1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Chuyển Đổi Số Trong Quản Lý Và Chăm Sóc - Giáo Dục Trẻ Tại Trường Mầm Non Số 1 TT Phong Hải
Tác giả Phan Thị Hồng Hà
Trường học Trường MN số 1 TT Phong Hải
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Phong Hải
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 40,68 MB

Nội dung

Qua khảo sát tại trường: kỹ năng và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của cán bộ, giáo viên trong trường còn nhiều hạn chế; chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và chỉ đạo; giáo viên chưa biết đến các phần mềm thiết kế trò chơi, phần mềm hỗ trợ giảng dạy; còn lúng túng trong việc xây dựng giáo án và trò chơi tương tác, một số giáo viên còn lạm dụng công nghệ, sử dụng công nghệ chưa thích hợp, không gắn với đặc thù của trẻ mầm non, dẫn đến phá vỡ các nguyên tắc dạy học tích cực giáo viên còn thụ động trong công tác tự bồi dưỡng, các bài giảng còn mang tính hình thức dập khuân chưa có tính sáng tạo, phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc chưa linh hoạt, Giáo viên ngần ngại tiếp nhận và sử dụng thiết bị hiện đại. Giáo viên không có nhiều thời gian để tìm hiểu các phần mềm. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các thời điểm chưa linh hoạt. Kĩ năng sử dụng các thiết bị công nghệ để tương tác với những trò chơi còn hạn chế, tham gia một số hoạt động chưa tích cực, duy trì hứng thú cho hoạt động chưa đảm bảo thời gian. Bên cạnh đó, phụ huynh học sinh đa phần là nông nghiệp nông thôn nên không có nhiều thời gian trao đổi thông tin với giáo viên, công tác phối hợp trong công tác chăm sóc giáo dục chưa hiệu quả. Xuất phát từ tình hình thực tế trên của trường với cương vị là Hiệu trưởng nhà trường, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để trang bị cơ sở hạ tầng thiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số? làm thế nào để ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả nhất trong quản lý chỉ đạo và trong thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục? Làm thế nào để nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho giáo viên? Làm thế nào để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường? Từ những trăn trở đó, với trách nhiệm của một người Hiệu trưởng, tôi đã đặt ra mục tiêu cho nhà trường về công tác chuyển đổi số phải nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đối số trong quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường. Từ đó đưa ra các giải pháp chỉ đạo thực hiện sau: Biện pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và công tác truyền thông. Biện pháp 2. Đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin trong nhà trường. Biện pháp 3. Nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các phần mềm cho đội ngũ. Biện pháp 4. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện ứng dụng CNTT, xây dựng kho thư viện giáo án điện tử và kho giáo án STEAM 5E. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Điều kiện về cơ sở vật chất: Trường có đủ các phòng học theo quy đinh, nhà trường được trang bị cơ bản các thiết bị để phục vụ công tác chuyển đổi số như: máy tính, máy chiếu, mạng Internet. Quản lý, sử dụng thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, phòng học chức năng đúng mục đích, đảm bảo gọn gàng, khoa học, an toàn, đúng quy định. + Điều kiện về chuyên môn: Để có căn cứ thực hiện trước hết bản thân tôi cần nắm rõ các văn bản chỉ đạo, các tiêu chí đánh giá mức độ chuyển đối số, những yêu cầu về đổi mới, cải cách thủ tục hành chính; Điều lệ trường mầm non Thông tư số 52TTBGDĐT, ngày 31 tháng 12 năm 2020; Quyết định số 749QĐTTg phê duyệt Chương trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 20252030” Thông tư số 132020TTBGDĐT ngày 2652020 Thông tư ban hành tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. + Điều kiện nguồn nhân lực: Cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ chuyên môn được đào tạo chuyên ngành mầm non, nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non. Giáo viên được phân công nhiệm vụ đúng với năng lực trình độ, có trình độ chuyên môn, phụ huynh quan tâm đến hoạt động giáo dục, trao đổi phối hợp với nhà trường trong công tác ứng dụng công nghệ chuyển đổi số. + Điều kiện về thời gian sáng chế: thời gian áp dụng trong năm học 2023 2024 và duy trì thực hiện trong các năm tiếp theo.

Trang 1

TRƯỜNG MN SỐ 1 TT PHONG HẢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Họ và tên: Phan Thị Hồng Hà

Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường MN số 1 TT Phong Hải

Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại

trường mầm non số 1 TT Phong Hải”

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

2 Hình ảnh: Phụ huynh quyét mã QR để đóng các khoản

và theo dõi các hoạt động của nhà trường

20

3 Hình ảnh: Trang Zalo và Chương trình tin nhắn 20

4 Hình ảnh: Truyền thông về công tác chuyển đổi số 21

5 Hình ảnh: Đầu tư các thiết bị thông minh 23

6 Hình ảnh: CBGV thăm quan học hỏi tại các trường

trong và ngoài huyện

25

7 Hình ảnh: Tổ chức chuyên đề “Chuyển đổi số” 25

8 Hình ảnh: Bài giảng điện tử, trò chơi thiết kế trên phần

mềm

26

9 Hình ảnh: Hội thi “Sáng tạo mầm non”, sinh hoạt CM 27

10 Hình ảnh: Tiết học kết nối và sinh hoạt CM trực tuyến 28

11 Hình ảnh: Kho giáo án trên trang Wedside 30

DANH MỤC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi1: Hội đồng công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng

Nơi công tác Chức

danh

Trình độ chuyên môn

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến

1 Phan Thị

Hồng Hà

13/11/1986 Trường MN số

1 TT PhongHải

Hiệutrưởng

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến2: “Một số biện

pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại trường mầm non số 1 TT Phong Hải”

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục

- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, 15/08/2023

- Mô tả bản chất của sáng kiến5:

Qua khảo sát tại trường: kỹ năng và trình độ ứng dụng công nghệ thông tincủa cán bộ, giáo viên trong trường còn nhiều hạn chế; chưa ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý và chỉ đạo; giáo viên chưa biết đến các phần mềm thiết

kế trò chơi, phần mềm hỗ trợ giảng dạy; còn lúng túng trong việc xây dựng giáo

án và trò chơi tương tác, một số giáo viên còn lạm dụng công nghệ, sử dụngcông nghệ chưa thích hợp, không gắn với đặc thù của trẻ mầm non, dẫn đến phá

vỡ các nguyên tắc dạy học tích cực giáo viên còn thụ động trong công tác tự bồidưỡng, các bài giảng còn mang tính hình thức dập khuân chưa có tính sáng tạo,

Trang 5

phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc chưa linh hoạt, Giáo viênngần ngại tiếp nhận và sử dụng thiết bị hiện đại Giáo viên không có nhiều thờigian để tìm hiểu các phần mềm Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các thờiđiểm chưa linh hoạt Kĩ năng sử dụng các thiết bị công nghệ để tương tác vớinhững trò chơi còn hạn chế, tham gia một số hoạt động chưa tích cực, duy trìhứng thú cho hoạt động chưa đảm bảo thời gian Bên cạnh đó, phụ huynh họcsinh đa phần là nông nghiệp nông thôn nên không có nhiều thời gian trao đổithông tin với giáo viên, công tác phối hợp trong công tác chăm sóc - giáo dụcchưa hiệu quả.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên của trường với cương vị là Hiệu trưởngnhà trường, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để trang bị cơ sở hạ tầngthiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số? làm thế nào để ứng dụng công nghệthông tin hiệu quả nhất trong quản lý chỉ đạo và trong thiết kế, tổ chức các hoạtđộng giáo dục? Làm thế nào để nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho giáoviên? Làm thế nào để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhàtrường? Từ những trăn trở đó, với trách nhiệm của một người Hiệu trưởng, tôi

đã đặt ra mục tiêu cho nhà trường về công tác chuyển đổi số phải nâng cao chất

lượng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đối số trong quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường Từ đó đưa ra các giải pháp chỉ đạo thực hiện sau:Biện pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và côngtác truyền thông

-Biện pháp 2 Đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tintrong nhà trường

Biện pháp 3 Nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệthông tin, khai thác và sử dụng các phần mềm cho đội ngũ

Biện pháp 4 Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện ứng dụng CNTT, xây dựngkho thư viện giáo án điện tử và kho giáo án STEAM 5E

- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

+ Điều kiện về cơ sở vật chất: Trường có đủ các phòng học theo quy đinh,nhà trường được trang bị cơ bản các thiết bị để phục vụ công tác chuyển đổi số

Trang 6

như: máy tính, máy chiếu, mạng Internet Quản lý, sử dụng thiết bị dạy học,phương tiện dạy học, phòng học chức năng đúng mục đích, đảm bảogọn gàng, khoa học, an toàn, đúng quy định.

+ Điều kiện về chuyên môn: Để có căn cứ thực hiện trước hết bản thân tôicần nắm rõ các văn bản chỉ đạo, các tiêu chí đánh giá mức độ chuyển đối số,những yêu cầu về đổi mới, cải cách thủ tục hành chính; Điều lệ trường mầm nonThông tư số 52/TT-BGD&ĐT, ngày 31 tháng 12 năm 2020; Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025-2030”Thông tư số 13/2020/TT-BGD&ĐT ngày 26/5/2020 Thông tư ban hành tiêuchuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung họcphổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học

+ Điều kiện nguồn nhân lực: Cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ chuyênmôn được đào tạo chuyên ngành mầm non, nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứatuổi mầm non Giáo viên được phân công nhiệm vụ đúng với năng lực trình độ,

có trình độ chuyên môn, phụ huynh quan tâm đến hoạt động giáo dục, trao đổiphối hợp với nhà trường trong công tác ứng dụng công nghệ chuyển đổi số.+ Điều kiện về thời gian sáng chế: thời gian áp dụng trong năm học 2023 -

2024 và duy trì thực hiện trong các năm tiếp theo

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả6:

STT Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng

hồ sơ kế hoạch và giáo án

- Công tác quản lý (nhân sự, theodõi sức khoẻ, ký duyệt giáo án, kếhoạch ) tiết kiệm thời gian,phương tiện đi lại cho giáo viên.Giáo viên, tổ khối, Ban giám hiệu

ký duyệt trực tuyến Thông tinnhân sự của giáo viên và học sinhđược đồng bộ từ CSDL ngành vàlưu trữ trên phần mềm

Trang 7

- Nhà trường và giáo viênphải in ấn và lưu trữ hồ sơgiấy 100%

- Công tác cập nhật, xử lýcác thông tin chưa thườngxuyên Việc thống kê, quản

lý tài sản, nhân sự, theo dõisức khẻ của trẻ còn mấtnhiều thời gian, thường làmtheo cách thủ công

- Các thiết bị công nghệ đã

có song chưa đáp ứng đượcyêu cầu tối thiểu phục vụcho công tác chuyển đổi số

Sau khi sử dụng phần mềm đãgiúp nhà trường và giáo viên tiếtkiệm khoảng 30 triệu đồng/ nămcho việc in ấn hồ sơ và giáo án

- Giúp nhà trường cập nhật, xử lýthông tin thường xuyên, kịp thời,đảm bảo tiến độ hoàn thành côngviệc nhanh chóng, giúp việc quản

lý tài sản, quản lý nhân sự, theodõi sức khoẻ trẻ dẽ dàng khoa học

- Số lượng các thiết bị được muasắm và trang cấp bổ sung là: 01màn hình tương tác 75 ing; 01máy tính, 01 máy chiếu và 03 ti vi

có sự tương tác, chưa dạycon học ở nhà khi cô gửivideo bài tập

- Nâng cao sự hiểu biết của cha

mẹ trẻ về lợi ích và hiệu quảmang lại từ việc ứng dụng côngnghệ số vào dạy học Cha mẹ trẻ

đã có sự tương tác, trao đổi và dạycon học tại nhà theo sự hướng dẫncủa cô giáo

Phụ huynh ngày càng tin tưởng vàtín nhiệm nhà trường, tin tưởngvào công tác quản lý chỉ đạo từ đóchung tay ủng hộ về tinh thần vàvật chất cho nhà trường để gópphần nâng cao chất lượng côngtác chăm sóc - giáo dục trẻ

Trang 8

- Cha mẹ học sinh trao đổiliên hệ với nhà trường, giáoviên bằng hình thức trựctiếp, tuyển sinh trực tiếpgây mất thời gian vàphương tiện đi lại nhiều lần

- Cha mẹ liên hệ với nhà trường

và giáo viên thường xuyên liêntục, mọi lúc mọi nơi qua nhómzalo, qua trang Webside, trangFanpage của nhà trường, đượctuyển sinh trực tuyến giúp tiếpkiệm thời gian, kinh phí đi lại

- 2/24 giáo viên biết sửdụng phần mềm để thiết kếtrò chơi tương tác với trẻ

- 15/24 GV có kỹ năng sửdụng các thiết bị công nghệ(màn hình tương tác, máychiếu, máy tính bảng )

- Chưa có thư viện bàigiảng số và bài giảngSTEAM 5E

- Số tiết học kết nối, sinhhoạt chuyên môn trực tuyếnchưa được thực hiện

24/24 giáo viên biết sử dụng cácphần mềm xây dựng bài giảng

- 24/24 giáo viên có kỹ năng thiết

kế trò chơi tương tác với trẻ

- 24/24 GV có kỹ năng sử dụngcác thiết bị công nghệ (màn hìnhtương tác, máy chiếu, máy tínhbảng )

- Có kho thư viện giáo án bàigiảng số và bài giảng STEAM 5Egiúp bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên trong trường hiệu quả

- Đã thực hiện 05 tiết học kết nối,

02 buổi sinh hoạt chuyên môntrực tuyến với các trường trong vàngoài huyện, tỉnh

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể

cả áp dụng thử (nếu có)7:

Những biện pháp trên đã giải quyết được các khó khăn đang gặp phảitrong quá trình thực hiện công tác chuyển đổi số tại nhà trường Đây được xem

Trang 9

như là biện pháp hữu hiệu nhất trong giai đoạn hiện nay giúp nhà trường bắt tayvào những việc cụ thể nhất từ khâu quản lý đến việc ứng dụng công nghệ sốtrong giảng dạy mầm non, giúp cho giáo viên hiểu được chuyển đổi số chính làthay đổi cách dạy học dựa trên các thiết bị số (máy tính, bảng tương tác, máychiếu…) và các phần mềm, các ứng dụng giảng dạy sao cho phù hợp với nhậnthức của trẻ

Giúp giáo viên tổ chức tiết dạy và cung cấp kiến thức cho trẻ một cách dễdàng, không tốn nhiều thời gian, kinh phí trong việc làm đồ dùng đồ chơi, điềunày giảm áp lực cho giáo viên mầm non, dành nhiều thời gian vào việc chăm sóc

- giáo dục trẻ Giúp thu hẹp khoảng cách địa lý khi tổ chức các tiết học kết nối,trẻ có thể trải nghiệm, tiếp thu kiến thức thực tế qua hình thức kết nối trực tiếpvới nhiều nơi: trẻ có thể được tham quan tìm hiểu về một nghề nghiệp nào đó;một trang trại chăn nuôi; một danh lam thắng cảnh hay một nét văn hoá ở địaphương nào đó mà không nhất thiết phải di chuyển đến tận nơi Sử dụng côngnghệ số còn giúp giáo viên có thể sử dụng, chia sẻ nguồn bài giảng rộng rãi, sửdụng mọi lúc mọi nơi Giáo viên có thể tạo ra bài giảng tương tác, sử dụngvideo, âm thanh, hình ảnh tạo ra trò chơi kích thích sự hứng thú của trẻ

Giúp cho công tác quản lý trong nhà trường được dễ dàng, lưu trữ hồ sơtài liệu một cách có hệ thống, bài bản, được bảo mật thông tin dữ liệu Việc sửdụng các phần mềm trong công tác quản lý đã làm giảm bớt khối lượng côngviệc cho cán bộ quản lý và giáo viên, giảm tải hồ sơ giấy, giảm kinh phí in ấn hồ

sơ, giáo án, giảm tải các thủ tục hành chính trong trường cho cả cán bộ quản lý,giáo viên và phụ huynh, giúp phụ huynh đăng ký tuyển sinh, nộp hồ sơ chế độđược nhanh chóng và thuận tiện hơn

Cán bộ quản lý giáo viên có kỹ năng, tự tin trong việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy cho trẻ, sử dụng tốt các phần mềm nhưWordwall, Quizizz, OLM, Vkids, Piano Kids, VinaKids tạo ra được nhiều bàigiảng/ trò chơi tương tác cho trẻ Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục mọikhó khăn để giúp giáo viên và trẻ có được những kỹ năng sử dụng thiết bị công

Trang 10

nghệ công tin an toàn và hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻtrong nhà trường.

Giúp nhà trường có thêm các thiết bị hạ tầng kỹ thuật, được đầu tư thêmcác gói mạng tốc độ cao, được trang bị thêm các thiết bị như máy tính, máychiếu, ti vi, bảng tương tác phục vụ cho công tác giáo dục trong nhà trường đượcthuận tiện dễ dàng hơn

Nhờ có ứng dụng công nghệ mà công tác truyền thông được thực hiệnmạnh mẽ qua các phương tiện thông tin đại chúng nên nhà trường đã tạo đượcniềm tin từ lãnh đạo các cấp, phụ huynh, nhân dân địa phương trong công tácchăm sóc giáo dục trẻ mầm non

Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số

TT Họ và tên

Ngày tháng năm sinh

Nơi công tác

(hoặc nơithường trú)

Chức danh

Trình độ chuyên môn

Nội dung công việc hỗ trợ

1 Châu Thị

Thuý

04/09/1987 Trường MN

số 1 TTPhong Hải

Phó hiệutrưởng

ĐH MN Phối hợp tổ

chức các bổi bồidưỡng CTTT

2 NguyễnThị Minh 11/10/1970

Trường MNHoa HồngPhong Niên

Hiệutrưởng ĐHMN

Triển khai ápdụng các biệnpháp tại MN

Trang 11

BÁO CÁO Kết quả của sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng

và hiệu quả áp dụng cấp cơ sở

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện

1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công

nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại trường mầm non số 1 TT Phong Hải”

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non

3 Số Quyết định công nhận sáng kiến 10/QĐ-MNIPH do Hội đồng

công nhận sáng kiến đơn vị Trường MN số 1 TT Phong Hải ngày ký 18/03/2024

4 Thông tin tác giả:

- Họ và tên: Phan Thị Hồng Hà Nữ - Năm sinh: 1986

- Trình độ chuyên môn: Đại học giáo dục mầm non - Điện thoại:0987774918; Emai: phanhongha1986@gmail.com

- Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường MN số 1 TT Phong Hải

- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%

5 Kết quả của sáng kiến đã được triển khai nhân rộng (hoặc có khả năng nhân rộng), có hiệu quả cao (hoặc có khả năng đạt được) trong trường mầm non

5.1 Về hiệu quả đạt được của sáng kiến

a) Hiệu quả kinh tế:

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế của sáng kiến thông qua số tiền làm lợi sau khi áp dụng sáng.

Công tác quản lý (nhân sự, theo dõi sức khoẻ, ký duyệt giáo án, kếhoạch ) tiết kiệm thời gian, phương tiện đi lại cho giáo viên Thông tin nhân sựcủa giáo viên và học sinh được đồng bộ và lưu trữ trên phần mềm, giáo viên tổkhối, Ban giám hiệu ký duyệt trực tuyến Sau khi sử dụng phần mềm đã giúpnhà trường và giáo viên tiết kiệm khoảng 30 triệu đồng/ năm cho việc in ấn hồ

sơ và giáo án

Trang 12

Số lượng các thiết bị được mua sắm và trang cấp bổ sung là: 01 màn hìnhtương tác 75 inh; 01 máy tính, 01 máy chiếu và 03 ti vi 75 inh.

Giúp nhà trường cập nhật, xử lý thông tin thường xuyên, kịp thời, đảmbảo tiến độ hoàn thành công việc nhanh chóng, giúp việc quản lý tài sản, quản lýnhân sự, theo dõi sức khoẻ trẻ dễ dàng và khoa học

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế có thể đạt được của sáng kiến khi áp dụng với quy mô lớn hơn (ngành, đơn vị, toàn tỉnh, toàn quốc).

Giúp các Trường mầm non trong toàn huyện, toàn tỉnh giải quyết đượccác khó khăn trong công tác quản lý chỉ đạo và nâng cao chất lượng chăm sóc –giáo dục trẻ

Giúp cán bộ quản lý, giáo viên trong toàn huyện, toàn tỉnh có thêm nhiềukiến thức thực hiện công nghệ thông tin, có thêm nhiều kỹ năng khai thác, sửdụng các phần mềm trong giảng dạy, các phần mềm trong thiết kế trò chơi tươngtác với trẻ, có được thư viện giáo án dùng chung cho giáo viên thuận tiện thamkhảo, chỉnh sửa và dạy trẻ tại lớp

Giúp toàn ngành giáo dục mầm non có bước tiến thay đổi vượt bậc trongứng dụng công nghệ thông tin, giúp giảm tải thủ tục hành chính, giảm tải thờigian trong việc in ấn hồ sơ, tài liệu, giáo án, giảm tải thời gian áp lực lớn trongviệc làm đồ dùng dạy học dành thời gian chăm sóc giáo dục trực tiếp các cháuchu đáo hơn Tiết kiệm nguồn kinh phí đáng kể trong việc làm đồ dùng, in ấntranh ảnh và giáo án hàng ngày

b) Hiệu quả xã hội:

+ Đánh giá hiệu quả xã hội của việc áp dụng sáng kiến:

Sau khi áp dụng giải pháp đã tạo ra hiệu ứng lan toả, phong trào thi đuasôi nổi trong toàn trường giúp hiệu quả và năng xuất lao động được nâng lên.Giúp các cán bộ quản lý và giáo viên có niềm đam mê sáng tạo, sự nhạy bén,làm việc có khoa học, có hệ thống và có kiến thức nhất định về việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong công tác quản lý và giảng dạy

Nâng cao sự hiểu biết của cha mẹ trẻ về lợi ích và hiệu quả mang lại từ việcứng dụng công nghệ số vào dạy học Cha mẹ trẻ đã có sự tương tác, trao đổi và

Trang 13

dạy con học tại nhà theo sự hướng dẫn của cô giáo Phụ huynh ngày càng tintưởng và tín nhiệm nhà trường, tin tưởng vào công tác quản lý chỉ đạo từ đóchung tay ủng hộ về tinh thần và vật chất cho nhà trường để góp phần nâng caochất lượng công tác chăm sóc - giáo dục.

Cha mẹ liên hệ với nhà trường và giáo viên thường xuyên liên tục, mọi lúcmọi nơi qua nhóm zalo, qua trang Webside, trang Fanpage của nhà trường, đượctuyển sinh trực tuyến giúp tiếp kiệm thời gian, kinh phí đi lại, giúp nhà trườngnăm bắt kịp thời thông tin từ phụ huynh và phụ huynh theo dõi hoạt động củacon mình hàng ngày

Giúp CBGV nâng cao nhận thức, nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT, sửsụng phần mềm trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ Xây dựng được kho thưviện giáo án bài giảng số và bài giảng STEAM 5E giúp bồi dưỡng chuyên môncho giáo viên trong trường hiệu quả Giúp thực hiện các tiết học kết nối, cácbuổi sinh hoạt chuyên môn trực tuyến với các trường trong và ngoài huyện, tỉnh.Trẻ được thường xuyên tiếp cận nhiều các thiết bị thông minh (bảng tương tác,máy tính) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong nhà trường

+ Đánh giá hiệu quả xã hội có thể đạt được của sáng kiến khi áp dụng với quy mô lớn hơn (ngành, đơn vị, toàn tỉnh, toàn quốc)

Giúp toàn xã hội có cái nhìn nhận đúng đắn về giáo dục mầm non, tạođược niềm tin từ các cấp lãnh đạo, phụ huynh và nhân dân Giúp toàn xã hội, cácban ngành cùng chung tay ủng hộ, quan tâm đến công tác giáo dục Từ đó thúcđẩy nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong ngành giáo dục mầm non

5.2 Về khả năng nhân rộng của sáng kiến

Sáng kiến“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng ứng dụng công

nghệ thông tin chuyển đổi số tại trường mầm non số 1 TT Phong Hải” đã được

áp dụng tại Trường MN số 1 TT Phong Hải và Trường MN Hoa Hồng xã PhongNiên đã được Ban giám hiệu nhà trường xác nhận và công nhận đạt hiệu quảcao Ngoài ra với những giải pháp đã đưa ra có thể áp dụng phổ biến và nhânrộng tại các trường mầm non trong huyện Bảo Thắng, trong tỉnh Lào Cai và cả

Trang 14

nước về công tác thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin (nếu được phổ biến

rộng rãi qua các kênh thông tin).

6 Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến, thông tin nêu theo báo cáo này là sự thật.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là không sao chép, không viphạm bản quyền sáng kiến, thông tin nêu theo báo cáo này là đúng sự thật

7 Các tài liệu kèm theo:

- Kế hoạch số 34/KH-MNIPH, ngày 02 tháng 10 năm 2023 về triển khaithực hiện CNTT chuyển đổi số trong nhà trường;

- Quyết định 56/QĐ-MNIPH, ngày 02/10/2023 về kiện toàn Ban chỉ đạoứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số năm học 2023 -2024;

- Quyết định số 08/QĐ-MNIPH, ngày 26/02/2024 ban hành quy chế quản

lý và sử dụng phần mềm Vnedu từ năm học 2023 - 2024 trong trường MN số 1

- Công văn số 416/PGD&ĐT-NV, ngày 22/10/2023 của Phòng giáo dục

và đào tạo về việc nhất trí việc tổ chức cho CBQL GV đi học tập chuyên môn tại

Trang 15

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm 2024

BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công

nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại trường mầm non số 1 TT Phong Hải”

I Tình trạng giải pháp đã biết:

1 Mô tả ngắn gọn giải pháp đã biết:

Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu của xã hội, Giáo dục mầmnon đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các Ban ngành đoàn thể Cáctrường trong huyện trong tỉnh đang tích cực ứng dụng công nghệ số vào giảngdạy, và không nằm ngoài nguồng quay của công nghệ Trường MN số 1 TTPhong Hải đã và đang tích cực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vàocông tác quản lý và chăm sóc nuôi dưỡng - giáo dục trẻ Việc áp dụng côngnghệ vào giáo dục có vai trò vô cùng lớn, tạo nên bước đột phá mạnh mẽ tronggiáo dục Trong quá trình nghiên và tìm hiểu đã có những sáng kiến được đưa ra

về vấn đề này song vẫn chưa có sáng kiến nào nghiên cứu về việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong công tác quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ mầm nonđáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số hiện nay Những giải pháp đó chưa phùhợp, chưa có hiệu quả vì có rất nhiều khó khăn chưa được giải quyết như vấn đềtài chính; cơ sở hạ tầng là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến chất lượngchuyển đổi số; vấn đề năng lực trình độ của đội ngũ quản lý, giáo viên trong nhàtrường trong việc ứng dụng các phần mềm để tìm ra giải pháp sáng tạo trongcông tác quản lý và giảng dạy còn nhiều hạn chế

Hơn nữa, trong thực tế kỹ năng và trình độ ứng dụng công nghệ thông tincủa cán bộ, giáo viên trong trường còn nhiều hạn chế: chưa ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý và chỉ đạo; giáo viên chưa biết đến các phần mềm thiết

kế trò chơi, phần mềm hỗ trợ giảng dạy; còn lúng túng trong việc xây dựng giáo

án và trò chơi tương tác, một số giáo viên còn lạm dụng công nghệ, sử dụng

Trang 16

công nghệ chưa thích hợp, không gắn với đặc thù của trẻ mầm non, dẫn đến phá

vỡ các nguyên tắc dạy học tích cực giáo viên còn thụ động trong công tác tự bồidưỡng, các bài giảng còn mang tính hình thức dập khuân chưa có tính sáng tạo,phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc chưa linh hoạt, Giáo viênngần ngại tiếp nhận và sử dụng thiết bị hiện đại, Giáo viên không có nhiều thờigian để tìm hiểu các phần mềm Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các thờiđiểm chưa linh hoạt Kĩ năng sử dụng các thiết bị thông minh để tương tác vớinhững trò chơi còn hạn chế, tham gia một số hoạt động chưa tích cực, duy trìhứng thú cho hoạt động chưa đảm bảo thời gian Bên cạnh đó, phụ huynh họcsinh đa phần là nông nghiệp nông thôn nên không có nhiều thời gian trao đổithông tin với giáo viên, công tác phối hợp trong công tác chăm sóc - giáo dụcchưa hiệu quả

Xuất phát từ tình hình thực tế trên của trường với cương vị là Hiệu trưởngnhà trường, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để trang bị cơ sở hạ tầngthiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số? làm thế nào để ứng dụng công nghệthông tin hiệu quả nhất trong quản lý chỉ đạo và trong thiết kế, tổ chức các hoạtđộng giáo dục? Làm thế nào để nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho giáoviên? Làm thế nào để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhàtrường? Từ những trăn trở đó, với trách nhiệm của một người Hiệu trưởng, tôi

đã đặt ra mục tiêu cho nhà trường về công tác chuyển đổi số nên bản thân tôi lựa

chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông

tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại trường mầm non

số 1 thị trấn Phong Hải” để quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học

Trang 17

Công tác chuyển đổi số đã và đang được ứng dụng mạnh mẽ tạo thànhphong trào thi đua có sức lan toả rộng rãi trong tập thể cán bộ, giáo viên trongnhà trường.

Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, được sự ủng hộ từ phíacha mẹ học sinh nên việc chỉ đạo và áp dụng các biện pháp trở nên dễ dàng vàthuận tiện hơn

2.2 Khuyết điểm:

Nguồn ngân sách của nhà trường còn khó khăn, chưa có nhiều để phân

bổ, ưu tiên mua sắm đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như các trang thiết bị hiện đạidẫn đến việc nâng cấp hạ tầng thiết bị, bổ sung các phần mềm còn chậm và diễn

ra trong thời khá dài Ngân sách cấp trên còn hạn hẹp nên công tác tham mưuchưa được đạt hiệu quả cao, chưa được cấp trên đầu tư máy tính trong phòng tinhọc của nhà trường

Số ít giáo viên còn thụ động trong công tác bồi dưỡng, chưa chủ động tựnghiên cứu tìm tòi những phần mềm, chưa linh hoạt trong việc ứng dụng côngnghệ số, còn có tâm lí dựa dẫm, ngại đổi mới, ngại sáng tạo

II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:

1 Mục đích của giải pháp:

Sáng kiến nhằm mục đích giúp nhà trường giải quyết được các vấn đềnhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lýchỉ đạo và công tác chăm sóc - giáo dục trẻ, giúp nhà trường có đầy đủ các trangthiết bị hạ tầng trong việc quản lý lưu trữ hồ sơ có hệ thống; giúp cán bộ quản lý

và giáo viên thuận tiện trong xử lý công việc, phê duyệt kế hoạch giáo án, tiếtkiệm chi phí, thời gian công sức làm đồ dùng, in tranh ảnh, in giáo án

Tạo ra công cuộc cách mạng kỹ thuật số, nâng cao trình độ công nghệthông tin, kỹ năng ứng dụng các phần mềm trong dạy học cho cán bộ quản lý,giáo viên trong nhà trường Xây dựng được nhiều bài giảng hữu ích, nhiều tròchơi dạy trẻ phù hợp với nội dung giáo dục giúp cho trẻ phát triển toàn diện.Giúp cán bộ quản lý có kỹ năng sử dụng các phần mềm trong công tác quản lý

và chỉ đạo; giáo viên chủ động bồi dưỡng và có kỹ năng sử dụng các thiết bị

Trang 18

thông minh (máy chiếu, máy tính, bảng tương tác…) ; sử dụng hiệu quả cácphần mềm, các ứng dụng dạy học (OLM, Vkids, Piano Kids, VinaKids, Trò chơitoán học cho trẻ em….); thành thạo thiết kế trò chơi trên phần mềm (Wordwall,quizizz) từ đó ứng dụng hiệu quả vào chăm sóc - giáo dục trẻ trong nhà trường.

Làm giảm các thủ tục hành chính cho phụ huynh trong công tác tuyểnsinh, nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền, tăng cường sự phối hợp giữagia đình và nhà trường trong công tác giáo dục trẻ từ đó góp phần nâng cao chấtlượng chăm sóc - giáo dục trẻ

2 Mô tả chi tiết nội dung/ bản chất của giải pháp:

2.1 Biện pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và công tác truyền thông.

Ngay từ đầu năm học, tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch số MNIPH, ngày 02/10/2023 về triển khai thực hiện chuyển đổi số trong nhàtrường; Quyết định 56/QĐ-MNIPH, ngày 02/10/2023 về kiện toàn Ban chỉ đạoứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số năm học 2023 -2024; phân công 01đồng chí Phó hiệu trưởng và 01 đồng chí giáo viên có khả năng ứng dụng CNTTtrực tiếp phụ trách Triển khai đến toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên trong nhàtrường về Kế hoạch số 08/KH-PGD&ĐT, ngày 03/2/2023 về việc chuyển đổi sốngành Giáo dục năm 2023; văn bản số 30/PGD&ĐT, ngày 14/02/2023 về việcchỉ đạo đánh giá mức độ chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục công văn số 76/KH-PGD&ĐT, ngày 15 tháng 9 năm 2023, kế hoạch chỉ đạo thực hiện các nộidung tạo chuyển biến nổi bật năm học 2023-2024; hướng dẫn số 35/ HD-PGD&ĐT, ngày 26/9/2023 của PGD&ĐT huyện Bảo Thắng về việc thực hiệnnhiệm vụ ứng dụng CNTT chuyển đổi số ngành và thống kê Giáo dục năm học2023- 2024

34/KH-Tìm hiểu kỹ càng và lựa chọn nhà cung cấp phần mềm chính thống Triểnkhai và sử dụng phần mềm Vnedu có hiệu quả vào quản lý các hoạt động củanhà trường bao gồm các phân hệ: quản lý nhân sự, quản lý cơ sở vật chất, theodõi sức khoẻ/ chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, lưu trữ hồ sơ giáo dục, duyệt

và lưu trữ giáo án Xây dựng và thực hiện quy chế đã được ban hành theo Quyết

Ngày đăng: 20/03/2024, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w