1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển đổi số trong quản lý thuế xuất khẩu nhập khẩu

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Đổi Số Trong Quản Lý Thuế Xuất Khẩu, Nhập Khẩu
Tác giả Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn TS. Phạm Nữ Mai Anh
Trường học Học Viện Tài Chính Khoa Thuế Và Hải Quan
Chuyên ngành Quản lý Thuế
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 Mức độ hài lòng phương thức tìm hiểu thông tin vềBiểu đồ 2.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin về TT thuế XNKkhi tích hợp công nghệ kỹ thuật số trong quản

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN - -

Trang 3

Hình 2.1 Tăng trưởng mức đầu tư cho các hoạt động CĐS 32Hình 2.2 Quy mô thị trường CĐS của Mỹ giai đoạn 2020 - 2030 34

Hình 2.4 Trạng thái của các doanh nghiệp trong tiến trình tới

Hình 2.5 Thị trường dịch vụ chuyển kỹ thuật số Ấn Độ 37Hình 2.6 Mô hình đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về

Trang 4

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Mức độ hài lòng phương thức tìm hiểu thông tin về

Biểu đồ 2.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin về TT thuế XNK

khi tích hợp công nghệ kỹ thuật số trong quản lý thuế 54Biểu đồ 2.3 Mức độ hài lòng sự trợ giúp thông tin về TT thuế

XNK khi tích hợp công nghệ kỹ thuật số 55Biểu đồ 2.4

Khó khăn các doanh nghiệp thường gặp phải trongkhâu nộp thuế XNK khi tích hợp công nghệ kỹ thuậtsố

56

Biểu đồ 2.5 Khó khăn các DN thường gặp trong khâu hoàn Thuế

XNK khi tích hợp công nghệ kỹ thuật số 57Biểu đồ 2.6 Mức độ thuận lợi khi thực hiện TT thuế XNK khi tích

hợp công nghệ kỹ thuật số trong quản lý thuế 58Biểu đồ 2.7

Đánh giá Chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ Hải quantrong công tác quản lý Thuế XNK khi tích hợp côngnghệ kỹ thuật số

59

Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lòng với hệ thống phần mềm điện tử các

Trang 5

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục Thông tin chung của các đối tượng khảo sát

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

5 Phương pháp nghiên cứu 10

6 Cấu trúc đề tài 11

NỘI DUNG 12

CHƯƠNG 1 12

TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN LÝ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 12

1.1 Tổng quan về chuyển đổi số 12

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm CĐS 12

1.1.1.1 Khái niệm 12

1.1.1.2 Bản chất 13

1.1.1.3 Đặc điểm 17

1.1.2 Vai trò của chuyển đổi số trong quản lý nhà nước 18

1.1.3 Những việc quan trọng cần làm trong quá trình CĐS 19

1.1.3.1 Đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai CĐS đối với cơ quan nhà nước .19

1.1.3.2 Hoàn thành các cơ sở dữ liệu quốc gia mang tính chất nền tảng .20

1.1.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực chuyên mộ, nhận thức về CĐS và trách nhiệm cho cán bộ, công chức 21

1.2 Tổng quan về chuyển số trong quản lý thuế XNK 22

1.2.1 Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu và quản lý thuế XNK 22

1.2.1.1 Thuế xuất nhập khẩu 22

1.2.1.2 Quản lý thuế XNK 23

1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Thuế XNK 25

Trang 7

1.2.1.4 Kinh nghiệm quản lý thuế XNK ở một số địa phương 26

1.2.2 Sự cần thiết CĐS trong quản lý thuế XNK 28

1.2.3 Nội dung chuyển đổi số trong quản lý thuế XNK 29

CHƯƠNG 2 33

THỰC TRẠNG CĐS TRONG QUẢN LÝ THUẾ XNK Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 33

2.1 Quá trình chuyển đổi số trên thế giới và ở Việt Nam thời gian qua 33

2.1.1 Quá trình CĐS trên thế giới thời gian qua 33

2.1.2 Chuyển đổi số tại Việt Nam 39

2.1.2.1 Tổng quan về nền kinh tế số 39

2.1.2.2 Chuyển đổi số trong các ngành công nghiệp tại Việt Nam 40

2.1.2.3 Chuyển đổi số tại các cơ quan nhà nước 45

2.2 Thực trạng CĐS trong quản lý thuế XNK ở Việt Nam thời gian qua .48 2.2.1 Kết quả đạt được 48

2.2.1.1 Thực hiện thủ tục hải quan bằng phương thức điện tử 48

2.2.1.2 Dịch vụ công trực tuyến 50

2.2.1.3 Triển khai nộp thuế điện tử 51

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 52

2.3 Nghiên cứu về mức độ hài lòng của NNT đối với quá trình CĐS trong quản lý thuế XNK 54

2.3.1 Mô hình nghiên cứu 54

2.3.2 Kết quả nghiên cứu 55

CHƯƠNG 3 64

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH CĐS TRONG QUẢN LÝ THUẾ XNK 64

3.1 Định hướng chuyển đổi số trong quản lý thuế của ngành Hải quan thời gian tới 64

3.2 Một số giải pháp cụ thể 66

3.3 Một số kiến nghị 69

KẾT LUẬN 72

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76

3

Trang 9

M Đ UỞ Ầ

1 Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề

Nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ theo hướng toàn cầu hóalàm cho việc giao lưu kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên cần thiết vàquan trọng Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế ViệtNam đã và đang không ngừng phát triển mạnh mẽ thúc đẩy sự nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, nhằm mục tiêu phát triển nhanh, bền vững Trong thập kỷ vừaqua (từ 2011 - 2021) kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng dương, mức tăng caonhất là 7,08% vào năm 2018, đây là kết quả sự điều hành quyết liệt của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộngđồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã đạtđược những thành tựu nhất định trong việc ký kết các hiệp định song phương và

đa phương về thương mại quốc tế, chẳng hạn như kí kết Hiệp định đối tác xuyênThái Bình Dương (TPP) trong năm 2015, Hiệp định Thương mại tự do ViệtNam liên minh Châu Âu (năm 2020) …

Đó là thành công lớn tạo ra nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi thúc đẩykinh tế trong nước phát triển nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏcho ngành Hải quan, với các vấn đề liên quan đến hàng rào kỹ thuật phi thuếquan, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Công tác quản lý thuế cầnđược tổ chức tốt để quản lý hoạt động XNK thông qua biện pháp quản lý thuếhải quan khi lượng hàng hoá qua các cửa khẩu ngày càng tăng, chủng loại hànghoá ngày càng phong phú, đa dạng

Đặc biệt, từ cuối năm 2019 - đầu năm 2020, sự xuất hiện của đại dịchCOVID - 19 đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất - nhậpkhẩu hàng hóa Những biến động, khó khăn đó đã khiến các nước có xu hướng

sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập khẩu khi thực hiện biện pháp

Trang 10

đóng cửa biên giới để phòng chống dịch bệnh Do đó Việt Nam đã sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mại, các rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa

Quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của ngành Hải quan Quản lý thuế là nội dung của quản lýnhà nước về kinh tế, đóng vai trò trọng yếu trong việc xác định hiệu quả của hệthống thuế, đảm bảo việc tuân thủ và thực thi chính sách thuế một cách hiệuquả Thuế XNK là 1 loại thuế gián thu, thu vào các loại hàng hóa được phépxuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc lập trong hệ thống pháp luậtThuế Việt Nam và các nước trên thế giới Hoạt động thu thuế hải quan khôngchỉ góp phần vào nhiệm vụ tạo nguồn thu cho ngân sách mà còn là một công cụ

để Nhà nước quản lý, điều tiết đối với hàng hoá XNK Hệ thống thuế đã và đang

là mối quan tâm của các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, của các nhànghiên cứu và của cả doanh nghiệp Cùng với đó WTO và các hiệp định thươngmại song phương, đa phương đã mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam hội nhậpcùng các nước có nền kinh tế phát triển Vì thế những năm vừa qua, Quan hệkinh tế thương mại xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy tốc

độ tăng trưởng kinh tế

Tại hội nghị Tổng kết 2022, Bộ công thương công bố số liệu cho thấynăm 2022 đạt khoảng 371,5 tỷ USD, tăng 10,5% so với 2021 Đây là lần đầukim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam vượt mốc 700 tỷ USD Trong đó, có tới 39mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, 9 mặt hàng ghi nhận trên 10

tỷ USD Ở chiều nhập khẩu, kim ngạch ghi nhận cả năm là 360,5 tỷ USD, tăng8,5% so với 2021, kiểm soát tốt các mặt hàng hạn chế nhập khẩu Từ nhữngthành tựu đó đã đưa Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế hàng đầu về thươngmại quốc tế cán cân thương mại thặng dư năm thứ 7 liên tiếp, với giá trị gần 11

tỷ USD, góp phần ổn định tỷ giá, dự trữ ngoại hối…

Với hệ thống nhiều cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và điểm thông quanquan trọng, Quảng Ninh trở thành vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ Trong

3

Trang 11

những năm gần đây Quảng Ninh phát huy hiệu quả lợi thế tự nhiên, đưa thươngmại biên giới trở thành “đòn bẩy” quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội,đóng góp gần 50% GDP của tỉnh hàng năm Ngoài ra, với nhiều cảng biển, cửakhẩu, Quảng Ninh đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo phương thức tạmnhập tái xuất Số liệu từ Cục Hải 10 quan Quảng Ninh cho thấy hoạt động xuấtnhập khẩu tại Quảng Ninh luôn trong xu hướng tăng qua các năm

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, là trung tâm thương mại quốc

tế, thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu Theo Cục Hải quan Hải Phòng, nhờ hoạtđộng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp qua địa bàn tăng trưởng mạnh trong thờigian qua đã giúp cho số thu thuế của đơn vị đat tiến độ khả quan Thông tin củaCục Hải quan, năm 2022, thu ngân sách cục Hải quan TP Hải Phòng tăng 7.630

tỷ đồng ương ứng tăng 13,6% so với năm 2021 (56.000 tỷ đồng) Nhờ triển khaiđồng bộ, quyết liệt các giải pháp và phát triển mối quan hệ giữa Hải quan -Doanh nghiệp, 2022 là năm thứ hai liên tiếp quy mô kim ngạch hàng hóa xuấtnhập khẩu làm thủ tục tại Hải quan Hải Phòng đạt 100 tỷ USD trở lên Hải quanHải Phòng là một trong số ít các đơn vị trong toàn Ngành có quy mô kim ngạchxuất nhập khẩu đạt con số ấn tượng này

Mặc dù ngành Thuế - Hải quan nói chung và các cục, chi cục Hải quantrọng điểm trên cả nước nói riêng đã đạt được những thành tựu nổi bật, bêncạnh đó việc quản lý thuế XNK cũng bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, quy trìnhquản lý thuế còn chưa chặt chẽ, lỏng lẻo, để lộ nhiều kẽ hở, tình trạng trốn thuế,

nợ thuế và gian lận thuế còn phát sinh; hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soátviệc chấp hành chính sách thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu chưa được coitrọng đúng mức nên hiệu quả quản lý thuế chưa cao, sự bình đẳng và công bằng

về nghĩa vụ thuế cũng chưa được đảm bảo…Nguyên nhân dẫn đến những tồntại đó là do hệ thống chính sách và cơ chế quản lý chưa đồng bộ và chưa theokịp sự phát triển của hoạt động XNK đang ngày càng gia tăng Vì vậy, chúng tacần phải có cái nhìn nhận khách quan về việc tồn tại nhiều bất cập trong công

Trang 12

Biểu đồ 2.6 Mức độ thuận lợi khi thực hiện TT thuế XNK khi tích hợp

công nghệ kỹ thuật số trong quản lý thuếKhảo sát 2022 có đề nghị doanh nghiệp đánh giá chi tiết hơn về mức độthuận lợi khi thực hiện các thủ tục thuế XNK khi tích hợp công nghệ kỹ thuật sốtrong quản lý thuế XNK liên quan đến Khai hải quan, nộp thuế, hoàn thuế/không thu thuế, xử lý vi phạm; giải quyết khiếu nại

Kết quả, khai Hải quan và nộp thuế được đánh giá có mức độ thuận lợicao nhất (70% đánh giá dễ), kế đến là hoàn thuế/ không thu thuế (30%), xử lý viphạm (10% đánh giá là dễ và 80% đánh giá bình thường) và giải quyết khiếunại

62

Trang 13

Biểu đồ 2.7 Đánh giá Chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ Hải quan trong công

tác quản lý Thuế XNK khi tích hợp công nghệ kỹ thuật số

Mức độ thực hiện kỷ cương của công chức hải quan được đưa vào đánhgiá trong Khảo sát 2022 bao gồm 6 nội dung đánh giá: (1) Mức độ am hiểuchuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ Quản lý Thuế xuất nhập khẩu; (2) Trình độCNTT trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Thuế XNK; (3) Kỹ năng

xử lý nghiệp vụ thuế XNK; (4)Kỹ năng xử lý tình huống phát sinh; (5)Chủ độngcập nhật kiến thức về CĐS trong công tác quản lý thuế XNK, (6) Sẵn sàng thíchứng với những thay đổi trong công tác quản lý thuế XNK Các mức đánh giá từTốt/Khá/Bình thường/Kém/Rất kém

Biểu đồ 2.7 mô tả kết quả đánh giá của các doanh nghiệp về Chuyênmôn, nghiệp vụ của cán bộ Hải quan với sắp xếp từ cao xuống thấp của nhómdoanh nghiệp đánh giá mức độ thực hiện kỷ cương ở mức Khá/Tốt Trong đó,các doanh nghiệp đánh giá cao nhất công chức hải quan về tiêu chí am hiểuchuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý Thuế XNK (100%), Kỹ năng xử lýnghiệp vụ (90%), Chủ động cập nhật kiến thức về CĐS trong công tác quản lýthuế XNK (70%), Trình độ CNTT trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ quản

lý Thuế XNK, Kỹ năng xử lý tình huống phát sinh và Sẵn sàng thích ứng vớinhững thay đổi trong công tác quản lý thuế XNK (60%)

Trang 14

Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lòng về hệ thống phần mềm điện tử hỗ trợ các

doanh nghiệp tiến hành nộp thuế NXKKhảo sát 2022 nêu ra một số ứng dụng công nghệ mới vào công tác quản

lý thuế xuất nhập khẩu để đề nghị doanh nghiệp đánh giá chi tiết hơn về mức độhài lòng của mình đối với một số ứng dụng trên Trong ba ứng dụng đã đượcứng dụng và đưa ra khảo sát thì Hệ thống thông tin quản lý cơ sở dữ liệu danhmục, biểu thuế và phân loại mức thuế (MHS) được các doanh nghiệp đánh giácao nhất khi cả 10/10 doanh nghiệp tham gia khảo sát đều hài lòng hoặc tươngđối hài lòng với ứng dụng này Tiếp theo đó là việc ứng dụng hệ thống thông tingiá tính thuế (GTT02) khi có đến 90% doanh nghiệp tham gia khảo sát hài lòng,tương đối hài lòng với ứng dụng (trong đó có đến 70% doanh nghiệp tham giakhảo sát hài lòng với GTT02) Hệ thống kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu vàcổng thanh toán điện tử hải quan cũng được các doanh nghiệp đánh giá cao khi70% số doanh nghiệp tham gia khảo sát cảm thấy hài lòng, tương đối hài lòng.Vậy có thể kết luận các nghiệp khá hài lòng với những ứng dụng công nghệ mới

đã được áp dụng trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu

64

Trang 15

CHƯƠNG 3

M T S GI I PHÁP HOÀN THI N QUÁ TRÌNH CĐS TRONG QU N LÝỘ Ố Ả Ệ Ả

THU XNKẾ3.1 Định hướng chuyển đổi số trong quản lý thuế của ngành Hải quan thời

gian tớiCải cách, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngànhHải quan nhằm hiện thực hóa Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030.Trong đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin, các thành tựu công nghệ củaCách mạng công nghiệp 4.0 vào quản lý thuế đối với hàng hóa XK, NK là trụcột quan trọng nhằm thực hiện định hướng xây dựng mô hình Hải quan thôngminh, Hải quan số, đưa Hải quan Việt Nam trở thành tổ chức hải quan hiện đại,theo các xu hướng và chuẩn mực quốc tế

Hiểu được vai trò, ý nghĩa của CĐS trong quản lý thuế XNK và theochiến lược của ngành Hải quan đã đề ra một số định hướng cụ thể để phát triểnngành Hải quan đến năm 2030, bao gồm:

Một là, tiếp tục xây dựng nền tảng pháp luật về Hải quan hiện đại, đảmbảo cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc xây dựng, triển khai mô hình Hải quan số,Hải quan thông minh Các quy định pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

có sự gắn kết, thống nhất Quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩuchặt chẽ, đúng quy định của pháp luật, chống thất thu, gian lận thuế Cải cáchthủ tục hành chính hải quan theo hướng minh bạch, đơn giản, nhất quán, phùhợp với các chuẩn mực và khuyến nghị của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO)nhằm giảm thời gian, chi phí thực hiện thủ tục thông quan

Hai là, hiện đại hóa, tự động hóa công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soáthải quan; đẩy mạnh kiểm tra trước và sau thông quan, giảm tỷ lệ kiểm tra trongquá trình làm thủ tục hải quan; triển khai mô hình biên giới thông minh

Trang 16

Ba là, cung cấp dịch vụ thuế số chất lượng, đặt ra các mục tiêu cụ thể đếnnăm 2025 doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theosuốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến, dễ dàng, đơn giản,nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêucầu.

Bốn là, xây dựng Hệ thống công nghệ thông tin hải quan tập trung, tíchhợp thông minh đảm bảo các yêu cầu về an toàn thông tin hệ thống, với nềntảng số, phù hợp với kiến trúc Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuẩn mựcquốc tế, ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu khoa học - công nghệ của cuộcCMCN 4.0 Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, máy móc,kỹ thuật, trang thiết bịhiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước về Hải quan trong tình hình mới,thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, kết nối với các đốitác thương mại của Việt Nam… để tập trung hóa tối đa xử lý thủ tục hànhchính, kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa CQHQ với các bộ, ngành, các cơquan chức năng thuộc và trực thuộc các bộ, ngành, các cơ quan quản lý Nhànước tại cửa khẩu và đơn vị có liên quan tham gia chuỗi cung ứng đáp ứng yêucầu quản lý Nhà nước về Hải quan toàn diện đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.Năm là, đổi mới tổ chức bộ máy hải quan theo cơ cấu tinh gọn hợp lý,giảm đầu mối trung gian Đẩy mạnh xây dựng và triển khai mô hình quản lýnguồn nhân lực theo năng lực dựa trên vị trí việc làm Phát triển nguồn nhân lực

có nghiệp vụ chuyên sâu, liêm chính, chuyên nghiệp, làm chủ được công nghệthông tin, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hìnhHải quan số, Hải quan thông minh và các nhiệm vụ chính trị của ngành Hảiquan

Sáu là, đẩy mạnh công tác nhập và hợp tác quốc tế về hải quan toàn diện,sâu rộng, có hiệu quả, nâng cao vai trò, vị thế và uy tín của Hải quan Việt Namtrong cộng đồng hải quan thế giới; phát triển quan hệ hợp tác, đối tác giữa Hảiquan với các bên liên quan tạo nền tảng và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý

66

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w