Nguyên nhân ROE giảm chủ yếu là do LNST giảm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sở hữu năm 2020 kém đi, xu hướng này ảnh hưởng tiêu cực đến kỳ vọng tăng khả năng sinh lời c
Trang 1BÀI T P NHÓM Ậ
(CÔNG TY CỔ PH N MAY VI T TI N) Ầ Ệ Ế
CQ56/21.05 - NHÓM 4 LT1
BÀI LÀM
A Báo cáo tài chính riêng đã rút gọn:
1 Bảng cân đối kế toán:
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trang 22
4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) (16.393) (15.639) (16.230)
Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 4.134.663 4.385.259 4.033.729
Trang 32 Thặng dư vốn cổ phần 24.470 24.470 24.470
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Đvt: triệu đồng)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
14 Tổng kế toán lợi nhuận trước thuế 170.653 380.809 414.135
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
Trang 44
3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Công ty Cổ phần May Việt Tiến
Mẫu số B 03 - DN
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài Chính
(ĐVT: Triệu đồng)
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
2 Điều chỉnh cho các khoản
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (19.521) (30.597) (19.120)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 271.478 108.088 546.346
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các
5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (593.240) (46.500) (8.000)
Trang 56 Tiền thu hồi đầu tư ngắn hạn và góp vốn vào đơn vị
7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 82.683 56.346 53.108
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (365.948) 84.761 (125.818) III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn từ
4 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (88.562) (154.350) (154.350)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (88.909) (222.751) (178.807)
Ảnh hưởng của thay đổi tỉ giá hối đoái quy đổi ngoại
B Phân tích:
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính:
1.1 Phân tích khái quát quy mô tài chính doanh nghi p: ệ
BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT QUY MÔ TÀI CHÍNH
Đvt: triệu đồng
3 Tổng luân chuyển thuần (LCT) 7.250.221 9.132.420 -1.882.199 -20,61
* Phân tích khái quát: Nhìn chung thì quy mô của DN đang có xu hướng gi m, phù h p v i ngành ả ợ ớnghề kinh doanh, thu c quy mô vộ ừa so v i các DN cùng ngành trên th ớ ị trường, cụ thể:
- V quy mô về ốn: T ng TS và VCSH c a DN biổ ủ ến động theo xu hướng gi m khi so sánh cuả ối năm
2020 với đầu năm Cụ thể, t ng TS cuổ ối năm là 4.134.663 triệu đồng, gi m 250.596 triả ệu đồng (tương
ứng gi m với t l 5,71%) so vả ỷ ệ ới đầu năm VCSH cuối năm là 1.223.328 triệu đồng, giảm 64.302 triệu đồng (tương ứng giảm với tỷ lệ 5,0%) so với đầu năm Theo đó, DN đang thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh gi a b i c nh d ch bữ ố ả ị ệnh căng thẳng, nhu c u v s n ph m trên th ầ ề ả ẩ ị trường gi m m nh, ả ạquy mô v n góp c a các ch s h u gi m làm gi m m c ố ủ ủ ở ữ ả ả ứ độ đảm b o tài chính c a DN Tả ủ ốc độ ả gi m của TS (5,71%) cao hơn tốc độ ảm c a gi ủ VCSH (5,0%) điều này giúp DN cải thiện được mức độ ự t chủ tài chính
