1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan

93 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh Glaucoma điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 30-4, năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Tác giả Nguyễn Anh Thu
Người hướng dẫn GS.TS. Đào Văn Dũng
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Quản lý Bệnh viện
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,9 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Tuân thủ điều trị (15)
      • 1.1.1 Các khái niệm về tuân thủ điều trị (15)
      • 1.1.2. Nội dung tuân thủ điều trị (15)
      • 1.1.3. Các phương pháp đánh giá tuân thủ dùng thuốc (19)
    • 1.2. Tổng quan về bệnh Glaucoma (21)
      • 1.2.1. Định nghĩa (21)
      • 1.2.2. Phân loại tổn thương thị trường theo AGIS (22)
      • 1.2.3. Các phương pháp điều trị chính (24)
      • 1.2.4. Chế độ quản lý người bệnh tại bệnh viện 30-4 (24)
      • 1.2.5. Thực trạng tuân thủ điều trị trên thế giới (26)
      • 1.2.6. Thực trạng tuân thủ điều trị tại Việt Nam (26)
    • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị (27)
      • 1.3.1. Yếu tố người bệnh (27)
      • 1.3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội (27)
      • 1.3.3. Yếu tố tình trạng bệnh (28)
      • 1.3.4. Yếu tố các tuân thủ nguy cơ (28)
      • 1.3.5. Yếu tố phương pháp điều trị (28)
      • 1.3.6. Yếu tố cơ sở y tế và nhân viên y tế (28)
    • 1.4. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu (30)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (32)
    • 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu (32)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (32)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn (32)
      • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ (32)
      • 2.1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (32)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (32)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (32)
      • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu (34)
      • 2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá sự tuân thủ điều trị (35)
    • 2.3. Các biến số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá (35)
      • 2.3.1. Các biến số nghiên cứu (36)
      • 2.3.2. Thu thập thông tin và tiêu chí đánh giá (38)
    • 2.4. Sai số có thể gặp và biện pháp khống chế sai số (41)
    • 2.5. Phân tích và xử lý số liệu (41)
    • 2.6. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (42)
    • 2.7. Hạn chế của nghiên cứu (42)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (43)
    • 3.1. Một số đặc điểm của người bệnh Glaucoma (43)
      • 3.1.1. Đặc điểm dân số, kinh tế-xã hội của người bệnh Glaucoma (43)
      • 3.1.2. Các đặc điểm khác của người bệnh Glaucoma (45)
    • 3.2. Tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma (49)
      • 3.2.1. Tuân thủ tái khám (49)
      • 3.2.2. Tuân thủ dùng thuốc (50)
      • 3.2.3. Tuân thủ can thiệp sớm các yếu tố nguy cơ (51)
      • 3.2.4. Tuân thủ các yếu tố khác (52)
      • 3.2.5. Niềm tim vào bác sĩ điều trị (53)
      • 3.2.6. Tuân thủ điều trị (54)
    • 3.3. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và một số yếu tố (55)
      • 3.3.1. Liên quan đến yếu tố người bệnh Glaucoma (55)
      • 3.3.2. Liên quan đến tiền sử của người bệnh Glaucoma (57)
      • 3.3.3. Liên quan đến phương pháp điều trị, khó khăn và tác dụng phụ của thuốc (59)
      • 3.3.4. Liên quan đến tiền sử can thiệp tại mắt của người bệnh Glaucoma ................................................................................................................. 48 3.3.5. Liên quan đến kiến thức về bệnh và niềm tin với bác sĩ của người (60)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (63)
    • 4.1. Thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú của người bệnh Glaucoma (63)
      • 4.1.1. Thông tin chung (63)
      • 4.1.2. Tuân thủ điều trị (69)
    • 4.2. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh (72)
      • 4.2.1. Yếu tố người bệnh (72)
      • 4.2.2. Yếu tố đặc điểm kinh tế- xã hội (72)
      • 4.2.3. Yếu tố tiền sử của người bệnh (73)
      • 4.2.4. Yếu tố bệnh sử của người bệnh (74)
      • 4.2.5. Yếu tố phương pháp điều trị, khó khăn khi dùng thuốc và tác dụng phụ của thuốc (74)
      • 4.2.6. Yếu tố kiến thức về bệnh tật và niềm tin vào bác sĩ (0)
  • KẾT LUẬN (78)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (81)
  • PHỤ LỤC (86)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “ Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh Glaucoma điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 30-4, năm 2023 và một số yếu tố liên quan” t

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tất cả người bệnh đã được chẩn đoán xác định Glaucoma đến tái khám hoặc có hồ sơ theo dõi bệnh Glaucoma tại Khoa Mắt, Bệnh viện 30-4/BCA trong năm 2023

- Người bệnh từ 18 tuổi trở lên

- Có hồ sơ ngoại trú tại Bệnh viện 30-4/BCA hoặc:

- Đến tái khám bệnh tại phòng khám ngoại trú

- Có khả năng giao tiếp để trả lời phỏng vấn

- Đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu

- Người bệnh được chẩn đoán Glaucoma góc đóng cấp, Glaucoma mất bù

- Người bệnh tăng nhãn áp thứ phát cấp và bán cấp khác

- Người bệnh bỏ nghiên cứu hoặc không liên lạc được

- Không đủ năng lực, hành vi dân sự

- Không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu

2.1.4 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu: tháng 2/2023- tháng 8/2023

- Địa điểm: Phòng khám ngoại trú Mắt, Bệnh viện 30-4/BCA

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng cho 1 tỉ lệ n = 𝑍 (1− 𝛼

Thư viện ĐH Thăng Long

+ α là mức ý nghĩa thống kê (trong nghiên cứu này lấy α=0,05)

2 )tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, Z=1,96 (tương đương α=0,05)

+ p là tỷ lệ ước tính tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma

Nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Liên về tuân thủ điều trị ở người bệnh glôcôm tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2019 cho tỷ lệ có tuân thủ điều trị là 30,5%, từ đó chọn p = 0,305 [5]

+ d là độ chính xác tuyệt đối mong muốn Trong nghiên cứu này chúng tôi lấy d = 0,06 Áp dụng công thức, vậy cỡ mẫu tối thiểu là n = 227

Mẫu toàn bộ Dựa vào danh sách người bệnh Glaucoma điều trị ngoại trú, chúng tôi chọn mẫu là tất cà người bệnh có trong danh sách gọi vào nghiên cứu Điều dưỡng viên phỏng vấn tại phòng khám ngoại trú, lấy vào nghiên cứu các đối tượng đáp ứng được tiểu chuẩn lựa chọn và loại đi nhưng đối tượng có tiêu chuẩn loại trừ, lấy đủ số lượng mẫu nghiên cứu là 227 người bệnh Trong trường hợp đối tượng đã được chọn bị loại khỏi nghiên cứu thì chọn trường hợp khác để thay thế cho đủ số lượng mẫu

- Cách lấy mẫu chi tiết:

+ Nghiên cứu viên sử dụng phần mềm quản lý điện tử HIS sàng lọc toàn bộ người bệnh Glaucoma đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 30-4

+ Nhân viên y tế liên hệ tư vấn, trao đổi và hỗ trợ người bệnh qua điện thoại và mạng xã hội

+ Người bệnh được hẹn tái khám để làm bộ câu hỏi phỏng vấn tại Bệnh viện hoặc được gửi link Google form Người bệnh đến tái khám được làm lại các test thị trường để xác định giai đoạn bệnh hiện tại

+ Nghiên cứu viên đối chiếu câu trả lời của người bệnh với dữ liệu trong phần mềm quản lý điện tử để xác định lại các câu trả lời thể hiện sự hiểu biết bệnh tật, tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ tái khám có chính xác hay không

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp phi thực nghiệm - thống kê hồi cứu

- Công cụ thu thập dữ liệu:

+ Bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc được thiết kế dựa trên các mục tiêu nghiên cứu như sau: Thông tin chung; Thông tin về kiến thức thực hành sự tuân thủ; Thông tin về các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị Glaucoma (phụ lục 1)

+ Hồ sơ khám bệnh của người bệnh Glaucoma được quản lý tại Bệnh viện 30-4/BCA

* Nội dung bộ câu hỏi phỏng vấn:

- Họ và tên, tuổi, giới tính

- Hoàn cảnh sống: người hỗ trợ xung quanh

- Khoảng cách từ nơi ở đến Bệnh viện 30-4

- Thời gian phát hiện bệnh

- Thời gian bắt đầu điều trị

- Số lượng thuốc dùng hàng ngày

- Số lần dùng thuốc hàng ngày

- Tác dụng phụ của thuốc

- Các bệnh lý khác tại mắt

- Các bệnh nền kèm theo

Tự đánh giá tuân thủ bệnh:

- Khó khăn khi dùng thuốc

- Tuân thủ các yếu tố nguy cơ

- Tuân thủ dinh dưỡng, sinh hoạt và các yếu tố bổ trợ khác

Thư viện ĐH Thăng Long

* Nội dung sàng lọc từ hồ sơ ngoại trú:

- Thời gian điều trị (trường hợp người bệnh quên, nhớ không chính xác)

- Tuân thủ điều trị dựa theo liều thuốc, lịch tái khám, đếm giọt thuốc

- Đánh giá giai đoạn bệnh

2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá sự tuân thủ điều trị

Người bệnh được đánh giá dựa trên 3 đợt điều trị gần nhất theo sổ khám bệnh và theo thống kê trên phần mềm quản lý người bệnh kèm theo câu trả lời trong bộ câu hỏi phỏng vấn:

- Tuân thủ tái khám đúng hẹn

- Tuân thủ dùng thuốc theo thang đo Morisky 8 điểm

- Tuân thủ các yếu tố nguy cơ

- Tuân thủ các yếu tố khác (thuốc bổ trợ, dinh dưỡng, sinh hoạt)

Mỗi mục người bệnh tuân thủ hoàn toàn được đánh giá 1 điểm

Nếu người bệnh được 3 điểm trở lên được đánh giá là tuân thủ điều trị Dưới 3 điểm được đánh giá là không tuân thủ

- Đối tượng nghiên cứu đã được giải thích một cách rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phát vấn và chỉ tiến hành khi có sự đồng ý tham gia của đối tượng nghiên cứu Những người từ chối tham gia hoặc rút lui ở bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu đều được đối xử bình đẳng với các đối tượng khác

- Kết quả chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mọi thông tin người bệnh được bảo mật.

Các biến số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá

2.3.1 Các biến số nghiên cứu

Bảng 2 1 Các biến số nghiên cứu ST

T Biến số Chỉ số Phương pháp thu thập THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH

1 Tuổi Tỉ lệ các nhóm tuổi Phỏng vấn và bệnh án

2 Giới tính Tỉ lệ nam, nữ Quan sát

3 Dân tộc Tỉ lệ các nhóm dân tộc Phỏng vấn và bệnh án

4 Học vấn Tỉ lệ các nhóm học vấn Phỏng vấn và bệnh án

5 Nghề nghiệp Tỉ lệ các nhóm nghề nghiệp Phỏng vấn

Tỉ lệ nhóm sinh sống cùng với ai

Phỏng vấn và bệnh án

7 Khoảng cách Tỉ lệ các nhóm khoảng các từ nhà đến bệnh viện Phỏng vấn

THÔNG TIN VỀ TIỀN SỬ BỆNH

1 Bệnh nền Tỉ lệ có, không bệnh nền Phỏng vấn và bệnh án

2 Bệnh mắt khác Tỉ lệ có, không bệnh mắt khác

Phỏng vấn và bệnh án

3 Gia đình có người bệnh Glaucoma

Tỉ lệ có, không tiền sử gia đình có người mắc

THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ BỆNH

Thư viện ĐH Thăng Long

1 Thời gian phát hiện bệnh

Tỉ lệ các nhóm phát hiện bệnh gồm < 6 tháng, 6-24 tháng, >24 tháng

2 Thời gian điều trị bệnh

Tỉ lệ các nhóm điều trị bệnh gồm < 1 năm, 1-3 năm, >3 năm

3 Giai đoạn bệnh khi bắt đầu điều trị

Tỉ lệ 06 nhóm giai đoạn bắt đầu điều trị từ bình thường đến mù

4 Giai đoạn bệnh khi vào khám hiện tại

Tỉ lệ 06 nhóm giai đoạn vào khám hiện tại từ bình thường đến mù

5 Số lượng thuốc đang được điều trị

Tỉ lệ các nhóm gồm đơn trị liệu, đa trị liệu, không biết rõ

6 Số lần dùng thuốc trong ngày

Tỉ lệ các nhóm gồm 1 lần, 2 lần, 3 lần, không biết rõ

7 Khó khăn khi dùng thuốc

Tỉ lệ các nhóm khó khăn khi dùng thuốc Phỏng vấn

8 Tác dụng phụ của thuốc

Tỉ lệ các nhóm gồm không tác dụng phụ, khô mắt, đỏ mắt, đỏ mắt và khô mắt

THÔNG TIN TIỀN SỬ CAN THIỆP TẠI MẮT

1 Có thực hiện các can thiệp trước đây

Tỉ lệ có, không các can thiệp trước đây gồm:

• Phẫu thuật đục thủy tinh thể

KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ NIỀM TIN Ở BÁC SĨ

Tỉ lệ có, không kiến thức về giai đoạn bệnh và thuốc điều trị

2 Độ tin tưởng bác sĩ Điểm số 11 câu hỏi về mức độ tin tưởng bác sĩ Phỏng vấn

MỤC TIÊU 1: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh

Glaucoma điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 30-4 năm 2023

Thực trạng tuân thủ điều trị

Phỏng vấn, bệnh án, xử lý thống kê

Tuân thủ chế độ tái khám Tuân thủ yếu tố nguy cơ Tuân thủ các yếu tố khác

(thuốc bổ trợ, dinh dưỡng, sinh hoạt)

MỤC TIÊU 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở đối tượng trên

- Liên quan đến yếu tố người bệnh

- Liên quan đến tiền sử bệnh

- Liên quan đến điều trị bệnh

- Liên quan đến yếu tố kiến thức về bệnh và niềm tin với bác sĩ

Phỏng vấn, bệnh án và xử lý thống kê

2.3.2 Thu thập thông tin và tiêu chí đánh giá

2.3.2.1 Thông tin nhân khẩu học, xã hội học và người bệnh

- Thu thập thông tin từ HSBA: các thông tin về địa chỉ, nghề nghiệp, phương pháp liên lạc nếu có

Thư viện ĐH Thăng Long

- Phỏng vấn người bệnh trực tiếp hoặc dùng Google form gửi cho người bệnh trả lời qua mạng xã hội Đối chiếu và hoàn thiện với thông tin đã sàng lọc từ HSBA

2.3.2.2 Thông tin tiền sử bệnh

- Thu thập thông tin từ HSBA: giai đoạn bệnh lúc bắt đầu điều trị, giai đoạn bệnh hiện tại Lịch sử dùng thuốc Tiền sử các bệnh mạn tính khác

- Phỏng vấn người bệnh và đối chiếu lại sổ khám bệnh ngoại trú của người bệnh về thuốc và giai đoạn bệnh, khó khăn khi dùng thuốc uống và nhỏ Những câu hỏi về khó khăn khi dùng thuốc được thiết kế dạng Có/ Không

2.3.2.3 Thông tin điều trị bệnh

- Sàng lọc các thông tin về điều trị bệnh trong HSBA trước, sau đó đối chiếu với các thông tin phỏng vấn từ người bệnh Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra vấn đề tuân thủ điều trị liên quan đến phác đồ điều trị và tác dụng phụ của thuốc, vậy nên NCV tập trung xây dựng bộ câu hỏi liên quan đến vấn đề này Trong điều trị bệnh lý Glaucoma, các nhà phát triển dược phẩm tập trung phát triển các loại thuốc giảm tần số sử dụng trong ngày để tăng sự tuân thủ cho người bệnh, do đó NCV xây dựng công cụ thu thập thông tin chỉ chia ra 2 loại: đơn trị liệu – đa trị liệu; kèm theo đó là thông tin về số lần sử dụng thuốc nhỏ từ 1-3 lần

- Thông tin về thuốc đang sử dụng, số lần dùng thuốc trong ngày, giai đoạn bệnh là thông tin được kết luận từ HSBA và sổ khám bệnh; thông tin mà người bệnh khai báo được dùng để đánh giá sự hiểu biết của người bệnh về bệnh tật

Người bệnh tuân thủ tái khám dựa vào phỏng vấn và hồ sơ tái khám đúng hẹn liên tục trong 3 tối thiểu 3 tháng

- Tuân thủ sử dụng thuốc:

Thang điểm Morisky 8 mục dùng đề đánh giá tuân thủ dùng thuốc(phụ lục 2) Lựa chọn trả lời là có/không cho mục 1 đến mục 7 và mục 8 là thang 5 điểm theo Likert 5 Từ mục 1 đến mục 7 ngoại trừ mục 5, mỗi câu trả lời “không” được đánh giá là 1 điểm, câu trả lời “có” được đánh giá 0 điểm Riêng mục 5 câu trả lời

“có” được đánh giá 1 điểm và câu trả lời “không” được đánh giá 0 điểm Đối với mục 8, chọn từng mục từ trên xuống dưới gồm: “Chưa bao giờ/ Hiếm”; “Một lần trong một khoảng thời gian”; “Thỉnh thoảng”; “Thường xuyên”; “Suốt thời gian” tương ứng lần lượt số điểm là 1; 0,75; 0,5; 0,25, 0 Đánh giá kết quả tuân thủ dùng thuốc theo bảng 2.2

Bảng 2 1 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc Tổng điểm Mức độ tuân thủ Đánh giá tuân thủ

< 6 Tuân thủ thấp Không tuân thủ dùng thuốc -Tuân thủ yếu tố nguy cơ

NCV xây dựng các yếu tố nguy cơ tại mắt và thu thập 3 chỉ số sẵn sàng thực hiện can thiệp tại mắt để loại trừ/ giảm bớt yếu tố nguy cơ của người bệnh

Người bệnh tuân thủ 3/3 yếu tố nguy cơ được đánh giá là tuân thủ yếu tố nguy cơ Tuân thủ < 3 yếu tố nguy cơ đánh giá là không tuân thủ

- Tuân thủ các yếu tố khác

Các yếu tố về dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt thường được xếp vào yếu tố nguy cơ ở các nghiên cứu tương tự về tuân thủ điều trị của người bệnh mãn tính, tuy nhiên đặc thủ của bệnh lý nhãn khoa ít liên quan đến các yếu tố này nên NCV xếp chung vào dữ liệu các yếu tố khác bao gồm 3 biến số: tuân thủ sinh hoạt, tuân thủ dinh dưỡng, tuân thủ thuốc bổ trợ

Người bệnh được đánh giá là tuân thủ yếu tố khác khi trả lời “có” 3/3 cho

2.3.2.8 Thông tin kiến thức về bệnh và niềm tin với bác sĩ

- Các thông tin này được khai thác bằng cách phỏng vấn trực tiếp người bệnh hoặc gửi link Google form cho người bệnh tự đánh Để tăng tính khách quan cho thông tin thu thập được, nhân viên y tế giải thích cho người bệnh mục đích nghiên cứu và cam kết người bệnh được đối xử công bằng không liên quan đến câu trả lời; đồng thời tránh hiện diện lúc người bệnh trả lời câu hỏi

Thư viện ĐH Thăng Long

- Về kiến thức bệnh tật: gười bệnh được đánh giá là hiểu biết về bệnh tật khi trả lời đúng cả 4 câu hỏi: giai đoạn bệnh, thuốc đang dùng ( đơn trị liệu hay đa trị liệu), tần số sử dụng thuốc, tiền sử đã được can thiệp bệnh tật (4/4)

- Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi TPS (phụ lục 1) để đánh giá niềm tin của người bệnh vào bác sĩ điều trị Bộ câu hỏi gồm 11 câu hỏi với điểm số từ 1 đến 5 dành cho mỗi câu, điểm số càng cao càng thể hiển người bệnh tin tưởng vào bác sĩ và ngược lại Tổng điểm cho bộ câu hỏi là 60 không có sự phân biệt giữa các câu hỏi Tiêu chí đánh giá dựa vào điểm số niềm tin vào bác sĩ điều trị giữa nhóm tuân thủ điểu trị và nhóm không tuân thủ điều trị.

Sai số có thể gặp và biện pháp khống chế sai số

Sai số có thể gặp Biện pháp khắc phục

Sai số khi xây dựng bộ câu hỏi

Bộ câu hỏi được điều tra thử 20 bộ, sau đó được chỉnh sửa cho phù hợp

Sai số do giám sát viên không giải thích chính xác nội dung câu hỏi trong phiếu điều tra

Tập huấn cho người thu thập thông tin các kỹ năng phỏng vấn và điều tra thử

Sai số trong quá trình nhập liệu và xử lý số liệu không chính xác

Kiểm tra lại các phiếu sau mỗi ngày điều tra Với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ và không hợp lý thì sẽ được bỏ đi và lấy bổ sung

Phân tích và xử lý số liệu

Các số liệu sau khi thu thập từ phỏng vấn người bệnh được kiểm tra đối chiếu với cơ sở dữ liệu của phần mềm quản lý người bệnh, sau đó được làm sạch, mã hóa bằng phần mềm Excel

Phân tích số liệu: thống kê mô tả và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 Kiểm định χ 2 để so sánh các tỷ lệ Sử dụng giá trị OR và KTC 95%, với mức ý nghĩa thống kê p 24 tháng (59,0%), thấp nhất là < 6 tháng (18,1%) Thời gian điều trị > 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,2%), thấp nhất là thời gian điều trị 1 – 3 năm (23,4%)

Bảng 3 6 Đặc điểm bệnh do bác sĩ chẩn đoán Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%)

Giai đoạn bắt đầu điều trị bệnh

Nhận xét: Giai đoạn bắt đầu điều trị bệnh chẩn đoán là nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 34,4%, kế tiếp là giai đoạn bắt đầu điều trị chẩn đoán là trung bình (22,0%), thấp nhất là mù (1,3%) Tỷ lệ giai đoạn hiện tại có tiêu chí đánh giá được chẩn đoán nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất (26,0%), kế tiếp là chẩn đoán trung bình (22,0%), thấp nhất là chẩn đoán mù (3,1%)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3 7 Đặc điểm sử dụng thuốc của người bệnh Glaucoma

Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%)

Số lượng thuốc đang điều trị Đơn trị liệu 77 33,9 Đa trị liệu 95 41,9

Số lần dùng thuốc trong ngày

Khó khăn khi dùng thuốc

Cảm thấy có tác dụng phụ 43 18,9

Tác dụng phụ của thuốc

Không có tác dụng phụ 142 62,6

Cả khô mắt, đỏ mắt 17 7,5

- Tỷ lệ sử dụng thuốc đa trị liệu chiếm tỷ lệ cao nhất 38,3%, tỷ lệ không biết rõ sử dụng thuốc chiếm 17,2%

- Số lần dùng thuốc 3 lần trong ngày chiếm tỷ lệ cao nhất 41,0%, số lần dùng thuốc trong ngày không biết rõ chỉ chiếm 16,7%

- Không có khó khăn khi dùng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất 79,3%; khó nhỏ, khó uống chỉ chiếm 1,8%

- Người bệnh không có tác dụng phụ chiếm tỷ lệ cao nhất 62,6%, các kích ứng khác chỉ chiếm 6,5%

Biểu đồ 3 2 Tiền sử can thiệp của người bệnh Glaucoma

Nhận xét: Người bệnh Glaucoma có can thiệp trước đó chiếm 41,1%, còn lại là

59,9% Trong các can thiệp, can thiệp đục thủy tinh thể chiếm tỷ lệ cao nhất 21,3%, Laser YAG mống mắt chiếm 15,1%, còn lại là cắt bè cùng mạc (6,7%)

Bảng 3 8 Kiến thức về bệnh của người bệnh Glaucoma

Kiến thức về bệnh Số lượng Tỷ lệ (%)

Kiến thức về giai đoạn bệnh

Kiến thức thuốc điều trị

Nhận xét: Người bệnh Glaucoma có kiến thức về giai đoạn chiếm 80,6% và có

75,8% người bệnh có kiến thức về thuốc đang điều trị

Can thiệp Đục thủy tinh thể Laser YAG mống mắt Cắt bè cùng mạc

Thư viện ĐH Thăng Long

Tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma

Bảng 3 9 Tuân thủ tái khám của người bệnh Glaucoma

Tuân thủ tái khám Số lượng Tỷ lệ (%)

Tái khám nhưng không đầy đủ 39 17,2

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh Glaucoma tái khám đầy đủ chiếm tỷ lệ cao nhất

(78,3%), tái khám nhưng không đầy đủ chiếm 17,2%, thấp nhất là không tái khám (4,4%)

Bảng 3 10 Tuân thủ dùng thuốc theo thang đo Morisky 8 mục

1 Thỉnh thoảng bạn có quên sử dụng thuốc điều trị hay không? 151 76

2 Trong suốt 2 tuần qua, có ngày nào bạn quên sử dụng thuốc hay không? 186 41

3 Bạn có bao giờ giảm liều hoặc ngừng sử dụng thuốc điều trị mà không báo với bác sĩ bởi vì bạn cảm thấy tệ hơn khi sử dụng thuốc?

4 Khi bạn đi du lịch hoặc rời khỏi nhà, thỉnh thoảng bạn có quên mang theo thuốc không? 153 74

5 Hôm qua bạn có sử dụng thuốc hay không? 106 121

6 Khi bạn thấy bệnh của bạn dưới mức kiểm soát, thỉnh thoảng bạn có hay ngưng sử dụng thuốc hay không? 162 65

7 Sử dụng thuốc hàng ngày là một bất tiện thực sự đối với vài người Bạn có bao giờ cảm thấy phiền phức khi theo sát kế hoạch điều trị của bạn?

8 Bạn có thường thấy khó khăn trong việc nhớ dùng tất cả các loại thuốc của bạn?

+ Chưa bao giờ/ Hiếm + Một lần trong một khoảng thời gian

+ Thỉnh thoảng + Thường xuyên + Suốt thời gian

Tuân thủ dùng thuốc theo thang đo Morisky Số lượng Tỷ lệ (%) TB ± ĐLC*

* Trung bình ± độ lệch chuẩn

Thư viện ĐH Thăng Long

Nhận xét: Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc là 47,1% và điểm trung bình của thang đo

Morisky 8 tuân thủ dùng thuốc là 5,59 ± 1,77

3.2.3 Tuân thủ can thiệp sớm các yếu tố nguy cơ

Bảng 3 11 Tuân thủ can thiệp sớm các yếu tố nguy cơ ở người bệnh

Glaucoma Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%)

Laser khi có chỉ định

Phẫu thuật đục thủy tinh thể

Cắt bè cùng mạc Có 193 85,0

Tuân thủ yếu tố nguy cơ Số lượng Tỷ lệ (%) TB ± ĐLC*

* Trung bình ± độ lệch chuẩn

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh Glaucoma có tuân thủ yếu tố nguy cơ chiếm 54,6%, trong đó tỷ lệ người bệnh sẵn sàng thực hiện laser khi có chỉ định chiếm 76,2%, phẫu thuật đục thủy tinh thể chiếm 74,9%, cắt bè cùng mạc chiếm 85,0%

3.2.4 Tuân thủ các yếu tố khác

Bảng 3 12 Tuân thủ các yếu tố khác ở người bệnh Glaucoma

Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%)

Tuân thủ bổ trợ Có 181 79,7

Tuân thủ các yếu tố khác Số lượng Tỷ lệ (%) TB ± ĐLC*

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh Glaucoma tuân thủ các yếu tố khác chiếm 36,6%

Trong đó, có tuân thủ bổ trợ chiếm tỷ lệ cao (79,7%), tuân thủ dinh dưỡng chiếm 54,6%, tuân thủ sinh hoạt chiếm 67,4%

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.5 Niềm tim vào bác sĩ điều trị

Bảng 3 13 Bảng câu hỏi thang đo độ tin tưởng bác sĩ ở người bệnh

TT Câu hỏi TB ± ĐLC

1 Tôi nghi ngờ bác sĩ không thật sự quan tâm tôi như một người bệnh

2 Bác sĩ luôn chu đáo đến nhu cầu của tôi và đặt nó lên hàng đầu

3 Tôi tin tưởng vào bác sĩ rất nhiều, tôi luôn cố gắng làm theo lời khuyên của bác sĩ

4 Nếu bác sĩ nói với tôi điều gì đó thì nó đều là đúng 4,48 ± 0,86

5 Thỉnh thoảng tôi không tin vào ý kiến của bác sĩ và tôi muốn có ý kiến khác

6 Tôi tin vào quyết định của bác sĩ điều trị bệnh cho tôi

7 Tôi cảm thấy bác sĩ không làm mọi thứ cần làm để điều trị cho tôi

8 Tôi tin bác sĩ đã xem nhu cầu chăm sóc y tế của tôi hơn tất cả các vấn đề khác khi điều trị bệnh cho tôi

Bác sĩ có đủ trình độ chuyên môn để giải quyết các vần đề bệnh tật của tôi (chẩn đoán và điều trị hoặc chuyển tuyến phù hợp)

10 Tôi tin tưởng bác sĩ nói với tôi nếu có sai sót gì trong điều trị

11 Tôi thỉnh thoảng lo lắng về việc bác sĩ có thể không giữ thông tin hoàn toàn riêng tư của tôi

Nhận xét: Điểm trung bình của 11 câu là 50,5 ± 6,47 Trong đó, điểm trung bình cao nhất là câu 11 (4,81 ± 0,55), tiếp đến là câu 1 (4,67 ± 0,69), câu 9 (4,63 ±

0,65), câu 10 (4,62 ± 0,72), câu 1 (4,62 ± 0,70), câu 2 (4,57 ± 0,72), câu 6 (4,56 ± 0,78), thấp nhất là câu 4 (4,48 ± 0,86)

Bảng 3 14 Lý do không tuân thủ có liên quan đến niềm tin vào bác sĩ ở người bệnh Glaucoma

Lý do không tuân thủ có liên quan đến niềm tin vào bác sĩ

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh cho rằng không tuân thủ có liên quan niềm tin vào bác sĩ chiếm 13,2%, còn lại chiếm 86,8%

Bảng 3 15 Kết quả tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma

Kết quả tuân thủ điều trị Số lượng Tỷ lệ (%) TB±ĐLC*

2,22 ± 0,99 Không tuân thủ điều trị 143 63,0

* Trung bình ± độ lệch chuẩn

Biểu đồ 3 3 Đánh giá tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma

Tuân thủ khám Tuân thủ dùng thuốc Tuân thủ nguy cơ Tuân thủ yếu tố khác Tuân thủ điều trị

Có tuân thủ Không tuân thủ

Thư viện ĐH Thăng Long

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị là 37,0%, điểm trung bình là 2,22 ±

Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và một số yếu tố

3.3.1 Liên quan đến yếu tố người bệnh Glaucoma

Bảng 3 16 Tuân thủ điều trị với yếu tố người bệnh

Không tuân thủ (n3) OR (KTC 95%) p SL; (%) SL; (%)

Nhận xét: Liên quan giữa tuổi, giới tính, dân tộc với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3 17 Tuân thủ điều trị với đặc điểm kinh tế - xã hội

Yếu tố kinh tế - xã hội

Tốt nghiệp PTTH trở lên 58; (35,4) 106; (64,6) 0,78 (0,43-1,41) 0,410

Tri thức, công chức, viên chức 18; (36,0) 32; (64,0) - Nông dân, công nhân, tự do 18; (34,6) 34; (65,4) 0,94 (0,42-2,12) 0,884 Hưu trí, nội trợ 34; (38,6) 54; (61,4) 1,12 (0,55-2,29) 0,759

Công an, công an hưu 14; (37,8) 23; (26,2) 1,08 (0,45-2,61) 0,861

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người có khoảng cách từ nhà đến bệnh viện < 5 Km có khả năng tuân thủ điều trị cao hơn gấp 2,52 lần so với những người có khoảng cách từ nhà đến bệnh viện ≥ 5 Km, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (KTC 95%:1,41-4.79; p=0,002) Liên quan giữa nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng sinh sống với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

3.3.2 Liên quan đến tiền sử của người bệnh Glaucoma

Bảng 3 18 Tuân thủ điều trị với tiền sử bản thân của người bệnh

Không tuân thủ (n3) OR (KTC 95%) p SL; (%) SL; (%)

Nhận xét: Liên quan giữa yếu tố bệnh toàn thân, bệnh mắt khác với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3 19 Tuân thủ điều trị với bệnh sử người bệnh

Thời gian phát hiện bệnh

> 24 tháng 51; (38,1) 83; (61,9) 0,65 (0,32-1,31) 0,884 Thời gian điều trị bệnh

Giai đoạn bệnh khi bắt đầu điều trị

Bình thường 8; (34,8) 15; (65,2) - Không biết rõ 13; (30,2) 30; (69,2) 0,81 (0,28-2,38) 0,706 Nhẹ 33; (42,3) 45; (57,3) 1,34 (0,52-3,62) 0,519 Trung bình 18; (36,0) 32; (64,0) 1,05 (0,37-2,97) 0,920 Trầm trọng 10; (33,3) 20; (66,7) 0,94 (0,29-2,95) 0,912

Bình thường 11; (45,8) 13; (54,2) - Không biết rõ 9; (20,5) 35; (79,5) 0,30 (0,10-0,90) 0,032

Nhẹ 24; (40,7) 35; (59,3) 0,81 (0,31-2,11) 0,667 Trung bình 22; (44,0) 28; (56,0) 0,93 (0,35-2,47) 0,882 Trầm trọng 16; (37,2) 27; (62,8) 0,70 (0,25-1,93) 0,491

- Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người có thời gian phát hiện bệnh từ 6-24 tháng có khả năng tuân thủ điều trị thấp hơn 0,35 lần so với những người có thời gian phát hiện bệnh dưới 6 tháng, có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,15-0,84; p=0,019)

- Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người không biết rõ giai đoạn điều trị hiện tại có khả năng tuân thủ điều trị thấp hơn 0,3 lần so với những người

Thư viện ĐH Thăng Long biết giai đoạn điều trị hiện tại là bình thường, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,10-0,90; p=0,032)

- Tuy nhiên không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ điều trị và thời gian phát hiện bệnh, thời gian điều trị bệnh, giai đoạn bệnh khi bắt đầu điều trị do bác sĩ chẩn đoán (p>0,05)

3.3.3 Liên quan đến phương pháp điều trị, khó khăn và tác dụng phụ của thuốc

Bảng 3 20 Tuân thủ điều trị với phương pháp điều trị, khó khăn và tác dụng phụ của thuốc

Không tuân thủ (n3) OR (KTC 95%) p SL; (%) SL; (%)

Số lượng thuốc đang điều trị Đơn trị liệu 26; (33,8) 51; (66,2) - Đa trị liệu 42; (44,2) 53; (55,8) 1,55 (0,83-2,89) 0,165 Không biết rõ 16; (29,1) 39; (70,9) 0,83 (0,39-1,78) 0,570

Số lần dùng thuốc trong ngày

Khó khăn khi dùng thuốc

Tác dụng phụ của thuốc

Cả khô mắt, đỏ mắt 7; (41,2) 10; (58,8) 1,25 (0,45-3,48) 0,671 Kích ứng khác 5; (33,3) 10; (66,7) 0,89 (0,29-2,75) 0,843

- Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người dùng thuốc 2 lần một ngày có khả năng tuân thủ điều trị thấp hơn 0,31 lần so với những người dùng thuốc

1 lần một ngày, có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,14- 0,71; p=0,005) Bên cạnh đó, số chênh tuân thủ điều trị ở những người dùng thuốc 3 lần một ngày có khả năng tuân thủ điều trị thấp hơn 0,27 lần so với những người dùng thuốc 1 lần một ngày, có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,13-0,58; p=0,001) Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người không nhớ rõ số lần dùng thuốc một ngày có khả năng tuân thủ điều trị thấp hơn 0,21 so với những người dùng thuốc 1 lần một ngày, có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,08-0,53; p=0,001)

- Liên quan giữa các yếu tố số lượng thuốc đang điều trị, số lần dùng thuốc trong ngày, khó khăn khi dùng thuốc, tác dụng phụ của thuốc với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

3.3.4 Liên quan đến tiền sử can thiệp tại mắt của người bệnh Glaucoma Bảng 3 21 Tuân thủ điều trị với tiền sử can thiệp tại mắt bệnh ở người bệnh Glaucoma

Không tuân thủ (n3) OR (KTC 95%) p SL; (%) SL; (%)

Phẫu thuật đục thủy tinh thể

Nhận xét: Liên quan giữa các yếu tố tiền sử can thiệp tại mắt, phẫu thuật đục thủy tinh thể, laser YAG mống mắt, phẫu thuật cắt bè cùng mạc với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

3.3.5 Liên quan đến kiến thức về bệnh và niềm tin với bác sĩ của người bệnh Glaucoma

Bảng 3 22 Tuân thủ điều trị và kiến thức về bệnh ở người bệnh Glaucoma

Kiến thức giai đoạn bệnh

Kiến thức thuốc điều trị

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người có kiến thức về giai đoạn bệnh có khả năng tuân thủ điều trị cao hơn gấp 2,7 lần so với những người không có kiến thức về giai đoạn bệnh, có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 1,23-5,95, p=0,014) Ở những người có kiến thức về thuốc điều trị có khả năng tuân thủ điều trị cao hơn gấp 4,65 lần so với những người không có kiến thức về thuốc điều trị, có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 2,07-10,4, p 24 tháng (59,0%), thấp nhất là < 6 tháng (18,1%) Thời gian điều trị > 3 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,2%), thấp nhất là thời gian điều trị 1 – 3 năm (23,4%)

Bảng thời gian phát hiện bệnh và thời gian điều trị bệnh được nhóm nghiên cứu điều chỉnh nhiều lần cho phù hợp với thực tế người bệnh đến tái khám Nhóm nghiên cứu nhận thấy trong 6 tháng đến 1 năm đầu phát hiện bệnh, người bệnh ít tuân thủ tái khám và điều trị Người bệnh thường có xu hướng khám nhiều nơi, hoặc khi thấy có thay đổi rõ rệt trong mắt mới quyết định tin tưởng và điều trị ổn định tại cơ sở KCB Tuy nhiên, giai đoạn 1-3 năm khi điều trị tạm ổn, nhiều người bệnh cũng lại có xu hướng ít tái khám, thường tự điều trị theo phác đồ cũ ở nhà hoặc tự ý ngưng thuốc Sau giai đoạn đó, những người thấy lợi ích rõ rệt của việc điều trị ngoại trú và đã được củng cố niềm tin vào cơ sở KCB và NVYT mới có xu hướng tuân thủ rõ ràng hơn

- Giai đoạn bệnh khi mới phát hiện và giai đoạn bệnh hiện tại: giai đoạn bắt đầu điều trị bệnh chẩn đoán là nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất 34,4%, kế tiếp là giai đoạn bắt đầu điều trị chẩn đoán là trung bình (22,0%), thấp nhất là mù (1,3%) Tỷ lệ giai đoạn hiện tại có tiêu chí đánh giá được chẩn đoán nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất (26,0%), kế tiếp là chẩn đoán trung bình (22,0%), thấp nhất là chẩn đoán mù (3,1%) Đã có sự tiến triển xấu đi giữa các nhóm giai đoạn bệnh khi bắt đầu điều trị và giai đoạn bệnh hiện tại Tuy nhiên cần một nghiên cứu khác sâu hơn để so sánh

Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh

Liên quan giữa các yếu tố tuổi, giới tính và dân tộc với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết quả này tương tự một nghiên cứu tại Đức năm 2014 [55] và tại Úc năm 2019 [51], cả hai nghiên cứu kết luận không có mối tương quan giữa nhân khẩu học( tuổi, giới tính, dân tộc…) với việc tuân thủ điều trị của người bệnh Các nghiên cứu của Tsai tại Mỹ cũng chỉ ra tuổi tác có thể gặp nhiều cản trở trong việc điều trị như việc hay quên, khó di chuyển,

…nhưng không thể chứng minh được tuổi tác ảnh hưởng đến việc tuân thủ dùng thuốc [32] [43]

Tuy nhiên, một nghiên cứu có giá trị ở Nam California của JPJ 71% trong tổng số 17.943 người bệnh được theo dõi liên tục đủ 5 năm thể hiện có mối liên quan giữa tuổi tác, giới tính với sự tuân thủ điều trị, cụ thể kết quả của nghiên cứu cho thấy càng cao tuổi càng có xu hướng tuân thủ điều trị hơn, và nữ giới tuân thủ điều trị hơn nam giới [33]

Nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn đối tượng theo dõi tối thiểu 3 tháng, với mẫu nghiên cứu nhỏ hơn rất nhiều, chúng tôi hy vọng trong tương lai có thể làm các nghiên cứu với thời gian theo dõi tối thiểu lâu hơn và cỡ mẫu thu thập được lớn hơn để có được các kết luận thêm chính xác

4.2.2 Yếu tố đặc điểm kinh tế- xã hội

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối liên quan giữa khoảng cách từ nhà đến bệnh viện và mức độ tuân thủ điều trị của người bệnh Glaucoma Cụ thể, những người có khoảng cách từ nhà đến bệnh viện < 5 Km có khả năng tuân thủ điều trị cao hơn gấp 2,52 lần so với những người có khoảng cách từ nhà đến bệnh viện ≥

5 Km Mối liên quan này đã được kiểm định có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95% (KTC 95% = 1,41-4,79; p = 0,002)

Thư viện ĐH Thăng Long

Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi, không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê nào được tìm thấy giữa nghề nghiệp, tình trạng sống, học vấn và mức độ tuân thủ điều trị

Yếu tố học vấn và nghề nghiệp không liên quan đến tuân thủ điều trị cũng được khẳng định qua một vài nghiên cứu tương tự trên thế giới [13] Yếu tố tình trạng sinh sống không có sự liên quan đến việc tuân thủ điều trị có sự khác biệt so với một số nghiên cứu trước đó trên thế giới, trong đó kết luận có sự liên quan giữa tình trạng sống độc thân và mức độ tuân thủ điều trị, tuy nhiên lại tương tự với nghiên cứu của Trịnh Thị Liên [5] tại Việt Nam Điều này có thể do có tới 91,4% đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi sống cùng thân nhân hoặc có người chăm sóc hỗ trợ, là đặc trưng của văn hóa Việt Nam

Kết quả nghiên cứu có thể phản ánh sự đa dạng của các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ trong cộng đồng người bệnh Glaucoma của chúng tôi và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu tại địa phương để hiểu rõ hơn về tình hình cụ thể trong cộng đồng này

4.2.3 Yếu tố tiền sử của người bệnh

Liên quan giữa yếu tố bệnh toàn thân, bệnh mắt khác với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nghiên cứu của chúng tôi không tìm thấy mối liên quan đối với các bệnh toàn thân như tim mạch, hô hấp, thận mạn và các bệnh lý khác tại mắt như đục thủy tinh thể, viêm kết mạc dị ứng mạn tính với việc tuân thủ điều trị bệnh Glaucoma Tuy nhiên chúng tôi không đưa những bệnh toàn thân có yếu tố cấp tính, dịch bệnh vào nghiên cứu Tháng 8 đến tháng

10 vừa qua cả nước Việt Nam trải qua dịch đau mắt đỏ (viêm kết mạc do virus) rất nghiêm trọng, chúng tôi nhận thấy có sự giãn cách trong tái khám của người bệnh Glaucoma ở giai đoạn này

Nghiên cứu về tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh Glaucoma tại Việt Nam trong giai đoạn dịch Covid chỉ ra những người mắc các bệnh mãn tính có xu hướng ít tuân thủ điều trị hơn trong giai đoạn này [50] Các kết quả tương tự với nghiên cứu tại Croatia, Hy Lạp Điều đó làm cá nhân NCV lưu tâm khi các mùa dịch bệnh liên tiếp diễn ra trong năm như sốt xuất huyết, viêm kết mạc do virus…mà những người mắc bệnh nhiều toàn thân là đối tượng dễ tổn thương và khó tuân thủ điều trị trong các giai đoạn này, mặc dù kết quả nghiên cứu của nhóm NCV chúng tôi thể hiện không có mối liên quan [21] [31] Cần thêm nhiều nghiên cứu mô tả cắt ngang qua giai đoạn này để có thêm bằng chứng và kết luận

4.2.4 Yếu tố bệnh sử của người bệnh

Kết quả nghiên cứu cho thấy, số chênh tuân thủ điều trị ở những người có thời gian phát hiện bệnh từ 6-24 tháng thấp hơn 0,35 lần số chênh này so với những người có thời gian phát hiện bệnh dưới 6 tháng, sự khác biệt có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,15-0,84; p=0,019) Tuy nhiên đối với người bệnh được phát hiện bệnh trên 24 tháng, số chênh tuân thủ điều trị so với 2 mốc thời gian còn lại không có ý nghĩa thống kê Đồng thời nghiên cứu cũng không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ điều trị và thời gian phát hiện bệnh, thời gian điều trị bệnh, giai đoạn bệnh khi bắt đầu điều trị do bác sĩ chẩn đoán (p>0,05) Điều này khác so với một số kết luận từ nghiên cứu ở Michigan, Mỹ (2015) [47] Rằng thời gian điều trị kéo dài làm giảm sự tuân thủ điều trị Các nghiên cứu về vấn đề tuân thủ điều trị của người bệnh Glaucoma tập trung chủ yếu ở Mỹ, có thời gian kéo dài đến 7 năm nên đây có thể là nguyên nhân của sự chênh lệch kết quả

Liên quan giữa các yếu tố bệnh sử can thiệp tại mắt, phẫu thuật đục thủy tinh thể, laser YAG mống mắt, phẫu thuật cắt bè cùng mạc với tuân thủ điều trị là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều này gợi ý rằng người bệnh đã từng được can thiệp tại mắt, là những người đã tuân thủ yếu tố nguy cơ, thì không đồng nghĩa với việc tuân thủ điều trị nói chung

4.2.5 Yếu tố phương pháp điều trị, khó khăn khi dùng thuốc và tác dụng phụ của thuốc

Kết quả nghiên cứu cho thấy, số chênh tuân thủ điều trị ở những người dùng thuốc 2 lần một ngày thấp hơn 0,31 lần số chênh này so với những người dùng thuốc 1 lần một ngày, sự khác biệt có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,14-0,71; p=0,005) Bên cạnh đó, số chênh tuân thủ điều trị ở những người dùng thuốc 3 lần một ngày thấp hơn 0,27 lần số chênh này so với những người

Thư viện ĐH Thăng Long dùng thuốc 1 lần một ngày, sự khác biệt có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,13-0,58; p=0,001)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, số chênh tuân thủ điều trị ở những người không nhớ rõ số lần dùng thuốc một ngày thấp hơn 0,21 lần số chênh này so với những người dùng thuốc 1 lần một ngày, sự khác biệt có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,08-0,53; p=0,001) Những kết quả này làm nổi bật vai trò quan trọng của hướng dẫn và giám sát về cách sử dụng thuốc đối với mức độ tuân thủ điều trị của người bệnh Glaucoma Các nhà chăm sóc sức khỏe cần đảm bảo rằng bệnh nhân hiểu rõ cách dùng thuốc đúng cách và thực hiện theo đúng hướng dẫn để đảm bảo hiệu quả tối đa trong quá trình điều trị

