Từ sự quan tâm đối với vai trò quan trọng của VietnamAirlines trong ngành hàng không Việt Nam và tầm ảnh hưởng của công ty này trên thị trườngchứng khoán khiến việc nghiên cứu về hiệu qu
Trang 1ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM
Đại diện nhóm: Trần Hoài Anh
Email: tranhoaianh.work@gmail.com
Thông tin thành viên nhóm nghiên cứu:
Trang 2VIETNAM AIRLINES
Trn Hoi Anh - CQ60/11.09CLC Chu Mai Anh - CQ58/22.04CLC Hong Quốc Việt - CQ58/22.04CLC
Tóm tắt
Thị trường chứng khoán hiện nay đang trải qua sự biến động đáng chú ý, chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố đa dạng Các yếu tố kinh tế toàn cầu, tình hình chính trị, diễn biếndịch bệnh, và thậm chí là biến động lãi suất, đều có tác động đáng kể đến giá trị của các cổphiếu và thị trường chung Với sự gia tăng của giao dịch trực tuyến, những người tham gia thịtrường có thể dễ dàng theo dõi và quản lý danh mục đầu tư của họ Điều này tạo ra một môitrường đầu tư đa dạng và tiện lợi Thị trường chứng khoán cũng đánh giá tiềm năng tăngtrưởng kinh tế và sự phục hồi sau đợt suy thoái toàn cầu Mà trong đó, Tổng công ty Hàngkhông - Vietnam Airlines là một trong những tên tuổi lớn trong ngành hàng không Việt Nam,niêm yết trên thị trường chứng khoán Từ sự quan tâm đối với vai trò quan trọng của VietnamAirlines trong ngành hàng không Việt Nam và tầm ảnh hưởng của công ty này trên thị trườngchứng khoán khiến việc nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ trở nên quantrọng Việc đánh giá hiệu suất kinh doanh của Vietnam Airlines có thể cung cấp thông tin quýbáu về sự phát triển, cách họ tạo lợi nhuận trong lĩnh vực này, và đồng thời mang lại nhữngbài học quan trọng cho các công ty cổ phần niêm yết khác trên thị trường chứng khoán ViệtNam Đây cũng là cơ hội để tìm hiểu về các yếu tố quyết định thành công và thách thức màcác công ty niêm yết đang phải đối mặt trong môi trường kinh doanh Việt Nam ngày càngcạnh tranh
T kho: hiệu qu$ ho%t đ'ng, th) tr*+ng ch,ng kho.n, hng không, Vietnam Airlines
PHHN 1: LI LUJN CHUNG VỀ PHKN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm, nội dung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1 Khái niệm
Hoạt động kinh doanh là gì?
Hoạt động kinh doanh bao gồm bất kì hoạt động nào mà doanh nghiệp tham gia với mục đích chính là tạo ra lợi nhuận Các hoạt động kinh doanh, bao gồm các hoạt động điều hành, đầu tư và tài trợ, đang diễn ra liên tục và tập trung vào việc tạo ra giá trị cho các cổ đông.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì?
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự,phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trìnhtái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là thước đo ngày càng quan trọng của
sự tang trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế trong
Trang 3Là tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá và rút ra kết luận chung về các chỉ số kinh doanhtrong báo cáo tài chính và công ty Từ đó tổng quát được những đặc điểm về hoạt động kinhdoanh, đúc rút kinh nghiệm, chỉ ra vấn đề còn thiếu sót, thúc đẩy điểm mạnh Cuối cùng sẽ đề
ra phương pháp để đạt được hiểu quả hoạt động kinh doanh tối đa
1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là phân tích các hiện tượngkinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập dưới sựtác động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau Các hiện tượng quá trình nàyđược thể hiện dưới một kết quả sản xuất kinh doanh cụ thể được thể hiện bằng các chỉ tiêukinh tế
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộquá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạtđộng kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án vàgiải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quảkinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó Các nhân tố ảnh hưởng có thể là nhân tốchủ quan hoặc khách quan
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá:
1.3.1 Chỉ tiêu đối với lợi nhuận
Đối với chỉ tiêu lợi nhuận do mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu nguồn vốn có thể khácnhau, lượng tài sản sử dụng cho hoạt động kinh doanh khác nhau, nên để đảm bảo việc sosánh và đánh giá tình hình tài chính, nhà quản trị tài chính có thể xác định lại chỉ tiêu lợinhuận như sau:
- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT):
EBIT = Doanh thu thuần bán hàng - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lídoanh nghiệp
Hoặc EBIT = Doanh thu thuần - Tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
- Lợi nhuân trước thuế từ hoạt động SXKD (EBT):
EBT = EBIT - Lãi vay vốn phải trả trong kỳ
- Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuân trước thuế x (1- Thuế suất thuế thu doanh nghiệp)
1.3.2 Chỉ tiêu thuộc nhóm hệ số khả năng thanh toán
* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số này còn được gọi là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số này đượctính bằng cách lấy tổng tài sản ngắn hạn chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tàisảnngắnhạn
Nợ ngắnhạn
1.3.3 Chỉ tiêu thuộc nhóm hệ số hiệu suất hoạt động
Trang 4nhiêu vòng trong một kì và được xác định bằng công thức như sau:
Số vòng quay hàng tồn kho = Giávốnhàngbán
Giátrịtồnkhobình quântrongkỳ
* Số vòng quay nợ phải thu
Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vòng
Nó phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp như thế nào:
Số vòng quay nợ phải thu = Doanhthu bánhàng
Số nợ bìnhquân phảithutrongkỳ
1.3.3 Chỉ tiêu thuộc nhóm hệ số hiệu quả hoạt động:
* Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳcuae doanh nghiệp Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp cóthể thu được bao nhiêu lợi nhuận
ROS = Lợinhuận sauthuế trongkỳDoanhthuthuần trongkỳ
* Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay vàthuế trên vốn kinh doanh (BEP) Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốnkinh doanh không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc của vốn kinh doanh và thuế thu nhậpdoanh nghiệp Cách xác định như sau:
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) = Lợinhuậntrước lãi vay vàthuế
Tổngtài sảnhay vốnkinh doanhbình quânChỉ tiêu này có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn
để đánh giá việc sử dụng vốn vay có tác động tích cực hay tiêu cực đối với khả năng sinh lờicủa vốn chủ sở hữu
* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn có kinh doanh:
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh lời ra baonhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay Chỉ tiêu này đánh giá trình độ quản trịvốn của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh = Lợinhuậntrướcthuế trongkỳ
Vốnkinh doanhbìnhquân sử dụng
* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Tỷ suất này còn được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA) Hệ số này phảnánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
ROA = Lợinhuận sauthuế
Vốnkinh doanhbìnhquân trongkỳ
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm Hệ số này đo lường mức lợinhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ Cách xác định như sau:
ROE = Lợinhuận sauthuế
Trang 5gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồnvốn của doanh nghiệp.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh chịu sự chi phối của các nhân tố cơ bản: Nhóm cácnhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp, nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên trong củadoanh nghiệp và nhóm nhân tố ngành nghề kinh doanh
- Thời tiết khí hậu mùa vụ
- Tài nguyên thiên nhiên
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị và
pháp lý
- Yếu tố công nghệ
PHHN 2: THỰC TRẠNG PHKN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines
2.1.1 Thông tin khái quát về Tổng công ty Hàng không Việt Nam
- Tên công ty đại chúng: Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
- Tên tiếng Anh: Vietnam Airline JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 200, phố Nguyễn Sơn, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Hà Nội
- Điện thoại: 02438732732
- Fax: 02438722375
- Email: nhadautu@vietnamairlines.com
- Website: http://www.vietnamairlines.com.vn
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp CTCP mã số 0100107518 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư TP.Hà Nội cấp, đăng ký thay đổi lần 5 ngày 8/7/2016
- Vốn điều lệ: 22.143.942 triệu đồng
- Mã chứng khoán: HVN
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam
- Tháng 01/1956: Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đờicủa Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam
- Tháng 04/1993: Vietnam Airlines chính thức được thành lập với tư cách là 1 đơn vị kinhdoanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước (có tên gọi là Hãng Hàng không quốc
Trang 620 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòngcốt.
- Năm 2006: Trở thành thành viên chính thức của IATA
- Năm 2010: Chuyển thành CT TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu
Ngày 10/09/2014: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa công ty mẹ TCT Hàng không Việt Nam
Tháng 04/2015: Được cấp GCNĐKDN CTCP và chính thức hoạt động theo mô hình CTCP
từ ngày 01/04/2015 với vốn điều lệ là 11,198.65 tỷ đồng
- Tháng 12/2016: Tăng vốn điều lệ lên 12,275.34 tỷ đồng
- Ngày 03/01/2017: Giao dịch đầu tiên trên sàn UPCoM với giá tham chiếu 28,000đ/cp
- Tháng 06/2017: Tăng vốn điều lệ lên 14,182.90 tỷ đồng
- Ngày 23/04/2019: Ngày hủy đăng ký giao dịch trên sàn UPCM
- Ngày 07/05/2019: Ngày giao dịch đầu tiên trên sàn HOSE với giá tham chiếu là 40,600đồng/CP
- Tháng 01/2022: Tăng vốn điều lệ lên 22,143.94 tỷ đồng
2.1.3 Ngành nghề, lĩnh vực chủ yếu
- Vận tải hành khách hàng không, vận tải hàng hóa hàng không;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng không;
- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải;
- Sản xuất máy bay, tàu vũ trụ và máy móc liên quan;
- Dịch vụ chuyên ngành hàng không khác và các lĩnh vực khác theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh
2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines
Trang 7Chỉ tiêu 2019 (VND) 2020 (VND) 2021 (VND)
Chênh lệch giữa
2019 và 2020 (VND)
Chênh lệch giữa
20219 và
2020 (%)
Chênh lệch
2020 và 20 (VND) Doanh thu t bn hàng
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của Tổng Công ty Hng không Việt N
Trang 8đạt 98.228.083.703.313 VND sau đó giảm lao dốc trong năm 2020 và 2021 Mỗi năm Tổngcông ty Hàng không Việt Nam thâm hụt lượng lớn doanh thu với mức chênh lệch là57.689.745.050.643 VND năm 2020 và 12.626.999.143.415 VND năm 2021, tương đươngphần trăm lỗ xấp xỉ lần lượt là 58,73% và 31,15% Từ số liệu, có thể cho rằng công ty chưa cóbiện pháp khắc phục hiệu quả và hợp lý cho nguồn thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Đánhgiá sơ bộ có thể thấy, Tổng công ty Hàng không Việt Nam trong ba năm đánh giá 2019-2020làm ăn thua lỗ với tỷ lệ phần trăm cao, chưa thấy dấu hiệu phục hồi và vẫn đang tiếp diễnchuỗi thất thu của mình
Khác với doanh thu từ bán hàng và dịch vụ, mức doanh thu từ hoạt động tài chính cóchuỗi biến động khả quan hơn Năm 2019, doanh thu từ hoạt động tài chính ghi nhận1.139.599.385.417 VND và giảm xuống 882.308.903.054 VND vào năm 2020 Mức chênhlệch giữa hai năm rơi vào -22.58% Nhưng đến năm 2021, doanh thu từ hoạt động tài chínhtăng 76,47% tương đương 674.716.611.850 VND so với năm 2020 Trái ngược với nó, thunhập khác lại giảm 72% so với 2020, từ 1.012.673.517.493 VND còn 283.581.832.174 VND.Qua phân tích, Tổng công ty Hàng không Việt Nam có biện pháp đẩy mạnh doanh thu từ hoạtđộng tài chính hiệu quả nhưng không ổn định khi các số liệu khác xuống dốc với mức độnhanh chóng Từ đó có thể cân nhắc rằng công ty nên xem xét lại các chính sách trong hoạtđộng tài chính của mình
2.2.2 Phân tích tình hình chi phí
Trang 9Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch giữa
2019 và 2020
Chênh lệch giữa
20219 và 2020 (%)
(VND) 1.454.778.846.398 925.577.719.343 806.953.304.369 -529.201.127.055 - 36,38% -118.624.41Chi phí quản lý
Trang 10năm với ba loại là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính và chi phí lãi vay Trong khi đó chi phíquản lý doanh nghiệp và chi phí khác lại có biến động tăng thêm Cụ thể, chi phí giá vốn hàngbán giảm đáng kể từ 87.259.507.651.369 VND xuống còn 47.975.249.579.193 VND vào năm
2020 sau đó tiếp tục giảm khoảng 10 nghìn tỷ cuối năm 2021 Tương tự với chi phí tài chínhlần lượt giảm từ 2.344.875.558.447 VND xuống còn 1.668.942.551.285 VND năm 2020,tương ứng với 28,83%, và tới năm 2021 tiếp tục giảm xuống 1.549.123.961.463 VND, tươngứng 7.18% Chi phí lãi vay cũng giảm mạnh 49,2% trong 3 năm của kì đánh giá, từ1.454.778.846.398 VND xuống còn 806.953.304.369 VND Với chi phí quản lý doanhnghiệp, số liệu có mức biến động lớn trong năm 2020 khi giảm 44,86% so với năm 2019 còn1.468.001.049.921 VND Nhưng tới năm 2021, chi phí thay đổi và tăng nhẹ 212.444.165.495VND tức 14,47%
Đối lập với các loại chi phí đã phân tích ở trên, thì Tổng công ty Hàng không ViệtNam lại có phần trăm tăng mạnh mức chi phí khác Năm 2020 ghi nhận tăng 71,05% so vớicuối cùng kì năm 2019, tức từ 43.892.875.951 VND lên tới 75.079.228.233 VND Và 1 nămsau đó, năm 2021 ghi nhận tăng 55,49% so với năm 2020 tức 41.661.944.612 VND Chi phí này có độ lớn không đáng kể nhưng lượng phần trăm tăng thêm quá cao trongkhi các chi phí khác giảm xuống có thể cho thấy mức độ nào đó đang không ổn định củadoanh nghiệp
2.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận
Trang 11Chỉ tiêu Năm 2019
(VND)
Năm 2020 (VND)
Năm 2021 (VND)
Chênh lệch giữa năm 2020 và 2019 (VND)
Chênh lệch giữa năm
2020 và
2019 (%)
Chênh lệc năm 2021 v (VND Lợi nhuận gộp về bn
-Lợi nhuận khc (VND) 938.660.477.374 937.594.289.260 166.840.659.329 -1.066.188.114 -0,11% -770.753.6
Tổng lợi nhuận kế ton
trước thuế (VND) 3.388.896.406.224 -10.960.312.295.586 -12.965.223.089.561 -14.349.208.701.810
423,42% -2.004.910.
-Lợi nhuận sau thuế thu
Trang 12lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ vào năm 2020 là -7.436.910.926.523 VND,giảm 18.405.486.978.467 VND so với năm 2019, tương ứng với 167,80% và trong năm 2021vẫn tiếp tục giảm 2.581.265.307.427 VND so với năm 2020, tương ứng với 34,71% Lợinhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 đã giảm 14.348.142.513.696 VND, tươngứng với giảm gần 6 lần so với năm 2019 và năm 2021 tiếp tục giảm 1.234.157.164.044 VND
so với năm 2020, tương ứng với 10,37% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2020 đãgiảm 423,42% tương ứng với việc giảm hơn gấp 4 lần so với năm 2019, và sau đó năm 2021vẫn tiếp tục giảm so với năm 2020, tương ứng với 18,29% Lợi nhuận sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp cũng là kết quả cuối cùng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì
đã giảm mạnh so với năm 2020 với -540,52% và sau đó tiếp tục giảm vào năm 2021, tươngứng với 18,79% Lợi nhuận khác trong năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2019, cụ thể là giảm0.11% tương ứng với 1.066.188.114 VND và năm 2021 đã giảm 770.753.629.931 VND sovới năm 2020, tương ứng với giảm 82,21% Lợi nhuận khác cũng là chỉ tiêu duy nhất trong banăm mặc dù giảm nhưng vẫn giữ ở mức dương mà không xuống mức âm
Qua việc phân tích tình lợi nhuận của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP, ta
có thấy rằng lợi nhuận doanh nghiệp công ty đã bị ảnh hưởng lớn bởi đại dịch Covid-19 Điềunày có thể cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tạo ra lợi nhuận và có thểđang đối mặt với các thách thức kinh doanh
2.2.4 Phân tích khả năng thanh toán
Bảng 2.2.4 Khả năng thanh ton của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP t
năm 2019 đến năm 2021
(VND)
Năm 2020 (VND)
Năm 2021 (VND) Ti s$n ngắn h%n
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của Tổng Công ty Hng không Việt Nam - CTCP
Dựa vào bảng 2.2.4, ta thấy, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty đều nhỏhơn 1, thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là dấu hiệu báo trước những khó khăn