Để có sự hợp tác với cha mẹ của trẻ vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần phải chú trọng những biện pháp gì?

10 0 0
Để có sự hợp tác với cha mẹ của trẻ vào hoạt động chăm sóc  giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần phải chú trọng những biện pháp gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để có sự hợp tác với cha mẹ của trẻ vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần phải chú trọng những biện pháp gì? Chủ động giao tiếp trực tiếp với ba mẹ của trẻ thông qua các phương tiện giao tiếp khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của trẻ.Giáo viên cần chủ động tăng cường giao tiếp trực tiếp và gián tiếp với ba mẹ của trẻ bằng phương tiện ngôn ngữ là chính để tuyên truyền, giải thích, động viên, khuyến khích cha mẹ của trẻ thấy được sự cần thiết, vai trò, sức mạnh của mình trong việc tham gia chăm sóc giáo dục trẻ thông qua các hình thức đa dạng:

Để có hợp tác với cha mẹ trẻ vào hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần phải trọng biện pháp gì? * Chủ động giao tiếp trực tiếp với ba mẹ trẻ thông qua phương tiện giao tiếp khác nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng trẻ Giáo viên cần chủ động tăng cường giao tiếp trực tiếp gián tiếp với ba mẹ trẻ phương tiện ngơn ngữ để tun truyền, giải thích, động viên, khuyến khích cha mẹ trẻ thấy cần thiết, vai trò, sức mạnh việc tham gia chăm sóc giáo dục trẻ thơng qua hình thức đa dạng: + Nói chuyện, trao đổi, tọa đàm buổi họp lớp, trường, Hội cha mẹ, Hội phụ nữ xã/ phường + Phát tờ rơi, áp phích quảng cáo, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng (loa truyền xã/ phường, đài truyền hình địa phương, tin nơi cơng cộng) + Trực tiếp đến gia đình trẻ để tuyên truyền cho ba, mẹ trẻ hiểu gia đình nhà trường môi trường giáo dục tốt trẻ, gắn bó với trẻ, để trẻ có điều kiện phát triển tốt, giáo, người thân gia đình trẻ cần phải thương yêu, âu yếm, trò chuyện, tiếp xúc với trẻ để tạo cho trẻ cảm giác yên ổn, vui vẻ tiền đề cho trẻ trở nên tự tin + Trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ để nắm nhu cầu, sở thích, mong muốn khả trẻ nhà để chăm sóc - giáo dục trẻ phát triển toàn diện * Giáo viên mầm non cha, mẹ trẻ tạo môi trường an tồn tình cảm cho trẻ Để có hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ người giáo viên cần hiểu đặc điểm hoàn cảnh trẻ, hiểu phong tục, tập quán cộng đồng, ngôn ngữ, đáp ứng nhu cầu cha mẹ trẻ học nhà; hiểu cha mẹ tham gia trình giáo dục trẻ, trẻ thường có hứng thú phản ứng tích cực đến trường có kết học tập tốt hơn; đánh giá chấp nhận khác biệt người, cá nhân, phụ huynh; tơn trọng khác biệt hồn cảnh gia đình trẻ để tạo cho trẻ cảm giác an toàn, lành mạnh, tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái để trẻ bộc lộ cảm xúc, mạnh dạn, tự tin lớp nhà - Ở lớp cần tạo mơi trường thân tình, gần gũi nhà trò chuyện với trẻ thân, thành viên gia đình, bạn bè trang lứa với trẻ hàng xóm xung quanh trẻ - Khi nhà, bố mẹ nên lắng nghe câu chuyện trẻ trường, lớp, bạn hỏi han trẻ xảy lớp, cố gắng động viên ý đến thay đổi ví dụ thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính, để có biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp Cùng theo dõi để phát tiến bộ, thay đổi, biểu trẻ diễn hàng ngày, trao đổi kịp thời cho để có điều chỉnh nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ đem lại hiệu cao * Thống nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp giáo viên mầm non với ba, mẹ trẻ để đạt hiệu chăm sóc giáo dục trẻ - Giáo viên chủ động trao đổi với ba mẹ trẻ để thống nội dung trị chuyện hình thức nào? trực tiếp hay gián tiếp? phương tiện giao tiếp chủ yếu( ngôn ngữ hay cử chỉ, điệu bộ) + Trao đổi, thống cách thức hỗ trợ, phối hợp tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kỳ, thực tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh; + Trao đổi, thống nội dung cha mẹ trẻ tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm, lớp, dự hoạt động giáo dục trẻ + Cha mẹ phải ý thức vai trị, trách nhiệm gia đình chăm sóc giáo dục + Cha mẹ cần có kiến thức, kỹ chăm sóc giúp trẻ theo khoa học + Cha mẹ cần hiểu tâm lý tính cách để thống phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp + Tổ chức sống gia đình có nề nếp, thói quen tốt + Tôn trọng biết lắng nghe trẻ + Yêu thương nghiêm khắc với trẻ - Giáo viên mầm non tích cực lắng nghe ba, mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ, đóng góp ý kiến, mong muốn môi trường giáo dục, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi nhóm, lớp, thái độ, tác phong, hành vi ứng xử giáo viên nhân viên trường với trẻ với ba, mẹ trẻ để rút kinh nghiệm điều chỉnh hành vi giao tiếp tích cực hướng tới đồng thuận chăm sóc giáo dục trẻ

Ngày đăng: 28/07/2023, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan