Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch Bải 28 thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY

HÔM NAY!

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Các ngành thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch có vai trò và đặc điểm gì?Sự phát triển và phân bố chịu ảnh hưởng

của các nhân tố nào?

Tình hình phát triển và phân bố của thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch ra sao?

Trang 3

BÀI 28: THƯƠNG MẠI, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

VÀ DU LỊCH

Trang 4

NỘI DUNG BÀI HỌC

Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Tình hình phát triển và phân bố

Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Tình hình phát triển và phân bố

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

Trang 5

NGÀNH THƯƠNG MẠI

Trang 6

1 Vai trò, đặc điểm

Làm việc theo cặp: Đọc thông tin và

quan sát các hình ảnh 28.1, 28.2 (SGK, tr.97, 98)

Ví dụ

Trình độ phát triển kinh tế

Đặc điểm dân số

Khoa học – công nghệ và

chính sách

  

Trang 9

 Khi cầu lớn hơn cung thì giá tăng; cầu nhỏ hơn cung thì giá giảm; cầu bằng cung thì giá về trạng thái ổn định.

Trang 10

Ví dụ

Hiện  nay,  việc  mua  bán  hàng  hoá  và  dịch  vụ  không  chỉ  dừng  lại  ở  phạm  vi quốc gia mà còn mở rộng ra cả thị trường thế giới: nhiều sản phẩm nông sản của Việt Nam như cà phê, hạt điều, gạo, của Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước trong khu vực và trên thế giới; Ngược lại tại Việt Nam, chúng ta cũng có thể mua được những mặt hàng của các nước khác như nho Úc, táo Mỹ,

Trang 11

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành thương mại

Trình độ phát triển kinh tế: các ngành sản xuất vật chất tạo ra khối lượng

sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu trong nước, cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu.

Đặc điểm dân số: số dân và nguồn lao động, cơ cấu dân số, sự phân bố dân cư và mạng lưới điểm quần cư, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, ảnh hưởng đến nội thương.

Khoa học – công nghệ và chính sách mở rộng hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, hình thành nhiều loại hình và phương thức hoạt động mới.

Trang 12

3 Tình hình phát triển và phân bố ngành thương mại

Trang 13

Làm việc theo nhóm

Nhóm lẻ:

 Nêu quan niệm về nội thương. Cho biết vai trò của nội thương. 

 Trình  bày  tình  hình  phát  triển  và  phân  bố ngành nội thương.

 Kể tên các hình thức hoạt động nội thương ở  địa  phương  (siêu  thị,  trung  tâm  thương mại)

Nhóm chẵn:

 Nêu quan niệm về ngoại thương.  Cho biết vai trò của ngoại thương. Nêu đặc điểm của ngoại thương.

 Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành ngoại thương.

Trang 14

a Nội thương

Nội  thương  ngày  cảng  phát  triển  cùng  với  sự  phát  triển  của  xã  hội: việc mua bán diễn ra phổ biến tại các cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, mua bán online. 

Trang 15

b Ngoại thương

Là  hoạt  động  thương  mại  diễn  ra giữa  các  quốc  gia  trên  thế  giới, thông  qua  việc  trao  đổi  hàng  hoá, dịch vụ.

Hoạt  động  ngoại  thương  gắn  liền với  xuất  khẩu  và  nhập  khẩu  hàng hoá, dịch vụ. 

Hoạt  động  ngoại  thương  ngày  càng  phát  triển. Xu  hướng  toàn  cầu  hoá  và  hội  nhập  làm  cho hoạt  động  xuất  nhập  khẩu  diễn  ra  sôi  động  và gia tăng nhanh chóng. 

Trang 16

b Ngoại thương

Các  khu  vực  đóng góp  lớn  vào  hoạt động  xuất  nhập khẩu  là  Tây  Âu, Bắc Mỹ, Đông Ả. 

Một  số  nước  xuất siêu:    Trung  Quốc, Đức, Hà Lan, 

Một  số  nước nhập  siêu:    Hoa Kỳ,  Anh,  Pháp, Nhật Bản

Trang 17

NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Trang 20

Đặc điểm

Tài  chính  ngân  hàng  gồm  hai  bộ 

phận  khăng  khít  với  nhau  là  tài

Ngân hàng liên quan đến việc thực hiện các giao dịch tài chính.

Trang 21

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành tài chính ngân hàng

Đọc thông tin trong SGK, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành tài chính ngân hàng

Trang 22

Sự phát triển của nền kinh tế: kinh tế càng phát triển sẽ tạo ra nhiều

tổng sản phẩm xã hội, cơ sở để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ, đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu hoặc tích luỹ tiền tệ của mọi chủ thể trong xã hội.

Khoa học công nghệ, mức thu nhập của dân cư, cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của tài chính ngân hàng

Chính sách tài chính ảnh hưởng đến sự phát triển và hiệu quả của ngành.

Trang 23

2 Tình hình phát triển và phân bố ngành tài chính ngân

Đọc thông tin trong SGK, trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành tài chính ngân hàng.