Trang 66
- V quy mô thu nh p: ề ậ
+ Tổng LCT năm 2020 so với năm 2019 đã giảm khá nhanh; c thụ ể là năm 2020 là 7.250.221 tri u ệđồng, gi m 1.882.199 triả ệu đồng (tương ứng gi m v i t l 20,61%) so vả ớ ỷ ệ ới năm 2019 Như vậy, LCT giảm ch ng t quy mô doanh thu c a DN t các hoứ ỏ ủ ừ ạt động (đặc bi t là hoệ ạt động s n xu t kinh doanh) ả ấgiảm, do ảnh hưởng của dịch b nh Covid-19, nhu c u th ệ ầ ị trường gi m m nh d n t i sả ạ ẫ ớ ản lượng bán ra giảm mạnh, ảnh hưởng đến doanh thu thu được trong kỳ
+ LNST của DN năm 2020 giảm m nh so v i 2019 C th ạ ớ ụ ể là năm 2020 là 149.463 triệu đồng, gi m ả164.315 triệu đồng tương ứng v i t l gi m 52,37% so vớ ỷ ệ ả ới năm 2019 LNST của DN trong c hai ảnăm đề ớn hơn 0 chứu l ng tỏ DN làm ăn có lãi, tuy nhiên tốc độ giảm của LNST (giảm 52,37%) lớn hơn tốc độ giảm của luân chuyển thu n ( gi m 20,61%) ch ng t công tác qu n tr chi phí c a doanh ầ ả ứ ỏ ả ị ủnghiệp chưa hiệu quả
- V quy mô dòng ti n: ề ề Nhìn chung dòng ti n thu n cề ầ ả 2 năm 2020 và 2019 đều âm, tuy nhiên năm
2020 thì gi m m nh 153.447 triả ạ ệu đồng tương ứng v i 513.27% so vớ ới năm 2019 Dòng tiền thu n ầ
âm ch ng tứ ỏ DN chưa cân đối được thu chi, quy mô v n b ng ti n c a DN b gi m sút, ti n thu v ố ằ ề ủ ị ả ề ềvẫn chủ yếu t hoừ ạt động kinh doanh tuy nhiên nó cũng không thể bù đắp được các kho n ti n chi ra ả ềtrong năm
* K t luế ận: Như vậy qua phân tích khái quát mô hình kinh doanh ta th y: Quy mô tài chính và quy ấ
mô v n là phù hố ợp DN và đang có xu hướng thu h p V l i nhuẹ ề ợ ận đang có xu hướng gi m so v i ả ớdoanh thu, đây là một tín hiệu xấu đối với DN
* Bi n pháp:ệ DN cần cân đố ại thu chi, cân đố ại l i l i dòng tiền, đẩy m nh các chính sách bán hàng, ạmarketing, chính sách đầu tư nhằm đẩy m nh sạ ản lượng tiêu th , t ụ ừ đó tăng LCT Mặt khác, cần tích cực trong công tác huy động vốn từ chủ sở hữu kết hợp đòn bẩy tài chính để cải thiện hiệu quả kinh doanh c a DN ủ Đồng th i cờ ần có chính sách đầu tư, cơ cấu v n h p lý ố ợ
1.2 Phân tích khái quát c u trúc tài chính doanh nghi p: ấ ệ
PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
*Phân tích khái quát: Dựa vào bảng tính trên ta thấy cấu trúc tài chính cơ bản được thể hiện trên
các phương diện về vốn, doanh thu, chi phí Nhìn chung cấu trúc này có sự thay đổi nhất định trong
đó hệ số tự tài trợ và hệ số chi phi phí tăng nhẹ còn hệ số tự tài trợ thường xuyên có xu hướng giảm
Cụ thể:
Trang 7- Hệ số tự tài trợ của DN cuối năm 2020 là 0,2959 tăng 0,0023 lần tương ứng với tốc độ tăng là 0,78% so với đầu năm cho thấy để đầu tư 1 đồng tổng tài sản thì DN phải huy động 0,2959 đồng VCSH Ht ở cuối năm 2020 < 0,5 phản ánh khả năng độc lập về tài chính còn thấp, rủi ro thanh toán, rủi ro về tài chính cao Tuy nhiên, nếu DN quản lý tốt hoạt động kinh doanh và sử dụng tốt đòn bẩy tài chính sẽ góp phần làm khuếch đại ROE
- Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm 2020 đạt 1,5916 lần giảm 0,0261 lần tương ứng với tốc độ giảm là 1,61% so với đầu năm, có nghĩa là tại cuối năm 2020 để đầu tư 1 đồng TSDH cần 1,5916 đồng NVDH Htx giảm là do tốc độ giảm của NVDH (4,93%) cao hơn tốc độ giảm của TSDH (3,37%) Htx ở đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, như vậy chính sách tài trợ này đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, an toàn ít rủi ro, tăng cơ hội đầu tư sinh lời
- Hệ số chi phí của năm 2020 đạt 0,9794 lần tăng 0,0138 lần tương ứng với tốc độ tăng là 1,43% so với năm 2019, có nghĩa là ở năm 2020, để tạo ra được 1 đồng LCT thì công ty cần 0,9794 đồng chi phí Nguyên nhân là do tốc độ giảm của tổng chi phí (19,48%) nhỏ hơn tốc độ giảm của LCT (20,61%) Trong cả 2 năm Hcp đều <1 chứng tỏ CP < DT hay doanh nghiệp làm ăn có lãi Tuy nhiên Hcp có xu hướng tăng phản ánh DN phải bỏ ra nhiều chi phí hơn cho mỗi đồng doanh thu hay hiệu quả quản lý chi phí của DN giảm Công ty cần xem xét lại công tác quản trị chi phí
* Kết luận: Từ bảng phân tích ta thấy cấu trúc tài chính của công ty chưa tốt vì hệ số chi phí cao, có
xu hướng tăng gây ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty; hệ số tự tài trợ của DN còn thấp làm cho DN
bị phụ thuộc tài chính bên ngoài Bên cạnh đó, hệ số tài trợ thường xuyên mặc dù giảm so với đầu năm nhưng vẫn giúp DN đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính
* Biện pháp: DN cần rà soát chính sách huy động vốn, chính sách tài trợ để giảm chi phí và tăng tiềm lực tài chính Quản trị chi phí một cách hiệu quả, nhằm giảm thiểu chi phí
1.3 Phân tích khái quát kh ả năng sinh lờ ủi c a doanh nghi p: ệ
PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỜI
Đvt: triệu đồng
1 Hệ số sinh lời hoạt động
Trang 88
*Phân tích khái quát: Từ bảng phân tích trên ta thấy các chỉ tiêu trong 2 năm đều > 0 cho thấy công
ty có khả năng sinh lời và đang có lãi kết quả hoạt động SXKD và vốn của công ty đều sinh lời Nhưng năm 2020 so với 2019 thì cả 4 chỉ tiêu đều giảm cho thấy khả năng sinh lời của công ty giảm với mức độ và tỷ lệ khác nhau, cụ thể:
- Hệ số sinh lời hoạt động năm 2020 đạt 0,0206 lần giảm 0,0138 lần tương ứng với 40,12% so với năm 2019 Hệ số này phản ánh cứ 1 đồng tổng LCT mà DN nhận được thì sẽ tạo ra được 0,0206 đồng LNST Nguyên nhân là do tốc độ giảm của LNST (52,37%) nhanh hơn tốc độ giảm của LCT (20,61%) Điều này cho thấy khả năng sinh lời của hoạt động đã giảm, công tác quản trị doanh thu, chi phí của doanh nghiệp chưa hiệu quả
- Khả năng sinh lời ròng của tài sản năm 2019 đạt 0,0745 lần , năm 2020 xuống còn 0,0351 lần tương ứng với tốc độ giảm là 52,89% Hệ số này phản ánh cứ 1 đồng TS tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,0351 đồng LNST Nguyên nhân là do LNST giảm mạnh (52,37%) trong khi tài sản bình quân đang có xu hướng tăng (1,2%) Hệ số này giảm cho thấy khả năng sinh lời ròng của tài sản giảm, công ty chưa đạt được hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh
- Hệ số sinh lời của VCSH (ROE) của cả 2 năm lớn hơn 0 nhưng có xu hướng giảm, cụ thể năm
2020, ROE đạt 0,1190, năm 2019 là 0,2682, giảm 0,1491 lần tương ứng với giảm 55.59% so với năm
2019 Nguyên nhân ROE giảm chủ yếu là do LNST giảm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sở hữu năm 2020 kém đi, xu hướng này ảnh hưởng tiêu cực đến kỳ vọng tăng khả năng sinh lời của CSH
- Thu nhập một cổ phần thường (EPS) có xu hướng giảm, chứng tỏ thu nhập một cổ phần thường giảm, giá trị một cổ phần cũng giảm đi
* Kết luận: Như vậy đánh giá chung về khả năng sinh lời của DN ta thấy khả năng sinh lời của DN
có xu hướng giảm khá mạnh
* Biện pháp: DN cần quản lý tốt hơn các chi phí để tăng lợi nhuận cũng như khả năng sinh lời của
DN tăng lên Doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp để làm gia tăng khả năng sinh lời, như: doanh nghiệp cần kiểm soát lại công tác quản trị chi phí, doanh thu, áp dụng các chính sách bán hàng, chính sách marketing, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm để tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, từ đó làm gia tăng lợi nhuận
Trang 10- Qua số liệu phân tích tình hình nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của DN tại thời điểm cuối năm 2020
là 4.134.663 trđ, quy mô vốn lớn phù hợp với ngành nghề kinh doanh, quy mô kinh doanh của DN
So với đầu năm, nguồn vốn đang có xu hướng giảm đi 250.596 trđ tương ứng với 5,71%, do cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều giảm, chủ yếu là giảm nguồn vốn nợ Điều này cho thấy DN đang dần thu hẹp quy mô vốn, đây là một dấu hiệu không tốt với DN, nhưng nó cũng phù hợp trong tình hình dịch bệnh khó khăn hiện nay
- Trong tổng nguồn vốn, nguồn vốn nợ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cả mặc dù đã có xu hướng giảm
đi Đặc biệt nợ phải trả ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá lớn Điều này làm gia tăng áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn của DN Vì thế DN cần sử dụng nguồn vốn (đặc biệt là nguồn vốn nợ) hiệu quả để tránh lãng phí nguồn vốn, lên kế hoạch thanh toán các khoản nợ, tránh để tình trạng nợ kéo dài, nợ quá hạn
- Nợ phải trả của DN cuối năm 2020 là 2.911.355 trđ chiếm tỷ trọng rất lớn là 70,41% giảm 186.294 trđ tương ứng với 6,01% Nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn giảm, điều này làm thay đổi tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn.Cụ thể là tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm là 2.880.980 trđ, chiếm 98.96% cho thấy DN chủ yếu huy động nợ ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu sử
Trang 11dụng vốn, huy động nợ ngắn hạn để tài trợ một mặt giúp DN giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng mặt khác cũng khiến rủi ro thanh khoản cao hơn, DN phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ ngắn hạn Trong nợ ngắn hạn, DN đang ưu tiên sử dụng các khoản đi chiếm dụng hơn là các khoản vay,
+ Người mua trả tiền trước ngắn hạn tại thời điểm cuối năm là 12.404 trđ, chiếm tỷ trọng 4,91%, giảm 22.275 trđ tương ứng với 13,61% Nguyên nhân là do lượng đơn đặt hàng giảm so với năm ngoái, tình trạng hủy đơn đặt hàng diễn ra khá nhiều, đặc biệt là các nước xuất khẩu, do dịch bệnh covid đã làm giảm nhu cầu tiêu dùng bởi các hoạt động giản cách xã hội theo chỉ thị của Nhà nước + Phải trả người lao động cuối năm 2020 là 320.910, giảm 67.966 trđ tương ứng với 17.47% so với đầu năm, cho thấy DN đang có nhiều chính sách về nhân sự Các chế độ, chính sách chăm lo cho người lao động thường xuyên được duy trì và ngày càng được chú trọng Mặc dù dịch bệnh khó khăn nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động, thực hiện tốt các chính sách về tiền lương, tiền thưởng, thu nhập người lao động, tuy nhiên vấn đề nhân sự vẫn còn nhiều biến động, một số bộ phận vẫn tiếp tục phải bù lương
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tại thời điểm cuối năm 2020 là 12.404 trđ, tăng 7.919 triệu đồng tương ứng với 176.57% Trong đó, thuế thu nhập DN chiếm phần lớn 11.919 trđ, do trong tình hình khó khăn của Covid Chính phủ đã hỗ trợ các DN bị ảnh hưởng nhiều gói cứu trợ như gian hạn thời gian nộp thuế TNDN
+ Phải trả ngắn hạn khác tại thời điểm cuối năm 2020 là 129.700 trđ , tăng 85.725 trđ tương ứng 194.94% so với đầu năm, yếu tố này tăng chủ yếu do cổ tức phải trả tại thời điểm cuối năm là 87.838 trđ
+ Vay và thuê tài chính ngắn hạn cuối năm là 9.999 trđ, đầu năm là 10.347 trđ, giảm 348 trđ.Về
cơ cấu, chỉ chiếm 0,35% tỷ trọng trong nợ ngắn hạn, do DN đã giảm huy động vốn vay từ các ngân hàng thương mại
- Nợ dài hạn của DN cuối năm 2020 là 30.355 trđ chiếm tỷ trọng 1,05%, giảm 739 trđ tương ứng với giảm 2.38% so với đầu năm, có ảnh hưởng không đáng kể đến nguồn nợ Chỉ tiêu này giảm chủ yếu là do các khoản đặt cọc giảm Nguyên nhân các khoản đặt cọc giảm do các đơn đặt hàng giảm mạnh, đặc biệt trong những đầu và cuối quý năm 2020 xuất nhập khẩu trở nên khó khăn
Trang 1212
- Vốn chủ sở hữu của DN cuối năm là 1.223.328 trđ giảm 64.302 trđ tương ứng với 4,99% so với đầu năm Nguyên nhân chỉ tiêu này giảm chủ yếu do các yếu tố lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 94.195 trđ, quỹ đầu tư phát triển tăng 29.891 trđ Điều này cho thấy vốn chủ sở hữu của DNgiảm là không tốt do kết quả kinh doanh và lợi nhuận sụt giảm
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm là 96.428 trđ, chiếm tỷ trọng 7.88%, giảm 94.195 trđ tương ứng với 49,41% cho thấy kết quả sản xuất trong năm của DN không tốt, doanh thu bán hàng giảm mạnh, cụ thể giảm 1.913.345trđ.Nguyên nhân do tác động tiêu cực của đại dịch covid-
19 trên toàn thế giới, đặc biệt là tại thị trường Nhật Bản, Mỹ và EU (là thị trường xuất khẩu chính của công ty) Các đối tác nhập khẩu tại các nước này giảm 1 phần Thị trường trong nước cạnh tranh mạnh, nhu cầu tiêu dùng kém, chi tiêu của các hộ gia đình bị giảm sút do chính sách giãn cách xã hội của Nhà nước
+ Quỹ đầu tư phát triển cuối năm 659.736 trđ, tăng 29.891 trđ tương ứng với 4,75% cho thấy DN đang có kế hoạch tăng đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư vào
* Kết luận: Quy mô nguồn vốn của DN đang có xu hướng thu hẹp chủ yếu là do nợ phải trả giảm Bên cạnh đó, nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn, chứng tỏ công ty đang bị phụ thuộc tài chính vào quá nhiều vào bên ngoài Qua đánh giá nguồn vốn ta thấy công ty trong năm hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả do tình bệnh đang diễn biến phúc tạp Vì vậy DN cần có nhiều biện pháp để khắc phục tình hình hoạt động kinh doanh
+ Đồng thời, DN cũng đảm bảo sản xuất, chủ động thỏa thuận và bàn bạc tìm nguồn cung mới, sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, nâng cao công tác quản lý nhân sự, áp dụng các phần mềm quản lý đảm bảo an toàn cho lao động trong dịch bệnh