So sánh với nghiên cứu ở Hungary của Gábor Holló và cộng sự, tập trung vào các yếu tố liên quan như tính cách, trầm cảm, kinh tế- xã hội…đến sự tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma chỉ dùng prostaglandin ( đơn trị liệu 1 lần/ngày), nghiên cứu đạt được tỷ lệ tuân thủ điều trị rất cao là 77%, và các yếu tố liên quan , các rào cản khác được đặt ra trong nghiên cứu không ảnh hưởng đến sự tuân thủ này, ta có thể thấy dùng liều đơn trị liệu đạt được kết quả tuân thủ điều trị tối ưu [27]

Ngày đăng: 18/05/2024, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.1. Nguyên nhân không tuân thủ điều trị - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
ng 1.1. Nguyên nhân không tuân thủ điều trị (Trang 16)
Hình 1.1. Mô tả điểm tổn thương theo AGIS - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Hình 1.1. Mô tả điểm tổn thương theo AGIS (Trang 22)
Bảng  2.2. Phân loại giai đoạn bệnh theo mức độ tổn thương thị trường của  AGIS - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
ng 2.2. Phân loại giai đoạn bệnh theo mức độ tổn thương thị trường của AGIS (Trang 23)
Hình 2.2. Sơ đồ khung lý thuyết - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Hình 2.2. Sơ đồ khung lý thuyết (Trang 30)
Bảng 2. 1. Các biến số nghiên cứu  ST - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 2. 1. Các biến số nghiên cứu ST (Trang 36)
Bảng 3. 2. Phân bố dân tộc của người bệnh Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 2. Phân bố dân tộc của người bệnh Glaucoma (Trang 44)
Bảng 3. 4. Tiền sử bản thân của người bệnh Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 4. Tiền sử bản thân của người bệnh Glaucoma (Trang 45)
Bảng 3. 5. Đặc điểm bệnh do người bệnh Glaucoma trả lời   Tiêu chí đánh giá  Số lượng  Tỷ lệ (%) - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 5. Đặc điểm bệnh do người bệnh Glaucoma trả lời Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 45)
Bảng 3. 6. Đặc điểm bệnh do bác sĩ chẩn đoán - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 6. Đặc điểm bệnh do bác sĩ chẩn đoán (Trang 46)
Bảng 3. 7. Đặc điểm sử dụng thuốc của người bệnh Glaucoma   Tiêu chí đánh giá  Số lượng  Tỷ lệ (%) - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 7. Đặc điểm sử dụng thuốc của người bệnh Glaucoma Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 47)
Bảng 3. 8. Kiến thức về bệnh của người bệnh Glaucoma   Kiến thức về bệnh  Số lượng  Tỷ lệ (%) - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 8. Kiến thức về bệnh của người bệnh Glaucoma Kiến thức về bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 48)
Bảng 3. 9. Tuân thủ tái khám của người bệnh Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 9. Tuân thủ tái khám của người bệnh Glaucoma (Trang 49)
Bảng 3. 10. Tuân thủ dùng thuốc theo thang đo Morisky 8 mục - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 10. Tuân thủ dùng thuốc theo thang đo Morisky 8 mục (Trang 50)
Bảng 3. 11. Tuân thủ can thiệp sớm các yếu tố nguy cơ ở người bệnh  Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 11. Tuân thủ can thiệp sớm các yếu tố nguy cơ ở người bệnh Glaucoma (Trang 51)
Bảng 3. 12. Tuân thủ các yếu tố khác ở người bệnh Glaucoma   Tiêu chí đánh giá  Số lượng  Tỷ lệ (%) - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 12. Tuân thủ các yếu tố khác ở người bệnh Glaucoma Tiêu chí đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) (Trang 52)
Bảng 3. 13. Bảng câu hỏi thang đo độ tin tưởng bác sĩ ở người bệnh  Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 13. Bảng câu hỏi thang đo độ tin tưởng bác sĩ ở người bệnh Glaucoma (Trang 53)
Bảng 3. 15. Kết quả tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma   Kết quả tuân thủ điều trị  Số lượng  Tỷ lệ (%)  TB±ĐLC* - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 15. Kết quả tuân thủ điều trị ở người bệnh Glaucoma Kết quả tuân thủ điều trị Số lượng Tỷ lệ (%) TB±ĐLC* (Trang 54)
Bảng 3. 14. Lý do không tuân thủ có liên quan đến niềm tin vào bác sĩ ở  người bệnh Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 14. Lý do không tuân thủ có liên quan đến niềm tin vào bác sĩ ở người bệnh Glaucoma (Trang 54)
Bảng 3. 16. Tuân thủ điều trị với yếu tố người bệnh - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 16. Tuân thủ điều trị với yếu tố người bệnh (Trang 55)
Bảng 3. 17. Tuân thủ điều trị với đặc điểm kinh tế - xã hội - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 17. Tuân thủ điều trị với đặc điểm kinh tế - xã hội (Trang 56)
Bảng 3. 18. Tuân thủ điều trị với tiền sử bản thân của người bệnh  Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 18. Tuân thủ điều trị với tiền sử bản thân của người bệnh Glaucoma (Trang 57)
Bảng 3. 19. Tuân thủ điều trị với bệnh sử người bệnh - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 19. Tuân thủ điều trị với bệnh sử người bệnh (Trang 58)
Bảng 3. 20. Tuân thủ điều trị với phương pháp điều trị, khó khăn và tác  dụng phụ của thuốc - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 20. Tuân thủ điều trị với phương pháp điều trị, khó khăn và tác dụng phụ của thuốc (Trang 59)
Bảng 3. 22. Tuân thủ điều trị và kiến thức về bệnh ở người bệnh Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 22. Tuân thủ điều trị và kiến thức về bệnh ở người bệnh Glaucoma (Trang 61)
Bảng 3. 23. Tuân thủ điều trị và niềm tin vào bác sĩ bệnh ở người bệnh  Glaucoma - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 23. Tuân thủ điều trị và niềm tin vào bác sĩ bệnh ở người bệnh Glaucoma (Trang 61)
Bảng 3. 24. So sánh điểm trung bình mức độ tin tưởng bác sĩ giữa 2 nhóm  người bệnh tuân thủ điều trị và không tuân thủ - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 24. So sánh điểm trung bình mức độ tin tưởng bác sĩ giữa 2 nhóm người bệnh tuân thủ điều trị và không tuân thủ (Trang 62)
Bảng theo dừi thị lực, nhón ỏp, ngày tỏi khỏm của người bệnh - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng theo dừi thị lực, nhón ỏp, ngày tỏi khỏm của người bệnh (Trang 86)
Bảng câu hỏi thang đo độ tin tưởng bác sĩ - thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh glaucoma điều trị ngoại trú tại bệnh viện 30 4 năm 2023 và một số yếu tố liên quan
Bảng c âu hỏi thang đo độ tin tưởng bác sĩ (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w