thực trạng kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh hòa bình

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thực trạng kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự đa dạng về quy mô, số lượng và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp, cũng như các quy định về người n p thuộ ế, thu nhập chịu thuế, thu nhập được miễn thuế, căn cứ tính thuế, p

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây ận văn tốlu t nghiệp của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả luận văn tốt nghiệp

Trang 2

1 Tính cấp thiết của đề tài: x

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: xi

3 Đối tượng nghiên cứu: xi

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn: xii

5 Phương pháp nghiên cứu: xii

1.1.1 Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp 1

1.1.2 T ng quan vổ ề quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại cơ quan thuế 4

1.2.1 Khái quát chung về kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cơ quan thuế 16

1.2.2 Nội dung cơ bản của kế toán nghiệp vụ thuế thu nhập doanh nghiệp tại cơ quan thuế 18

Chương 2: 35

THỰC TR NG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ THU NHẬP ẠDOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÕA BÌNH 35

Trang 3

2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ HÒA BÌNH 35

2.1.1 Khái quát chung về Cục Thuế tỉnh Hòa Bình 352.1.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệ ạp t i chi Cục Thuế tỉnh Hòa Bình 452.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÒA BÌNH 52

2.2.1 Chính sách tài chính - kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng tại C c Thuụ ế tỉnh Hòa Bình 402.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệ ạp t i Cục Thuế tỉnh Hòa Bình 412.2.3 Thực trạng chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp 522.2.4 Thực trạng quy trình nghiệp vụ kế toán sử dụng trong kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình 622.2.5 Thực trạng s kổ ế toán sử dụng trong kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình 682.2.6 Thực trạng báo cáo tài chính và báo cáo quản trị s dử ụng trong kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp t i C c Thuạ ụ ế tỉnh Hòa Bình 702.2.7 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình 722.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÒA BÌNH 742.3.1 Kết quả đạt đƣợc trong công tác kế toán nghiệp vụ thuế thu nhập doanh nghiệp 742.3.2 Hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp 752.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 78

Trang 4

3.1.1 Bối cảnh và yêu cầu đổi mới kế toán nghiệp vụ thu ngân sách nhà nước theo tiến trình cải cách kế toán công ở Việt Nam 80

3.1.2 Quan điểm, mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp c a Cục ủThuế tỉnh Hòa Bình 83

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÒA BÌNH 85

Trang 6

TK : Tài khoản

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Mẫu biểu các tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp s dử ụng

19

Bảng 1.2 Cách thức mã hóa các tài khoản c a kủ ế toán

nghiệp vụ thu ngân sách nhà nước xvi

Bảng 1.4 Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị xix

Bảng 2.1 Tình hình thực hiện thu nội địa năm 2017 -

2019 tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình xxii

Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động do Cục

Thuế tỉnh Hòa Bình quản lý ( 2017 - 2019) 43

Bảng 2.3 Tình hình quản lý doanh nghiệp trên địa bàn

Cục Thuế tỉnh Hòa Bình ( 2017 - 2019) 45

Bảng 2.4

Bảng tổng hợp tình hình nộp tờ khai quyết toán tại C c Thuụ ế tỉnh Hòa Bình ( 2017 - 2019)

46

Bảng 2.5 Số liệu về tình hình nộp thuế TNDN so với d ự

Trang 8

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình quản lý thuế thu nhập doanh

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán kế toán thu thuế TNDN 23 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán kế toán miễn, giảm thuế TNDN

22 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán kế toán xóa nợ thuế TNDN

22 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán kế toán hoàn thuế TNDN (

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức phòng Kê khai và Kế toán thuế

Sơ đồ 2.3 Quy trình xử lý cơ bản t khai thuờ ế TNDN 58 Sơ đồ 2.4 Quy trình xử lý miễn, giảm thuế thu nhập doanh

Sơ đồ 2.5 Quy trình xử lý hoàn thuế thu nhập doanh

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Biểu đồ đường s thu nố ội địa tại C c Thuụ ế tỉnh

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài:

Thu ngân sách nhà nước (NSNN) là việc Nhà nước dùng quyền lực c a ủmình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí; ngoài ra còn có thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước Trong đó thuế được coi là khoản thu chính, mang tính chất ổn định và lâu dài, khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng Từ khi Nhà nước ta thực hiện đổi mới với nhiều chính sách thông thoáng đặc biệt là khi Luật Doanh nghiệp 2014 được áp dụng các doanh nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ về số lượng cũng như quy mô hoạt động Thì thu thu nhập ếdoanh nghiệp ( TNDN) là một trong những sắc thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống chính sách thuế hiện nay ở Việt Nam, không chỉ trên góc độ là công cụ mạnh của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khuyến khích đầu tư mở rộng s n xuả ất kinh doanh hợp lý, mà còn về ý nghĩa đóng góp số thu lớn cho NSNN hàng năm

Với sự đa dạng về quy mô, số lượng và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp, cũng như các quy định về người n p thuộ ế, thu nhập chịu thuế, thu nhập được miễn thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế, ưu đãi thuế hay miễn giảm và hoàn thuế TNDN Nên kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN đóng vai trò đắc lực trong công tác quản lý thu thuế TNDN, là công cụ không thể thiếu trong quản lý và điều hành nền kinh tế của Nhà nước Thực hiện chế độ kế toán thuế nội địa ( thực hiện thí điểm theo Quyết định 1544/QĐ-BTC, ngày 07/07/2014) đã giúp cho hoạt động thu NSNN, hoạt động thu thuế TNDN cuả ngành thuế nói chung và tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình được chuẩn hóa Đã phát hiện được nhiều trường hợp NNT kê khai sai

Trang 11

so với quy định, từ đó hướng dẫn cho NNT kê khai điều ch nh, b sung cho ỉ ổđúng nghĩa vụ, từ đó giúp nâng cao tính tuân thủ pháp luật của NNT, đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý ngân sách đầy đủ Song không tránh khỏi một s bố ất cập phát sinh như một số quy định chứng từ, s kổ ế toán, báo cáo và phương pháp hạch toán kế toán còn chưa phù hợp với thự ếc t hay công bố nhầm thông tin nợ thuế của doanh nghiệp Và tính đến nay chế độ kế toán thuế nội địa theo quyết định 1544 vẫn chỉ đang dừng ở việc thí điểm

Tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình, với s thu thuố ế TNDN tăng hàng năm và năm nào cũng hoàn thành vượt dự toán Vậy nên xuất phát từ thực tiễn, cùng với thời gian thực t p tại C c Thuậ ụ ế tỉnh Hòa Bình tôi chọn đề tài " Hoàn thiện k ế toán nghiệp v thu thuụ ế thu nhập doanh nghi p t i C c Thu tệ ạ ụ ế ỉnh Hòa Bình" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cuối khóa

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

T ng hổ ợp và hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến kế nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp

Nghiên cứu thực trạng kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình Từ đó phân tích và làm rõ những ưu điểm, hạn chế

Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng triển khai kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN tại đơn vị đưa ra đề xuất các giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN cho Cục Thuế tỉnh Hòa Bình

3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận chung về kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN và thực tiễn vẫn dụng kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN giai đoạn 2017-2019 tại Cục Thuế tỉnh Hòa Bình

Trang 12

4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn:

Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu về kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN tại C c Thuụ ế tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017-2019 và đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN tới năm 2025

Phạm vi về không gian nghiên cứu: C c thuụ ế tỉnh Hòa Bình

Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Kế toán nghiệp vụ thu NSNN và kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN

5 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện luận văn, để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp chung là nghiên cứu lý luận về kế nghiệp vụ thu thuế TNDN theo quan điểm xem xét tình hình thực tiễn về ế k toán nghiệp vụ thu thuế TNDN tại phòng Kê khai và Kế toán thuế tại C c Thuụ ế tỉnh Hòa Bình

Các phương pháp thu thập số liệu tài liệu,tổng hợp, phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh đối chiếu quy trình kế toán nghiệp vụ thu thuế TNDN theo quy định của Nhà nước so với quy trình đang thực hiện

Số liệu thu thập được theo nội dung s thu thuố ế nội địa, s doanh ốnghiệp hoạt động, tình hình đăng ký thuế, s thu thuố ế thu nhập doanh nghiệp, số n thuợ ế, thông qua phương pháp khảo sát tình hình thực tế, phân tích đánh giá rõ các ưu, nhược điểm chỉ rõ các vướng mắc của công tác kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

6 Kết c u c a luấ ủ ận văn: Luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về ế k toán nghiệp vụ thu thu thu nhế ập doanh nghi p tệ ại cơ quan thuế

Trang 13

Chương 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghiệp t i C c thuạ ụ ế tỉnh Hòa Bình

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thu thuế thu nhập doanh nghi p t i Cệ ạ ục Thuế tỉnh Hòa Bình

Trang 14

1.1.1.1 Khái niệm v thuề ế thu nh p doanh nghiậ ệp.

Thuế gắn liền với s t n tự ồ ại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử ụng để d thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình

" Thuế là một kho n nả ộp ngân sách nhà nước b t buắ ộc của tổ chức, h ộgia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế"

Hệ thống chính sách thuế bao gồm các sắc thuế, phí và lệ phí sau đây: Thuế TNDN; Thuế TNCN; Thuế GTGT; Thuế bảo vệ môi trường; Thuế tài nguyên; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế TTĐB; Thuế s dử ụng đất phi nông nghiệp; Thuế ử s dụng đất nông nghiệp; Các khoản phí và lệ phí

Trong đó, thuế TNDN là nguồn thu quan tr ng trong NSNN Sọ ự ra đời của thuế TNDN xuất phát từ nhu cầu tài chính của Nhà nước Nhưng hiện nay, chưa có một khái niệm cụ thể về thuế TNDN Tuy nhiên, dựa theo các quy định như Luật thuế TNDN, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành có thể hiểu như sau:

" Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thu của doanh nghiệp bao gồm thu nh p tế ậ ừ hoạt động s n xu t, kinh ả ấdoanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhậ khác theo quy địp nh của pháp luật"

Trang 15

1.1.1.2 Vai trò của thuế thu nh p doanh nghiậ ệp

Vai trò của thuế TNDN được thể hiện trên ba khía cạnh sau:

Thứ nhất, thuế TNDN là công cụ quan trọng để Nhà nước th c hiự ện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công ằng xã hội, giúp điềb u tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từng th i kờ ỳ phát triển kinh tế nhất định

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nư c ta, tất cả các thành phần ở ớkinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trên cơ sở pháp luật Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội để nhận được thu nhập cao và ngược lại Để hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế TNDN để điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào NSNN được công bằng và hợp lý

Thứ hai, thu TNDN là nguồn thu quan trọng c a NSNN.ế ủ

Vì phạm vi áp dụng thuế TNDN rất rộng, cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao tạo ra nguồn thu về thuế TNDN ngày càng lớn

Thứ ba, thuế TNDN là công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện của Nhà nước

Qua 3 khía cạnh trên, ta có thể thấy được thuế TNDN đóng vai t ò quan rtrọng trong nguồn thu NSNN cũng như hoạt động của bộ máy Nhà nước ta

1.1.1.3 Đặc điểm của thu thu nh p doanh nghiế ậ ệp Thuế TNDN có những đặc điểm cụ thể như sau: Thuế TNDN là thuế trực thu:

Trang 31

năm kế toán thì phải giải trình rõ lý do và sự ảnh hưởng của thay đổi đó trong phần thuyết minh s kổ ế toán, báo cáo kế toán

- Nguyên tắc thống nhất: Kế toán thuế được thực hiện thống nhất trong toàn ngành thuế cả về tổ chức công tác kế toán thuế và nghiệp vụ kế toán thuế

- Nguyên tắc hợp nhất: Hệ thống kế toán thuế được h p nhất theo một ợhệ thống chỉ tiêu báo cáo duy nhất, có khả năng đối chiếu với báo cáo thu ngân sách nhà nước

- Nguyên tắc xử lý tập trung và tự động hoá cao: Kế toán thuế được thực hiện trên cơ sở ứng dụng CNTT và xử lý tự động với cơ sở dữ liệu kế toán thuế tập trung tại T ng c c Thuổ ụ ế và phù hợp với hệ thống công nghệ thông tin của BTC; có khả năng tích hợp, trao đổi thông tin với Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (sau đây gọi là Hệ thống TABMIS) và các hệ thống thông tin khác có liên quan

1.2.2 Nội dung cơ bản của kế toán nghiệp vụ thuế thu nhập doanh nghiệp tại cơ quan thuế

1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử d ng trong kụ ế toán nghiệp vụ thu thu ếthu nh p doanh nghiậ ệp tại cơ quan thuế

Danh mục chứng từ kế toán thuế nói chung và kế toán thuế TNDN nói riêng theo quyết định số 1544/2014/QĐ-BTC ngày 07/07/2014 của Bộ Tài chính Ngoài ra, bộ phận kế toán thuế còn phải s dử ụng các chứng từ kế toán thuế TNDN được ban hành ở các văn bản pháp quy khác liên quan đến hoạt động quản lý thuế TNDN

Có 2 cách phân loại chứng từ:

- Cách 1: Phân loại theo nội dung nghiệp vụ quản lý thuế:

Trang 32

+ Tờ khai thuế: Là hồ sơ khai thuế của người nộp thuế theo qui định của Luật Quản lý thuế, Luật thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật (bao gồm: T khai theo t ng lờ ừ ần phát sinh, Tờ khai theo tháng, Tờ khai theo quý, Tờ khai theo năm, Tờ khai tạm tính theo quý, Tờ khai quyết toán thuế và Bản giải trình khai điều ch nh, b sung) ỉ ổ

Đối v i kớ ế toán thuế TNDN kể từ ngày 15/11/2014 theo điều 17 thông tư 151/2014/TT-BTC, doanh nghiệp không phải n p t khai thuộ ờ ế TNDN tạm tính quý, chỉ cần nộp t khai quyờ ết toán TNDN và các bản giải trình khai điều chỉnh, b sung ( nổ ếu có)

Bảng 1.1 Mẫu biểu các tờ khai thu thu nhế ập doanh nghi p s dệ ử ụng TT Mẫu t ờ

Kỳ tính thuế

1 02/TNDN

Tờ khai thuế TNDN (Dành cho doanh nghiệp kê khai thuế TNDN t chuyừ ển nhượng bất động sản)

Quý/Từng lần phát

sinh 2 03/TNDN Tờ khai quyết toán thuế TNDN Năm

3 04/TNDN

Tờ khai thuế TNDN (Dùng cho đơn vị s ựnghiệp tính thuế theo tỷ lệ % trên doanh thu)

Tháng/Từng lần phát sinh

4 05/TNDN

Tờ khai thuế TNDN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn (của t ổ chức nước ngoài KD tại VN hoặc có thu nhập tại VN không hoạt động theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp)

Từng lần phát sinh

Trang 33

+ Quyết định thuế: Quyết định, thông báo thuế, biên bản, kết luận thanh tra, kiểm tra thuế đối với người n p thuộ ế của cơ quan thuế hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định của Luật Quản lý thuế, Luật thuế, Pháp lệnh phí, lệ phí và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật (bao gồm: Quyết định xử lý vi phạm hành chính về thuế, quyết định miễn thuế, giảm thuế, )

+ Chứng từ thu nộp, hoàn trả của ngân sách nhà nước: Giấy nộp tiền vào NSNN; chứng từ điều ch nh thu NSNN; ỉ chứng t nừ ộp tiền vào NSNN của cơ quan thuế; các chứng từ thu tiền của người n p thuộ ế do cơ quan thu hoặc đơn vị, cá nhân được uỷ quyền thu thuế cấp cho người nộp thuế; lệnh hoàn trả khoản thu NSNN, lệnh hoàn trả kiêm bù trừ thu NSNN, Lệnh thu NSNN, Lệnh ghi thu ngân sách, Lệnh ghi thu ghi chi ngân sách,

+ Biên bản kiểm kê: Biên bản kiểm kê hàng hoá, tài sản kê biên, tịch thu của người nộp thuế

- Cách 2: Phân loại theo ngu n g c chồ ố ứng t ừ:

+ Chứng t gừ ốc: Là loại chứng từ dùng để phản ánh trực tiếp các nghiệp vụ quản lý thuế đã thực hiện được dùng để ạch toán h s kổ ế toán thuế chi tiết

+ Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ ghi sổ cái do hệ thống kế toán thuế của T ng cổ ục Thuế tạo lập theo nguyên tắc nghiệp vụ kế toán thuế trên cơ sở tổng hợp thông tin của một ho c nhiặ ều chứng từ gốc và phải có danh sách chứng từ gốc đính kèm

1.2.2.2 Tài khoản k ế toán sử d ng trong kụ ế toán nghiệp v thu thu ụ ếthu nh p doanh nghiậ ệp tại cơ quan thuế

Hệ thống t hổ ợp tài khoản kế toán thuế bao gồm 10 phân đoạn mã tài khoản kế toán thuế độc lập, mỗi đoạn mã chứa đựng các giá trị tương ứng

Trang 34

phục vụ cho việc hạch toán kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu quản lý thuế và yêu cầu quản lý thu NSNN của BTC, T ng cổ ục Thuế.

Tên và số lượng ký tự của từng đoạn mã trong tổ ợp tài khoả h n kế toán thuế được quy định theo Phụ lục 01 Cách thức mã hóa các tài khoản c a kủ ế toán nghiệp vụ thu ngân sách nhà nước

Hệ thống t hổ ợp tài khoản kế toán thuế và việc kết hợp các đoạn mã được xây dựng và thiết kế phù hợp với yêu cầu quản lý, chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của cơ quan thuế và phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phù hợp với Luật NSNN, Luật Kế toán, Luật Quản lý thuế, tổ chức bộ máy và tổ chức thông tin của cơ quan thuế các cấp;

- Phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính liên quan đến nghiệp vụ quản lý thuế và thanh toán với NSNN của cơ quan thuế các cấp;

- Phù hợp với việc áp dụng các công nghệ quản lý, thanh toán hiện tại và tương lai trong hệ thống thuế và trong nền kinh tế, phục vụ cho việc tổ chức các quan hệ thanh toán trong và ngoài hệ thống thuế;

- Thuận lợi cho việc thu thập, xử lý, khai thác và cung cấp thông tin bằng các chương trình, ứng dụng tin học, đảm bảo khả năng giao diện c a hủ ệ thống Kế toán thuế với Hệ thống TABMIS và các hệ thống thông tin ngành tài chính

* Nguyên tắc thiết l p ậ mã tài khoản kế toán thu : ế

- Mã tài khoản kế toán thuế là đoạn mã bắt bu c phộ ải hạch toán trong hệ thống t hổ ợp tài khoản kế toán thuế, được sử dụng hạch toán các nghiệp đểvụ quản lý thuế phát sinh (bao gồm: Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của người n p thuộ ế và tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước của cơ quan

Trang 35

quản lý thuế) Các nghiệp vụ quản lý thuế phát sinh có cùng nội dung kinh tế hoặc có tính chất tương đồng, phải được sử dụng cùng một tài khoản kế toán thuế

- Việc thiết lập mã tài khoản kế toán thuế phải đảm bảo có khả năng đối chiếu, trao đổi thông tin tự động với các tài khoản thu ngân sách nhà nước trên hệ thống TABMIS

- Trong mỗi loại tài khoản kế toán thuế, các nhóm tài khoản kế toán thuế được phân khoảng và đánh số riêng biệt, mã tài khoản kế toán thuế phải đảm b o bả ố trí đủ giá trị theo phân loại tính chất hoạt động nghiệp v quản lý ụthuế hiện tại, đồng thời đảm bảo dự phòng theo nguyên tắc mở, dành chỗ để bố trí tài khoản t ng hổ ợp ph c vụ mục đích lập báo cáo dự phòng khoảng giá ụtrị để bổ sung các nhóm tài khoản khi có yêu cầu quản lý mới phát sinh * Cấu trúc tài khoản kế toán thuế:

- Tài khoản kế toán thuế được quy định thống nhất về loại tài khoản, s ốlượng tài khoản, ký hiệu, tên gọi và nội dung ghi chép của từng tài khoản

- Mã tài khoản kế toán gồm 3 cấp, 6 ký tự là: Cấp 1 (N1N2N3), c p 2 ấ(N4N5), cấp 3 (N6)

* Phân loại tài khoản kế toán thuế: Tài khoản kế toán được chia thành:

- Tài khoản trong Bảng cân đối: phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế và tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước của cơ quan thuế các cấp Các tài khoản trong Bảng cân đối được hạch toán theo phương pháp “ghi kép”, bao gồm các loại sau: Tài khoản loại 1- Tài sản; Tài khoản loại 3 - Nợ phải trả; Tài khoản lo i 4 - ạ Chênh lệch tỷ giá; Tài khoản loại 7 - Thu thuế.