Làm việc theo cặp

Trang 24

Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự nâng cao thu nhập và chất lượng  cuộc  sống,  chính  sách  tài  chính  năng  động  và  phù  hợp,   nên  hoạt động tài chính ngân hàng ngày càng sôi động, nhiều tổ chức tài chính ngân hàng được thành lập trên thế giới và ở mỗi quốc gia.

Một  số  trung  tâm  tài  chính  ngân  hàng  lớn  nhất  thế  giới hiện nay là: Niu Y-oóc, Luân-đôn, Tô-ky-ô, Thượng Hải, Bắc Kinh, Xin-ga-po, Phran-phuốc, Zu-rích,

Trung tâm tài chính Luân-đôn

Trang 25

NGÀNH DU LỊCH

Trang 26

1 Vai trò, đặc điểm

Làm việc theo nhóm

Đọc thông tin trong SGK, kết hợp quan sát hình 28.6, trình bày về vai trò, đặc điểm của ngành du lịch và nêu ví dụ.

Trang 28

Hoạt động du lịch thường gắn với tài nguyên du lịch, khách du lịch phải đến nơi có tài nguyên du lịch nhờ các dịch vụ du lịch để thoả mãn nhu cầu của mình.

Nhu cầu của khách du lịch rất đa dạng và phong phú, thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào thu nhập, nghề nghiệp, độ tuổi,

Hoạt động du lịch thường có tính mùa vụ.

Đặc điểm

Trang 29

 Sự phát triển của ngành du lịch sẽ kích thích sự phát triển của nhiều ngành kinh tế như nông nghiệp: tạo ra sản phẩm lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu của du khách – thực khách.

 Du lịch mang lại nhiều việc làm cho người lao động, đồng thời còn góp phần xoa đói giảm nghèo cho người dân ở những nơi có hoạt động du lịch (ví dụ: Sa Pa, Đà Lạt, Măng Đen, Mộc Châu, )

 Du lịch có chức năng phục hồi sức khoẻ: nhiều điểm du lịch kết hợp với mục đích/ tác dụng chữa bệnh như các điểm du lịch nước khoáng.

Ví dụ

Trang 30

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch

Đọc thông tin trong SGK, lựa chọn 1 – 2 nhân tố để phân tích ảnh hưởng của nó tới sự phát triển và phân bố ngành du lịch.

Làm việc theo nhóm

Trang 31

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch

Tài nguyên du lịch

Thị trường khách du lịch

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật

Đọc thông tin trong SGK, lựa chọn 1 – 2 nhân tố để phân tích ảnh hưởng của nó tới sự phát triển và phân bố ngành du lịch.

Trang 32

Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ, hình thành chuyên môn hoá và hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch; bao gồm các thành phần khác nhau của cảnh quan tự nhiên hay cảnh quan nhân văn (văn hoá) có thể được sử dụng cho mục đích du lịch và thoả mãn nhu cầu về chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan hay du lịch.

 Thị trường khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.  Khách  du  lịch  có  nhu  cầu  du  lịch  và  mức  chi  tiêu  khác  nhau.  Để  mang  lại hiệu quả kinh doanh cần tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn nhằm thu hút du khách, tăng khả năng chi tiêu của khách.

Ví dụ

Trang 33

Các hình thức du lịch ngày càng phong phú, từ truyền thống (du lịch biển, nghỉ dưỡng  vùng  núi,  mạo  hiểm, )  đến  các  hình  thức  mới  (du  lịch  hội  thảo,  hội nghị, sự kiện, mua sắm, )

Những nước đứng hàng đầu thế giới về số lượt khách và doanh thu du lịch là Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Pháp, I-ta-li-a, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,

Trang 34

LUYỆN TẬP

Cho bảng số liệu sau:

a) Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng trị giá xuất khẩu và trị giá nhập khẩu hàng hoá của các châu lục so với tổng trị giá xuất khẩu và trị giá nhập khẩu của WTO năm 2019.

b) Nhận xét về cơ cấu trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục trên thế giới.

Bảng 28 Trị giá xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của các châu lục năm 2019 (Đơn vị: tỉ USD)

Trang 35

a Tỉ trọng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá của các châu lục so với tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu của WTO năm 2019

(Đơn vị: %)

Trang 36

b Nhận xét:

 Châu Âu có tỉ trọng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu lớn nhất;  Tiếp theo là châu Á và châu Mỹ. 

 Châu  Phi  và  châu  Đại  Dương  có  tỉ  trọng  trị  giá  xuất  khẩu,  nhập khẩu rất thấp.

Trang 37

Hãy thu thập tài liệu, viết báo cáo tìm hiểu về địa phương cho một trong các nội dung sau:Một loại hình giao thông vận tải.

Tài nguyên du lịch hoặc một điểm du lịch.Một siêu thị hoặc trung tâm thương mại.

VẬN DỤNG

Trang 38

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức bài 28

Tìm hiểu thêm kiến thức trên internet

Đọc trước nội dung bài 29.

Trang 39

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG BÀI HỌC TIẾP THEO!

Ngày đăng: 17/05/2024, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan