Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ngoại trú tại trung tâm y tế huyện bình lục năm 20210

97 22 1
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ngoại trú tại trung tâm y tế huyện bình lục năm 20210

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VĂN VIỆT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN VĂN VIỆT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC NĂM 2021 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ: 8.72.08.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY LUẬT HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN (Dành cho giáo viên hướng dẫn luận văn) Họ tên: Nguyễn Duy Luật Chức danh khoa học: Phó giáo sư Là người hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho học viên: Nguyễn Văn Việt Với đề tài: Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan người bệnh ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Bình Lục năm 2021 Xác nhận học viên: Nguyễn Văn Việt hoàn thành Luận văn nghiên cứu Tôi đồng ý để học viên nộp Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS Nguyễn Duy Luật ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ q báu từ nhiều phía, Nhà trường, thầy giáo, gia đình bạn bè Đâu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học Quý Thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Bệnh viện - Trường Đại học Thăng Long truyền thụ giúp trang bị kiến thức suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Luật, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo đơn vị, anh chị em đồng nghiệp tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình bạn bè, người bên động viên chia sẻ ủng hộ tơi để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tác giả Nguyễn Văn Việt Thang Long University Library iii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Việt, học viên lớp Cao học Quản lý bệnh viện, khóa học 2019-2021 Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: - Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Duy Luật - Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực - Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Việt iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Định nghĩa từ viết tắt THA Tăng huyết áp HA Huyết áp CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Liên Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ (Joint National Committee) WHO Tổ chức Y tế giới ĐTĐT Đối tượng điều tra Thang Long University Library v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.2 Triệu chứng tăng huyết áp 1.3 Biến chứng tăng huyết áp 1.4 Yếu tố nguy tăng huyết áp 1.5 Điều trị phòng ngừa tăng huyết áp Điều trị tăng huyết áp 1.5.1 Điều trị thuốc 1.5.2 Theo dõi người bệnh tăng huyết áp 1.5.3 Phòng ngừa tăng huyết áp 10 1.2 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 11 2.1 Tình hình tăng huyết áp giới 11 2.2.Tình hình tăng huyết áp Việt Nam 12 1.3.Tuân thủ điều trị tăng huyết áp 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Thang đo tuân thủ điều trị 13 1.4 Nghiên cứu tuân thủ điều trị tăng huyết áp 13 1.4.1 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị tăng huyết áp giới 13 1.4.2 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị tăng huyết áp Việt Nam 15 1.5 Nghiên cứu yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp 17 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 vi 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 21 2.3.1 Biến số số nghiên cứu 22 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 27 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 28 2.5.1 Đánh giá tuân thủ điều trị Tăng huyết áp 29 2.5.2 Đánh giá kiến thức người bệnh 29 2.6.1 Sai số 30 2.6.2 Biện pháp khắc phục 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 55 4.1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp 58 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 83 Thang Long University Library vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII Bảng Biến số số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Trình độ học vấn, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Tình trạng điều trị sử dụng BHYT đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc đối tượng 35 Bảng 3.6 Tuân thủ chế độ ăn uống người bệnh 36 Bảng 3.7 Tuân thủ chế độ lao động, vận động người bệnh 37 Bảng 3.8 Tuân thủ kiểm soát cân nặng, đo HA, nghỉ ngơi tái khám người bệnh 38 Bảng 3.9 Quản lý điều trị 39 Bảng 3.10 Kiến thức bệnh THA tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.11 Mối liên quan số đặc điểm dân số học đến tuân thủ chung điều trịcủa người bệnh tăng huyết áp 42 Bảng 3.12 Mối liên quan số đặc điểm dân số học đến tuân thủ điều trị thuốc người bệnh tăng huyết áp 44 Bảng 3.13 Mối liên quan số đặc điểm dân số học đến tuân thủ chế độ ăn uông đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.14 Mối liên quan số đặc điểm dân số học đến tuân thủ lao động, hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.15 Mối liên quan số đặc điểm dân số học đến tuân thủ kiểm soát cân nặng , HA, nghỉ ngơi tái khám đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.16 Mối liên quan kiến thức đến tuân thủ chung điều trị tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 52 viii Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức đến tuân thủ điều trị thuốc tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức đến tuân thủ chế độ ăn uống đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức đến tuân thủ lao động, hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức đến tuân thủ kiểm soát cân nặng , HA, nghỉ ngơi tái khám đối tượng nghiên cứu 54 Thang Long University Library 72 24 Bùi Thị Mai Tranh, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Đỗ Nguyên (2012), "Sự tuân thủ điều trị dùng thuốc hạ áp người bệnh cao tuổi tăng huyết áp" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Số4 25 Lê Thị Bích Trâm, Phạm Nhật Tuấn, Nguyễn Đỗ Nguyên (2017), "Tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp xã Phương Trà, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2016" Tạp chí Y Học thành phốHồChí Minh, Tập 21, Số (1), tr.8-14 26 Nguyễn Lân Việt (2011), "Tăng huyết áp - vấn đề cần quan tâm hơn" Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống tăng huyết áp TIẾNG ANH 27 He F.J., MacGregor G.A (2002), "Effect of modest salt reduction on blood pressure: a meta-analysis of randomized trials Implications for public health" Journal of human hypertension, 16 (11), pp.761-770 28 Giles T.D., Berk B.C., Black H.R., et al (2005), "Expanding the definition and classification of hypertension" The Journal of Clinical Hypertension, 7(9), pp.505-512 29 Ehud G., Franz H.M (2008), "Hypertension and diabetes Cardiovascular diabetology: Clinical, metabolic and inflammatory facets." KargerPublishers, pp.82-106 30 Alabama Pharmacy Association (2015), Hypertension:The Silent Killer -Updated JNC-8 Guideline Recommendations 31 Centers for disease control and prevention (2014), Conditions That IncreaseRisk for High Blood Pressure, 32 Centers for disease control and prevention (2014), Family History and OtherCharacteristics That Increase Risk for High Blood Pressure, 33 Centers for disease control and prevention (2014), Behaviors That IncreaseRisk for High Blood Pressure, James P.A., Oparil S., Carter B.L., et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood 73 pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)" Jama, 311 (5), pp.507-520 34 Gelfer M., Dawes M., Kaczorowski J., et al (2015), "Diagnosing hypertension: Evidence supporting the 2015 recommendations of the Canadian Hypertension Education Program" Canadian Family Physician, 61 (11), pp.957-961 35 American Heart Association (2016), Know Your Risk Factors for HighBlood Pressure, 36 Fajrin V., Ida Leida M.T., Indra D., et al (2018), "Factors Associated with Medication Adherence of Patients with Hypertension in Segeri’s HealthCenter" KnE Life Sciences, 5, pp.173-182 37 Gelatic R (2014), "The 2014 hypertension guidelines: processing the information" JAAPA, 27 (11), pp.15-17 38 Kamran A., Ahari S.S., Biria M., et al (2014), "Determinants of patient’s adherence to hypertension medications: application of health belief model among rural patients" Annals of medical and health sciences research, (6), pp.922-927 39 Kannel W.B (1989), "Risk factors in hypertension" Journal ofcardiovascular pharmacology,, 13, pp.4-10 40 Kannel W B., Higgins M (1990), "Smoking and hypertension as predictors of cardiovascular risk in population studies" Journal of hypertension.Supplement: official journal of the International Society of Hypertension, (5), pp.3-8 41 Kearney P.M., Whelton M., Reynolds K., et al (2005), "Global burden of hypertension: analysis of worldwide data" The lancet, 365 (9455), pp.217-223 Thang Long University Library 74 42 Keenan N.L., Rosendorf K.A (2011), "Prevalence of hypertension and controlled hypertension—United States, 2005–2008" MMWR SurveillSumm, 60 (Suppl), pp.94-97 43 Korb-Savoldelli V., Gillaizeau F., Pouchot J., et al (2012), "Validation of a French version of the 8-item Morisky medication adherence scale in hypertensive adults" J Clin Hypertens (Greenwich), 14 (7), pp.42934 44 Lam W.Y., Fresco P (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview" BioMed Research International, pp.1-12 45 Lan B.P., Lawrence J.B (2006), "Alcohol is bad for blood pressure" Clinical and Experimental Pharmacology and Physiology, 33 (9), pp.847-852 46 Mancia G., Fagard R., Narkiewicz K., et al (2013), "013 ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension: the Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)" European Heart Journal, 34 (28), pp.2159-219 47 Mohammad Y., Amal A.H., Sanaa A., et al (2016), "Evaluation of medication adherence in Lebanese hypertensive patients" Journal ofEpidemiology and Global Health, (3), pp.157-167 48 Mohsen J., Masoud A., Mohammad M.G., et al (2008), "Nationwide survey of prevalence and risk factors of prehypertension and hypertension in Iranian adults" Journal of hypertension, 26 (3), pp.419-426 49 Mweene M.D., Banda J., Andrews B., et al (2010), "Factors associated with poor medication adherence in hypertensive patients in Lusaka, Zambia" Medical Journal of Zambia, 37 (4), pp.252-261 75 50 Ramli A., Ahmad N.S., Paraidathathu T (2012), "Medication adherence among hypertensive patients of primary health clinics in Malaysia" PatientPrefer Adherence, 6, pp.613-622 51 Rowa’ A (2015), "Adherence to medications and associated factors: A cross-sectional study among Palestinian hypertensive patients" Journal ofEpidemiology and Global Health, (2), pp.125-132 52 Saleem F., Hassali M.A., Shafie A.A., et al (2011), "Association between knowledge and drug adherence in patients with hypertension in Quetta, Pakistan" Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10 (2), pp.125-132 53 Teshome D.F., Demssie A.F., Zeleke B.M (2018), "Determinants of blood pressure control amongst hypertensive patients in Northwest Ethiopia" PloSone, 13 (5), pp.1-11 54 World Health Organization (2003), Adherence to Long-term therapies -Evidence for action 55 World Health Organization (2013), A global brief of hypertension: Silentkiller, global public health crisis, p 9-10 56 Yashar M., Habibollah S., Babak N.S., et al (2014), "Validation of the Persian Version of the 8-Item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8) in Iranian Hypertensive Patients" Global journal of healthscience, (4), pp.173-183 57 Zinat Motlagh S.F., Chaman R., Ghafari S.R., et al (2015) "Knowledge, treatment, control, and risk factors for hypertension among adults in Southern Iran" International journal of hypertension, 2015 (4), pp.1-8 Thang Long University Library 76 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BÌNH LỤC NĂM 2021 Chào Ơng/Bà, tên tơi là……………………………… học viên nghiên cứu thuộc trường Đại học Thăng Long Đây nghiên cứu điều tra Tuân thủ điều trị tăng huyết áp ngoại trú số yếu tố liên quan Trung tâm Y tế huyện Bình Lục năm 2021 Nghiên cứu thực nhằm phục vụ cho sách chăm sóc sức khỏe người bệnh Trung tâm Y tế Mọi thông tin ông/bà cung cấp cho nghiên cứu giữ bí mật Cuộc vấn thực tinh thần tự nguyện tham gia ơng/bà dừng lại lúc ông/bà không đồng ý tiếp tục trả lời vấn Ơng/bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng Họ tên người vấn:………… ID: A THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Họ tên …………………Tuổi A2 Tuổi A3 Giới tính A4 Nghề nghiệp Nam Nữ Thất nghiệp Nội trợ Lao động trí óc Lao động chân tay Hưu trí Khơng cịn khả lao động 77 A5 Địa Ơng/Bà? A6 Trình độ học vấn Thị trấn Nông thôn Không biết đọc/viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học Trên ĐH A7 Tình trạng nhân Chưa kết Ơng/Bà Có vợ/chồng Ly thân/Ly dị/Goá Thu nhập kinh tế hàng < triệu tháng Ông/Bà 2-5 triệu tiền (Triệu đồng)? >5triệu A9 Thời gian mắc bệnh THA? < năm A8 1-3 năm > năm A10 Ơng/Bà có mắc bệnh Khơng mắc bệnh sau không? Đái tháo đường Mỡ máu Tai biến mạch máu não Bệnh xương khớp Bệnh khác, ghi rõ:………… A11 Thời gian điều trị < tháng Ông/Bà bao lâu? 2-6 tháng > tháng A12 Ơng/Bà có Bảo hiểm y tế Có Thang Long University Library 78 không? Không B TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ B1 Tuân thủ dùng thuốc B1.1 Ông/Bà có uống thuốc điều trị Khơng THA ? Thỉnh thoảng Thường xun B1.2 Ơng/Bà có uống thuốc THA Không bệnh viện cấp không? Thỉnh thoảng Thường xun B1.3 Ơng/Bà có thường xun uống Không thuốc theo định? Thỉnh thoảng Thường xun B1.4 Ơng/Bà có qn uống Không thuốc điều trị THA? Thỉnh thoảng Thường xun B1.5 Ơng/Bà có tự thay đổi Không liều dùngthuốcTHA? Thỉnh thoảng Thường xuyên B1.6 Ơng/Bà có tự ngừng Khơng thuốc điều trị THA cảm thấy Thỉnh thoảng khỏe không khỏe Thường xuyên không? B1.7 Ơng/Bà có hỏi ý kiến bác sỹ Khơng dùng thuốc điều trị bệnh khác Thỉnh thoảng ngồi bệnh THA? Thường xun B1.8 Ơng/Bà có biết số lượng thuốc Không dùng ? Thỉnh thoảng Thường xun 79 B1.9 Ơng/Bà có biết liều lượng Không thuốc dùng ? Thỉnh thoảng Thường xuyên B2 Tuân thủ chế độ ăn uống, lối sống, tập luyện, kiểm soát cân nặng, HA, căng thẳng khám bệnh B2.1 Chế độ ăn hàng ngày Khơng Ơng/Bà có giảm hàm lượng muối Thỉnh thoảng không? Thường xuyên B2.2 Chế độ ăn hàng ngày Khơng Ơng/Bà có giảm chất béo không? Thỉnh thoảng Thường xuyên B2.3 Chế độ ăn hàng ngày Khơng Ơng/Bà có tăng rau xanh hoa Thỉnh thoảng tươi không? Thường xun B2.4.Ơng/Bà có thường xun uống Khơng bia/ rượu khơng? Thỉnh thoảng Thường xun B2.5 Ơng/Bà có hút thuốc lá/thuốc Khơng lào từ điều trị THA không? Thỉnh thoảng Thường xuyên B2.6 Ơng/Bà có tập thể dục 30 Khơng phút/ngày, ngày/tuần khơng? Thỉnh thoảng Thường xun B2.7 Ơng/Bà có lao động thể lực Khơng 30 phút ngày, ngày Thỉnh thoảng tuần khơng? Thường xun B2.8 Ơng/Bà có đo huyết áp thường Không Thang Long University Library 80 xuyên nhà hàng ngày nào? Thỉnh thoảng Thường xun B2.9 Ơng/Bà có đo huyết áp nhà Không thường xuyên vào quy định Thỉnh thoảng khơng? Thường xun B2.10 Ơng/Bà có thường xun theo Khơng dõi kiểm sốt cân nặng khơng? Thỉnh thoảng Thường xun B2.11 Ơng/Bà có dành thời gian Không nghỉ ngơi ngày không? Thỉnh thoảng Thường xuyên B2.12 Trong điều trị THA, Khơng Ơng/Bà có tái khám hẹn khơng? Thỉnh thoảng Thường xuyên B2.13 Trong điều trị THA, lúc Khơng thấy người khơng khỏe, Ơng/Bà Thỉnh thoảng có khám khơng? Thường xun C HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH THA VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ C1 Theo Ông/Bà THA bệnh phải Đúng điều trị lâu dài ? Sai C.2 Theo Ơng/Bà THA khơng Tai biến mạch máu não (hay điều trị dẫn đến biến chứng đột quỵ) sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) Nhồi máu tim Suy tim Suy thận 81 Giảm thị lực, mù lòa Giảm trí nhớ Khơng có biến chứng Khác C3 Theo Ông/Bà mức huyết áp cần 5km D8 Ông/Bà có tin tưởng vào nhân Có viên y tế khơng? Khơng CẢM ƠN ƠNG/BÀ! 83 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN Phần 1: GIỚI THIỆU CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Nhằm nâng cao chất lượng quản lý cơng tác khám chữa bệnh cho người bệnh THA nói chung người bệnh THA điều trị ngoại trú trung tâm Y tế huyện Bình Lục, chúng tơi muốn tìm hiểu số yếu tố liên quan đến quản lý tuân thủ điều trị người bệnh THA điều trị ngoại trú TTYT Xin Ông cho số ý kiến vấn đề Những ý kiến trung thực Ơng góp phần quan trọng việc cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Trung tâm Y tế Chúng xin cam đoan ý kiến Ông giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mong Ơng vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tơi Phần THƠNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên: Đinh Duy Bính Chức vụ: Phó Giám đốc Đơn vị cơng tác: Trung tâm Y tế huyện Bình Lục Phần CÂU HỎI GỢI Ý - Ông/Bà cho biết thực trạng bệnh tăng huyết áp địa phương năm gần Trong năm gần đây, tỷ lệ người phát mắc THA cao, tỷ lệ chung toàn huyện khoảng 15% Từ năm 2015, hỗ trợ Ban đạo phòng chống bệnh Không lây nhiễm – Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, đến địa bàn huyện triển khai quản lý điều trị bệnh khơng lây nhiễm, người bệnh phát hiện, quản lý, điều trị THA 5492 trường hợp Hiện nay, việc triển khai khám, cấp phát thuốc điều tri THA Trung tâm Y tế triển khai khám, cấp phát thuốc cho Thang Long University Library 84 người bệnh Trạm y tế xã, thị trấn Đặc biệt năm gần đây, tỷ lệ phát Tha ngày tăng ngày trẻ hố Bệnh khơng gặp người có hộ thị trấn mà rải rác tất xã, thị trấn - Đánh giá Ông/Bà tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh Trung tâm Y tế? Nhìn chung tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc khoảng 70%; tuân thủ chế độ lao động, vận động ,tập luyện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoảng 80% - TạiTrung tâm Y tế có yếu tố làm ảnh hưởng đến tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp Trung tâm Y tế có bác sỹ chuyên khoa đào tạo, tập huấn chẩn đốn, điều trị THA theo chương trình quản lý, điều trị Bộ Y tế nên tỷ lệ người dân tin tưởng thực định bác sỹ tốt Ngoài ra, Trung tâm Y tế thực nghiêm quy định Bộ Y tế thời gian quy định cho việc khám, kế đơn, tư vấn cho người bệnh thực khám bệnh đơn vị Do người bệnh nhận đầy đủ hướng dẫn, khuyến nghị giải đáp thắc mắc gặp phải trình điều trị - Mức độ ảnh hưởng: Số lượng mắc, mức độ nghiêm trọng…? Như nói, tỷ lệ mắc vào khoảng 15%, tỷ lệ tương đương với tỷ lệ mắc tỉnh thành Đặc biệt hơn, số người mắc THA có xu hướng trẻ hố phổ biến tuổi, giới Đây thách thức không đơn vị mà gây tải chung ngành y tế Ngồi cịn tỷ lệ cao người mắc THA chưa phát hiện, dễ dẫn tới nguy đột quỵ THA kịch phát mà người bệnh khơng kiểm sốt - Đối tượng mắc chủ yếu? Tại Trung tâm Y tế, đối tượng mắc bệnh quản lý điều trị đa só người độ tuổi 40-80 Số người mắc phân bố đối tượng có mức sống trung bình 85 - Trung tâm có can thiệp tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp? Để biết người bệnh có sử dụng thuốc thường xuyên hay không, hàng tháng bác sỹ kiểm tả số lượng viên thuốc hay hết, đo huyết áp lần đến khám xem có đạt HA mục tiêu khơng, người bệnh có đến khám hẹn sổ khám bệnh không, tỷ lệ trường hợp tái khám bất thường THA… - Người bệnh phản hồi hoạt động khám, điều trị tăng huyết áp Trung tâm? Nhìn chung, chẩn đốn, điều trị THA Trung tâm Y tế người bệnh đánh giá tốt, điều thể việc tỷ lệ người bệnh tái khám hẹn, tỷ lệ hài lòng người bệnh đạt 90% hàng năm - Người bệnh nhắc nhở tuyên truyền, hướng dẫn phòng chống bệnh tăng huyết áp nào? Sau lượt khám, đo huyết áp, kê đơn bác sỹ, điều dưỡng phụ khám thực hoàn thiện bệnh án điều trị ngoại trú triển khai tư vấn thuốc, chế độ ăn uống, vận động, lao dộng, nghỉ ngơi tuỳ vào tình trạng người bệnh, sau người bệnh kết thúc khám lĩnh thuốc - Các sách, chiến lược, kế hoạch nhằm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị người bệnh, hỗ trợ người bệnh điều trị tăng huyết áp? Đơn vị xác định chiến lược lâu dài Trung tâm Y tế huyện tập trung vào khai thác nguồn bệnh không lây nhiễm, đưa vào quản lý điều trị sớm, bảo đảm sức khoẻ cho người bệnh, giảm tỷ lệ chuyển nặng, biến chúng người bệnh Trong đó, việc trì ổn định việc tư vấn, theo dõi, đánh giá tuân thủ chế độ thuốc, chế độ lao động, tập luyện, sinh hoạt, thực cung cấp đủ thuốc thiết yếu cần thiết Ngoài việc tăng cường tuyên truyền cho người bệnh thực mua sử dụng thẻ bảo hiểm Y tế Thang Long University Library 86 hoạt động quan trọng làm giảm gánh nặng tài người bệnh khám bệnh - Trung tâm Y tế gặp thuận lợi, khó khăn thực quản lý, điều trị người bệnh tăng huyết áp ngoại trú? Về thuận lợi: Trung tâm Y tế có đội ngũ bác sỹ trẻ, nhiệt tình trách nhiệm với nhiệm vụ chuyên môn, người bệnh tin tưởng ủng hộ khám, chữa bệnh; Khó khăn: Tỷ lệ người dân độ tuổi lao động mắc THA cộng đồng chưa phát cao, nhóm nguồn lực lao động gia đình, khơng phát quản lý, điều trị sớm ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh Đáng lo ngại việc cung cấp thuốc điều trị theo phân tuyến kỹ thuật thực đấu thầu dễ dẫn đến tình trạng thừa, thiếu cân đối - Ý kiến Ông để thực tốt hoạt động quản lý, điều trị tăng huyết áp trung tâm Y tế? Tăng cường tuyên truyền bệnh THA cộng đồng, triển khai đợt chiến dịch sàng lọc người mắc Tha để có kế hoạch quản lý, điều trị kịp thời, hỗ trợ người lao động độ tuổi mắc bệnh thẻ BHYT để giảm gánh nặng tài cho người bệnh tham gia điều trị Xin trân trọng cảm ơn Ông!

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:04

Tài liệu liên quan