Trang 36

- Tài khoản ngoài Bảng cân đối: Số thu giao UNT; Ngoại tệ các loại - Tài khoản trung gian là những tài khoản đƣợc thiết lập do yêu cầu của hệ thống kế toán thuế nhằm phục vụ cho việc thực hiện các quy trình xử lý cuối tháng, cuối năm và xử lý trùng khi tổng hợp các bộ sổ kế toán thuế

Trong 10 phân đoạn mã, kế toán thuế TNDN s dử ụng chung mã số thuế, mã cơ quan thuế, với các sắc thuế khác Ngoài ra kế toán thuế TNDN các đoạn mã riêng nhƣ mục, tiểu mục, tài khoản kế toán Tài khoản kế toán thuế TNDN đƣợc thể hiện ở Phụ lục 02 Hệ thống tài khoản kế toán thuế TNDN

1.2.2.3 Phương pháp kế toán một số nghi p v ệ ụ chủ yếu trong kế toán nghiệp v thu thu thu nhụ ế ập doanh nghi p tệ ại cơ quan thuế

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán kế toán nghi p vệ ụ thu thuế TNDN TK 71103

TK 13103

(1) (2)

Trang 37

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ ạch toán kế toán h nghiệp vụ miễn, gi m thuả ế TNDN TK 71103

(1)

TK 13103

(2) (3)

TK 81803

Ghi chú:

(1) Căn cứ tờ khai/ quyết định hạch toán số phải thu của NNT (2) Căn cứ quyết định miễn, giảm thuế TNDN của CQ có thẩm quyền, hạch toán giảm số phải thu của NNT

(3) Bút toán kết chuyển cuối tháng

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán kế toán nghiệp vụ xóa nợ thuế TNDN TK 71103

(1)

TK 13103

(2) (3)

TK 81903

Ghi chú: (1) Căn cứ tờ khai/ quyết định hạch toán số phải thu của NNT (2) Căn cứ quyết định xóa nợ thuế TNDN của CQ có thẩm quyền, hạch toán giảm số phải thu của NNT

(3) Bút toán kết chuyển cuối tháng

Trang 38

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán kế toán nghiệp vụ hoàn thuế TNDN ( hoàn nộp thừa)

TK 35403

(5a)

TK 336032

TK 71103 (1)

TK trung gian

(4b)

TK 13103 (2)

(3)

(3) Bút toán kết chuyển cuối tháng

(4a) Căn cứ quyết định hoàn thuế CQT hạch toàn giảm s n p thố ộ ừa của NNT do hoàn thuế

(4b) Căn cứ quyết định hoàn thuế CQT hạch toán số phải hoàn cho NNT

(5a) Căn cứ liên lệnh hoàn trả KBNN gửi về CQT hạch toán đã hoàn cho NNT

(5b) Bút toán kết chuyển cuối tháng

Trang 39

Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán kế toán nghi p vệ ụ hoàn thuế kiêm bù trừ thu NSNN

(3)

Trang 40

(4b) Căn cứ Quyết định hoàn thuế kiêm bù trừ thu NSNN hạch toán tăng số phải trả NNT

(4c) Căn cứ Quyết định hoàn thuế kiêm bù trừ thu NSNN hạch toán tăng số đã bù trừ cho NNT

(5a) Căn cứ liên lệnh hoàn trả kiêm bù trừ thu NSNN (phần còn lại hoàn trả cho NNT) có xác nhận c a KBNN hủ ạch toán số đã hoàn trực tiếp cho NNT

(5b) Căn cứ liên lệnh hoàn trả kiêm bù trừ thu NSNN có xác nhận của KBNN hạch toán số đã hoàn cho NNT qua bù trừ thu NSNN

(5c) Bút toán kết chuyển cuối tháng

(5d) Căn cứ liên lệnh hoàn trả kiêm bù trừ thu NSNN (phần bù trừ) có xác nhận của KBNN hạch toán số đã nộp NSNN qua bù trừ hoàn thuế

(6) Bút toán kết chuyển cuối tháng

Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán kế toán nghiệp vụ thu hồi hoàn thuế TNDN TK 71403

(1)

TK 13103 (2)

Ngày đăng: 19/05/2024, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan