm bảo tiền mặt 0.89

Tỷ số đảm bảo tiền mặt bằng 0.89 nhỏ hơn 1 Chứng tỏ nguồn tiền nội bộ không đủ khả năng để chi trả cho cổ tức và tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tỷ số này cũng khá cao và gần bằng 1, chứng tỏ nhu cầu vay nợ từ bên ngoài của công ty không cao.

6 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt (cash reinvestment ratio)

Dòng tiền thuần từ HDKD 3,247,232,339,903 1,421,205,229,383 2,393,587,224,785

Chia cổ tức tiền mặt 402,163,393,800 1,209,802,053,239 2,015,814,693,941

Năm 2009, tỷ số tái đầu tư tiền mặt ở mức cao 46%, cho thấy lượng tiền mặt tái đầu tư trong năm của công ty khá cao Tuy nhiên, sang năm 2010 và 2011, tỷ số này lại thay đổi đến mức thấp lần lượt là 3% và 4% Tỷ số quá thấp và quá cao chứng tỏ dòng tiền tái đầu tư của côn ty chưa ở mức tốt và cần xem xét điều chỉnh cho hợp lý.

Dòng tiền qua các năm của công ty biến động khá lớn, nhìn chung có xu hướng giảm, trong khi doanh thu tăng hằng năm, cho thấy công ty đang có sự sụt giảm trong nguồn tiền mặt Xét riêng từng khoản mục, dòng tiền từ hoạt động của công ty biến động khá lớn và thất thường, công ty đang hạn chế chi đầu tư và gia tăng các khoản chi tài trợ Một nguyên nhân quan trọng trong việc sụt giảm dòng tiền là công ty đang hạn chế vay các khoản nợ dài hạn (khoản mục này có xu hướng giảm mạnh qua các năm), cho thấy tình hình tài chính công ty khá ổn định và bền vững,công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn cổ phần là chủ yếu Lượng tiền mặt chi trả cổ tức hằng năm cũng khá cao, có tác động lớn đến lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.Tuy nhiên, trong thời gian tới, để có thể tận dụng tối đa ưu thế từ đòn bẩy tài chính, công ty nên có sự thay đổi trong cơ cấu trúc nguồn vốn của mình để tối đa hóa giá trị công ty.

Tỷ số tái đầu tư tiền mặt (cash reinvestment ratio)

Dòng tiền thuần từ HDKD 3,247,232,339,903 1,421,205,229,383 2,393,587,224,785

Chia cổ tức tiền mặt 402,163,393,800 1,209,802,053,239 2,015,814,693,941

Năm 2009, tỷ số tái đầu tư tiền mặt ở mức cao 46%, cho thấy lượng tiền mặt tái đầu tư trong năm của công ty khá cao Tuy nhiên, sang năm 2010 và 2011, tỷ số này lại thay đổi đến mức thấp lần lượt là 3% và 4% Tỷ số quá thấp và quá cao chứng tỏ dòng tiền tái đầu tư của côn ty chưa ở mức tốt và cần xem xét điều chỉnh cho hợp lý.

Kết luận- khuyến nghị

Dòng tiền qua các năm của công ty biến động khá lớn, nhìn chung có xu hướng giảm, trong khi doanh thu tăng hằng năm, cho thấy công ty đang có sự sụt giảm trong nguồn tiền mặt Xét riêng từng khoản mục, dòng tiền từ hoạt động của công ty biến động khá lớn và thất thường, công ty đang hạn chế chi đầu tư và gia tăng các khoản chi tài trợ Một nguyên nhân quan trọng trong việc sụt giảm dòng tiền là công ty đang hạn chế vay các khoản nợ dài hạn (khoản mục này có xu hướng giảm mạnh qua các năm), cho thấy tình hình tài chính công ty khá ổn định và bền vững,công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn cổ phần là chủ yếu Lượng tiền mặt chi trả cổ tức hằng năm cũng khá cao, có tác động lớn đến lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.Tuy nhiên, trong thời gian tới, để có thể tận dụng tối đa ưu thế từ đòn bẩy tài chính, công ty nên có sự thay đổi trong cơ cấu trúc nguồn vốn của mình để tối đa hóa giá trị công ty.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI

Phân tích lãi ròng

Bảng số liệu tính toán lãi ròng qua các năm (đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7,165,076 12,812,855 17,352,725 19,292,766

Giá vốn hàng bán 5,832,555 9,953,954 13,065,832 15,224,618 Chi phí bán hàng 466,516 627,215 837,023 1,067,551

Chi phí quản lý doanh nghiệp 109,204 231,357 235,788 364,036

Lãi ròng của công ty giai đoạn 2008-2010 có xu hướng tăng về giá trị tuyệt đối, năm 2010 lãi ròng tăng tới 34.58% so với năm 2009, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lãi ròng lại giảm qua các năm, có một sự sụt giảm đáng kể trong lãi ròng vào năm

2011, lãi ròng giảm gần 25% so với năm 2010.

Bảng số liệu so sánh tăng trưởng lãi ròng của Sabeco với đối thủ cạnh tranh Habeco

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấyxu hướng biến động lãi ròng của hai công ty là như nhau và đều có có một sự sụt giảm mạnh vào năm 2011 so với cùng kỳ năm trước Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến động trong xu hướng lãi ròng của Sabeco qua các năm cũng như lãi ròng của Sabeco so với đối thủ cạnh tranh Habeco nhóm đi vào phân tích doanh thu và chi phí để đưa ra nhận định cũng như đánh giá khả năng sinh lợi của Sabeco qua các năm.

Phân tích doanh thu

2.1 Nguồn doanh thu chủ yếu của SABECO

Nguồn doanh thu của SABECO chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động khác như:

- Sản xuất và kinh doanh bia, rượu, nước giải khát và các sản phẩm liên quan, bao gồm vật liệu và bao bì.

- Cung cấp dịch vụ vận tải, hậu cần và kho bãi

- Sản xuất sản phẩm cơ khí.

- Xây dựng kết cấu thép.

- Cung cấp dịch vụ cơ khí lắp đặt.

- Xây dựng và cung cấp dịch vụ bất động sản.

Trong đónguồn doanh thu của SABECO chủ yếu đến hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống mànhóm sản phẩm chiếm sản lượng lớn nhất là sản phẩm bia với các loại:

- Bia 333: “Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng”

- Bia 333 Premium: “Khơi dậy đam mê, xứng tầm đẳng cấp”

Thị trường: toàn quốc và trên 17 quốc gia như Nhật, Malaysia, Singapore, Hà

Lan, Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Đan Mạch, Canada, Australia

- Saigon Export (Sài gòn đỏ): “Không bóng bẩy, không phải ồn ào, không cầu kỳ, không cần phô trương, uống thì hiểu”

Thị trường: Toàn quốc, đặc biệt từ miền Trung trở vào miền Namvà hơn 18 nước trên thế giới như: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Úc,

- “Saigon Lager - Bia của người Việt Nam”

- “Saigon Special – Chất men của thành công”

Thị trường: toàn quốc, đặc biệt tại các thành phố lớn như TPHCM, Hà Nội, Đà

Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang…

Các thương hiệu khác: Rượu Bình Tây, Rượu Đồng Xuân, Nước giải khát

Tuy nhiên vào giai đoạn cuối năm 2008,khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng sâu rộng thì hàng hóa có mẫu mã đơn giản hơn, có yêu cầu về giá thấp pháttriển mạnh mẽ hơn.

Bảng cơ cấu doanh thu và lợi nhuận gộp năm 2011 (đv: triệu đồng)

Bia Bao bì vật tư

Nước giải khát Cồn Rượu Bất động sản Khác

Doanh thu 15,713,310 2,798,580 413,939 144,828 26,977 3,871 191,26 Lợi nhuận gộp 3,826,473 72,708 83,169 32,177 -559 383 53,79

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất của Sabeco ngày 31/12/2011)

2.2 Tính bền vững của doanh thu

2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu thuần (triệu đồng) 7,606,050 7,165,076 12,812,855 17,352,725 19,292,766

Nguồn: Phân tích của Công ty cổ phần chứng khoán FPT và Bảng cân đối kế toán của Sabeco qua các năm.

(*)(**) Do báo cáo tài chính năm 2008 được lập cho giai đoạn từ 1/5/2008 đến

31/12/2008 nên doanh thu bình quân năm 2008 là 10,747,614 triệu đồng

BIỂU ĐỒ DOANH THU VÀ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU QUA CÁC

Từ năm 2007 đến năm 2011 doanh thu của Sabeco liên tục tăng về giá trị tuyệt đối qua các năm, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân đạt 27%/năm Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng doanh thu của Sabeco chưa ổn định Cụ thể năm 2008 có một sự gia tăng đáng kể trong doanh thu đạt 41.3% so với năm 2007, nguyên rất lớn Do vậy yêu cầu đòi sản chất lượng sản phẩm ngày càng cao, vị đậm đà mang đến sự thỏa mãn đầy đủ nhất cho khách hàng…

Khách hàng quốc tế: bia Sài Gòn không những là thương hiệu nổi tiếng trong nước mà đã được thị trường quốc tế biết đến với sự có mặt tại 18 quốc gia trên thế giới.

Tập trung chủ yếu tại thị trường miền nam – dần dần phát triển sang các thị trường tiềm năng khác Hiện nay có khá nhiều công ty kinh doanh bia rượu trên thị trường với nhiều sản phẩm nhãn mác phong phú, từ giá cả bình dân đến loại cao cấp Với truyền thống xuất phát từ miền nam, Sabeco nhận định phải tập trung phát triển thị trường này trước tiên, tạo chỗ đúng vững chắc và thế phòng thủ chặt chẽ rồi mới tìm kiếm và mở rộng qua các thị trường khác có tiềm năng cả trong và ngoài nước Như ta thấy miền Bắc đã có Habeco, và các công ty khác nữa cho nên để chen chân vào thị trường mới làm sao cho có hiệu quả là một bài toán lớn mà công ty luôn tìm cách giải quyết nhằm mở rộng hơn nữa thị trường hiện tại.

Hệ thống phân phối trong nước:Bắt đầu từ việc củng cố hệ thống phân phối, từ việc thành lập các công ty cổ phần khu vực không những tạo lợi thế về hệ thống phân phối mà còn tạo sự gắn bó giữa hơn 1.300 nhà phân phối trên toàn quốc với tổng công ty khi gắn quyền lợi và trách nhiệm của họ với sự phát triển của công ty,tạo điều kiện thuận lợi hơn để hình ảnh Bia Sài Gòn vươn xa hơn, trải dài hơn trên khắp miền đất nước.

Bằng cách thành lập Công ty TNHH một thành viên thương mại Sabeco, là công ty chuyên trách mảng phân phối bán hàng Đến nay có chín công ty cổ phần thương mại khu vực, 36 chi nhánh, 1.300 nhà phân phối trên cả nước Công ty xây dựng hệ thống phân phối hiệu quả theo sáu tiêu chí là vốn, phương tiện vận chuyển, kho bãi, nhân sự và có chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý Nhờ đó sản phẩm công ty chiếm 35% thị phần trong nước và xuất khẩu sang 18 nước và vùng lãnh thổ, tăng trưởng bình quân 20%/ năm Năm 2009, Công ty đạt mức doanh thu 11.500 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 1.189 tỷ đồng Đặc biệt, Công ty đã chính thức công bố hoàn thành tiêu thụ 1 tỷ lít bia trước thời hạn một tháng so với kế hoạch năm 2010, và cũng là cơ sở với doanh thu trên 15.000 tỷ đồng trong năm Sự kiện này đánh dấu cho các định hướng đúng của lãnh đạo, ghi nhận sự nỗ lực của cả hệ thống thương mại; các đơn vị sản xuất, đơn vị vận tải và hệ thống 1.300 nhà phân phối của Công ty Ngoài ra công ty còn liên kết xây dựng các nhà hàng, ngoài phục vụ kinh theo theo tiêu chí đa ngành nghề thì thông qua đó công ty cũng tạo được kênh phân phối khá hiệu quả Bên cạnh đó góp phần quảng bá thương hiệu tới mọi miền tổ quốc.

Hệ thống phân phối trên thế giới: gồm 18 hệ thống phân phối tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở các khu vực châu Á, Úc, Mỹ, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan Tiếp tục có mặt tại các nước Lào, Campuchia, thị trường châu Âu và châu Mỹ.

(3) Năng lực cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh

Việt Nam hiện có trên 329 doanh nghiệp sản xuất bia với hơn 400 nhà máy đặt tại

57 tỉnh, thành phố Tuy nhiên, sản xuất vẫn còn phân tán, các nhà máy chỉ tập trung vào một số khu vực chính như TP Hồ Chí Minh 23%, Hà Nội 13% Trong

400 nhà máy sản xuất bia ở Việt Nam, chỉ có 5 nhà máy có công suất trên 100 triệu lít/năm, 11 nhà máy có công suất trên 20 triệu lít/năm còn lại là các nhà máy có quy mô sản xuất nhỏ Sabeco đang là nhà máy có công suất lớn nhất 600 triệu lít/năm, Habeco có công suất khoảng 300 triệu lít/năm

Một số Công ty lớn trong ngành sản xuất bia tại Việt Nam

Tên công ty Các sản phẩm chính

Công suất (Triệu lít/năm)

Bia 333, Sài Gòn đỏ, Sài

Gòn xanh, Sài gòn xuất khẩu

Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng,Yên Bái

Ankor,bivina, Amber stout, Coors Light,

Habeco Bia Hà nội, Bia hơi 150 10% Hà Nội, Thanh Hoá,

Sanmiguel San Miguel 50 n/a 7% Nha Trang

SEAB Halida, Casberg n/a n/a 5% Hà Nội

Eurominitor) Trên thị trường bia Việt Nam, chỉ riêng 3 công ty Sabeco, Bia liên doanh Việt

Nam (Vietnam Brewery Limited-VBL), Habeco chiếm hơn 60% thị phần Trong đó Sabeco hiện đang dẫn đầu thị trường chiếm 47.5% thị phần với các dòng sản phẩm bia hạng trung và sản phẩm cao cấp Bia liên doanh VBL chiếm 18.2% với các dòng sản phẩm bia cao cấp Bia Hà Nội chiếm 17.3% thị phần với sản phẩm Bia hơi đang giữ vị trí chủ đạo Các công ty còn lại chiếm 17% thị phần. (Nguồn: Euromonitor) Đánh giá:

Từ những phân tích ở trên, ta thấy tăng trưởng doanh thu của Sabeco được đánh giá là ổn định và bền vững Từ tốc độ tăng trưởng doanh số, khách hàng, thị trường tiêu thụ và yếu tố cạnh tranh đều ủng hộ cho lập luận về sự ổn định và bền vững trong doanh thu của Sabeco Mặc dù vẫn có yếu tố có khả năng đe dọa doanh thu của Sabeco, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng được đánh giá là không cao Vì vậy, chúng ta có thể lạc quan về độ lớn cũng như chất lượng doanh thu của Sabeco trong tương lai gần.

Ngoài doanh thu đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh thu từ hoạt động tài chính đứng thứ hai trong tổng doanh thu của công ty Nguồn thu từ hoạt động tài chính tăng dần qua các năm và chiếm khoảng 2-3% trong tổng doanh thu Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động tài chính trên tổng doanh thu của công ty trong cùng ngành_HABECO cũng nằm trong khoảng đó Nhìn chung tỷ lệ này là thấp Điều đó cho ta thấy rằng hoạt động đầu tư tài chính của hai công ty này là khá thấp, sẽ làm cho mức độ chia sẻ rủi ro với hoạt động sản xuất kinh doanh là không cao. Nhóm phân tích đưa ra khuyến nghị là công ty nên tăng cường đầu tư hoạt động tài chính, một mặt làm đa dạng lĩnh vực hoạt động của công ty, điều này làm cho rủi ro của công ty được dàn trải, mặt khác sẽ làm tăng nguồn thu và tăng lợi nhuận cho công ty.

2.3 Mối quan hệ giữa doanh thu, khoản phải thu và hàng tồn kho a Mối quan hệ giữa doanh thu và khoản phải thu:

Bảng thống kê số liệu về khoản phải thu qua các năm (đv: triệu đồng)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu thuần (triệu đồng) 7,165,076 12,812,855 17,352,725 19,292,766

Tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu thuần 16.22% 4.47% 3.68% 3.97%

Kỳ thu tiền bình quân (ngày) - 32.53 12.57 13.11

Vòng quay khoản phải thu (vòng) - 11.07 28.63 27.46

Vòng quay khoản phải thu trung bình ngành (vòng) - 11.42 23.91 19.14

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các khoản phải thu của Sabeco chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong doanh thu và ổn định qua các năm 2009-2011 (trung bình khoảng 4% doanh thu mỗi năm) Khoản phải thu có chiều hướng gia tăng trừ năm 2008 kéo theo tốc độ tăng trưởng trong khoản phải thu tăng Tuy nhiên tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu thuần lại giảm qua các năm Năm 2011 tốc độ tăng trưởng doanh thu giảm 2/3 so với năm 2010 tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khoản phải thu lại tăng Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ổn định trong 2 năm

2010 và 2011, nhưng số vòng quay khoản phải thu của Sabeco trong năm 2010 và

2011 đều cao hơn trung bình ngành, đặc biệt là năm 2011 tỷ số này cao hơn rất nhiều.

Sosánhvớisố liệu với công ty kháccùng ngành về chỉ tiêu Tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu thuần (%)

Biểu đồ tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu thuần của Sabeco và Habeco

Nhìn chung tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu thuần của Sabeco và Habeco là giống nhau, điều này chứng tỏ cả hai công ty đều có chính sánh tín dụng như nhau – ít bán chịu, chủ yếu là thu tiền ngay, rút ngắn thời gian thu tiền về, khả năng chuyển hóa thành tiền các khỏan phải thu nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp là rất cao Điều này vừa giúp công ty bổ sung vốn kịp thời để sản xuất kinh doanh vừa giúp công ty hạn chế rủi ro trong các khoản phải thu (như phải dự phòng các khoản phải thu khó đòi, tốn chi phí để vận hành bộ phận theo dõi các khoản phải thu này) Tuy nhiên, Sabeco có thể nới lỏng chính sách tín dụng thương mại của mình lên cao thêm để thu hút các đại lý tiêu thụ sản phẩm của mình. b Mối quan hệ giữa doanh thu và hàng tồn kho:

Bảng thống kê số liệu về hàng tồn kho qua các năm (đv: triệu đồng)

Tỷ lệ Hàng tồn kho/Doanh thu thuần 13.70% 6.42% 5.32% 6.39%

Vòng quay hàng tồn kho (vòng) - 11.17 19.89 17.90

Vòng quay hàng tồn kho trung bình ngành (vòng) - 9.05 11.88 10.31

So sánh tỷ lệ Hàng tồn kho/Doanh thu thuầncủa Sabecovới Habeco

Phân tích giá vốn

Giá vốn hàng bán là chi phí chiếm lớn nhất trong hầu hết các công ty sản xuất, trong đó có công ty Sabeco Trong chi phí giá vốn hàng bán của Sabeco thì chi phí nguyên vật liệu đầu vào (chủ yếu là malt) là chiếm đa số Ngoài ra, chi phí nhân công cũng chiếm một phần đáng kể.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 9,065,491 15,954,096 19,912,941 22,313,188 Các khoản giảm trừ doanh thu (1,900,415) (3,141,241) (2,560,216) (3,020,422) Doanh thu thuần 7,165,076 12,812,855 17,352,725 19,292,766 Giá vốn hàng bán 5,832,555 9,953,954 13,065,832 15,224,618

Như vậy có thể thấy rằng là doanh thu hàng năm từ bán hàng của Sabeco tănglên một cách đều đặn,cũng như là được dự báo sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăngtrưởng doanh thu trong những năm sắp tới Việc gia tăng doanh thu biểu hiện ở sốlượng hàng hoá sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nướcđược gia tăng đều đặn Việc này cũng dẫn đến giá vốn hàng bán của Sabeco tăngtrưởng lên đều đặn trong mỗi năm do phải mua và nhập khẩu nguyên vật liệu (chiếm 65-75%) giá thành sản phẩm của Sabeco hàng năm, ngoài ra giá vốn hàng bán mỗi năm cũng tăng lên do sự gia tăng trong hoạt động sản xuất kéo theo sựgia tăng trong chi phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất Để có thể hiểu rõ hơn giá vốnhàng bán đã thay đổi như thế nào, nó chiếm tỷ trọng là bao nhiêu trong tổngdoanh thu thuần cũng như là hiệu quả quản lý trong doanh nghiệp trong việccắt giảm chi phí thì chúng ta hãy cũng xem xét sự biến động trong bảng phân phối theo tỷ trọng dưới đây.

Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần 81.40% 77.69% 75.30% 78.91% Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 18.60% 22.31% 24.70% 21.09%

Như vậy có thể thấy rằng giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng khá ổn định và bình quân 78.3% so với tổng doanh thu thuần, trong giai đoạn 2008-2011 thì tỷtrọng giá vốn hàng bán không có nhiều thay đổi, tuy nhiên trong năm 2009 và

2010 thì tỷ trọng này đã giảm xuống so với 2008 điều này thể hiện một hiệu quảquản lý tốt trong nổ lực giảm chi phí của Sabeco Trong năm 2011 thì tỷ trọngtrong khoản mục này có gia tăng cho thấy việc giảm chi phí kém hiệu quả.

Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán

Do đó việc phân tích giá vốn hàng bán cũng đồng nghĩa với việc phân tích lợinhuận gộp, sự thay đổi trong giá vốn hàng bán nói chung hay sự thay đổi từngkhoản chi phí nói riêng đều dẫn tới sự thay đổi trong lợi nhuận gộp.Qua bảng số liệu cơ cấu tỷ trọng theo doanh thu ở trên thì có thể thấy rằng lợinhuận gộp củaSabeco có sự gia tăng lên trong năm 2009 so với 2008, và 2010 so với 2009 Tuy nhiên do không thể có số liệu trong những năm trước nênviệc tăng trưởng lợi nhuận gộp trong thời kỳ này khó có thể diễn giải cụ thểđược Sự tăng trưởng lợi nhuận gộp trong năm 2009 có thể được lý giải là do sựtăng trưởng đột biến trong giá vốn thành phẩm đã bán (đồng nghĩa với doanh thu bán hàng) so với năm 2008 nên dẫn đến doanh thu thuần, giá vốn hàng bánvà lợi nhuận gộp trong năm 2009 đều tăng trưởng cao so với 2008.Đồ thị thể hiện xu hướng các khoản mục chính trong việc tạo ra lợi nhuận gộp.

Một số nhân tố có thể ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán của Sabeco:

Giá vốn hàng bán của Sabeco được xác định bởi các khoản chi phí nguyênvật liệu, chi phí nhân công, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp…Trong đóthì chi phí nguyên vật liệu là chiếm một tỷ trọng lớn nhất Như vậy yếu tố mùavụ sẽ có tác động rất lớn lên giá vốn hàng bán của Sabeco, ngoài ra nguyên vậtliệu đầu vào của Sabeco chủ yếu là nhập khẩu do đó sự thay đổi trong tỷ giá hốiđoái cũng góp phần tạo nên một sự biến động mạnh trong giá vốn hàng bán của Sabeco.

So sánh tỷ lệ lợi nhuận gộp/doanh thu thuần

Số liệu cho thấy tỷ lệ lợi nhuận gộp của Sabeco ở mức thấp hơn rất nhiều so với công ty cùng ngành là Tổng Công ty Rượu-BiaNước giải khát Hà Nội (HABECO) Tỷ lệ lợi nhuận gộp trung bình của Sabeco chỉ dừng lại ở mức 21.7% trong khi của Habeco là 34.6% (gấp 1.6 lần so với Sabeco) Điều này cho thấy chi phí giá vốn hàng bán của Sabeco hiện nay là khá cao chiếm bình quân 78.3%/doanh thu. Đánh giá:

Có thể thấy một điều rất rõ ràng là giá vốn hàng bán cao là một điểm bất lợi củaSabeco so với những công ty khác ở thời điểm hiện tại Giá vốn hàng bán cao đã tác động rất xấu tới khả năng sinh lợi của Sabeco Tuy nhiên, đều này cũng mở ra một tương lai sáng sủa cho Sabeco nếu như công ty biết cách điều chỉnh kiểm soát chi phí tốt hơn để hạ thấp chi phí giá vốn hàng bán Vì vậy, Sabeco vẫn đang là một cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận rất lớn, cao hơn Habeco do tỷ lệ lợi nhuận gộp của công ty này hiện đang giữ ở mức cao và khó có thể gia tăng thêm nữa.

Phân tích chi phí

Mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu:

Bảng thống kê số liệu so sánh giữa chi phí bán hàng, doanh thu của công ty Sabeco

Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần 6.51% 4.90% 4.82% 5.53%

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thời kỳ 2009-2011doanh thu thuần tăng, đồng thời chi phí bán hàng cũng tăng theo Tốc độ tăng chi phí bán hàng phù hợp với tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần Cụ thể, một sự gia tăng trong doanh thu thuần năm

2010 dẫn tới một sự gia tăng chi phí bán hàng, và tốc độ tăng trưởng trong doanh thu thuần năm giảm kéo theo sự sụt giảm về tốc độ tăng trưởng chi phí bán hàng năm 2011 so với năm 2010 Điều này cho thấy sự thay đổi trong chi phí bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh số bán hàng, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu thuần Như đã phân tích trong phần tính bền vững của doanh thu, doanh thu thuần năm 2011 tăng so với năm 2010, kết quả này đến từ hoạt động marketing của công ty Trong năm 2010 Sabeco đã năng cao năng lực sản xuất bằng việc đưa vào khai thác Nhà máy bia Sài Gòn – Quảng Ngãi có công suất 50 triệu lít/năm, tổng sản lượng tiêu thụ của toàn hệ thống Sabeco sẽ đạt 1 tỷ lít bia/năm Việc mở rộng này giúp Sabeco tiếp tục giữ vững thị phần cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như khả năng sinh lời của mình Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng năm 2011 giảm 24% trong khi tốc độ tăng chi phí bán hàng chỉ giảm 6% so với năm 2010. Điều này có thể thấy nguyên nhân gây ra sự sụt giảm này không hoàn toàn đến từ chi phí bán hàng mà nguyên nhân chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu đầu vào năm 2010 tăng cao.

Nhìn chung doanh thu thuần nhạy cảm với chi phí bán hàng, một sự gia tăng (sụt giảm) trong chi phí bán hàng kéo theo một sự gia tăng (sụt giảm) trong doanh thu thuần Điều này hoàn toàn phù hợp đối với những công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh đồ uống, việc phát triển, mở rộng các kênh phân phối, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, khuyến mãi sẽ giúp sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh hơn Do đó nhóm cho rằng nếu công ty gia tăng chi phí bán hàng, đồng thời quản lý tốt khoản mục này thì sẽ tạo ra sự tăng trưởng bền vững trong doanh thu.

So sánh tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần

Nhìn vào đồ thị thị ta thấy đường tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần của hai công ty gần giống nhau, chứng tỏ chính sách bán hàng của 2 công ty cũng giống nhau Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần của hai công ty năm 2009 giảm so với năm 2008 sau đó tăng trở lại vào năm 2011 Nguyên nhân gây ra sự sụt giảm vào năm 2009 là do cuộc khủng hoảng tài chính khiến cho doanh số giảm dẫn tới công ty phải cắt giảm chi phí, trong đó có chi phí bán hàng Tuy nhiên tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần của Sabeco thấp hơn nhiều so với Habeco

Chi phí nợ xấu thường được xem là chi phí tiếp thị của công ty Chi phí nợ xấu có liên quan chặt chẽ tới chính sách tín dụng của công ty (thường được thể hiện dưới hình thức bán hàng thu tiền trả chậm) Một chính sách tín dụng nới lỏng sẽ giúp công ty có được nhiều khách hàng hơn nhưng bù lại công ty sẽ gặp rủi ro khách hàng trả tiền chậm hoặc không trả tiền cao hơn Một chính sách tín dụng thắt chặt giúp công ty đảm bảo an toàn cao hơn cho khoản phải thu nhưng lại thu hẹp lượng khách hàng.

Bảng phân tích chi phí nợ xấu của công ty Sabeco (đơn vị tính: triệu đồng)

Dự phòng nợ khó đòi (1,978) (25,184) (9,828) (51,882) Khoản phải thu gộp 1,161,921 572,622 635,009 765,743

Tỷ lệ dự phòng nợ khó đòi/khoản phải thu gộp 0.17% 4.40% 1.55% 6.78%

Chi phí nợ xấu của Sabeco không ổn định, cụ thể năm 2008 và 2010 chi phí nợ xấu thấp chỉ có 0.17% (năm 2008) và 1.55% (năm 2010), tuy nhiên năm 2009 và

2011 thì chi phí nợ xấu này lại tăng cao 4.40% (năm 2009) và 6.78% (năm 2011).

4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Bảng thống kê số liệu so sánh giữa chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu của công ty Sabeco (đơn vị tính: triệu đồng)

Chi phí quản lý doanh nghiệp 109,204 231,357 235,788 364,036

Chi phí QLDN/Doanh thu thuần 1.52% 1.81% 1.36% 1.89%

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thay đổi trong chi phí quản lý doanh nghiệp cũng kéo theo sự thay đổi trong doanh thu thuần Một sự sụt giảm đột ngột chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 kéo theo sự gia tăng đột biến trong doanh thu thuần.Điều này chứng tỏ doanh thu thuần nhạy cảm với chi phí quản lý doanh nghiệp – một sự gia tăng (sụt giảm) trong chi phí doanh nghiệp kéo theo một sự sụt giảm

(gia tăng) trong doanh thu Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong doanh thu thuần nhìn chung là ổn định và ở mức thấp, dưới 2%/năm

Do đó Sabeco nên quản lý tốt khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp sao cho chi phí này ở mức thấp nhưng không ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp.

So sánh tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần

Nhìn chung tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần của Sabeco và công ty cùng ngành Habeco thay đổi giống nhau Cụ thể là tỷ lệ này vào năm 2009 tăng so với năm 2008, sau đó sụt giảm vào năm 2010 và tăng trở lại vào năm

2011 Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/doanh thu thuần của Sabeco thấp hơn hẳn so với Habeco.

Chiếm tỷ trọng đa số trong chi phí tài chính của Sabeco chính là chi phí lãi vay và khoản dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.

Chi phí lãi vay (triệu đồng)

Vay và nợ ngắn hạn 106,486 136,732 94,776 136,687

Vay và nợ dài hạn 322,590 1,296,489 1,573,043 1,387,464 Tổng nợ vay 429,076 1,433,221 1,667,819 1,524,151

Lãi suất có hiệu lực (*) - - 6.00% 15.32%

(*) Lãi suất có hiệu lực được tính theo công thức:

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy giai đoạn từ năm 2008-2009, vay và nợ ngắn hạn cũng như dài hạn đều tăng giữa 2 kỳ báo cáo, theo tìm hiểu đây là các khoản vay của các công ty con phục vụ sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư mở rộng sản xuất Tại Công ty mẹ Sabeco không phát sinh khoản vay ngắn hạn cũng như dài hạn nào Giai đoạn từ năm 2009-2011, vay & nợ ngắn hạn và vay &nợ dài hạn của công ty có xu hướng biến động ngược chiều nhau Năm 2010 vay và nợ ngắn hạn giảm đồng thời vay và nợ dài hạn tăng so với cùng kỳ năm ngoái Năm 2011,vay và nợ ngắn hạn tăng đồng thời vay và nợ dài hạn giảm so với năm 2010, giá trị tuyệt đối của các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn gần bằng năm 2010.

Từ năm 2010 công ty mới bắt đầu sử dụng nợ với lãi suất có hiệu lực 6%/năm đến năm 2011 lãi suất này tăng lên 15.32% (gấp 1.5 lần) Việc công ty sử dụng nợ vào năm 2010 là để đầu tư vào máy móc thiết bị để gia tăng sản lượng sản xuất.

4.4 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận trước thuế 1,018,540 2,030,077 3,485,442 2,996,113 Chi phí thuế thu nhập 174,169 320,143 859,711 688,824 Thuế suất có hiệu lực (*) 17.10% 15.77% 24.67% 22.99% (*) Thuế suất có hiệu lực được tính theo công thức:

Theo bản cáo bạch, Sabeco và các công ty con có nghĩa vụ nộp cho Nhà nước Thuế Thu nhập doanh nghiệp từ 15% - 28% trên Lợi nhuận chịu thuế, trừ lợi nhuận chịu thuế phát sinh từ Nhà máy Củ Chi trực thuộc Tổng Công ty được miễn thuế thu nhập trong 3 năm kể từ năm đầu tiên có doanh thu và được giảm 50% thuế thu nhập trong năm tiếp theo Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2009, thuế suất thuế thu nhập của các đơn vị chịu thuế suất 28% đã giảm xuống 25% theo thay đổi trong luật thuế Thu nhập doanh nghiệp.

Dựa vào bảng số liệu có thể thấy mức thuế suất mà công ty phải chịu năm 2008 và

2009 thấp hơn nhiều so với mức thuế suất mà Nhà nước quy định Mức thuế suất có hiệu lực năm 2010 là 25% và năm 2011 là 23% (thấp hơn mức thuế suất quy định 2%).

Đánh giá khả năng sinh lợi của Sabeco

Từ những phân tích đánh giá trên, khả năng sinh lợi của Sabeco trong hiện tại là tương đối thấp Mặc dù vẫn có nhiều yếu tố khả quan như tỷ lệ khoản phải thu thấp; doanh thu có chất lượng, bền vững và có xu hướng tăng qua các năm; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí nợ xấu thấpv.v…Tuy nhiên, tất cả những yếu tố đó đã bị chi phí giá vốn hàng bán cao làm giảm hiệu quả Tuy khả năng sinh lợi của Sabeco cao hơn so với Habeco nhưng nhìn chung khả năng sinh lợi của Sabeco vẫn thấp Vì vậy, trong tương lai, nếu Sabeco muốn cải thiện khả năng sinh lợi của mình thì điều quan trọng nhất là phải tìm cách hạ thấp chi phí giá vốn (nhất là chi phí malt nguyên liệu đầu vào) Bên cạnh đó, chi phí lãi vay đang có xu hướng gia tăng cũng là một điều rất đáng quan tâm Nếu công ty có thể cải thiện những điều này, cùng với những thuận lợi khác mà Sabeco đã có được, chắc chắn Sabeco sẽ đạt được mức sinh lợi rất cao.

PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ CỦA

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA)

Phân tích khả năng sinh lợi của tài sản để xem tài sản của doanh nghiệp có khả năng sinh lợi hay không?Thành quả hoạt động của công ty như thế nào?Năng lực quản trị tài sản của công ty có tốt không?Tỷ số này phản ánh tổng lợi nhuận của công ty sinh ra từ tài sản mà không phân biệt lợi nhuận được tạo ra từ nguồn nào, vốn cổ phần hay nợ.

Với mục tiêu tập trung vào thành quả hoạt động của toàn công ty, để tính toán tỷ suất sinh lợi trên tài sản của công ty qua các năm, ta sử dụng công thức sau: ROA = (Lợi nhuận điều chỉnh)/(Tài sản điều chỉnh bình quân)

Tài sản điều chỉnh bằng cáchlấy tổng tài sản của công ty trừ ra các tài sản phi hoạt động như: tài sản chưa sử dụng, tài sản chờ thanh lý, đầu tư tài chính, bất động sản đầu tư; cộng vào giá trị tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng; sau đó lấy giá trị bình quân trong kì để loại tính thời điểm của tài sản trong bảng cân đối kế toán.

Lợi nhuận ròng điều chỉnh theo công thức sau:

Lợi nhuận điều chỉnh = lợi nhuận sau thuế - doanh thu hoạt động tài chính *(1- T) + lãi vay * (1- T) – lợi nhuận được chia từ công ty liên kết * (1-T) + lợi ích của cổ đông thiểu số

T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Do tổng công ty và các công ty con có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức thuế suất từ 15% đến 25% trên lợi nhuận chịu thuế, ta tính T bằng cách lấy thuế thu nhập doanh nghiệp chia cho thu nhập chịu thuế.

1.1 Tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA của công ty qua các năm

Dưới đây ta có đồ thị biểu diễn ROA của công ty SABECO qua các năm từ 1/5/2008 đến 30/6/2012 (để tiện so sánh, ROA cho giai đoạn 1/5/2008 đến 31/12/2012 và 6 tháng 2012 được qui đổi tương đương về tỷ suất sinh lợi theo năm):

Biểu đồ 3.1: ROA của SABECO qua các năm, 5/2008-6/2012

Biểu đồ trên thể hiện xu hướng biến động trong tỷ số ROA của công ty qua các năm, nhìn chung ROA có xu hướng tăng dần qua từng năm kể từ thời điểm được cổ phần hóa ROA của công ty có tốc độ tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn2008-2010, tăng từ 5.62% vào năm 2008 lên 12.01% vào năm 2009 và lên đến20.38% trong năm 2010 Đến năm 2011, ROA của công ty giảm còn 17.12% nhưng đã phục hồi trở lại ở mức 22.24% trong 6 tháng đầu năm 2012 So sánh với trung bình ngành trong giai đoạn này, cho thấy công ty SABECO có tính biến động của ROA nhiều hơn trung bình ngành.Tuy nhiên, mặc dù ROA của công ty thấp hơn trung bình ngành vào các năm 2008, 2009 nhưng đã vượt lên cao hơn trung bình ngành trong các năm 2010, 2011.Điều này thể hiện hiệu quả hoạt động của công ty qua từng năm cũng như thành công trong việc quản lý và sử dụng tài.Bên cạnh đó, công ty còn có ROA cao hơn so với HABECO qua các năm, thể hiện năng lực của công ty so với đối thủ.Gần đây nhất,năm 2011, ROA của SABECO là 17.12%,trong khi chỉ số này của HABECO là 16.01% và mức trung bình ngành 13.33% Bảng và biểu đồ dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn điều này.

Bảng 3.1: ROA của SABECO so sánh với HABECO và trung bình ngành trong giai đoạn 2008-2011

Biểu đồ 3.2: ROA của SABECO so sánh với trung bình ngành và đối thủ HABECO, 2008-2012

1.2 Về khả năng sinh lợi của doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản của công ty SABECO

Một cách tính toán khác cho ROA có thể được viết theo cách dưới đây: Để tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến biến động của ROA cũng như tìm ra tác nhân chủ yếu tạo ra những thay đổi này, ta tiến hành phân tích tỷ suất sinh lợi (TSSL) trên doanh thu của công ty cũng như hiệu suất sử dụng tài sản theo từng năm trong giai đoạn phân tích.

Bảng 3.2: ROA, tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản của SABECO, 5/2008 - 6/2012

Biểu đồ 3.3: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của SABECO giai đoạn 5/2008-6/2012

Biểu đồ 3.4: Hiệu quả sử dụng tài sản của SABECO giai đoạn 5/2008 – 6/2012

Trong cả giai đoạn 5/2008 đến 6/2012, có thể thấy xu hướng chung của tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là gia tăng qua từng năm So với đối thủ HABECO thì tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của công ty vẫn thấp hơn ở mỗi năm, cho thấy đây chính là một điểm yếu của SABECO trong việc quản lí lợi nhuận biên mà trong đó chủ yếu là yếu tố chi phí (Vấn đề này sẽ được trình bày chi tiết hơn ở phần sau) Nguồn lực chủ yếu gây ra những biến động trong ROA đến từ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.Cụ thể:

-8 tháng cuối năm 2008: ROA của công ty là 5.62%, tỷ lệ này thấp do các nguyên nhân từ khả năng sinh lợi thấp của doanh thu (5.28%) cũng như hiệu quả sử dụng tài sản thấp (1.064) Về khả năng sinh lợi của doanh thu, SABECO có tỷ lệ này thấp hơn trung bình ngành (8.46%) lẫn HABECO (13.5%) Về hiệu quả sử dụng tài sản, mặc dù thấp hơn trung bình ngành nhưng SABECO có chỉ số này cao hơn đối thủ đôi chút.

-Năm 2009, ROA của công ty tăng lến mức 12.01%, có nguyên nhân chủ yếu từ việc gia tăng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Trong khi tỷ lệ doanh thu/tài sản tăng ít từ 1.064 lên 1.107 thì tỷ số này đã tăng ngoạn mục từ 5.28% lên đến khoảng 10.6% Đối chiếu với số liệu trung bình ngành, SABECO đã vượt qua được trung bình ngành, cho thấy thành công của công ty trong vấn đề gia tăng khả năng sinh lợi của doanh thu Tuy nhiên, nếu so sánh với HABECO thì TSSL trên doanh thu của SABECO vẫn còn thấp hơn ở khoảng cách 1.4%.

-Năm 2010, ROA của công ty tăng 8.37% so với năm 2009 Đi cùng với sự gia tăng này chính là nhờ vào mức tăng 2.77% trong tỷ suất sinh lợi trên doanh thu, đồng thời tăng 0.41 trong hiệu quả sử dụng tài sản Một lần nữa thể hiện thành quả hoạt động cao và năng lực quản trị tài sản khá tốt của công ty Nếu so với trung bình ngành, từ mức thấp hơn trong năm 2009, hiệu quả sử dụng tài sản của SABECO đã vượt lên trên đối thủ ở khoảng cách 0.56.

-Năm 2011, ảnh hưởng của việc gia tăng trong chi phí, ROA của công ty giảm xuống còn 17.12% Mặc dù hiệu quả sử dụng tài sản của công ty vẫn giữ được xu hướng tăng nhưng không đủ chống lại sự sụt giảm trong tỷ suất sinh lợi của doanh thu, chính điều này làm cho ROA công ty giảm đi Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề riêng của công ty mà là xu hướng chung của toàn ngành, cụ thể, ROA trung bình ngành giảm 4.23 % từ 17.56% xuống còn 13.33%, của HABECO giảm 0.1% từ 16.11% xuống 16.01%.Một lần nữa, xin nhấn mạnh đến yếu tố gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.Có thể thấy SABECO đã tập trung khai thác hiệu quả sử dụng tài sản để đem lại ROA cao cho mình khi so sánh với đối thủ và trung bình ngành.

Biểu đồ 3.5: TSSL trên doanh thu của SABECO so sánh với HABECO, trung bình ngành, 2008-2011

Biểu đồ 3.6: Hiệu quả sử dụng tài sản của SABECO so sánh với HABECO và trung bình ngành, 2008-2011

Các thành phần tạo nên hiệu quả sử dụng tài sản

Trong phần này ta tiến hành phân tích các thành phần tạo nên hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi: tại sao hiệu suất sử dụng tài sản của công ty lại cao như vậy? Có tài sản nào tạo ra lợi nhuận vượt trội không?Liệu có tài sản nào trong tình trạng sử dụng không hiệu quả?

Bảng 3.3: Vòng quay tiền mặt của SABECO giai đoạn 5/2008-12/2012 Đơn vị tính: tỷ

*: Để dễ so sánh, khi tính vòng quay của tài sản, doanh thu thuần 8 tháng

2008 được điều chỉnh bằng cách lấy doanh thu*12/8, tương tự doanh thu*12/6 cho 6 tháng 2012.

Biểu đồ 3.7: Doanh thu thuần của SABECO giai đoạn 5/2008-6/2012

Biểu đồ 3.8: Giá trị triền mặt của công ty SABECO qua các năm, 5/2008-6/2012

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy, tiền mặt của của công ty SABECO có tính ổn định qua từng năm,do đó những biến động trong vòng quaytiền mặt có nguồn gốc từ biến động trong doanh thu thuần.Riêng năm 2009, giá trị tiền mặt trong công ty có sự gia tăng đột biến, tăng khoảng 72% so với năm 2008.Sở dĩ có sự gia tăng lớn như vậy là do trong năm này công ty đã thu được một khoản lớn giá trị các khoản phải thu, tăng khoảng 444.7 tỷ đồng so với năm 2008, bên cạnh đó còngiảm giá trị hàng tồn kho khoảng 174.8 tỷ đồng Mặt khác đều này còn cho thấy công ty đã trong tình trạng dư thừa tiền mặt trong năm này, không sử dụng hệu quả được lượng tiền có được.Theo đồ thị biểu diễn vòng quay tiền mặt của SABECO ở phía dưới thì tốc độ vòng quay này nhìn chungtăng dần qua thời gian.Do vậy có thể nói công ty đã gia tăng hệu suất sử dụng tiền mặttheo thời gian để tạo ra doanh thu tăng dần, hiệu quả sử dụng tiền mặt đã được nâng cao Cụ thể, vào năm 2011, tốc độ vòng quay tiền mặt của công ty là xấp xỉ 13.7 vòng, cao hơn HABECO gần 4 vòng, nhưng vẫn thấp hơn trung bình ngành.

Biểu đồ 3.9: Vòng quay tiền mặt của SABECO so sánh với trung bình ngành vàHABECO, 2008-2011

2.2 Vòng quay khoản phải thu

Biểu đồ 3.10: Vòng quay khoản phải thu của SABECO so sánh với trung bình ngành và HABECO, 2008-2011

Nếu tại năm 2008, các công ty trong ngành bia đều thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng thì sau cuộc khủng hoảng tài chính, lựa chọn của những công ty này là thắt chặt tín dụng Vòng quay khoản phải thu trung bình ngành bia có sự gia tăng nhanh chóng từ 9.17 ở năm 2008 lên 22.89 trong năm 2009 và tiếp tục có giá trị lớn trong giai đoạn 2009-2011.Cũng trong xu hướng này, tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty SABECO cũng gia tăng Như đã trình bày trong phần vòng quay tiền mặt, trong năm 2009, công ty thu hồi một khoản lớn giá trị các khoản phải thu, đẩy chỉ số vòng quay khoản phải thu tăng lên Năm

2011, vòng quay này của công ty là 25.19 vòng, có sự sụt giảm so với năm

2010 nhưng nhìn chung xu hướng vẫn là gia tăng khi mà vào 6 tháng năm

2012, chỉ số này đã tăng trở lại, cho thấy thắt chặt tín dụng vẫn là chính sách mà công ty đang lựa chọn So với HABECO, chính sách tín dụng của công ty khá tương đồng trong giai đoạn 2008-2010, đến năm 2011, thay vì chọn cách nới lỏng mạnh chính sách tín dụng như đối thủ thì SABECO chỉ gia tăng một phần nhỏ giá trị các khoản phải thu, cùng với đó là tốc độ tăng của doanh thu giảm vì thế mà vòng quay khoản phải thu giảm trong năm này.

2.3 Vòng quay hàng tồn kho

Biểu đồ 3.11: Vòng quay hàng tồn kho của SABECO so sánh với trung bình ngành và HABECO, 2008-2011

Biểu đồ 3.12: Giá trị hàng tồn kho của SABECO, giai đoạn 5/2008-6/2012

Vòng quay hàng tồn kho của công ty luôn ở mức cao và có xu hướng ổn định qua các năm Đối chiếu với số liệu giá trị hàng tồn kho của công ty ở từng năm có thể thấy công ty đã kiểm soát quá trình tồn trữ hàng tồn kho khá tốt để tạo ra giá trị gia tăng trong hiệu suất sử dụng tài sản nói chung và hàng tồn kho nói riêng Bằng chứng là trong năm 2009, 2010, giá trị hàng tồn kho gia tăng so với năm trước đó nhưng vòng quay hàng tồn kho vẫn tăng Trong năm 2011, vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2010 xuất phát từ việc hàng tồn kho gia tăng quá nhiều, tốc độ tăng so với 2010 vào khoảng 34.14% so với tốc độ gia tăng trong năm 2010 là 16.82%; bên cạnh đó tốc độ gia tăng của doanh thu thuần cũng chậm lại so với năm 2010 (phần sau sẽ phân tích rõ hơn) chính vì thế mà vòng quay hàng tồn kho giảm là tất nhiên Về mặt khách quan, do giá cả các yếu tố nguyên vật liệu chính mà chủ yếu được nhập khẩu đã tăng lên trong năm này có thể khiến công ty quyết định gia tăng lượng hàng tồn kho Khi so sánh với trung bình ngành và HABECO, ta thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty vẫn cao hơn trung bình ngành và cao hơn lẫn ổn định hơn đối thủ.

2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Với đặc điểm của ngành bia là sử dụng nhiều máy móc thiết bị có giá trị lớn để sản xuất bia, tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của SABECO luôn ở mức cao từ 37%-41% Vì vậy mà việc toán tỷ số vòng quay tài sản cố định sẽ giúp đánh giá năng lực quản trị tài sản của công ty trong quá trình nâng cao tỷ suất sử dụng tài sản hay chung hơn là tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA.

Biểu đồ 3.13: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của SABECO so sánh với trung bình ngành và HABECO, 2008-2011

Biểu đồ 3.14: Giá trị tài sản cố định của SABECO, giai đoạn 5/2008-6/2012

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, xu hướng chung trong hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là tăng dần Nếu nhìn lại giá trị tài sản cố định của công ty trong giai đoạn này sẽ thấy tính ổn định của nó vì thế mà có thể nói công ty đã gia tăng được hiệu quả sử dụng tài sản cố định, tạo ra doanh thu gia tăng Năm 2011, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty là 2.94, đây là một con số khá cao so vớiHABECO, có nghĩa rằng một đồng đầu tư vào tài sản cố định công ty thu về được gần 3 đồng doanh thu trong khi nếu đầu tư vào HABECO chỉ thu được hơn 1 đồng Mặt khác, SABECO còn có tính ổn định và hiệu quả trong quá trình kiểm soát sử dụng tài sản hơn HABECO.Khi so sánh với trung bình ngành, công ty hiện thấp hơn khoảng 0.37 đơn vị do đó cần nâng cao hiệu suất sử dụng lên nữa khi mà tiềm năng của công ty còn khá lớn, thể hiện ở giá trị tài sản cũng như năng lực hiện tại của đội ngũ nhân viên so với các công ty khác trong ngành.

Sau những gì đã phân tích ở trên, ta cùng nhìn lại biến động của tỷ suất sinh lợi trên tài sản của công ty SABECO trong giai đoạn 2008-6/2012 theo các thành phần lợi nhuận biên và hiệu suất sử dụng tài sản thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.4: Tóm tắt biến động của ROA công ty SABECO theo các thành phần lợi nhuận biên và hiệu suất sử dụng tài sản

ROA Tăng Tăng mạnh Giảm Tăng

Lợi nhuận biên Tăng Tăng Giảm Tăng

Hiệu suất sử dụng TS Tăng Tăng mạnh Tăng Tăng

Vòng quay tiền mặt Tăng Giảm Tăng Tăng

Vòng quay HTK Tăng Tăng Giảm Giảm

Vòng quay KPT Tăng mạnh Tăng Giảm Tăng

Giảm Tăng mạnh Tăng Tăng

Như đã trình bày, SABECO là công ty có tỷ suất sinh lợi trên tài sản-ROA cao trong ngành bia và có xu hướng gia tăng hằng năm Điều này đến từ chiến lược tận dụng hiệu suất sử dụng tài sản có hiệu quả của công ty.Để tiếp tục tạo ra đượcROA cao, công ty cần khai thác tài sản tốt hơn.Như ta thấy trong bảng trên, tài sản cố định là yếu tố được công ty sử dụng hiệu quả nhất và cũng chính là yếu tố chủ lực tạo nên hiệu suất sử dụng tài sản của SABECO.Bên cạnh đó, tiền mặt và hàng tồn kho là yếu tố chưa được sử dụng hiệu quả trong thời gian gần đây, cần có chiến lược sử dụng tiền mặt linh hoạt hơn cũng như gia tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thông qua việc kiểm soát chi phí đầu vào, gia tăng doanh thu. Ở khía cạnh khả năng sinh lợi của doanh thu, đây là một điểm yếu của công ty khi so sánh với đối thủ, làm giảm đi tỷ suất sinh lợi trên tài sản của công ty Chình vì thế mà để đi đến mục tiêu tối đa hóa giá trị công ty, nhà quản trị cần gia tăng tỷ số này, cải thiện năng lực cạnh tranh trên thị trường thông qua các biện pháp kiểm soát hiệu quả chi phí.

Về tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần-ROCE của công ty SABECO

Nếu đứng trên góc độ của các cổ đông của công ty thì vốn đầu tư nên là vốn cổ phần thường.Vì vậy, tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROCE) là một trong những tỷ số được cổ đông công ty quan tâm nhiều nhất.

Bảng 3.5: ROCE và các thành phần tạo nên ROCE của SABECO giai đoạn 2008- 6/2012

TSSL trên doanh thu đã điều chỉnh 0.0863 0.1327 0.1597 0.1215 0.1483

TSSL trên doanh thu trước thuế 0.1086 0.1584 0.2028 0.1537 0.1902

Tỷ lệ giữ lại thuế 0.7951 0.8378 0.7877 0.7903 0.7796

Hiệu suất sử dụng tài sản (DT THUẦN/TÀI SẢN ĐC ) 0.7092 1.1076 1.5141 1.6673 1.7698 Đòn bẩy (TS ĐC/VCP BQ) 1.5726 1.6094 1.4518 1.3323 1.1818

*Để dễ so sánh, ROCE của SABECO cho 8 tháng cuối năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2012 được điều chỉnh tương đương về TSSL theo năm.

Biểu đồ 3.15: ROCE của SABECO so sánh với HABECO và trung bình ngành, giai đoạn 2008-2011

Nhìn chung, việc sử dụng đòn bẩy đã khuếch đại thành quả của công ty lên khoảng1.2 đến 1.5 lần, nhưng có thể thấy tỷ suất sinh lợi cho chủ sở hữu công ty chủ yếu đến từ việc khai thác hiệu quả tài sản Có thể nhận ra điều này qua các năm 2010,

2011 và 6 tháng 2012, mặc dù tỷ lệ đòn bẩy giảm xuống nhưng ROCE vẫn tăng lên so với những năm trước.

Biểu đồ trên cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần của SABECO có tính biến động cao trong giai đoạn 2008-6/2012.Từ 5/2008 đến 2010, ROCE của công ty gia tăng với tốc độ khá nhanh nhưng đến năm 2011 lại giảm đột ngột từ 35.11% trong năm 2010 xuống còn 26.99% Khi so sánh với với trung bình ngành giai đoạn này, giá trị ROCE của công ty vẫn cao hơn, ngụ ý rằng SABECO là một trong những công ty ngành mang lại TSSL cao cho chủ sở hữu Thêm vào đó, giai đoạn 2009-

2011, ROCE của SABECO luôn giữ ở mức cao hơn HABECO, mặc dù tính ổn định không bằng Đến tháng 6/2012, ROCE của công ty SABECO đã quay trở lại xu hướng tăng, đạt mức 33.42%, phản ánh thành quả của công ty việc gia tăng tỷ suất sinh lợi trên tài sản- ROA như đã phân tích ở phần trên.

Nói về nguyên nhân dẫn đến những bước thay đổi của ROCE công ty những năm qua, ta đi đến phân tích về các thành phần tạo ra chỉ số này.Từ bảng 3.4 ta thấy,ROCE năm 2008 thấp là do tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản thấp Năm 2009, ROCE tăng lên xuất phát chủ yếu từ việc tăng hiệu quả sử dụng tài sản và khả năng sinh lợi của doanh thu Đến 2010, ROCE giữ vững tốc độ gia tăng như năm trước, bởi sự gia tăng trong hiệu suất sử dụng tài sản và TSSL của doanh thu, trong khi công ty đã giảm được đòn bẩy Điều này cho thấySABECO có khả năng quản trị tài sản khá tốt ROCE của công ty đã giảm xuống trong năm 2011 do sụt giảm trong tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và một phần do giảm đòn bẩy Gần đây, ROCE của công ty đã tăng trở lại lên mức 33.42% nhờ vào khả năng sinh lợi của doanh thu tăng lên cũng như sử dụng hiệu quả tài sản.Thành phần đầu tiên trong ROCE của công ty, TSSL trên doanh thu đã điều chỉnh,khá biến động và so với đối thủ HABECO là thấp hơn qua các năm.Giai đoạn2008-2010, tỷ số này tăng dần phản ánh sự gia tăng trong TSSL trên doanh thu trước thuế Năm 2011, chỉ số này của SABECO là 12.15% thì HABECO là13.07%, nhưng so với trung bình ngành vẫn cao hơn Điều này có nghĩa, công ty vẫn nằm trong nhóm các công ty có tỷ suất sinh lợi trên doanh thu cao, tuy vậy vẫn cần cải thiện chỉ số này để đuổi kịp đối thủ.Tác động của thuế đối với tỷ suất sinh lợi trên doanh thu không cao do trong giai đoạn này công ty đang được hưởng ưu đãi thuế đối với một số công ty con, tỷ lệ giữa lại thuế tương đối cao (gần 80%) và ổn định.

Biểu đồ 3.16: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đã điều chỉnh của SABECO so sánh với HABECO và trung bình ngành, 2008-2011

Biểu đồ 3.17: TSSL trên doanh thu trước thuế của SABECO so sánh với HABECO và trung bình ngành, 2008-2011

Biểu đồ 3.18: Tỷ lệ giữ lại thuế của SABECO giai đoạn 5/2008-6/2012

Thành phần thứ hai trong ROCE, hiệu suất sử dụng tài sản, như đã phân tích ở phần trước, có xu hướng tăng dần qua từng năm và là nhân tố chủ yếu tạo ra hiệu quả cho ROA cũng như ROCE.

Biểu đồ 3.19: Hiệu suất sử dụng tài sản của SABECO, 2008-6/2012

Thành phần cuối chính là tỷ lệ đòn bẩy sử dụng Qua biểu đồ có thấy nhận ra rằng công ty đang theo đuổi chiến lược giảm vay nợ, gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn Việc làm này không những không tác động mạnh đến ROCE của công ty mà còn là một động lực khiến nhà quản lí tìm cách khai thác tốt hơn nữa giá các tài sản của công ty, cho thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữulà bền vững vìbắt nguồn từ hiệu quả sử dụng tài sản và khả năng sinh lợi của doanh thu.Khi so sánh với trung bình ngành, tỷ lệ đòn bẩy SABECO sử dụng là thấp hơn trong khi ROCE vẫn cao hơn chứng tỏ năng lực quản lý tài sản của công ty.Còn đối với đối thủ HABECO, SABECO có tính ổn định hơn trong tỷ trọng nợ vay trên tổng tài sản.

Biểu đồ 3.20: Tỷ lệ đòn bẩy của SABECO so sánh với HABECO và trung bình ngành, 2008-2011

Thông qua những phân tích đối với ROCE của SABECO cho thấy chất lượng trong tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của công ty ROCE cao không phải do đòn bẩy khuếch đại lớn mà chủ yếu xuất phát từ chính nội lực của công ty Do vậy mà, để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, công ty cần khai thác và nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản, khắc phục điểm yếu trong khả năng sinh lợi của doanh thu.

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CỦA SABECO

Dự phóng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Dựa trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 cho đến năm 2011, ta sẽ tính được các tỷ số sau đây:

BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP

Tỷ số lợi nhuận gộp biên 22.31% 24.70% 7.83%

Chi phí bán hàng/ Doanh thu 4.90% 4.82% 3.92%

Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Doanh thu 1.81% 1.36% 1.79%

Chi phí lãi vay/Nợ có lãi bình quân 6.00% 7.42%

Thuế suất thuế TNDN hiện hành 16.22% 24.52% 0.70%

Từ các tỷ số trong quá khứ (2009 - 2011), ta nhận thấy:

Tỷ số lợi nhuận gộp biên dao động quanh tỷ lệ 18.28%

Chi phí bán hàng/ Doanh thu dao động quanh tỷ lệ 4.55%

Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Doanh thu dao động quanh tỷ lệ 1.65%

Chi phí lãi vay/Nợ có lãi bình quân dao động quanh tỷ lệ 6.71%

Thuế suất thuế TNDN hiện hành dao động quanh tỷ lệ 13.81%

Dựa vào phân tích của nhóm về tình hình hoạt động của công ty cũng như một số tài liệu có liên quan thì tốc độ Tăng trưởng doanh số của SABECO ước tính 12.70%

Chúng ta sẽ dùng các con số này để dự phóng cho kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm tới (2012 - 2014) Vì dự phóng cho một thời kỳ quá dài thì sẽ làm giảm độ tin cậy vì thế nhóm quyết định dự phóng cho 3 năm Các tỷ số dự phóng được liệt kê trong bảng sau:

CÁC TỈ SỐ DỰ PHÓNG Từ năm 2012 đến 2014

Tỷ số lợi nhuận gộp biên 18.28%

Chi phí bán hàng/ Doanh thu 4.55%

Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Doanh thu 1.65%

Chi phí lãi vay/Nợ có lãi bình quân 6.71%

Thuế suất thuế TNDN hiện hành 13.81%

Tiến hành các bước trong qui trình dự phóng (Xem thêm file Excel đính kèm) ta có bảng dự phóng chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh như sau:

Doanh thu hoạt động tài chính 2,420,002,183,344.00 2,420,002,183,344.00 2,420,002,183,344.00

Lãi tiền gửi, tiền cho vay

Chi phí tài chính -112,757,571,674.11 -126,930,820,862.91 -144,633,409,592.84 Chi phí lãi -112,757,571,674.11 -126,930,820,862.91 -144,633,409,592.84

Chi phí quản lý doanh nghiệp -156,872,716,290.34 -176,795,551,259.21 -199,248,586,269.13

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 3,454,212,783,319.68 3,585,704,491,930.40 3,732,166,310,640.53

Thu nhập khác, số thuần 0.00 0.00 0.00

Phần lỗ trong liên doanh

Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 0.00 0.00 0.00

Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0.00 0.00 0.00

Tổng mức thuế thu nhập doanh nghiệp -477,074,507,255.25 -495,235,328,845.78 -515,463,729,461.47

Dự phóng bảng cân đối kế toán

Trước khi tiến hành dự phóng bảng cân đối kế toán, chúng ta sẽ tiến hành tính toán một vài tỷ số dự trên số liệu 2009 – 2011:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2010 2011 2012F 2013F 2014F

Vòng quay các khoản phải thu bình quân 32.979 12.02 22.5 22.5 22.5

Vòng quay hàng tồn kho bình quân 23.342 7.825 15.58 15.58 15.58

Vòng quay tài sản cố định hữu hình bình quân nguyên giá 3.6496 1.235 2.442 2.442 2.442

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hữu hình hằng năm 0.0676 -0.143 -0.038 -0.04 -0.04

Vòng quay tài sản cố định vô hình bình quân nguyên giá 11.755 5.112 8.433 8.433 8.433

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ vô hình -0.005 -0.002 -0.003 -0 -0

Vòng quay tài sản cố định cho thuê tài chính bình quân nguyên giá

Tỷ lệ khấu hao TSCĐTTC

Xây dựng cơ bản dỡ dang/

Vay và nợ ngắn hạn/ Doanh thu 0.0058 0.014 0.01 0.01 0.01 Vòng quay các khoản phải trả

(không tính vay và nợ ngắn hạn) 4.0058 1.73 2.868 2.868 2.868

Vòng quay các khoản phải trả dài hạn (không tính vay và nợ dài hạn) 21.907 10.16 16.04 16.04 16.04

Trích lập quỹ đầu tư phát triển

Trích lập quỹ dự phòng tài chính

Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi

Chi trả cổ tức bằng tiền mặt

Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tiến hành các bước trong qui trình dự phóng (Xem thêm file Excel đính kèm) ta có bảng dự phóng chi tiết Bảng Cân Đối Kế Toán như sau:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (NĂM)

I Tiền và các khoản tương 1,410,978,368,482.00 1,410,978,368,482.00 1,410,978,368,482.0 đương tiền

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2,601,076,200,595.00 2,601,076,200,595.00 2,601,076,200,595.0

III Các khoản phải thu 421,809,501,837.23 475,379,308,570.56 535,752,480,759.0

2 Trả trước cho người bán

5 Các khoản phải thu khác

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

V Tài sản ngắn hạn khác 183,484,415,141.00 183,484,415,141.00 183,484,415,141.0

Các khoản phải thu dài hạn 34,300,000.00 34,300,000.00 34,300,000.0

II Tài sản cố định 337,968,517,229,176.00 381,304,140,077,486.00 430,143,387,027,531.0

1 Tài sản cố định hữu hình 1,920,463,567,767.13 2,570,050,211,122.29 3,302,134,358,183.5

Giá trị hao mòn luỹ kế -1,965,708,834,688.39 -1,809,666,086,445.08 -1,633,805,909,174.8

3 Tài sản cố định vô hình 1,094,208,770,321.05 1,241,106,674,107.29 1,406,660,611,674.3

Giá trị hao mòn luỹ kế -31,236,325,528.60 -27,269,948,915.27 -22,799,842,472.0

Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 334,953,844,891,088.00 377,492,983,192,256.00 425,434,592,057,673.0

III Bất động sản đầu tư 37,132,669,002.00 37,132,669,002.00 37,132,669,002.0

Giá trị hao mòn luỹ kế -6,059,322,720.00 -6,059,322,720.00 -6,059,322,720.0

IV Các khoản đầu tư tài 2,548,947,024,426.00 2,548,947,024,426.00 2,548,947,024,426.0 chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con 0.00 0.00 0.0

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 1,582,339,408,244.00 1,582,339,408,244.00 1,582,339,408,244.0

3 Đầu tư chứng khoán dài hạn 1,283,732,292,281.00 1,283,732,292,281.00 1,283,732,292,281.0

Dự phòng giám giá chứng khoán đầu tư dài hạn -317,124,676,099.00 -317,124,676,099.00 -317,124,676,099.0

V Tài sản dài hạn khác 1,357,240,657,430.00 1,357,240,657,430.00 1,357,240,657,430.0

1 Chi phí trả trước dài hạn 0.00 0.00 0.0

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0.00 0.00 0.0

3 Tài sản dài hạn khác 0.00 0.00 0.0

VI Lợi thế thương mại 54,100,928,482.00 54,100,928,482.00 54,100,928,482.0

1 Vay và nợ ngắn hạn 92,801,187,433.50 104,586,938,237.55 117,869,479,393.7

2 Phải trả cho người bán 0.00 0.00 0.0

3 Người mua trả tiền trước 0.00 0.00 0.0

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 0.00 0.00 0.0

5 Phải trả công nhân viên 0.00 0.00 0.0

Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 0.00 0.00 0.0

Các khoản phải trả, phải nộp khác 0.00 0.00 0.0

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0.00 0.00 0.0

11 Quỹ phúc lợi khen thưởng 0.00 0.00 0.0

1 Phải trả dài hạn người bán

2 Phải trả dài hạn nội bộ

3 Phải trả dài hạn khác

4 Vay và nợ dài hạn 1,387,463,905,840.00 1,387,463,905,840.00 1,387,463,905,840.0

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0.00 0.00 0.0

6 Dự phòng trợ cấp mất việc 0.00 0.00 0.0

7 Doanh thu chưa thực hiện 0.00 0.00 0.0

8 Dự phòng phải trả dài hạn 0.00 0.00 0.0

B Nguồn vốn chủ sỡ hữu 6,379,041,145,134.00 6,379,041,145,134.00 6,379,041,145,134.0

1 Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 6,412,811,860,000.00 6,412,811,860,000.00 6,412,811,860,000.0

3 Vốn khác của chủ sỡ hữu 0.00 0.00 0.0

Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0.00 0.00 0.0

6 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 0.00 0.00 0.0

7 Quỹ đầu tư phát triển

8 Quỹ dự phòng tài chính

9 Lợi nhuận chưa phân phối

10 Nguồn vốn đầu tư XDCB 0.00 0.00 0.0

Nguồn kinh phí và các quỹ khác 0.00 0.00 0.0

Lợi ích của cổ đông thiểu số 0.00 0.00 0.0

Ngày đăng: 19/05/2024, 21:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Phân bố thức uống có cồn được tiêu thụ nhiều nhất năm 2005 của WHO - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Hình 1 Phân bố thức uống có cồn được tiêu thụ nhiều nhất năm 2005 của WHO (Trang 6)
Hình 2: Biểu đồ tiêu thụ Bia theo khu vực năm 2001 – 2010 - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Hình 2 Biểu đồ tiêu thụ Bia theo khu vực năm 2001 – 2010 (Trang 7)
Hình 3: Biểu đồ sản xuất Bia theo khu vực năm 2011 - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Hình 3 Biểu đồ sản xuất Bia theo khu vực năm 2011 (Trang 8)
Kl, tăng 4,9% so với năm 2010. Bảng 1: Sản xuất Bia toàn cầu theo quốc gia năm 2011 so với năm 2010 - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
l tăng 4,9% so với năm 2010. Bảng 1: Sản xuất Bia toàn cầu theo quốc gia năm 2011 so với năm 2010 (Trang 10)
Hình 4:Tiêu thụ Bia Đông Nam Á năm 2011 - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Hình 4 Tiêu thụ Bia Đông Nam Á năm 2011 (Trang 14)
Bảng số liệu  so sánh tăng trưởng lãi ròng của Sabeco với đối thủ cạnh tranh Habeco - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng s ố liệu so sánh tăng trưởng lãi ròng của Sabeco với đối thủ cạnh tranh Habeco (Trang 57)
Bảng cơ cấu doanh thu và lợi nhuận gộp năm 2011 (đv: triệu đồng) - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng c ơ cấu doanh thu và lợi nhuận gộp năm 2011 (đv: triệu đồng) (Trang 59)
Bảng thống kê số liệu về khoản phải thu qua các năm (đv: triệu đồng) - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng th ống kê số liệu về khoản phải thu qua các năm (đv: triệu đồng) (Trang 67)
Bảng thống kê số liệu về hàng tồn kho qua các năm (đv: triệu đồng) - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng th ống kê số liệu về hàng tồn kho qua các năm (đv: triệu đồng) (Trang 69)
Bảng thống kê số liệu so sánh giữa chi phí bán hàng, doanh thu của công ty Sabeco - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng th ống kê số liệu so sánh giữa chi phí bán hàng, doanh thu của công ty Sabeco (Trang 74)
Bảng thống kê số liệu so sánh giữa chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu của công ty Sabeco (đơn vị tính: triệu đồng) - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng th ống kê số liệu so sánh giữa chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu của công ty Sabeco (đơn vị tính: triệu đồng) (Trang 77)
Bảng 3.2: ROA, tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản của SABECO, 5/2008 - 6/2012 - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng 3.2 ROA, tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu quả sử dụng tài sản của SABECO, 5/2008 - 6/2012 (Trang 85)
Bảng 3.3: Vòng quay tiền mặt của SABECO giai đoạn 5/2008-12/2012 Đơn   vị   tính:   tỷ - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng 3.3 Vòng quay tiền mặt của SABECO giai đoạn 5/2008-12/2012 Đơn vị tính: tỷ (Trang 88)
Bảng 3.4: Tóm tắt biến động của ROA công ty SABECO theo các thành phần lợi nhuận biên và hiệu suất sử dụng tài sản - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng 3.4 Tóm tắt biến động của ROA công ty SABECO theo các thành phần lợi nhuận biên và hiệu suất sử dụng tài sản (Trang 95)
Bảng 3.5: ROCE và các thành phần tạo nên ROCE của SABECO giai đoạn 2008- 2008-6/2012 - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
Bảng 3.5 ROCE và các thành phần tạo nên ROCE của SABECO giai đoạn 2008- 2008-6/2012 (Trang 97)
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP (Trang 102)
BẢNG BÁO CÁO KẾT  QUẢ KINH DOANH (triệu - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
tri ệu (Trang 103)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN  2010  2011  2012F  2013F  2014F - phân tích ngành bia việt nam phân tích dòng tiền của sabeco
2010 2011 2012F 2013F 2014F (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w