1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án) Hợp Tác An Ninh - Quốc Phòng Giữa Asean Và Mỹ Giai Đoạn 1991 – 2015.Docx

334 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Tác An Ninh - Quốc Phòng Giữa ASEAN Và Mỹ Giai Đoạn 1991 - 2015
Tác giả Vũ Đức Thọ
Người hướng dẫn PGS.TSKH Trần Khánh
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Lịch Sử Thế Giới
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 334
Dung lượng 598,07 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Nhữngnghiêncứucủacáctácgiảtrongnướcvàquốctế (0)
  • 1.2. Nhậnxétvềtìnhhìnhnghiêncứuvànhữngvấnđềđặtraluậnáncầnlàmrõ (0)
  • 2.1. Bốicảnhquốctế (39)
  • 2.2. Kháiquát quan hệhợptácASEAN-Mỹtrướcnăm1991 (57)
  • 2.3. Nhu cầu hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ từ sau năm1991 (61)
  • 3.1. Cơchếhợptácanninh-quốcphòng giữaASEANvàMỹ (71)
  • 3.2. Hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ trên một số vấn đề chủyếu.................................................................................................................... 84 3.3. Hợptácanninh-quốcphònggiữamộtsốnướcthànhviênASEANvàMỹ (93)
  • 4.1. Đặcđiểmhợp tác anninh-quốcphòng giữaASEANvàMỹ (132)
  • 4.2. Tácđộngcủaquanhệan ninh-quốcphòngASEAN -Mỹ (146)
  • 4.3. MộtsốkhuyếnnghịchoViệtNam (154)

Nội dung

HÀNỘI 2020 VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI o0o VŨĐỨCTHO HỢP TÁC ANNINH–QUỐC PHÒNG GIỮAASEANVÀMỸGIAIĐOẠN1991 2015 LUẬNÁNTIẾNSĨLỊCHSỬ VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌC VIỆN KHOAHỌ[.]

Bốicảnhquốctế

2.1.1 Sự thay đổi môi trường an ninh trên thế giới và khu vực Châu Á - TháiBìnhDương

Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu đã chấm dứt tình trạngChiến tranh Lạnh, làm tan rã trật tự thế giới "hai cực" đưa Mỹ trở thành một siêucường mạnh nhất thế giới, Mỹ tự cho mình sứ mệnh lãnh đạo và đảm bảo hòa bình,an ninh thế giới. Tuy nhiên,s ự k i ệ n n ư ớ c M ỹ b ị t ấ n c ô n g k h ủ n g b ố n ă m

2 0 0 1 đ ã làmrúngđộngnhiềumặttrongđờisốngquanhệquốctế,giángmộtđònchímạngvà làm lung lay tham vọng bá quyền của Mỹ, uy tín và vị thế của nước Mỹ bị suygiảm nghiêm trọng Không những vậy, bước vào thế kỷ XXI nước Mỹ còn vấp phảisự cạnh tranh quyết liệt trước sự vươn lên mạnh mẽ từ các cường quốc như NhậtBản, Tây Âu, Nga và đặc biệt là Trung Quốc. Một trật tự thế giới đơn cực do Mỹlãnh đạo dường như không còn phù hợp với sự phát triển của lịch sử mà thay vào đólà sự phát triển của hệ thống đa cực với nhiều trung tâm quyền lực hình thành ngàymột rõ nét Điều này phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại, một quốc giadẫu là siêu cường duy nhất cũng không có khả năng kiểm soát được toàn bộ các lĩnhvực của đời sống xã hội trên toàn thế giới Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc giatrong kỷ nguyên toàn cầu hóa khiến cho Mỹ không thể và không đủ khả năng thiếtlập một trật tự thế giới đơn cực mà phải hợp tác với các cường quốc khác cũng nhưcác tổ chức quốc tế, trong đó có Liên Hợp Quốc. Quá trình toàn cầu hóa, khu vựchóa và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước đã tạo ra tình thế mới buộc các nướcphảivừahợptácvừa cạnhtranhnhưngtránhđốiđầu,xungđộtvàchiếntranh.

Với cụcdiện như vậy,mặc dùt ì n h t r ạ n g c ă n g t h ẳ n g , đ ố i đ ầ u q u â n s ự g i ữ a hai phe không còn nữa, nguy cơ về một cuộc chiến tranh hủy diệt toàn cầu được đẩylùi nhường chỗcho xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.Tuy nhiên,c á c c u ộ c chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp vũ trang, lật đổ và khủng bốvẫndiễnraởnhiềunơitrênthếgiới.CácmâuthuẫnthờikỳChiếntranhLạnhnay chuyển hóa sang những mâu thuẫn mới giữa các nước lớn xoay quanh việc thiết lậptrậttựthếgiớimới,mâuthuẫnvềlợiíchdântộc,vềhệtưtưởng,mâuthuẫngiữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển, chủ nghĩa khủng bố cựcđoan, tội phạm xuyên quốc gia, tranh chấp tài nguyên,v.v ngày một diễn biến phứctạp, thách thức sự phát triển của nhiều quốc gia, khu vực và tác động đến chiềuhướngpháttriểncủaquanhệquốctếtrongthờigianqua làkhárõnét.

Nhìnmộtcáchtổngthể, sovớithờikỳChiếntranhLạnh, quanhệ quốc tếsau Chiến tranh Lạnh phát triển theo xu hướng hòa dịu, năng động nhưng phức tạphơn,đặcbiệtlàsaunăm2001.Trướcnhữngthayđổivàđòihỏicủatìnhhìnhquốctế mới, tất cả các quốc gia, khu vực đều phải điều chỉnh chiến lược cũng như đưa rachính sách đối nội và đối ngoại làm sao cho phù hợp nhằm tạo cho mình một vị thếthuận lợi trong quan hệ quốc tế Xu thế hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạotrong chính sách đối ngoại của các quốc gia An ninh của mỗi nước, khu vực ngàynay được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với phát triển nhằm tăng cường sức mạnhquốc gia trong hội nhập quốc tế Các quốc gia đều linh hoạt, mềm dẻo, tăng cườnghợp tác, tránh đối đầu và chiến tranh, giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng conđườngđốithoạihòabình. Đối với khu vực CA - TBD, Chiến tranh Lạnh kết thúc đã mở ra cơ hội chocác quốc gia châu Á tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đưaCA - TBD trở thành khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động và năng động nhấttrên thế giới, là đầu tàu và động lực của nền kinh tế toàn cầu Thành công của NhậtBản, Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều quốc gia châu Á khác trong phát triển kinh tếlà mô hình và bài họcđ ể n h i ề u q u ố c g i a t h a m k h ả o h ọ c t ậ p N h ờ t h à n h q u ả p h á t triển kinh tế, nhiều quốc gia CA - TBD có điều kiện mở rộng hợp tác chính trị, nângcao năng lực an ninh - quốc phòng của đất nước Một số nước dựa trên các cam kếtvàthỏa th uậ n a n ninhv ớ i các q u ố c gi abê n n g o à i đã thamgiavà oc ác l i ê n m in h quân sự mà mô hình hợp tác "trục và nan hoa" của Mỹ là một điển hình ở khu vực.Những quốc gia thuộc ASEAN lại cho thấy sự thành công từ hướng đi mới trongthúc đẩy liên kết nội khối, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc biệt, trong hợp tácchính trị - ngoại giaov à a n n i n h , đ ể h ó a g i ả i n h ữ n g t h á c h t h ứ c a n n i n h m ớ i n ổ i trongkhuvực,ASEANđãchủđộngđưaranhữngsángkiến,xâydựngcáccơchế, mô hình hợp tác an ninh mới khá hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh những thành công,tình hình khu vực CA - TBD sau Chiến tranh Lạnh mà đặc biệt là từ thập niên đầucủathếkỷXXItrởnênphức tạp,khó lường hơnbởimộtsốvấnđềcơbảnsau:

Mộtlà,CA-TBDlàkhuvựctậptrung,đanxenlợiíchvàmâuthuẫncủacác nước lớn. Hiện tại, năm cường quốc là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độđã và đang tăng cường can dự và cạnh tranh quyết liệt trong giành quyền quyết sáchvề chính trị, an ninh, kinh tế ở khu vực Điển hình là cặp cạnh tranh Mỹ - Trung,việc Trung Quốc "trỗi dậy" và tăng cường ảnh hưởng ở CA - TBD đã thách thức lợiích của Mỹ, chính điều này đã làm thay đổi cấu trúc an ninh ở khu vực và làm giatăngnhữngtháchthứcanninhmớiởchâuÁ.

TBDlànơitồntạinhiều"điểmnóng",nhiềumâuthuẫn,tranhchấptiềmẩnnguycơdẫnđếnđốiđầu trựcdiệnvàxungđộtvũtrang.VấnđềthốngnhấtĐàiLoan,sựpháttriểnvũkhíhạtnhâncủaTriềuTiên đanglàmốiđedọalớnđếnanninhvàổnđịnhkhuvực.Đặcbiệt,việcTrungQuốcgiatăngyêusáchđòihỏ ichủquyềnởBiển Đông với một số nước ĐNA và tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông giữaTrungQuốcvàNhậtBảnliênquanđếnquầnđảo(ĐiếuNgư/Senkaku)đãvàđanglàmchotìnhhìnhannin hkhuvựctrởnêncăngthẳng,dễđổvỡ.

Ba là,tình trạng"thiếu hụt niềm tin", tâm lýnghi kỵ nhau đãđ ẩ y c á c q u ố c giavàomộtcuộcchạyđuavũtrangtrongkhuvực.Đểđềphòngnguycơxấunhất có thể xảy ra, các nước có tranh chấp và không có tranh chấp đều gia tăng tiềm lựcquốc phòng, tăng chi tiêu quân sự, tiến hành tập trận quân sự, tăng cường liên minhvàhợptácquânsự vớicácnướctrong vàngoàikhuvực.

Bốn là, các vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, tội phạm xuyênquốc gia, biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, dịch bệnh,v.v đang là thách thức anninhtolớnđốivớisự ổnđịnhvàpháttriểncủakhuvựcCA-TBD.

Sau Chiến tranh Lạnh, cùng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, vấnđềan ni nh của ĐN A đ ứ n g tr ướ c cơ h ội và thách t hứ cm ới đố i vớiti ến tr ìn hk h u vực, nhất là vai trò trung tâm của ASEAN Xu thế đối thoại, hợp tác được tăngcườngtrong kh uv ực, n h ữ n g k hác biệ t về hệ t ư t ư ở n g k hô ngc òn q u á qua nt rọ n gnhưthờikỳChiếntranhLạnh.SựthayđổiquanđiểmnàylàmchoASEANvàcác nước Đông Dương giảm bớt sự nghi kỵ để cải thiện quan hệ hợp tác với nhau Việcđạt được giải pháp đồng bộ cho vấn đề Campuchia, cùng chính sách đổi mới củaViệt Nam và những nỗ lực của các thành viên ASEAN, các nước Đông Dương và"ASEAN 6" đã tiến tới cải thiện mối quan hệ Việt Nam, Singapore, Indonesia vàBrunei cũng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc; Việt Nam - Hoa Kỳ bìnhthường hóa quan hệ vào năm 1995 đã đưa ĐNA trở thành nơi quy tụ cho các nỗ lựchợptácgiữacácnướclớn,giữacácnướctrongkhuvựcvàkhuvựcvớibênngoài.

Có thể nói, mặc dù ASEAN đã nắm bắt tốt những thời cơ mang lại, đưa ranhiều sáng kiến và có nhiều cố gắng trong xây dựng hệ thống thể chế an ninh, gópphần duy trì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực Tuy nhiên, bước vào thậpniên cuối của thế kỷ

XX, đặc biệt là những năm đầu của thế kỷ XXI, ĐNA phải đốimặtvớinhiềutháchthức vềan ninh-quốcphòng đólà:

Tranh chấp lãnh hải, lãnh thổ lớn nhất ở khu vực ĐNA hiện nay trước hếtphải nói đến tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông Tranh chấp chủ quyền tại vùngbiểnnàycótừthờiChiếntranhLạnh,saukhiChiếntranhLạnhkếtthúc,cùngvớis ự vận động của yếu tố địa chính trị, địa - chiến lược mà tranh chấp ở Biển Đôngngày càng trở nên phức tạp, bất ổn và khó giải quyết Nguyên nhân dẫn đến nhữngtranh chấp ở Biển Đông có nhiều, nhưng nguyên nhân cơ bản là vấn đề kinh tế và anninh chiến lược: "Biển Đông được ví như "vịnh Pécxich thứ hai" với trữ lượng dầumỏ có thể đạt hàng trăm tỷ thùng, hàng ngàn tỷ m 3 khí tự nhiênvà nhiều kim loại quýcùng với nguồn hải sản lớn và đa dạng" [75, tr.80] Cục Quản lý Thông tin NănglượngMỹchorằng"BiểnĐôngcóthểcó11tỷthùngdầuvàtrên17nghìntỷm 3 khít ựnhiên"[13,tr.251]vàlàhuyếtmạchgiaothônggiữaĐôngBắcÁvàĐNA,nốiliềnvới Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca và được mệnh danh là "Địa Trung Hải châuÁ" Trong số 10 tuyến đường hàng hải chính trên thế giới thì 5 tuyến đi qua khu vựcBiển Đông, trung bình mỗi ngày có hơn 41.000 lượt tàu biển qua lại vùng biển này.CáctàuchởdầuđiquaeobiểnMalaccatớiBiểnĐônglớngấp3lầnlượngdầuđiquakênh đào Suez, và lớn gấp 5 lần đi qua kênh đào Panama: "Hơn 90% thương mạiquốc tế được vận chuyển bằng đường biển, trong đó 45% đi qua Biển Đông.

Cókhoảng80%lượngdầuthônhậpkhẩucủaTrungQuốc,60%củaNhậtBảnvà66% củaHànQuốcđiquaBiểnĐông;Cótới42%hànghóaxuấtkhẩucủaNhậtBản,55%hàng xuất khẩu của các nước Đông Nam Á, 26% hàng xuất khẩu của các nước côngnghiệpmớivà40%hàngcủaAustraliacũngđiquavùngbiểnnày.ĐốivớiViệtNam,hơn 95% hàng xuất khẩu thông qua đường biển,v.v Biển Đông đã trở thành

"vanđiềutiết"dòngchảythươngmại,đặcbiệtlàvậnchuyểndầuhỏagiữacácnướcTrungĐôngvàchâuP hivàcácnềnkinhtếởĐôngÁ"[70,tr.70].TrênBiểnĐôngcũngcóthể xây dựng các căn cứ quân sự, trạm thông tin, trạm tiếp nhiên liệu để khống chếkhuvựcTâyTháiBìnhDươngvàmộtphầnlụcđịachâuÁvàẤnĐộDương.

Hiện nay, khu vực Biển Đông đang tồn tại tranh chấp song phương giữa ViệtNam và Trung Quốc về quần đảo Hoàng Sa; giữa Việt Nam, Trung Quốc (gồm cảĐài Loan), Philippine, Malaysia và Brunei về quần đảo Trường Sa, trong đó mức độgay gắt nhất là tranh chấp giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippine Sau khichiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào năm

1974, Trung Quốc đẩymạnh leo thang đòi hỏi chủ quyền và không ngần ngại sử dụng vũ lực trong tranhchấp với các bên ở Trường Sa Năm 1988, Trung Quốc đưa quân chiếm đóng tráiphép các bãi đá Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Subi, Huy Gơ thuộc quần đảoTrường Sa của Việt Nam Đặc biệt ngày 14/3/1988, Trung Quốc đã cho nổ súng bắnchết 64 chiến sỹ hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma Năm 1992, Trung Quốc banhành "Luật lãnh hải" nhằm khẳng định chủ quyền trên Biển Đông khi mà nước nàyvừa thiết lập quan hệ ngoại giao, là đối tác của ASEAN năm 1991 Năm 1995, khivừa tham gia là thành viên của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) năm 1994, TrungQuốc tiến hành chiếm giữ các bãi đá thuộc đảo Vành Khăn, đến năm 1999 tiếp tụcchiếm giữmột số nơi trên vùng đảo này.Năm 2002,m ặ c d ù T r u n g Q u ố c v à ASEAN đã ký Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), tuy nhiênnước này sau đó liên tiếp có nhiều hành động mang tích chất khiêu khích và gâycăng thẳng ở khu vực Năm 2009, Trung Quốc đưa ra yêu sách

"Đường lưỡi bò"chínđ o ạ n ( c h i ế m 8 0 % d i ệ n t í c h B i ể n Đ ô n g ) l ê n L i ê n H ợ p Q u ố c , đ ồ n g t h ờ i t i ế n hành nhiều hoạt động phi pháp, trái với luật biển quốc tế và đi ngược lại với nhữngthỏa thuận DOC đã ký vớiASEAN Năm 2011, Trung Quốc cho tàu hải giám cắtcápthămdòtàuBìnhMinh2khiđanghoạtđộngtrongkhuvựcđặcquyềnkinhtếvàth ềmlụcđịacủaViệtNam.Năm2012,TrungQuốcchophongtỏabãi

Kháiquát quan hệhợptácASEAN-Mỹtrướcnăm1991

Quanh ệ h ợ p t á c A S E A N - M ỹ nóir i ê n g l à m ộ t q u á t r ì n h l ị c h s ử l â u d à i , phức tạp và nhiều thăng trầm Nhìn chung, quan hệ Mỹ - ASEAN trước năm 1991khátốtđẹpvàcóthểchiathànhhaigiaiđoạnnhư sau:

Trong giai đoạn 10 năm đầu kể từ khi ASEAN được thành lập, quan hệASEAN

- Mỹ được đánh giá là "mối quan hệ rất thân thiết" [92, tr.130] Phía Mỹban đầu không đánh giá cao ASEAN, trọng tâm chính sách của Mỹ là tập trung vàokhối quân sự SEATO và phát triển quan hệ đồng minh và song phương ở khu vực.Tuy vậy, dù chưa đặt mối quan hệ chính chức với ASEAN nhưng Mỹ muốn lôi kéoASEANvàoquỹđạocủamình,biếnASEANthànhtổchứcphụthuộcvàchịusự chi phối của Mỹ trong cuộc chiến tại Đông Dương và thiết lập vành đai "chốngcộng" ở ĐNA Do vậy, quan hệ ASEAN - Mỹ giai đoạn này chủ yếu dưới hình thứcviện trợ kinh tế và bảo trợ an ninh "Từ năm 1968 - 1970, Mỹ đã viện trợ cho cácnước ASEAN khoảng2 t ỷ U S D " [ 3, tr.192] Viện trợ an ninh của Mỹ cho ĐNAluôn duy trì ở mức từ 5 - 7% tổng viện trợ an ninh của Mỹ trên toàn thế giới, và cácnước đồng minh của Mỹ luôn có được sự ưu tiên: Thái Lan từ năm 1950 - 1974 đãnhận được 1,156 tỷ USD tiền viện trợ quân sự từ Mỹ Các khoản viện trợ quân sựthông qua chương trình giáo dục, huấn luyện quân sự, tài trợ thiết bị quân sự theocác năm 1975, 1976, 1977 là: 36, 54,9 và 47 triệu USD [7, tr.29]; Philippines giaiđoạn 1950 - 1974 nhận được 508,8 triệu USD từ Mỹ Các khoản viện trợ quân sựthôngquagiáodục,huấnluyện,tàitrợthiếtbịquânsựcácnăm1975,1976,1977là:8

VềphíaASEAN,làtậphợpgồmnhữngnướcnhỏ,nghèo,nềnkinhtếkémpháttriểnvàđaphầnvừ athoátratừchiếntranhnênrấtcầnvốnđầutưcũngnhưsựbảotrợvềanninh,vìvậyngaytừkhithànhlập," ASEANđãmangtưtưởngthânMỹ"[92,tr.129] Mỹ là nước có thể đáp ứng được những mong muốn của ASEAN, Mỹ chia sẻnhữnglolắngvàgiúpđỡASEANchốnglạisựbànhtrướngcộngsảnởĐNA,vậynênTrungQuốcđã"lê nánASEANdoMỹdựnglên"[92,tr.130].Chínhvìvậy,giaiđoạnnày các nước sáng lập ASEAN hoàn toàn ủng hộ chính sách của Mỹ ở ĐNA và theođuổichínhsáchđốingoạithùđịchvớibanướcĐôngDương.TháiLanvàPhilippineslàhainướctrongASEAN,thànhviêncủakhốiSEATOđãchophépMỹxâydựngcáccăncứquânsựtrênlãnhthổnướcmìn hvàsửdụngchúngtrongcuộcchiếntranhxâmlược Việt Nam Không những thế, hai nước này còn gửi quân sang tham chiến cùnglính Mỹ tại chiến trường Việt Nam Singapore (đồng minh không ký Hiệp ước quânsự) đóng vai trò là căn cứ hậu cần, sửa chữa và lắp ráp máy bay quân sự choMỹ.Malaysia giúp Mỹ đào tạo hàng nghìn sĩ quan tình báo Indonesia tuy không dính líutrựctiếpvàocuộcchiếntranhxâmlượccủaMỹởĐôngDương,nhưng"khuyếnkhíchThái Lan vàPhilippine cho Mỹ đóng các căn cứ quân sự" [3, tr.182] Tại ĐNA giaiđoạnnàychiathànhhainhómnước:nhómcácnướcĐôngDươngchốnglạicuộcchiếntranh xâm lược của Mỹ và chính sách thù địch của ASEAN; và nhóm các nướcASEANủnghộMỹchốnglạicácnướcĐôngDương.Tuynhiên,đếncuốinhữngnăm

1960vàđầu1970,nhậnthấyMỹsalầytrongcuộcchiếnởĐôngDươngvàlongạibịlôi kéo vào cuộc chiến tranh khu vực, ASEAN tuy vẫn theo đuổi đường lối thân MỹnhưngđãthayđổitháiđộvớicácnướcĐôngDươngvàthihành"chínhsáchđộclậphơn ở khu vực và giữ khoảng cách với Mỹ" [3, tr.182] Năm 1971, ASEAN đưa raTuyênbốvềKhuvựcHòabình,TựdovàTrunglập(ZOPFAN)vớimongmuốncùngtồn tại hòa bình với các nước Đông Dương Tiếp đó, sau Hiệp định Paris năm 1973,ASEAN đã thúc đẩy quan hệ với các nước XHCN như là Liên Xô và Trung Quốc.Năm 1975, sau thất bại của Mỹ ở Việt Nam,

ASEAN một mặt muốn duy trì quan hệvớiMỹđểngănchặnảnhhưởngcủaLiênXôvàTrungQuốc,mộtmặtmuốncảithiệnquan hệ với các nước Đông Dương Đây là cơ sở để năm 1976, các nước thành viênASEANkýkếtHiệpướcThânthiệnvàHợptácĐôngNamÁ(TAC).

Tóm lại, trong 10 năm đầu của ASEAN, quan hệ ASEAN - Mỹ khá là gắn bódựatrênsựsongtrùngvềlợiíchtrongmộtsốlĩnhvực,nhấtlàkhíacạnhchínhtrịvà an ninh Các nước thành viên ASEAN tuy có quan điểm khác nhau về cuộc chiếncủa Mỹ ở Đông Dương, tuy nhiên vì lợi ích quốc gia họ đều chọn đi theo con đườngtưbảnchủnghĩavà tìmkiếmlợiíchtừMỹ.

Năm 1977 là một dấu mốc quan trọng trong quan hệ ASEAN - Mỹ khi haibênchínhthứcxáclậpquanhệđốithoại.Đâylàgiaiđoạntìnhhìnhchínhtrịthế giới và khu vực có nhiều chuyển biến phức tạp Chiến tranh Lạnh đã đẩy hai siêucường là Liên Xô và Mỹ vào một cuộc chạy đua vũ trang và đối đầu quân sự gaygắt Ở khu vực, Trung Quốc thay đổi chính sách đối ngoại từ chống cả Liên Xô vàMỹ trong những năm 1960 sang bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1972, chốngLiênXôvàphátđộngchiếntranhxâmlượcViệtNamnăm1979.Vấnđ ề Campuchia đã tác động mạnh tới quan hệ ASEAN - Mỹ và ASEAN với các nướcĐông Dương Tuy nhiên, về cơ bản quan hệ ASEAN - Mỹ giai đoạn này vẫn gắn bómật thiếttrênnhiềunộidung:

Về kinh tế, năm 1979 Mỹ và ASEAN đã thành lập Ủy ban thương mại Mỹ -ASEAN, ASEAN là bạn hàng quan trọng thứ 5 của Mỹ trên thế giới "Thương mạigiữa Hoa Kỳ và ASEAN đã tăng hai lần trong giai đoạn 1980 - 1990, tăng từ 22,6 tỷUSDnăm1980lên47,57tỷUSDvàonăm1990….Giữanăm1980vànăm1992, tổng số vốn FDI của Hoa Kỳ trong ASEAN+5 đã tăng từ 3,15 tỷ USD lên 14, 67 tỷUSD"[92,tr.133].

Trong lĩnh vực chính trị - quân sự, ĐNA là một nội dung quan trọng trongchiến lược toàn cầu của Mỹ, Mỹ lợi dụng vấn đề Campuchia và lo sợ của các nướcASEAN về cái gọi là "mối đe dọa bành trướng Việt Nam" để tập hợp lực lượngtrong khối ASEAN chống lại ba nước Đông Dương và ngăn chặn ảnh hưởng củaLiênX ôc ũ n g n h ư k i ề m c h ế T r u n g Q u ốc T h ô n g q u a v i ệ n t r ợ ki nh t ế, q u â ns ự ở mức cần thiết, Mỹ đã biến ASEAN thành thị trường cho các tổ hợp công nghiệpquân sự Mỹ "Từ năm 1977 - 1980,

Mỹ đã bán cho các nước ASEAN một lượng lớnvũ khí, trị giá 2,5 tỷ USD, gấp 2 lần tiền bán được trong 7 năm 1970 - 1977" [3,tr.213] Cung cấp vũ khí và viện trợ quân sự được Mỹ xem là một bộ phận trongchínhsáchđốingoạiởĐNA."Từnăm1981- 1985,tổnggiátrịviệntrợquânsựcủa Mỹ cho các nước ASEAN tăng từ 173 triệu lên 429 triệu USD - tăng 2,5 lần.Viện trợ quân sự của Mỹ chủ yếu cho các nước đồng minh thân cận là Philippine vàThái Lan - nơi Mỹ có căn cứ quân sự lớn và được coi là "tuyến đầu" chống nguy cơlan truyền chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á" [3, tr.213] Mỹ cũng đẩy mạnh cáccuộc tập trận quân sự với các nước đồng minh là Thái Lan và Philippine: "Năm1976, chỉ có2 cuộc tập trậnMỹ -TháiLan, năm 1983đã tănglên 13l ầ n " [ 3,tr.217] Tuy vậy, tham vọng muốn biến ASEAN trở thành một kiểu liên minh quânsự - chính trị thay thế cho SEATO ở ĐNA và kế hoạch lớn hơn là đưa các nướcASEAN tham gia vào hệ thống quân sự trong vòng cung chiến lược ở CA - TBD đãvấp phải khó khăn trong vấn đề Campuchia ASEAN đã cùng với Mỹ thể hiện tháiđộ thù địch với các nước Đông Dương, khi quân đội Việt Nam hiện diện trên lãnhthổ Campuchia, "ASEAN, Mỹ và Trung Quốc đã cùng nhau gây sức ép buộc quânđội Việt Nam phải rút lui" [92, tr.131] Tuy nhiên, khi vấn đề Campuchia và ĐôngDương thảo luận (trong 12 cuộc họp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ba nước ViệtNam, Lào và Campuchia từ năm 1980 đến năm 1989) và kêu gọi ASEAN cùng xâydựng một khu vực ĐNA hòa bình, ổn định, trung lập, phồn vinh với cam kết khôngxâm lược các nước ASEAN thì ASEAN đã có cách nhìn khác Mỹ trong vấn đề này.ASEAN mong muốn giải quyết vấn đề hòa bình ở Campuchia càng sớm càng tốt,khôngmuốnbịMỹlôikéovàbịxúigiụcbởimộtsốnướclớn.ASEANnhậnthấy rằng sự phụ thuộc vào kinh tế sẽ dẫn tới lệ thuộc về chính trị Mỹ không chỉ muốnthu lợi nhuận kinh tế lớn mà còn muốn chi phối về chính trị ở ĐNA Mỹ muốn "duytrì mối quan hệ căng thẳng giữa nhóm các nước ASEAN và Đông Dương" [3,tr.223] Do vậy, ASEAN muốn tìm lối thoát cho vấn đề Campuchia theo quan điểmcủa mình, cũng như "tỏ ý không hài lòng với chính sách của Mỹ trong việc,… tăngcường vai trò quân sự của Nhật Bản ở khu vực" [3, tr.227], điều đó cho thấy "Mỹkhông thể buộc ASEAN phải đi theo chính sách đối ngoại của Mỹ… quan hệ Mỹ -ASEANđãkhôngcòntuântheoýđồcủaMỹ"[3,tr.228].

Tóm lại, quan hệ Mỹ và ASEAN trong giai đoạn 1977 - 1991 gắn bó khá sâusắc Mỹ vì mưu đồ chính trị ở khu vực đã tăng cường lợi dụng và lôi kéoASEANthông qua các khoản viện trợ quân sự ASEAN thì mong muốn tận dụng "ô an ninh"và các khoản đầu tư của Mỹ để phát triển Tuy nhiên, lợi ích của hai bên là khácnhau, sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết, ASEAN muốn duy trì đường lốiđốingoạiđộc lậphơn vớiMỹ.

Nhu cầu hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ từ sau năm1991

Chiến tranh Lạnh kết thúc, đoàn kết và hợp tác là một trong những thànhcông nổi trội của ASEAN, tuy vậy tổ chức này cũng phải đối mặt với hàng "núi"những thách thức an ninh mới, điều đó đòi hỏi ASEAN cần phải tăng cường liên kếtnhiều hơn nữa, mở rộng hợp tác với các nước bên ngoài, nhất là hợp tác với cáccường quốc có tiềm lực, kinh nghiệm trong xử lý những vấn đề an ninh của khu vựcvà quốc tế có tính chất phức tạp, khó giải quyết Và một trong những ưu tiên lựachọn của ASEAN là tăng cường hợp tác với Mỹ bởi: Mỹ là siêu cường hàng đầu thếgiới trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị và quân sự; Mỹ là nước "cung cấpan ninh công cộng" cho nhiều khu vực trong đó có ĐNA; Mỹ là nước giữ vai trò vàtầm ảnh hưởng số một ở khu vực ĐNA và rộng hơn là CA - TBD Vì vậy, tăngcường hợp tác với Mỹ sẽ mang lại cho ASEAN nhiều lợi ích to lớn trong đó có lĩnhvựcchính trịvàanninh-quốcphòng.

Vềan ninh - quốc phòng:Tăng cường hợp tác với Mỹ giúp ASEAN xử lý vàkiểmsoáttốttìnhhìnhtranhchấpchủquyềnhiệnnayđặcbiệtlànhữngtranhchấp trênBiểnĐôngvớiTrungQuốc.Mỹlàsiêucườngquânsựhàngđầuthếgiới,Mỹcó khả năng và tiềm lực vượt trội trong lĩnh vực bảo đảm an ninh, thực thi tự dohàng hải, hàng không và chống cướp biển. Tại khu vực ĐNA, Mỹ có lợi ích to lớn ởBiển Đông - nơi Mỹ có lợi ích hàng hải, quan hệ bạn hàng và đồng minh, đối táctruyền thống với nhiều nước ASEAN "Lực lượng quân sự Mỹ đã đóng vai trò thenchốt trong việc duy trì "nền hòa bình lâu dài" ở châu Á, điều giữ cho khu vực nàythịnh vượng và an toàn" [13, tr.394] Trong bối cảnh ASEAN đang gặp nhiều khókhăn trước sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông, thì sự tăng cường hợptác quân sự với Mỹ để cân bằng quan hệ với Trung Quốc được đa số các nướcASEAN ủng hộ: "Các nước láng giềng của Trung Quốc có khuynh hướng hoannghênh sự hiện diện của Mỹ để cân bằng với các lực lượng đang được cải thiện củaTrung Quốc" [13, tr112] ASEAN tin tường rằng, sự can dự của Mỹ trong vấn đềBiển Đông sẽ kiềm chế những đòi hỏi chủ quyền vô căn cứ của Trung Quốc và xâydựng môi trường hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển ở khu vực Mặt khác,ASEAN đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh phi truyền thốngđang nổi lên như: vấn đề biến đổi khí hậu, thảm họa thiên tai, khủng bố, cướp biển,tội phạm xuyên biên giới,v.v Trong khi đó, Mỹ là quốc gia có nhiều kinh nghiệm,khả năng, phương tiện và cơ chế để đối phó, xử lý các vấn đề này Trên thực tế,

MỹđãtừnggiúpđỡASEANvànhiềuquốc gia thànhviêntrong xửlý cácvấnđềan ninh phi truyền thốngn ó i t r ê n v à đ i ề u n à y đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h : " N ă n g l ự c H A D R (Viện trợ nhân đạo và Cứu nạn thiên tai) của Mỹ tại châu Á là vô địch.

Mỹ đóng vaitrò trung tâm trong hầu hết các thảm họa trong khu vực, trong đó có vụ sóng thầnnăm 2004 ở Ấn Độ Dương…., và bão Hải Yến tại Philippines năm 2013" [13,tr.401] Ngoài ra, Mỹ có thể giúp ASEAN và các nước thành viên trong nâng caotiềm lực quốc phòng - an ninh thông qua các hoạt động diễn tập quân sự, viện trợ vũkhítrangbịvàtraođổiđàotạoquânsự,v.v.

Trong lĩnh vực chính trị - ngoại giao: ASEAN đã tranh thủ được sự ủng hộcủa

Mỹ trong quá trình mở rộng tổ chức, chấm dứt tình trạng ĐNA bị chia cắt thànhhai khối là Đông Dương - xã hội chủ nghĩa và ASEAN - tư bản chủ nghĩa, từ đóASEAN thoát khỏi mục tiêu "chống cộng" và rào cản "ý thức hệ" trong tiến trìnhhợptáckhuvực,khẳngđịnhđượcvịthếtrêntrườngquốctế.VềphíaMỹ,việcủng hộ ASEANmở rộng thành viênmộtmặt giúp khối này lớnmạnh,m ặ t k h á c g i ú p Mỹ thực hiện mục tiêu tránh để ASEAN bị rơi vào vòng ảnh hưởng của các nướcnhưTrungQuốcvàNhậtBản.

ASEAN nhận được sự ủng hộ tích cực từ Mỹ trong quá trình hiện thực hóamục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN cũng như vai trò trung tâm của ASEANtrong cấu trúc an ninh tại khu vực Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ lần thứhai tổ chức tại Myanmar ngày 13/11/2014, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh"ASEAN hoan nghênh sự ủng hộ của Mỹ đối với tiến trình xây dựng Cộng đồngASEANcũngnhưvaitròtrungtâmcủaASEANtrongkiếntrúcanninhkhuvực"

[224] bởi vì ASEAN nhận thức được rằng nếu "thiếu đi sự tham gia của Mỹ, cácquốc gia ASEAN sẽ bị bỏ rơi, phải tự mình xử lý quan hệ với các cường quốc khuvực" [13, tr.386] Sự ủng hộ của Mỹ trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEANđã giúp khối tạo dựng được quan hệ nhiều mặt với các đối tác, giữ vai trò

"trungtâm",người"cầmláichính"trongcáckhuônkhổhợptácnhưASEAN+1,ASEAN +3,CấpcaoĐôngÁ(EAS),DiễnđànkhuvựcASEAN(ARF),…

Trung Quốc đang không ngừngmởrộng ảnh hưởng ra khu vựcĐ N A , s ự tăng cường hợp tác của Mỹ có tầm quan trọng chiến lược giúp ASEAN thực thichính sách

"cân bằng quyền lực" giữa các nước lớn ở khu vực Trong bối cảnh cuộccạnh tranh

Mỹ - Trungở khu vực diễn ran g à y m ộ t g a y g ắ t v à p h ứ c t ạ p ,

A S E A N cân bằng được lợi ích giữa các cường quốc một mặt giúp ASEAN nâng cao vị thếcủa mình trên trường quốc tế, mặt khác ràng buộc trách nhiệm các nước lớn trongvấnđềanninhkhuvựcquađóduytrìnềnhòabình, ổnđịnhlâudài.

Nhưvậy,trêncơsởsongtrùngvềlợiíchchiếnlượcởkhuvựckhiếnASEANvà Mỹ xích lại gần nhau, hợp tác sâu rộng và toàn diện với nhau Sự tăng cường hợptác, can dự về chính trị, an ninh của Mỹ đã giúp ASEAN nâng cao năng lực, vị thếcủa mình trên trường quốc tế và cân bằng lợi ích giữa các nước lớn qua đó tạo dựngmôitrườnghòabình,ổnđịnhtrongkhuvực.

2.3.2 Toan tính lợi ích và chính sách của Mỹ với ASEAN từ sau ChiếntranhLạnh

Mỹ tuy không gần gũi về mặt địa lý với các quốc gia ĐNA nhưng Mỹ có lợiíchquốcgialiênquanmậtthiếtởkhuvực.NgoạitrưởngHillaryClintontạiDiễn đàn Khu vực ASEAN năm 2010 từng tuyên bố "Mỹ có lợi ích quốc gia" [13, tr.387]ở khu vực Biển Đông Tháng 11 năm 2014, Tổng thống Obama trong phát biểu tạiMyanmar đã khẳng định: "Với tư cách là Tổng thống Mỹ, tôi ưu tiên làm sâu đậmmốiquanhệcủaMỹvớiĐôngNamÁ"[92,tr.145].Vậy"lợiíchquốcgia"vànhữngưutiêncủa MỹvớiĐNAcũngnhưASEANởđâylàgì?

Về lợi ích kinh tế: ĐNA cũng như ASEAN có lợi thế to lớn về dân số và tàinguyên, vì vậy khu vực đã và đang là thị trường đầu tư, tiêu thụ hàng hóa lớn củaMỹ ASEAN đang là khu vực mang lại nguồn lợi khổng lồ cho ngành công nghiệp,công nghệ cao của Mỹ như ô tô, máy tính, điện thoại di động,v.v Đặc biệt, ĐNAcòn có Biển Đông nằm trên tuyến hàng hải huyết mạch quan trọng hàng đầu trên thếgiới nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu và khu vựcTrung Đông - tuyến đường mà

"giá trị thương mại song phương hàng năm của Mỹđạttới1.200tỷUSD,chiếm 22%giátrịthươngmạisongphươngcủa thếgiớiđ iqua khu vực Biển Đông" [75, tr.150] Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang bị suythoái,cuộccạnhtranhMỹ-Trungởkhuvựcngàycàngquyếtliệt,cáclợiíchkinhtế của

Mỹ nhất là hàng hóa lưu thông trên Biển Đông nếu bị ảnh hưởng, điều này sẽgây tác động vô cùng to lớn đến nền kinh tế Mỹ Do vậy, hợp tác với ASEAN đượcxem là một biện pháp hữu hiệu nhất để bảo đảm cho các lợi ích kinh tế của Mỹ ởĐNAvàrộnghơnlàtoànchâu Á.

Vềlợiíchchínhtrị-anninh:ASEANvớinòngcốtlàcácquốcgiaĐNAnằmtrên vị trí địa chiến lược quan trọng ở khu vực và trên thế giới Không chỉ nằm làđiểm án ngữ, giao cắt quan trọng, từ ASEAN có thể là bàn đạp tiến ra chiếm lĩnhnhiều khu vực trọng yếu khác Vì vậy, ASEAN có lợi ích chính trị - an ninh rất lớnđối với Mỹ Trước tiên, trong ASEAN có nhiều nước thành viên là đồng minh và làđối tác quân sự - an ninh quan trọng của Mỹ ở ĐNA Thái Lan và Philippine là hainước có hiệp ước an ninh với Mỹ, là "đồng minh ngoài NATO" của Mỹ ASEAN làkhu vực Mỹ bố trí nhiều căn cứ, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật quân sự ở các nướcnhư: Philippine, Thái Lan, Singapore và Brunei ASEAN là thị trường mua sắm cácsảnphẩmcôngnghệquânsựMỹ,địabànnằmtrongchiếnlượcchốngkhủngbố,thúcđẩy các giá trị tự do,dân chủ Mỹ Tiếp đến, ASEAN còn là "đấu trường" cạnh tranhMỹ-Trung,nơimàTrungQuốcđang"tấncôngquyếnrũ"khiếncholợiích,vịthế của Mỹ ở khu vực bị đe dọa Ngoài ra, ASEAN là tổ chức có thể hỗ trợ Mỹ trongkiểm soát hoạt động buôn bán vũ khí trái phép, ngăn chặn hoạt động phát triển côngnghệ tên lửa mang vũ khí hủy diệt theo Quy chế Kiểm soát công nghệ tên lửa(MTCR) của Mỹ ở khu vực Châu Á là khu vực có các cường quốc hạt nhân nhưTrung Quốc, Ấn Độ và Pakistan, việc Mỹ ký tham gia Hiệp ước Khu vực ĐNAkhông có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) với ASEAN giúp Mỹ kiểm soát hoạt độngchuyển giao công nghệ hạt nhân, ngăn chặn khả năng phổ biến vũ khí hạt nhân ởĐNAvàrộnghơnlàkiềmchếchươngtrìnhpháttriểnvũkhíhạtnhâncủaTriềuTiên.Bên cạnh đó, ASEAN có Biển Đông, nơi Mỹ có "lợi ích quốc gia" [13, tr.370] ở đó.Thông qua Biển Đông, quân đội Mỹ có thể cơ động tới nhiều điểm nóng ở khu vựcmộtcáchthuậnlợinhất.BiểnĐôngcũnglànơiMỹthườngxuyêntiếnhànhcáchoạtđộng diễn tập quân sự, chống cướp biển và thực thi tự do an toàn hàng hải, hàngkhông.Cuốicùng,ĐNAcóASEAN- tổchứccóvịthế,vaitròrấtlớntrongxâydựngcấu trúc an ninh ở khu vực CA - TBD trong những năm gần đây Các diễn đàn hợptácanninhcủaASEANnhư:ARF,ADMM+,ASEAN+,EAS,…đãpháthuynhữnghiệu quả tích cực góp phần duy trì môi trường hòa bình, an ninh và ổn định ở ĐNA.Trongbốicảnhhộinhậpquốctếđanglàmộtxuthế,cáccấutrúchợptácanninhcủaASEANcón hiềuđiểmtươngđồngvớilợiíchanninhchiếnlượccủaMỹ,vìvậyhợptácanninhvớiASEANsẽkhôn gchỉgiúpMỹcandựsâuhơnvàocácvấnđềlớncủakhu vực ĐNA mà còn giúp Mỹ có thể kiềm chế Trung Quốc, ngăn chặn tầm ảnhhưởngcủanướcNgađanghồiphục,NhậtBảnvàẤnĐộđangnổilên,quađóduytrìvịthếsốmộtcủ aMỹởkhuvực.

Mặc dù Mỹ có lợi ích rất lớn trong quan hệ với ASEAN, tuy nhiên về mặtchính sách, chiến lược của Mỹ với tổ chức này kể từ sau khi Chiến tranh Lạnh kếtthúc qua ba đời Tổng thống Mỹ là Clinton, G.W Bush và Obama lại thể hiện lối tưduyngắnhạnvàkhôngnhấtquánnhư sau:

Quanđiểm củaChính quyềnBillClinton với ASEAN (1993-2001)

Ngay sau khi lên cầm quyền (đầu năm 1993) chính quyền Tổng thống BillClintonđãrấtquantâmtớikhuvựcCA-

TBD,tuykhôngphảilàtrọng tâmnhưkhuvựcĐôngÁ,nhưngĐNAvàtổchứcASEANcũnglàmộtưutiêntrongchính sách của Mỹ Năm 1995, trong Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ đối với khu vựcĐNA và CA - TBD, trong phát triển quan hệ chính trị - an ninh với ASEAN, chínhquyền của Tổng thống Clinton đã tập trung ở hai hướng.Một là, phát triển quan hệvới ASEAN trên những quan điểm mới như: Mỹ ủng hộ ASEAN thiết lập diễn đànan ninh đa phương ARF, "Hoa Kỳ đã ủng hộ việc thiết lập một diễn đàn an ninh mởrộng ở khu vực….tin rằng ARFcó thểcó vaitrò hữu íchđể nóilênn g u y ệ n v ọ n g của các nhà nước, làm dịu căng thẳng, kiềm chế chạy đua vũ trang" [11, tr.68]; ủnghộ ASEAN mở rộng thành viên thông qua việc xóa bỏ cấm vận Việt Nam, ủng hộViệt Nam, Lào và Campuchia tham gia ASEAN (trừ Myanmar); và ủng hộ lậptrường của ASEAN trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, "Hoa Kỳ yêu cầu có giảipháp hòa bình cho các vấn đề Biển Đông và phản đối mạnh mẽ việc đe dọa hoặc sửdụng lực lượng quân sự để khẳng định chủ quyền quốc gia" [11, tr.73].Hai là,vớicác nước thành viên ASEAN, Mỹ đặc biệt coi trọng đến mối quan hệ với các đồngminh, đối tác như là Philippine, Thái Lan và Singapore trên cơ sở mô hình "trục vànan hoa". Phương thức hợp tác song phương dựa trên các hiệp ước an ninh, cam kếtviệntrợ,hiệndiện và tậptrậnquânsựluônlànhữngưutiêncủaMỹ.

Cơchếhợptácanninh-quốcphòng giữaASEANvàMỹ

3.1.1.1.Giaiđoạn 1991 -2000 Đây là giai đoạn bắt đầu khi Chiến tranh Lạnh chấm dứt, đối đầu hai cựckhông còn, ở khu vực vấn đề Campuchia được giải quyết hoàn toàn, ASEAN bướcvào giai đoạn mới với chính sách liên kết, xây dựng, phát triển và mở rộng khối lần3 lên 10 nước thành viên Quan hệ Mỹ - ASEAN giai đoạn này bên cạnh một sốnhững kết quả đạt được thì cũng gặp nhiều khó khăn thách thức, có ý kiến cho rằng"quan hệ giữa ASEAN và Mỹ trong suốt Chiến tranh Lạnh như thời kỳ "tuần trăngmật",thìgiaiđoạnnàylà"sự chốibỏ"''[92,tr.135].

Về phíaASEAN:ASEAN luônđánhgiá caovai tròcủa Mỹ vàp h á t t r i ể n quan hệ với đối tác này trên tất cả các mặt nhất là về chính trị và an ninh. TheoASEAN,ĐNAvốntồntạinhiềuvấnđềnhạycảmdolịchsửđểlại,việcMỹrútquânkhỏi Thái Lan và Philippine sẽ tạo ra "khoảng trống quyền lực", trong khi TrungQuốcngàycàngtăngcườngtiềmlựcquốcphòng,giatăngtranhchấptrênBiểnĐôngvới một số nước ASEAN Tất cả những nhân tố trên khiến ASEAN trở nên mất ổnđịnh, do vậy để vượt qua những thách thức, ngoài việc thúc đẩy tiến trình hợp tác,liênkếtkhuvực,"ASEANcũngphảităngcườnghợptácquốctế,trongđócóquanhệvớiMỹ"[3,tr.2 39].

Về phía Mỹ:Sau khi các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô tan rã, Mỹkhông còn bị ám ảnh và lo sợ về chủ nghĩa cộng sản, Tổng thống G.H.W Bush đãkhông xem ASEAN là vốn quý địa chính trị có giá trị nữa, vị thế của ASEAN vì thếbị suy giảm nghiêm trọng, bằng chứng là năm 1992, Mỹ đã rút quân khỏi các căn cứquân sự của mình tại Philippine Năm 1993, khi Tổng thống Bill Clinton lên cầmquyềnđãcómộtchínhsáchkhárõràngđốivớikhuvực,ĐNAvàkhuvựcCA-

TBDđãgiànhđượcsựquantâmtrởlại.Trongbáocáo"ChiếnlượcanninhcủaMỹđốivớikhuvựcCA-TBD"củaBộQuốcphòngMỹ,tháng2/1995chorằng:"Sựcómặtcủa quân đội Mỹ ở CA - TBD là nhân tố cấp thiết đối với an ninh khu vực và chiến lượctoàn cầu của Mỹ" và "Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng ngày càng lớn vớicácmụctiêucủaMỹ"[3,tr.241].QuanhệMỹ-ASEANthờikỳnàykhôngchỉđượcthể hiện thông qua Đối thoại ASEAN - Mỹ và tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN(ARF- 1994),v.vmàcònlàduytrìmốiquanhệvớicácđồngminh,đốitáctrongkhuvựcnhư:TháiLan,Philip pine,Singapore,v.vnhằmkiềmchếcácđốithủcủaMỹ.

Tiến trình xây dựng thể chế quan hệ chính trị, an ninh giữa ASEAN và Mỹgiaiđoạnnàynhư sau:

Trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng: Mỹ vẫn duy trì sự hiện diện quân sựnhất định ở nhiều nước ĐNA Trước khi rút quân khỏi căn cứ không quân Clark vàcăn cứ hải quân Subic năm 1992 ở Philippine, năm 1990 Mỹ đã ký với SingaporeBảnghinhớchophépquânđộiMỹđượcravàocáccăncứquânsựtạiđảoq uốcnày Năm 1996, sau khi lên cầm quyền Tổng thống Clinton đã thực hiện chuyếnthăm Australia, Philippine và Thái Lan nhằm tăng cường quan hệ đồng minh và nốilại các cuộc tập trận quân sự của

Mỹ ở khu vực Năm 1998, Singapore đã ký thêmvới Mỹ bảnPhụ lụcchoBản ghi nhớnăm 1990, theo đó máy bay vận tải và các tàuchiến, bao gồm cả tàu ngầm của Mỹ được sử dụng căn cứ quân sự Changi, nơi đâycũng là căn cứhậucần của Hạm đội7 [147,tr.65] Năm 1998, Mỹ cũng đạtđ ư ợ c với Philippine bảnThỏa thuận về các lực lượng viếng thăm Mỹ - Philippine, theo đóquân đội Mỹ được phép đồn trú tạm thời tại nước này Trong hợp tác ASEAN -

Mỹvề vấn đề Biển Đông, năm 1992 ASEAN đã thông quaTuyên bố ASEAN về BiểnĐôngvà phía Mỹ cũng đã công khai khẳngđịnh ủng hộtuyên bốt r ê n v à k ê u g ọ i giải quyết vấn đề một cách hòa bình Tháng 3/1995, Quốc hội Mỹ ra tuyên bố nhấnmạnh "quyền đi lại tự do trên Biển Đông và đó là lợi ích quốc gia của Mỹ". Tháng5/1995, Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra tuyên bố "Mỹ có lợi ích lâu dài trong việc duy trìhòa bình và ổn định ở Biển Đông Duy trì sự tự do đi lại của tàu bè là lợi ích cơ bảncủa Mỹ Việc đi lại không bị ngăn cản của tất cả tàu bè và máy bay trên biển NamTrung Hoa là cần thiết cho hòa bình và phồn vinh của toàn khu vực CA - TBD" [3,tr.256] Nhìn chung, hợp tác quân sự Mỹ - ASEAN xuất phát từ lợi ích của hai bên,với Mỹ "một phần làd o h à n h đ ộ n g l e o t h a n g c ủ a T r u n g

Trong chính trị ngoại giao:Nhằm duy trì sự lãnh đạo của mình ở ĐNA, Mỹtiếp tục giữ quan hệ với ASEAN thông qua các cơ chế đối thoại của Hội nghị BộtrưởngASEAN(AMM),HộinghịsauBộtrưởngASEAN(PMC),ĐốithoạiASEAN-Mỹ, đặc biệt Mỹ đã không chỉ tích cực ủng hộ ASEAN thành lập Diễn đàn khu vựcASEAN (ARF) mà còn tăng cường quan hệ và mong muốn ARF có vai trò lớn hơntrong các vấn đề an ninh khu vực. Trong quan hệ với các thành viên ASEAN, đây làgiai đoạn Mỹ có những bước đi tích cực đối với Việt Nam khi ủng hộ Việt Nam gianhậpASEANvàtiếnhànhbìnhthườnghóaquanhệvớiViệtNamvàonăm1995.

Với ASEAN, một mặt tiến hành đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ nhằmtránh lệ thuộc vào các nước lớn, mặt khác ASEAN duy trì tốt đẹp quan hệ với Mỹ,Nhật, Trung Quốc, Nga Tuy nhiên, quan hệ ASEAN – Mỹ giai đoạn này vấp phảinhiều thử thách nhất là trong vấn đề dân chủ, nhân quyền Mỹ đã có nhiều can thiệpthôbạovàocôngviệcnộibộcủaASEAN,thườngxuyênphêphánvấnđềdânchủvànhânquyềnở ĐNA.ViệcASEANkếtnạpMyanmarlàthànhviêncủakhốiđãbịMỹcông khai "phê phán gay gắt ở các Hội nghị Ngoại trưởng của ASEAN và đề nghịkhôngđểMyanmargianhậpkhối"[3,tr.247].VớiViệtNam,mặcdùMỹủnghộgianhậpASEA N,bìnhthườnghóaquanhệvớiViệtNamnhưng"vấnđềnhânquyềnvàdân chủ vẫn còn khá căng thẳng, gây ra nhiều tranh cãi trong quan hệ Việt - Mỹ"

[3,tr.249].VớiMalaysia,năm1999khi"PhóTổngthốngMỹAlGoređãbấtchấptấtcảcácnguyêntắcng oạigiaokhituyênbốphạtcôngkhaiThủtướngMahathirtrongkhiông Gore thăm Malaysia" [92, tr.139] vì chính quyền Malaysia bắt giam Phó Thủtướng Anwar Với Singapore là căng thẳng ngoại giao khi "tòa án Singapore tuyênphạtđánhmộtthiếuniênngườiMỹvàotháng5năm1994"[92,tr.8].

Tóm lại, tiến triển quan hệ an ninh – quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ giaiđoạn1991-2000đượcduytrìthôngquannhiềulĩnhvựcnhưchínhtrị,ngoạigiaovàan ninh - quân sự. Tuy nhiên, với việc Mỹ rút quân khỏi Philippines, ít quan tâm tớiASEAN đã tạo ra "khoảng trống quyền lực" ở ĐNA, việc Mỹ bỏ mặc nhiều nướcASEANtrongđócónhữngđồngminhthânthiếtcủaMỹtrongcuộckhủnghoảngtàichính năm

1997 và hành động can thiệp quá mức vào công việc nội bộ của ASEANkhitổchứcnàykếtnạpthànhviênMyanmar,khiếnchouytínvàảnhhưởngcủaMỹở khu vực bị suy giảm nghiêm trọng Quan hệ Mỹ - ASEAN vì đó trong một số vấnđềtrởnêncăngthẳng,nghingờvàthiếuniềmtinởnhau.

Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ ASEAN – Mỹ có những dấuhiệu chuyển biến mới, có ý kiến cho rằng đây là thời kỳ quan hệ "quay trở lại quỹđạo" vốn có của nó Và yếu tố thúc đẩy ASEAN và Mỹ xích lại gần nhau hơn bắtnguồn từ các nhân tố cơ bản như: nước Mỹ bị khủng bố năm 2001 và Mỹ cần đồngminhủnghộtrongcuộcchiếnchốngchủnghĩakhủngbốtrênthếgiới;sựtrỗidậycủaTrungQuốcvà nhucầukhôiphụcvịthếcủaMỹởkhuvực;ĐNAtrướcnhữngtháchthứcanninhmới,đặcbiệtlàsựnổ ilêncủavấnđềanninhphitruyềnthống;nhucầutăng cường hợp tác trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế;

ASEAN pháttriểnởmộtvịthếmớivàcầnsự ủnghộcủaMỹtrongquátrìnhxâydựngCộngđồngASEAN.Xétthựcchất,tiếntrìnhthểchếhóaquan hệASEAN-

Thứ nhất,điểm nổi bật nhất trong tiến trình xây dựng thể chế hợp tác quốcphòng

- an ninh giữa ASEAN và Mỹ giai đoạn này là hợp tác trong lĩnh vực chốngkhủng bố. Ngày 11/09/2001, nước Mỹ bị tấn công khủng bố, ngay sau đó Mỹ thànhlập liên minh chống khủng bố trên toàn thế giới, quan hệ an ninh ASEAN - Mỹ vìvậy mà có sự thay đổi nhanh chóng Trong Chiến lược An ninh Quốc gia năm 2002,Mỹđãkêugọikếthợpcácliênminhsongphươngvàhợptácvớicácthểchếkhuvựcnhằm xử lý những thay đổi ở khu vực ĐNA, kể cả việc tiếp tục duy trì sự hiện diệntiềntiêucủaquânđộiMỹ.Nhữngmụctiêuhợptáckhuvựcbaogồm:thiếtlậpsựcânbằng quyền lực toàn cầu có lợi cho tự do, xây dựng những chương trình nghị sự hợptác tích cực trong cuộc chiến chống khủng bố và cuối cùng là tạo ra một châu Á ổnđịnh về chiến lược Việc này phải được thực hiện trong một môi trường vừa cạnhtranh vừa hợp tác với các nước khác Để thực hiện điều này, Mỹ tiến hành triển khaihàng loạt các hoạt động hợp tác song phương lẫn đa phương với nhiều nước thànhviêncủaASEAN.Trongkhuônkhổđaphương:Ngày01/08/2002tạiBrunei,ASEAN và Mỹ đã kýTuyên bố chung về hợp tác chống khủng bố Tuyên bố chungkhông chỉ đánh dấu quan hệ an ninh ASEAN - Mỹ bước sang một trang mới mà nócòn tạo ra cơ sở pháp lý để quan hệ quốc phòng - an ninh ASEAN - Mỹ ngày mộttăngcườngvàlànềntảngđểMỹtriểnkhaicáchoạtđộngquânsựởĐNA.Trêncơsở mụctiêungănngừa,phávỡvàchốnglạichủnghĩakhủngbốquốctế,nhiềukếhoạch,nội dung hợp tác an ninh cụ thể đã được hai bên đề ra như: viện trợ quân sự, đào tạosĩ quan quân đội, tiến hành tập trận chống khủng bố, trao đổi thông tin tình báo,v.v.Không dừng ở đó, Mỹ còn khuyến khích ASEAN thành lậpTrung tâm thông tinchống khủng bốtại Malaysia (07/2003) dưới sự hỗ trợ về tài chính, trang bị kỹ thuậtcủaMỹ.Ngoàira,chínhquyềnMỹcònthuyếtphụcASEANmởrộngchứcnăng,vaitròvàphạm vihoạtđộngcủaDiễnđànkhuvựcASEAN(ARF).Trongcácmốiquanhệsongphương:trêncơsởm ạnglướianninhsongphươngđãđượcthiếtlậpcácđốitác là Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore và Brunei, các mạnglưới này được gọi là ETC (Exercice Team Chellenge), thông qua ETC Mỹ đã tiếnhànhtriểnkhaicáccuộctậptrậnchunghoặcphốihợpchốngkhủngbốkhôngchỉvớicác quốc gia ĐNA mà còn với các nước Australia, New Zealand Những cuộc tậptrận được Mỹ thường xuyên tổ chức ở khu vực là: CARAT - cuộc diễn tập lớn nhất,chủyếutậptrungvàocáckhoamụcchiếnđấucủahảiquân,hoạtđộngđổbộvàgiámsát trên không; Hổ mang vàng; Banlikatan v.v Bên cạnh đó, để tiến hành chốngkhủngbốvàthựchiệnýđồtriểnkhaichínhsáchanninhởkhuvực,Mỹđãnốilạicáchoạt động viện trợ, huấn luyện quân sự, trao đổi thông tin tình báo và đưa quân đếnmột số nước, nhất là với các nước đồng minh, đối tác truyền thống Mỹ đã cấp choPhilippinevàTháiLanđượchưởngquychếđồngminhngoàiNATO.

Thứ hai,trước những thách thức an ninh mới ở khu vực, các vấn đề tranhchấplãnhthổ,lãnhhải,vấnđềcướpbiển,buônbánvũkhítráiphéptrênbiển,Mỹvà ASEAN đã đẩy mạnh triển khai hợp tác trong giải quyết vấn đề Biển Đông vàthựcthianninh,antoànhànghải.ĐâylàgiaiđoạnMỹđãđưaranhiềusángkiến,đề xuất tăng cường hợp tác an ninh hàng hải với ASEAN và các nước thành viên,đángch úýS á n g kiế np h ổ b i ế n a nn in h ( P S I ) - m ộ t sá ng kiế nr ađờ isa usự k i ệ n nước Mỹ bị khủng bố 11/09/2001 với mục đích ngăn chặn vận chuyển vũ khí hủydiệt lớn Mỹ đã thuyết phục nhiều quốc gia trong đó có khu vực ASEAN cho phépMỹ lập trạm hải quan để kiểm tra công ten nơ chở hàng vào Mỹ;Sáng kiến Quan hệđối tác thương mại - hải quan chống khủng bố (C-TPAT, 2001 )- là một chươngtrìnhb ả o m ậ t c h u ỗ i c u n g ứ n g t ự n g u y ệ n d o Hảiq u a n v à B ả o v ệ b i ê n g i ớ i H o a Kỳ(CBP)dẫnđầu,tậptrungvàoviệccảithiệnanninh,chốngkhủngbố;Sángkiến an ninh công ten nơ (CSI)- một sáng kiến nhằm kiểm soát hoạt động khủng bố lợidụng vận tải đường biển để mua bán vũ khí;Sáng kiến an ninh đường biển (RMSI,2004)- một sáng kiến với mục tiêu là xây dựng hệ thống theo dõi và kiểm soát eobiển Malacca và Biển Đông Để thực hiện mục tiêu này, Mỹ đưa ra nhiều ý tưởnghợp tác cùng với các nước ĐNA nhằm "kiểm soát hoạt động buôn bán, vận chuyểnvũ khí hủy diệt, theo dõi và truy bắt lực lượng khủng bố, cướp biển, buôn bán phụnữ, trẻ em và ma túy"

[88, tr.23] Mỹ cũng tiến hành nhiều cuộc tập trận chung trênBiển Đông "trong khoảng

40 cuộc tập trận chung giữa Mỹ và một số nước châu Áthờigian 2001- 2008thìcótới70%diễn ratạikhuvựcBiển Đông" [75,tr.212].

Trong chính trị - ngoại giao: Tiến trình xây dựng thể chế hợp tác chính trịgiữa

Hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ trên một số vấn đề chủyếu 84 3.3 Hợptácanninh-quốcphònggiữamộtsốnướcthànhviênASEANvàMỹ

3.2.1 Hợp tácASEAN-Mỹtrongvấnđềchốngkhủngbố Đầu những năm 1990, ĐNAtừng là địa bàn hoạt động củan h i ề u n h ó m khủng bố cực đoan khét tiếng, nhưng vấn đề chống khủng bố khi đó vẫn chưa đượccác nước ASEAN quan tâm nhiều Tuy nhiên, sự kiện nước Mỹ bị tấn công khủngbố ngày 11/9/2001 đã làm thay đổi mau chóng quan hệ ASEAN - Mỹ Trong cuộcchiến chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế mà nước Mỹ phát động ngay sau đó, khuvực ĐNA được xác định là "mặt trận thứ hai" trong cuộc chiến chống khủng bố.Việc Mỹ coi khu vựcĐ N A l à " v ù n g t r ọ n g t â m đ ị a - c h í n h t r ị c ủ a c h ố n g k h ủ n g b ố và nỗ lực mở rộng ảnh hưởng quân sự" [55, tr.42] đã đưa quan hệ ASEAN - Mỹtrongvấnđềchốngkhủngbốở ĐNApháttriểntheohướngchínhnhưsau:

Một là,tronghợptácvới ASEAN.Ngay sau sựkiện1 1 / 0 9 / 2 0 0 1 , c á c c ơ quan cấp thấp của Mỹ và ASEAN đã tổ chức hội nghị và tại đây Mỹ đã thông báoĐNA là một tuyến trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ Ngày 01/08/2002, tạiHội nghị Bộ trưởng ASEAN được tổ chức ở Brunei, Mỹ và ASEAN đã ký "Tuyênbố chung về hợp tác tấn công chủ nghĩa khủng bố quốc tế" Tuyên bố nhấn mạnh,mục tiêu hợp tác là để ngăn chặn, làm gián đoạn và chống lại chủ nghĩa khủng bốquốc tế thông qua việc trao đổi dòng chảy thông tin và xây dựng năng lực Các bêntham gia nhấn mạnh mục đích của hợp tác là để nâng cao hiệu quả của những nỗ lựcchống khủng bố Trên cơ sở mục đích, các bên tham gia đã nhấn mạnh một số lĩnhvực hợp tác chính như sau: Chia sẻ các thông tin tài trợ khủng bố, biện pháp chốngkhủng bố, chính sách chống khủng bố theo quy định pháp luật; Tăng cường mốiquanhệliênlạcgiữacáccơquanthựcthiphápluậtcủacácbênđểtạorachếđộ chống khủng bố thực tế; Tăng cường năng lực chống khủng bố thông qua đào tạo vàgiáo dục, tham vấn giữa các quan chức, các nhà phân tích, và các cuộc hội thảo, hộinghị; Cung cấp, trợ giúp lẫn nhau về những thách thức vận chuyển, kiểm soát xuấtnhậpcảnh,baogồmcảvũkhí,dòng tiền, lựclượngcho hoạt độngkhủngbố,v.v. Để thực hiện tuyên bố trên, Mỹ và ASEAN đã nhất trí áp dụng Kế hoạch hợptácASEANnhằmtăngcườngquanhệMỹ-

ASEAN.Năm2003,MỹvàASEANlầnđầutiêntổchứchộinghịthảoluận,traođổiKếhoạchcôngtá cchốngkhủngbốMỹ-ASEAN [112, tr.8] Trong đó việc trao đổi, chia sẻ thông tin tình báo giữa Mỹ vàASEAN được xác định là lĩnh vực chính Cùng năm này, tại Malaysia, ASEAN đãthành lập "Trung tâm huấn luyện chống khủng bố" ở ĐNA do Mỹ đề nghị và tài trợ.BêncạnhviệccảMỹvàASEANđềuchorằnghoạtđộngcắtđứtnguồntàichínhchokhủngbốlàmộ tlĩnhvựcquantrọngcủahợptác,lĩnhvựcthựcthiphápluậtvànguồnnhân lực, tài lực cho chống khủng bố cũng cần được quan tâm Ngoài những hoạtđộng trên, Mỹ còn thuyết phục ASEAN mở rộng chức năng, vai trò, phạm vi hoạtđộng của ARF trong hoạt động chống khủng bố Mỹ đã chủ động đưa ra sáng kiếnvới ASEAN và các nước thành viên về Chương trình hợp tác hải quân chống khủngbố (CIPAT) và Sáng kiến an ninh vận tải (CSI), theo đó Mỹ yêu cầu áp dụng biệnpháp kiểm tra an ninh đối với các tàu vận tải và container hàng xuất khẩu vào Mỹxuấtpháttừ20cảngtrênthếgiới,nhằmngănngừacáctổchứckhủngbốlợidụngtàuvận chuyển hàng hóa trên biển để xâm hại đến nước Mỹ và các quốc gia khác Đángchú ý, việc khu vực ASEAN - nơi có nhiều cảng biển quan trọng và lượng lớn tàuthuyềnqualại,nên MỹcoiSingaporelà"cổnghoatiêu"đầutiênởchâuÁ Mỹcũngtham gia và đẩy mạnh các hoạt động tập trận dưới hình thức chống khủng bố như:HuấnluyệnhợptácĐôngNamÁ(SEACAT)-mộthoạtđộngthườngniênnhằmbảođảm an toàn cho các tuyến đường biển quan trọng Năm 2012, khi căng thẳng giữaPhilippinevàTrungQuốctrongvấnđềbãicạnScarborough,tậptrậnSEACATđượcMỹ và 6 nước ASEAN là (Philippines, Brunei, Indonesia, Malaysia, Thái Lan vàSingapore) triển khai rộng khắp trên Biển Đông gồm eo biển Malacca, biển Sulu vàVịnh Subic Năm 2013, Mỹ cùng với các đối tác là Nga, Trung Quốc, Australia, ẤnĐộ,Nhật,HànvàNewZealandđãthamgiavàocuộcdiễntậpchungchốngkhủngbố5ngàydoASEANtổchứctheosángkiếncủaIndonesia.Gầnđây,Mỹchủtrươngđề caocôngtácthựcthiphápluậttrênbiển,dovậytừnăm2012,phíaMỹđãđàotạochogần200nhânviênth ựcthiphápluậtASEANvềcáckỹthuậtchốngkhủngbốtạihọcviệnthựcthiphápluậtkhuvựccủaMỹ[ 240],v.v.

Hai là,Mỹ đẩy mạnh hợp tác chống khủng bố với một số nước ASEAN cóchủ nghĩa khủng bố và nguy cơ từ chủ nghĩa khủng bố cao như: Philippine; TháiLan; Singapore; Indonesia,v.v thông qua những thỏa ước, các khoản viện trợ, huấnluyện đào tạo, trao đổi thông tin tình báo, đưa quân tham chiến nhằm thắt chặt quanhệđồngminh,đốitác,bạnbèvàbảovệcáclợiíchcủaMỹ.

Ba là,lợi dụng danh nghĩa chống khủng bố, Mỹ đã từng bước triển khai lựclượng, bố trí vũ khí trang bị hiện đại và thông qua các thỏa thuận đạt được để xâydựng căn cứ quân sự ở ĐNA Thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ từng có những căn cứquânsựrấtnổitiếngởkhuvựcĐNA,tuynhiênvìnhiềulýdokhácnhaumàMỹtừngbước rút quân đội khỏi các căn cứ này như: căn cứ sân bay hải quân Utapao ở TháiLan năm 1976, căn cứ liên hợp hải - lục - không quân Cam Ranh ở Việt Nam năm1973 và căn cứ hải quân Subic, không quân Clack ở

SauChiếntranhLạnh,lợidụngnhữngquanngạivềtháchthứcanninhmớiởkhuvựccủamột số nước ĐNA, trong đó có vấn đề chủ nghĩa khủng bố, chính quyền Mỹ đã từngbước triển khai và mở rộng các căn cứ quân sự tại ĐNA Hiện tại Mỹ đang duy trìmột mạng lưới các căn cứ quân sự tại khu vực CA - TBD theo hướng từ TBD sangẤn Độ Dương, từ Nam Cực lên Bắc Cực với 3 vòng tuyến: (1) Gồm những căn cứquân sự từ đảo Hawai đến Alaxca và quần đảo Aleotian; (2) Các đảo xung quanhGuam và các căn cứ ở Australia, New Dilan; (3) ĐNA nằm giữa các căn cứ từ NhậtBản, Hàn Quốc đến đảo Điego Gacxia trên Ấn Độ Dương Ở Đông Á và Tây TháiBìnhDương,Mỹcóbacụmcăncứquânsựgồm:cụmĐNA,cụmĐôngBắcÁ(trungtâm là Yokosuka) và cụm quần đảo Guam Các căn cứ và cụm quân sự này phối hợpvới nhau làm nhiệm vụ kiểm soát các điểm xung yếu chiến lược, bảo vệ tuyến giaothôngđườngbiểnchiếnlược,làmchỗdựachoquânđộiMỹởTâyTháiBìnhDương[109,tr.45] Theo báo cáo về sự hiện diện quân sự của Mỹ ở khu vực CA - TBD củaViện Nghiên cứu Biển Đông của Trung Quốc ngày 25/11/2016 thì: "quân đội Mỹ đãthiếtlập7nhóm,gồmnhiềucăncứquânsựtạiCA-TBD,chiếm50%tổngsốcăncứquânsựcủaMỹởnướcngoài"[135,tr.54].Trêncơsởđó,Mỹđãxâydự ngcơchếan ninh ở khu vực CA - TBD thành bốn cấp độ bao gồm: Cấp độ 1 là Mỹ - Nhật Bản;Cấp độ 2 là Mỹ - Australia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines; Cấp độ 3 là Mỹ - Singapore,Indonesia;Cấpđộ4làMỹvàcácquốcgiakhác.RiêngtạikhuvựcĐNA,khắcphụctìnhtrạ ngtậptrungbinhlựcquánhiềuởkhuvựcĐôngBắcÁ,Mỹđãđiềuchỉnh, bố trí lại lực lượng ở các căn cứ quân sự tại phía Nam khu vực CA - TBD.Theo đó, Mỹ đã từng bước thiết lập các căn cứ quân sự tại các nước ĐNA như TháiLan, Philippine, Singapore và tăng cường quan hệ với những nước nằm ở vùng biểnquan trọng của khu vực như Indonesia, Malaysia và Việt Nam dựa trên các thỏathuậnhợptácgiữacácbên.

Cùng với việc thiết lập các căn cứ quân sự, Mỹ cũng bố trí, triển khai nhiềuloạivũkhíhiệnđạiởkhuvựcCA-

TBDtrongđócóĐNAvớinhiệmvụtrọngtâmlàgiámsáteobiểnMalaccavàkhuvựcBiểnĐông.Trong chiếnlược"táicânbằng"củaMỹ đối với CA - TBD, Mỹ tuyên bố đến năm 2020 sẽ điều 60% lực lượng hải quânsang khu vực CA - TBD Theo đó, lực lượng tàu hải quân đã đưa đến khu vực CA - TBDlà180chiếctàuvàthờigiantớisẽđưathêm115chiếctàuchiếnđấumặtnước.Mỹcũngđiềutàu sânbaychạybằngnănglượnghạtnhânR.Ri- gânđếnNhậtthaythếtàusânbayWashingtoncùng31tàungầmtiếncông(SSN)nângtổngsố55tàutro ngbiên chế, trong đó có 14 tàu ngầm hạt nhân tại khu vực CA - TBD [172, tr.65] Vớilực lượng không quân, kể từ năm 2012 Mỹ đã bố trí nhiều vũ khí trang bị hiện đạinhư:máybaytácchiếnđiệntửEA- 18G,máybayvậntảihạngnặngMV-22,máybaytuầntrachốngngầmP-8A, máybaychiếnđấu F- 22,theokếhoạchnăm2017Mỹbốtrí máy bay chiến đấu F-35 tại Nhật Với hệ thống phòng thủ tên lửa, Mỹ dự tính bốtrí 90% hệ thống phòng thủ tên lửa tại khu vực CA - TBD, từ năm 2010 đến 2014,Mỹ bố trí hệ thống ra-đa giám sát và cảnh báo sớm đa năng AN/TPY-2 để theo dõicác động thái quân sự ở Triều Tiên Tại Philippine, Mỹ triển khai hệ thống ra-đatương đương nhằm giám sát hoạt động trên Biển Đông và toàn bộ ĐNA Ngoài ra,Mỹ cũng nghiên cứu, phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa trên tàu chiến và trên đấtliềnnhằmđốiphóvớisựpháttriểnquânsựmạnhmẽcủaTrungQuốc.

Tóm lại, hợp tác chống khủng bố giữa Mỹ với ASEAN và các nước thànhviên đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến tranh cãivềmụcđích thựcsựcủaviệcMỹphát động cuộcchiếnchốngkhủngbố ởĐNA.Có ý kiến cho rằng nhiều quốc gia đã bị Mỹ "ép buộc" tham gia vào cuộc chiến mà họkhông hề muốn Có ý kiến thì nói Mỹ đã lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố để lấycớ đưa quân trở lại ĐNA, tạo thế bao vây, kiềm chế Trung Quốc Trên thực tế, trongquan hệ giữa Mỹ và Thái Lan, Mỹ đã "lợi dụng danh nghĩa chống khủng bố ép TháiLan cho sử dụng sân bay Utapao để tiếp nhiên liệu cho máy bay chiến đấu trongcuộcchiếnchống Afganistan"[79,tr.29].

3.2.2 Hợp tác ASEAN - Mỹ trong vấn đề tranh chấp Biển Đông và anninh,antoànhànghải

Biển Đông có vị trí địa - chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị và quânsự, ASEAN và Mỹ đều có lợi ích chiến lược trên khu vực Biển Đông Với ASEAN,khu vực Biển Đông an toàn đồng nghĩa với nó là khu vực bảo đảm an ninh, vai tròcủaASEANđượcpháthuy,cácthành viêntrongkhốibảođảmđượcsựổnđịnh Đối với Mỹ, lợi ích của Mỹ ở Biển Đông bao gồm lợi ích kinh tế,q u â n s ự v à a n ninh chiến lược Mỹ muốn vùng biển này mãi là vùng biển quốc tế an toàn, tàuthuyền được tự do đi lại Do vậy, lợi ích trong vấn đề Biển Đông là cơ sở để Mỹ vàASEANxíchlạigầnnhau.

Tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông diễn ra từ Chiến tranh Thế giới lần thứHaivà l e o t h a n g khá m ạ n h t r o n g t hờ i C h i ế n t r a n h L ạn h T u y nhiên,s ự t h a m gia của Mỹ và ASEAN vào vấn đề chưa đáng kể, nguyên nhân là Mỹ giữ lập trường"không can thiệp" vì cho rằng đây là công việc nội bộ của các bên liên quan,ASEAN thì cho rằng nó không đe dọa đến an ninh của ASEAN và các nước thànhviên Năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa, và năm 1988chiếm một phần quần đảo Trường Sa của Việt

A S E A N đ ã khôngc ó p h ả n ứ n g n à o đ á n g k ể T u y n h i ê n, s a u C h i ế n t r a n h L ạ n h , s ự t h a m g i a của Mỹ và ASEAN trong vấn đề Biển Đông đã có sự thay đổi và được biểu hiện ởbagiaiđoạnchínhsau:

Giai đoạn từ 1991 - 2001: Ngày 25/02/1992, Trung Quốc công bố "Luật lãnhhải", xác định chủ quyền pháp lý ở Biển Đông đã khiến ASEANv à M ỹ q u a n n g ạ i về tham vọng của Trung Quốc Dưới sự hối thúc của Philippine, ASEAN đã thôngqua"T u y ê n b ố A S E A N v ề B i ể n Đ ô n g "v à ot h á n g 0 7 / 1 9 9 2 Đ â y l à l ầ n đ ầ u t i ê n

ASEAN đưa ra một văn kiện chính trong vấn đề Biển Đông, trong đó nêu rõ

"mọidiễn biến bất lợi ở Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp tới hòa bình và ổn định ở khuvực", và nhấn mạnh rằng "sự cần thiết phải giải quyết tất cả các vấn đề tài phán vàchủ quyền gắn liền với Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng vũlực" [229] Phía Mỹ ngay lập tức đã thể hiện quan điểm bằng việc ủng hộ Tuyên bốcủa ASEAN về Biển Đông và nêu rõ: "nếu có quốc gia nào sử dụng vũ lực để giànhchủ quyền ở Trường Sa, họ có thể can thiệp"[ 38, tr.193] Tuy nhiên, những tuyênbố trên dường như chỉ mang tính chính trị, năm 1992 Mỹ đã rút quân khỏi các căncứ quân sự ở Philippine Đến năm 1995, Trung Quốc tiếp tục chiếm một số bãi đáthuộc đảo Vành Khăn do Philippine quản lý và cho xây dựng một số công trình trênđảo, điều này khiến ASEAN hết sức quan ngại và đưa ra nhiều tuyên bố, thông cáovề vấn đề này Tuyên bố tháng 03/1995 của Ngoại trưởng các nước ASEAN, Thôngcáo chung của Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần 28 (07/1995, Brunei) và đặc biệtlà Tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 5 (12/1995, Bangkok) đãnhấnmạnh:"ASEANsẽtìmmọibiệnpháphòabìnhchotranhchấpBiểnĐôngvàsẽ tiếp tục tìm các biện phápvà phương cách để ngăn ngừa xungđ ộ t v à t h ú c đ ẩ y hợp tác ở Biển Đông" Đến Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 29 (07/1996,Jakarta), các Bộ trưởng Ngoại giao ASEANđ ã t á n t h à n h ý t ư ở n g v ề s á n g k i ế n k ý kết một bộ quy tắc ửng xử về Biển Đông (DOC) giữa các nước liên quan Sáng kiếnnàytiếptụcđượcnhắc trongKếhoạchhànhđộngHàNộinăm1998.

Về phía Mỹ, trước những hành động lấn tới của Trung Quốc trên Biển Đôngđãbuộcnướcnàyphảihànhđộng.Khôngchỉdừngởviệcthểhiệnquanđiểmủngh ộ các tuyên bố của ASEAN, Mỹ còn đưa ra những phản ứng khá rõ ràng trong vấnđề Biển Đông, điều này được thể hiện qua việc Quốc hội Mỹ (03/1995) đã ra nghịquyết nhấn mạnh: "quyền đi lại tự do trên Biển Đông và đó là lợi ích quốc gia củaMỹ" [71, tr.5] Ngày 10/05/1995, chính quyền B.Clinton đã đưa ra chính sách vềBiển Đông với những lập trường cơ bản: (i)

Mỹ kiên quyết chống lại việc sử dụnghayđedọasửdụngvũlựctrongviệcgiảiquyếttranhchấpởquầnđảoTrườngSa; (ii) Mỹ có lợi ích lâu dài trong việc duy trìhòa bình và ổn định ởB i ể n Đ ô n g , k ê u gọi các bên nỗ lực ngoại giao giải quyết tranh chấp, Mỹ sẵn sàng giúp đỡ;(iii)KhẳngđịnhsựủnghộTu yê nb ố ASEAN năm 1992về BiểnĐ ôn g, bảovệt ự do hàng hải và lợi ích cơ bản của Mỹ Việc qua lại không bị cản trở của tàu chiến vàmáy bay ở Biển Đông là rất cần thiết với hòa bình và thịnh vượng của khu vực CA -TBD trong đó có Mỹ; (vi) Mỹ không có lập trường về giá trị pháp lý đối với cáctuyên bố chủ quyền ở Biển Đông Mỹ theo dõi với sự quan tâm sâu sắc đối với cácyêu sách lãnh hải hay các hạn chế hoạt động trên biển mà không phù hợp với luậtbiển kể cả Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 [230] Tiếp đến, ngày31/05/1995 chính sách của Mỹ trong vấn đề Biển Đông đã có sự thay đổi lớn mangtính thực chất hơn khi họ công khai tuyên bố

"ủng hộ Manila ngăn chặn hành độngxâm lược của Trung Quốc" [38, tr.193] Đây được xem là một động thái mạnh mẽkhi lần đầu tiên Mỹ thể hiện thái độ kiên quyết bằng việc nêu đích danh tên TrungQuốc và công khai ủng hộ đồng minh Philippine. Trên cơ sở các tuyên bố, Mỹ mộtmặt tăng cường tạo dựng mối quan hệ an ninh - quân sự với các nước ASEAN, mộtmặt thông qua các Diễn đàn khu vực của ASEAN như ARF, Mỹ bày tỏ sự quan tâmcủa mình với tình hình Biển Đông, khuyến khích các bên tìm kiếm giải pháp ngoạigiao, thúc đẩy xây dựng lòng tin, giải quyết hòa bình tranh chấp Mỹ cũng tăngcường số lượng và chất lượng các cuộc tập trận quân sự song phương và đa phươngvới các đồng minh ở khu vực Chính quyền Bush cũng đã tăng cường trở lại cácchuyến bay do thám quân sựd ọ c k h u v ự c v e n b i ể n c ủ a T r u n g Q u ố c , h ậ u q u ả d ẫ n đến là xảy ra vụ va chạm quân sự giữa máy bay EP-3 của Mỹ và J-8ll của TrungQuốctrênBiểnĐông vàonăm2001.

Đặcđiểmhợp tác anninh-quốcphòng giữaASEANvàMỹ

4.1.1 Hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ sau Chiến tranhLạnhpháttriểntheoxuhướnggiaiđoạnsaucaohơngiaiđoạntrước

Thập niên 90 của thế kỷ XX, quan hệ an ninh - quốc phòng ASEAN và Mỹsuy giảm khá nghiêm trọng so với giai đoạn trước, nguyên nhân chính là do Mỹ tiếnhành điều chỉnh chính sách trong chiến lược toàn cầu, ASEAN không còn là "vốnquý địa chính trị" cũng như vai trò trong mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản ởĐNA, do vậy, những ưu tiên về chính trị và an ninh ở đây cũng giảm đi Bên cạnhđó, giai đoạn này Mỹ cho rằng chưa có một cường quốc nào đủ sức thách thức lợiích an ninh của Mỹ ở khu vực Chính vì vậy, Mỹ đã cắt giảm sự hiện diện quân sựvà viện trợ an ninh cho các nước ASEAN, rút quân khỏi căn cứ không quân Clark(1991), căn cứ hải quân Subic (1992) ở Philippine và gia tăng áp lực giá trị dân chủ,nhânquyềncũngnhư canthiệpthôbạovàocôngviệcnộibộcủaASEAN.

Bất đồng chính trị giữa ASEAN và các nước thành viên đối với Mỹ giai đoạnnày vì thế diễn ra khá lớn Điều này được thể hiện bằng việc Thái Lan, Philippine,Malaysia và Indonesia vào năm 1994 đã từchốiy ê u c ầ u c ủ a M ỹ t r o n g v i ệ c c h o phép nước này đặt các căn cứ quân sự trên vùng biển của họ Phản ứng lại là Mỹ đãkhông ủng hộ Hiệp ước phi hạt nhân ở ĐNA (SEANWFZ) của ASEAN ASEANvẫn kiên quyết giữ quan điểm kết nạp thành viên Myanmar vào năm 1997, dẫu choMỹ và đồng minh kịch liệt phản đối.

Mỹ cũng đã khước từ đề nghị giúp đỡ đồngminh, đối tác trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 - 1998 Cùng vớiđó là gây sức ép lên Singapore liên quan tới việc nước này xử tội công dân mangquốc tịch Mỹ, Thượng viện Mỹ hủy bỏ chương trình trợ giúp đào tạo quân sự(IMET)choMalaysiavàIndonesianăm1998vìlýdonhânquyền,v.v.

Tuy nhiên, hợp tác an ninh - quốc phòng trong thập niên đầu sau Chiến tranhLạnh giữa ASEAN và Mỹ vẫn được duy trì Mỹ vẫn duy trì sự hiện diện quân sựnhấtđịnhtạinhiềunướcĐNA.Trướckhirútquânđộikhỏicáccăncứquânsựtại

Philippine, Mỹ đã ký với Singapore một bản Ghi nhớ năm 1990 cho phép quân độiMỹ được ra vào các căn cứ quân sự thuộc đảo quốc này Năm 1996, Mỹ nối lại cáccuộct ậ p t r ậ n q u â n s ự c h u n g v ớ i P h i l i p p i n e N ă m 1 9 9 8 , M ỹ v à S i n g a p o r e đ ã k ý thêm bản Phụ lục cho bản Ghi nhớ năm 1990, theo đó các máy bay vận tải và tàuchiến, bao gồm cả tàu ngầm của Mỹ được phép sử dụng căn cứ quân sự Changi.Cùng năm 1998, MỹvàPhilippine đạt đượcThỏathuận vềcáclựcl ư ợ n g v i ế n g thăm Mỹ - Philippine,t h e o đ ó q u â n đ ộ i M ỹ đ ư ợ c p h é p đ ồ n t r ú t ạ m t h ờ i t ạ i n ư ớ c này Về chính trị và ngoại giao, Mỹ vẫn tham gia vào các cơ chế Hội nghị sau Hộinghị Bộ trưởng ASEAM (PMC), đối thoại thường niên ASEAN - Mỹ và đặc biệt làtíchcựcủnghộASEANthànhlậpDiễnđànkhuvực(ARF),từngbướccótháiđộrõ ràng trong vấn đề Biển Đông như việc ủng hộ Tuyên bố về Biển Đông năm 1992của ASEAN, tháng 03/1995 Quốc hội

Mỹ ra nghị quyết nhấn mạnh "quyền đi lại tựdo trên Biển Đông và đó là lợi ích quốc gia của Mỹ" [71, tr.5], ngày 10/05/1995,chính quyền Clinton đã đưa ra chính sách về Biển Đông thể hiện quan điểm, lậptrường của Mỹ Phía Mỹ cũng ủng hộ ASEAN trong tiến trình mở rộng tổ chức khikết nạpthành viên Việt Nam,Lào vàCampuchia trừMyanmar,khuôn khổĐ ố i thoạithường niênMỹ-

Mỹđãkhởisắctrởlại.Điểmnhấntronghợptácanninh-quốcphònggiữaASEAN và Mỹ giai đoạn này là phía

Mỹ xác định ĐNA là "mặt trận thứ hai" trongcuộc chiến chống khủng bố quốc tế Mỹ đã chuyển từ thái độ thăm dò, thử nghiệmphương thức lãnh đạo của Mỹ trong cơ chế đa phương sang thái độ tích cực, chủđộng và có trách nhiệm hơn trong các cơ chế hợp tác này của ASEAN ASEAN tuykhông muốn Mỹ lập căn cứ quân sự ở ĐNA song luôn muốn lôi kéo Mỹ dính líu vàcótráchnhiệmnhiềuhơnvớivấnđềanninhkhuvực.Cùngvớivấnđềchốngkhủngbố, vấn đề Biển Đông, hợp tác an ninh an toàn hàng hải, môi trường cũng được haibêntăngcườngphốihợp.ĐâycũnglàgiaiđoạnquanhệhaibêncóbướcpháttriểntừquanhệĐốitácđư ợcnângcấplênQuanhệĐốitácTăngcườngnăm2005.

Trong quan hệ song phương, đây cũng là giai đoạn mà Mỹ củng cố và thắtchặt mối quan hệ an ninh với các đồng minh và đối tác ở ĐNA Mỹ không chỉ cấpquychếđồngminhngoàiNATOchoTháiLanvàPhilippine(2003)mànhiềuthỏa thuận, văn kiện hợp tác quốc phòng được ký kết với sự góp mặt của nhiều nướcASEAN Mỹ cũng tổ chức nhiều hoạt động thăm viếng, tập trận quân sự songphươngv à đ a p h ư ơ n g v ớ i n h i ề u n ư ớ c Đ N A M ỹ c ũ n g l à n ư ớ c c h ủ đ ộ n g đ ư a r a nhiều sáng kiến hợp tác an ninh với khu vực Lợi dụng vấn đề chống khủng bố, khaithác tâm lý quan ngại của ASEAN và một số nước thành viên trước những diễn biếnphức tạp trên BiểnĐông, Mỹ đã từng bướct r i ể n k h a i l ự c l ư ợ n g , b ố t r í l ạ i c á c c ă n cứquânsự ởkhuvựcĐNA vàthườngxuyênhiệndiệnquânsựởđây.

Trong giai đoạn chính quyền Tổng thống Obama thực hiện chính sách

"xoaytrục" sang khu vực CA - TBD và ĐNA, quan hệ an ninh - quốc phòng giữa ASEANvà Mỹ lại phát triển nồng ấm hơn nữa Nhận thấy tổ chức ASEAN có thể trở thànhnền tảng chống lại những thách thức an ninh ở khu vực, trong đó có đòi chủ quyềnbất hợp lý của Trung Quốc ở Biển Đông, Mỹ từ chỗ ít coi trọng cơ chế hợp tác anninh đa phương của ASEAN thì nay Mỹ đặt nó ngang hàng với cơ chế hợp tác songphương với các đồng minh, đối tác ở khu vực Đây là giai đoạn quan hệ an ninh -quốc phòng ASEAN và Mỹ có nhiều điểm nhấn ấn tượng như: Mỹ đồng ý ký thamgiaHiệpướcTACnăm 2009vớiASEAN,Mỹ trởthànhthànhviêncủaE A S (2010), Mỹ tham gia ADMM+ (2010),v.v Không những thế, Mỹ và ASEAN đã tổchức được 04 Hội nghị gặp mặt các nhà lãnh ASEAN - Mỹ từ năm

2009 đến 2012và 03 lần tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ từ năm 2013 đến 2015, năm2015ASEANvàMỹđãnângcấpquanhệlênthànhĐốitácchiếnlược.

Lịch sử trên 50 năm hình thành và phát triển của ASEAN luôn chịu tác động,ảnh hưởng từ các nước lớn trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc ASEAN ra đời xuấtphát một phần bởi những mối đe dọa về an ninh, trong đó có nguyên nhân trực tiếpđến từ Trung Quốc ASEAN và Trung Quốc dưới thời kỳ Chiến tranh Lạnh từng làkẻ thù của nhau trong cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa CNTB và CNCS ở ĐNA Mốiquan hệnày chỉ thay đổi vào thập niên 70-

80 của thếkỷ XX khi Trung Quốcb ắ t tay với Mỹ chống lại Liên Xô và Việt Nam Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, vấnđềCampuchia đư ợc g i ả i quyết,q u a n hệA S E A N -

T r u n g Q u ố c bước vàot hờ i k ỳ mớivớinhữngbướcpháttriểnvượtbậc.Tuyvậy,sựtrỗ idậymạnhmẽcủaTrung

Quốc đã trở thành tâm điểm trong nhiều vấn đề quốc tế và khu vực, nó cũng lànguyên nhân gây tác động và làm thay đổi nhiều cấu trúc quan hệ quốc tế trong đócó quan hệ ASEAN - Mỹ Ở góc độ an ninh - quốc phòng, sự xích lại gần nhau giữaMỹ và ASEAN có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một nguyên nhân quantrọng không thể phủ nhận đó là yếu tố đến từ Trung Quốc Nhân tố Trung Quốc tácđộngđếnhợptácanninh - quốcphònggiữaASEANvàMỹở bavấnđềlớnlà:

Thứ nhất, lợi dụng việc Mỹ rút quân khỏi khu vực ĐNA, Trung Quốc đã tăngcườngquanhệmọimặtvớiASEANnhằmkhỏalấp"khoảngtrốngquyềnlực"doMỹđểlại.Năm19 91,TrungQuốcđãxáclậpquanhệđốitácvớiASEAN,năm1996haibên đã nâng cấp quan hệ đối thoại đầy đủ, và năm 2003 hai bên ký Tuyên bố chungQuan hệ Đối tác Chiến lược vì Hòa bình và Thịnh vượng. Trong hợp tác an ninh,Trung Quốc đã ký Tuyên bố về ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (DOC) vớiASEAN(11/2002),năm2004,haibênkýTuyênbốchungASEAN - TrungQuốcvềHợp tác trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống Trung Quốc cũng là quốc gia đầutiên tham gia Hiệp ước TAC (2003), thông qua Quy tắc Hướng dẫn thực thi DOC(2011), và tích cực tham gia vào vào những cơ chế hợp tác do ASEAN khởi xướngnhưASEAN+1,ASEAN+3,ARF,EAS,ADMM+,v.v.Trongquanhệsongphương,Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với các nước thành viên ASEAN, trong đócó việc phát triển quan hệ quân sự với các nước là đồng minh, đối tác lâu năm củaMỹởkhuvựcnhưTháiLan,Philippine,SingaporevàIndonesia,v.v.

Nhìn chung, quan hệ ASEAN - Trung Quốc tuy khởi đầu có muộn nhưng đãcó những bước phát triển vượt bậc Nếu như Mỹ phải cần đến 38 năm để nâng cấpquanhệtừ"đốitácđốithoại"lên"đốitácchiếnlược"vớiASEAN(1977-2015),thì Trung Quốc chỉ mất 12 năm để làm việc đó (1991 - 2003) Mặc dù Trung Quốcluôn khẳng định "không xưng bá",

"không bá quyền", thực hiện chính sách "ngoạigiao láng giềng", chiến lược "quyền lực mềm" và việc "tấn công mê hoặc" ASEANđể xóa bỏ tâm lý lo ngại cho các nước ĐNA. Tuy nhiên, sự trỗi dậy mạnh mẽ củaTrung Quốc khiến cho cả ASEAN và Mỹ đềuc h ư a t h ể h o à n t o à n t i n t ư ở n g v à o quốc gia này Về phía Mỹ, việc Trung Quốc tăng cường quan hệ thân thiết mọi mặtvớiASEAN,tiếnhànhlôikéo,tậphợplựclượngngaycảvớicácđồngminh,đốitác củaMỹđãkhiếnnướcnàykhôngkhỏilosợASEANsẽtrởthànhsânsaucủa

Trung Quốc, Mỹ sẽ từng bước bị Trung Quốc hất ra khỏi khu vực ĐNA và châu Á.Chính vì vậy, vào những năm 90 của thế kỷ XX Mỹ đã không ngừng tuyên truyềnthuyết "mối đedọatừTrung Quốc",trongnhững năm đầu thếkỷ XXI, lợid ụ n g cuộc chiến chống khủng bốMỹ đãđưa quân trở lại ĐNA, tiếp đến làt h ự c h i ệ n chính sách "xoay trục" chuyển trọng tâm từ khu vực Châu Âu -Đ ạ i T â y

Tácđộngcủaquanhệan ninh-quốcphòngASEAN -Mỹ

Mộtlà,hợptácanninh- quốcphònggiữaASEANvàMỹđãmởracơhộităngcườnghợptácvàkhuyếnkhíchxuhư ớnggiảiquyếtxungđột,tranhchấpbằng biện pháp hòa bình Mỹ mặc dù có mối quan hệ đồng minh song phương với 5 quốcgia ở châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Thái Lan và Philippine nhưng Mỹvẫn tăng cường quan hệ an ninh với ASEAN thông qua các cơ chế đa phương nhằmcủng cố và bảo vệ các lợi ích của Mỹ ở châu Á ASEAN vì muốn xây dựng môitrường hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển nên có tham vọng xây dựng cấu trúcan ninh cho khu vực Đông Á và rộng hơn là toàn châu Á ASEAN tăng cường hợptáca n n i n h v ớ i M ỹ - m ộ t c ư ờ n g q u ố c c h í n h t r ị , q u â n s ự h à n g đ ầ u t r ê n t h ế g i ớ i không chỉ góp phần ngăn chặn hoạt động buôn bán vũ khí trái phép, chủ nghĩakhủng bố, kiểm soát phát triển vũ khí hủy diệt mà còn góp phần quan trọng trongviệc đưa ra phương hướng và các biện pháp giải quyết, xử lý 4điểm nóng vềa n ninh phức tạp ở khu vực châu Á trong thời gian qua là: vấn đề bán đảo Triều Tiên,Biển Hoa Đông, Biển Đông và vấn đề Đài Loan Điều đáng nói trong vấn đề này,những nỗ lực của các bên liên quan là chưa đủ nếu thiếu sự tham gia của cộng đồngquốctế,trongđó vaitròcủatổchứcLiênHợp quốc,ASEANvàMỹlàrấttolớn.

Hai là,quan hệ an ninh – quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ đã khuyến khíchcác bên đưa ra những sáng kiến, cơ chế hợp tác an ninh có hiệu quả ở khu vực châuÁ. Việc Mỹ và các nước đồng minh chấp thuận tham gia vào các sáng kiến, cơ chếhợp tác an ninh đa phương của ASEAN như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hộinghị Cấp cao Đông Á (EAS), Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoạiShangi-La), v.v là nằm trong toan tính của

Mỹ, tuy nhiên ở một khía cạnh khác đãkhích lệ ASEAN và các nước đưa ra các sáng kiến, xây dựng mô hình hợp tác anninh hiệu quả ở châu Á Bên cạnh mô hình hợp tác an ninh song phương, mô hình,cơchếhợptácanninhđaphươngcủaASEANquađótừngbướckhẳngđịnhđượcvị thế và chỗ đứng ở châu Á Dựa trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp, gắn vớitrách nhiệm của các bên đã giúp khu vực châu Á kiểm soát tốt những vấn đề an ninhphức tạp mang tính chất xuyên quốc gia, duy trì tương đối trật tự quyền lực ở khuvực, ngăn chặn các hành động mang tính đơn phương, đề cao nguyên tắc tuân thủluậtlệvàchuẩnmựctrong quanhệquốctế.

Ba là,hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ được tăng cường làcơ sở thúc đẩy các cường quốc điều chỉnh chính sách an ninh ở khu vực theo hướngtăngcườngcạnhtranhảnhhưởng.Trongđó,cạnhtranhMỹ-Trungtrênnhiềulĩnh vực ngày càng quyết liệt và rõ nét hơn cả, khu vực CA – TBD nói chung và ĐNAnói riêng trở thành địa bàn trọng điểm trong cuộc tranh đua giành quyền lãnh đạogiữaMỹvàTrungQuốc.PhíaTrungQuốc,lợidụngsựsuyyếutươngđốicủaMỹvà sự gia tăng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, thời gian qua Trung Quốc đãkhông ngừng tăng cường ảnh hưởng ở khu vực châu Á, không ngần ngại ve vãn, lôikéo ngay cả các nước là đồng minh của

Mỹ Phía Mỹ, để bảo vệ lợi ích của mình đãtăngcườngquanhệvớicácđồngminh,đốitácđểbảovệlợiíchởkhuvựcvàduytrì lợi thế trong cuộc cạnh tranh với Trung Quốc Phía Nhật Bản, chính sách “hướngNam” của nước này không đơn thuần chỉ tập trung ở lĩnh vực kinh tế, thươngm ạ i và đầu tư, mà cả trên lĩnh vực quân sự quốc phòng Việc Trung Quốc gia tăng sứcmạnh quân sự, Mỹ thi hành chính sách xoay trục sang châu Á và những thách thứcan ninh mới ở khu vực là nguyên nhân khiến nước Nhật nâng cấp Cục Phòng vệNhật Bản thành Bộ Quốc phòng Nhật Bản (2007), sửa đổi Hiến pháp cho phép lựclượng Tự vệ Nhật Bản được hành động bảo vệ đồng minh khi bị tuyên chiến (2014)và tìm kiếm quan hệ an ninh với ASEAN và các nước thành viên thông qua tập trậnquânsự,traođổithôngtin,hỗtrợnângcấpthiết bịquânsự,đàotạo,v.v.VớiẤ nĐộ, là nước lớn và có lợi ích an ninh quan trọng ở châu Á, bước sang thế kỷ XXI,Ấn Độ đã đẩy mạnh chính sách

“hướng Đông” nhằm tăng cường quan hệ với cácquốc gia ĐNA và khẳng định vị thế ở khu vực châu Á trong bối cảnh Trung Quốcđangtrỗidậyvàtháchthức các lợiíchcủaẤnĐộ.

Một là, việc Mỹ tăng cường hợp tác an ninh – quốc phòng với ASEAN cũnggóp phần kích động các phản ứng đến từ Trung Quốc Phía Trung Quốc cho rằngMỹ tập hợp lực lượng để chống lại họ và họ sẽ phản ứng bằng hành động đáp trả vàgây áp lực lên các nước nhỏ ở khu vực ĐNA và rộng hơn là châu Á Điều này vôhình chung đẩy các nước đứng trước sự lựa chọn hoặc Mỹ hoặc Trung Quốc, và dùchọnaithìnhữngnướctrênđềugặpphảinhữngbấtlợi,chủquyềnquốcgiacóthểbịxâm phạm.

Hai là,các nước lớn tăng cường can dự, dính líu vào khu vực làm cho cấutrúc an ninh, trật tự khu vực CA – TBD không ngừng biến động Các điểm nóng vềanninhởkhuvựccóxuhướngbịlợidụngvàchịusựtácđộngtừbênngoài,điều nàylàmchonhữngmâuthuẫn,căngthẳngkhônggiảmbớtmàcódiễnbiếnphức tạp hơn Tâm lý bất an rất có thể sẽ đẩy khu vực CA – TBD vào một cuộc chạy đuavũtrangkhôngcóhồikết.

Ba là, ở phạm vi hẹp, các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, sắc tộc –điểm

Mỹ coi là còn yếu ở một số nước châu Á sẽ được Mỹ triệt để lợi dụng để gâyáplựclênmộtsốnướcchâuÁcóxungđộtlợiíchvớiMỹ,mangtưtưởngbàiMỹvàkhô ngđitheoquỹđạocủa Mỹ.

Thứ nhất, về an ninh - quốc phòng, việc ASEAN phát triển quan hệ với Mỹ - một cường quốc quân sự trên thế giới đã giúp ASEAN và các nước thành viên có cơhộiđượctiếpcậnvớicácthiếtbịquânsựhiệnđại,quađónângcaothựclựcquânsựgóp phần duy trì môi trường hòa bình, an ninh và phát triển ở khu vực cũng như bảovệ chủ quyền quốc gia Thông qua hoạt động mua bán vũ khí, chuyển giao khoa họccôngnghệquânsự,cũngnhưcáchoạtđộngtàitrợquânsựtừMỹmàASEANcóthểnâng cao năng lực các tổ hợp công nghiệp quốc phòng Mặt khác, việc Mỹ tăngcường tham gia vào các cơ chế an ninh của

ASEAN như ARF, EAS, ADMM+ vàtăngcườnghỗtrợASEANvàcácđồngminh,đốitácởkhuvựctronghoạtđộnghuấnluyện,tậptrậnqu ânsự,tuầntra,traođổithôngtinđãgiúpASEANvàcácnướcthànhviên nâng cao kỹ năng thực hành chiến đấu, năng lực giám sát và kiểm soát an ninhtrên biển và bảo vệ chủ quyền quốc gia Sự can dự của Mỹ vào các vấn đề

"nóng","gaigóc"ởkhuvựcnhưvấnđềtranhchấpchủquyềntrênBiểnĐông,vấnđềanninhvàantoàn hànghải,vấnđềđốiphóvớichủnghĩakhủngbốvàlykhaidântộc,tháchthức môi trường và ứng phó với thảm họa thiên tai,v.v đã phần nào giúp

ASEAN"kiềnchế"hànhđộnghunghăngcủaTrungQuốctrênBiểnĐông,ngănchặnnguycơđể xảy ra khủng bố, ly khai và giảm thiểu những tác động tiêu cực từ thảm họa thiêntai qua đó giúp ASEAN hoàn thành mục tiêu chiến lược là duy trì nền hòa bình, anninh,ổnđịnhvàpháttriểnởkhuvực.

Thứhai,mặcdùquanhệASEAN-MỹtrongthậpniêncuốicủathếkỷXXcósuy giảm nhưng ngay sau đó hai bên đã dần tìm thấy những giá trị chung để xích lạigầnnhauhơn.ViệcMỹthamgiavàcôngnhậncáccơchếhợptácđaphươngcủa

ASEAN, điều này khiến các nước đồng minh của Mỹ cũng quan tâm đến hoạt độngcủa ASEAN, qua đó vị thế và tầm ảnh hưởng của ASEAN trên trường quốc tế ngàymộttăngcao.ASEANtrêncơsởđócóthểthựchiệnđượcchínhsách"cânbằngnướclớn"trongquan hệvớicáccườngquốc,giữđượcvaitrò"trungtâm","ngườicầmlái"trongcácdiễnđànđaphươngởkhuv ựcvàgópphầnquantrọngvàotiếntrìnhduytrìnềnhòabình,anninh,thịnhvượngởĐNAvàrộnghơnlà khuvựcCA-TBD.

Thứ ba,việc Mỹ tăng cường giúp đỡ và ủng hộ ASEAN trong tiến trình liênkết khu vực và hoàn thiện tổ chức đã giúp ASEAN trưởng thành nhanh chóng vàhoàn thành được mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN trong đó có Cộng đồngChính trị -

An ninh ASEAN (APSC) Mỹ có vai trò quan trọng trong tiến trình thúcđẩy liên kết khu vực ASEAN Việc hai bên đưa ra "Tuyên bố Tầm nhìn chung vềquan hệ đối tác tăng cường ASEAN - Mỹ" vào năm 2005, ký "Kế hoạch hành độngvìq uan hệ đ ố i t ác t ă n g c ư ờ n g " n ă m 2 0 0 6 v à p hí a M ỹ chủđ ộ n g đ ư a r a " C h ư ơ n g trình Tầm nhìn phát triển ASEAN" (ADVANCE) vào năm 2008, trong đó phía Mỹcam kết viện trợ hàng trăm triệu USD trong 8 năm để hỗ trợ ASEAN hiện thực hóacộng đồng ASEAN trước và sau năm 2015 Các dự án được triển khai như: Hỗ trợkỹ thuật và phương tiện đào tạo, làm việc trực tiếp với Ban Thư ký ASEAN, Dự ánvề Quan hệ đối tác về Quản trị công, Phát triển và An ninh Công bằng và Bềnvững,v.v Trên cơ sở ủng hộ và giúp đỡ của Mỹ đã góp phần giúp ASEAN hoànthành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Bên cạnh đó, việc Mỹtăng cường quan hệ chính trị - an ninh với

ASEAN cũng giúp tổ chức cân bằng lợiíchchiếnlượcgiữacácnướclớn,hóagiảinhữngáplựcvàtháchthứcanninhđếntừ phía Trung Quốc, qua đó giúp ASEAN có thể tránh được sự lệ thuộc hay lôi kéotừmộtcựcquyềnnàođó.

Thứ nhất,bên cạnh lợi ích chung trong vấn đề an ninh khu vực, giữa Mỹ vàASEANcũng có những lợi ích hếtsức khácn h a u S ự t ă n g c ư ờ n g c a n d ự c ủ a M ỹ đối với ĐNA khiến một số quốc gia thành viên ASEAN quan ngại về khả năng Mỹsẽ tăng cường can thiệp, chia rẽ và lôi kéo các nước ASEAN vào liên minh quân sựdo Mỹ lãnh đạo, hoặc Mỹ sẽ tìm cách tăng cường sự hiện diện quân sự để kiểm soátvàk h ố n g c h ế n h ữ n g đ i ể m t r ọ n g y ế u ở k h u v ự c n h ư e o b i ể n M a l a c c a v ù n g

B i ể n Đông.Nếuđiềunàyxảyra,MỹsẽngăncảntiếntrìnhhợptácanninhcủaASEANởkhuvực ĐNAvà rộnghơnlàkhuvựcCA-TBD,đingượclại vớichủtrươnghoan nghênh đóng góp của các nước lớn vào vấn đề an ninh khu vực và tinh thầnđộclậptự chủcủaASEANtrong quanhệvới cácnước lớn.

Thứ hai,việc Mỹ tăng cường quan hệ với ASEAN và can dự sâu vào nhiềuvấn đề ở khu vực đã gây ra những khó xử nhất định cho ASEAN trong quan hệ vớiTrung Quốc Với tư cách một cường quốc đang trỗi dậy, đương nhiên Trung Quốckhông muốn ASEAN xích lại gần Mỹ, điều này buộc họ có biện pháp hành độngmang chiều hướng tiêu cực như: tăng cường tập hợp lực lượng, lôi kéo các thànhviên ASEAN bằng viện trợ kinh tế, quân sự và gây ảnh hưởng chính trị; thúc đẩynhững hành xử hung hăng và quyết liệt hơn với các nước thuộc ASEAN có tranhchấp với Trung Quốc trên Biển Đông để cảnh báo các nước láng giềng và thử tháchmốiquanhệđồngminhcủa Mỹ.

MộtsốkhuyếnnghịchoViệtNam

Có thể nói, quan hệ an ninh – quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ thời gian quađã tác động trực tiếp, nhiều mặt tới chính sách quốc phòng của Việt Nam ở cả gócđộ Việt Nam là thành viên của tổ chức ASEAN và quan hệ song phương giữa ViệtNam và

Mỹ Do đó, việc nhận định đúng tình hình và đưa ra chính sách an ninh -quốc phòng phù hợpđ ả m b ả o h à i h ò a l ợ i í c h c ủ a c á c b ê n l à đ i ề u k h ó s o n g c ó ý nghĩahếtsứcquantrọngđốivớiViệtNamhiệnnay.

Suốt 20 năm qua (1995 – 2015), quan hệ quốc phòng Việt – Mỹ đã đạt đượcnhiều thành quả quan trọng, hai bên thường xuyên tiến hành các hoạt động thămviếng quân sự cấp cao, xây dựng các cơ chế đối thoại và hợp tác, tăng cường phốihợp giải quyết vấn đề hậu quả chiến tranh để lại, hỗ trợ đào tạo và huấn luyện quânsự, viện trợ nhân đạo, hợp tác quân y, cứu nạn, viện trợ khí tài quân sự, v.v. Tuynhiên, quan hệ quân sự giữa hai nước trong thời gian qua vẫn còn những tồn tại nhấtđịnhcầnphảitháogỡ.Đólàvấnđềnhạycảm,phứctạptrongquanhệanninh- quốcphòngởkhuvực,sựkhácbiệttrongthểchếchínhtrị,tưtưởngvàgiátrịdânchủnhânquyềncủahainướ c.Vìvậy,pháttriểnquanhệhợptácanninh- quốcphòngvớiMỹ,ViệtNamcầnhếtsứcthậntrọngvàquantâmtớimộtsốnộidungsau:

Thứ nhất,Việt Nam cần nhận diện, nắm bắt được chính sách an ninh – quốcphòngcủaMỹđốivớiViệtNamđểxâydựngmốiquanhệphùhợpvớiMỹdựatrênlợi íchchungcủaViệtNam,MỹvàcảASEAN.Vềcơbản,chínhsáchanninhcủaMỹđốivớiViệtNamt rong20nămquadựatrên3nhómlợiíchchínhlà:vịtríđịachiếnlượccủaViệtNam,giảiquyếtvấnđềnh ânđạodochiếntranhđểlạivàthúcđẩygiátrịdânchủnhânquyềnởViệtNam.Tuychưagiànhđượcsựưu tiêncaonhưđồngminhTháiLan và Philippine, hay đối tác chiến lược Singapore, nhưng Việt Nam được Mỹ xếpvàonhómcácđốitácchiếnlượctiềmnăngởkhuvực.MỹmuốnthôngquaViệtNamđểtăngcườngs ựhiệndiễnquânsựtrênBiểnĐông,kiểmsoátđượctuyếnđườngbiểnhuyếtmạchvàquantrọnglàbảovệc áclợiíchvàkiềmchếcácđốithủcủaMỹởkhuvực ĐNA Mặt khác, Mỹ cần Việt Nam ủng hộ và phối hợp trong chính sách tăngcường can dự của Mỹ ở khu vực; Mỹ muốn Việt Nam phát huy vai trò xây dựngASEAN đoàn kết, mạnh và độc lập, tăng cường quan hệ với Mỹ và giảm thiểu khảnăng phụ thuộc vào Trung Quốc; Mỹ cần Việt Nam cùng với Mỹ thông qua hợp tácsongphươngvàcácdiễnđànđaphươngởkhuvựcvàquốctếđểhạnchếthamvọngvàảnhhưởngc ủaTrungQuốc.

Hai là, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa công tác đối ngoại quân sự quốcphòng với Mỹ Hai bên tiếp tục xây dựng lòng tin, tăng cường thúc đẩy các hoạtđộng trao đổi đoàn, nhất là các đoàn quân sự cấp cao Thông qua các cơ chế đốithoại quân sự quốc phòng, các văn bản thỏa thuận giữa hai nước để triển khai chínhsách an ninh phù hợp với lợi ích của từng bên Việt Nam cần tích cực, chủ động hơnnữa trong các cơ chế an ninh đa phương có sự tham gia của Mỹ như hoạt độngchống khủng bố, tìm kiếm cứu nạn, tham gia vào hoạt động giữ gìn hòa bình củaLiên Hợp quốc; quan tâm nhiều hơn tới những vấn đề Mỹ có lợi ích như chống phổbiến vũ khí hủy diệt hàng loạt, kiểm soát buôn bán vũ khí trái phép và an ninh hạtnhân; ngoài ra Việt Nam cũng quan tâm nhiều hơn tới vấn đề dân chủ nhân quyềntrêncơsởbảođảmđúngnguyêntắc vàlợiíchcủa ViệtNam.

Ba là,tăng cường quan hệ quốc phòng với Mỹ nhưng Việt Nam phải hết sứctỉnh táo, phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH và tuân thủ nguyên tắc"ba không" trong quốc phòng là: không tham gia các liên minh quân sự, không làđồng minh quân sựcủa bất kỳ nước nào,không cho bất cứ nướcn à o đ ặ t c ă n c ứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia Chính sáchquốcph òn gx uyê n s u ố t của V iệ t Nam là đ ộ c l ậ p , t ự c h ủ và d ự a vào s ứ c mì nh l à chính để bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồngquốctếđểbảovệnhữnglợiíchchínhđángcủa ViệtNam.

Bốn là, trong bối cảnh cuộc cạnh tranh địa chính trị giữa các nước lớn ở khuvực ngày một gay gắt, vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông có chiều hướngphức tạp hơn, tăng cường quan hệ quân sự quốc phòng với Mỹ, Việt Nam cần phảikhônngoanxửlýkhéoléo,cânbằngquanhệvàtránhxungđộtlợiíchgiữacảMỹvàTrung Quốc Nếu Việt Nam quá thân thiết với Mỹ, Trung Quốc sẽ có những hànhđộnggâyhấnđặcbiệtlàtrênkhuvựcBiểnĐôngvìchorằngViệtNamdựavàonướclớn để chống lại họ, điều này sẽ gây ra những tác động không nhỏ tới độc lập chủquyền của Việt Nam Ngược lại, nếu coi Trung Quốc là quan hệ số 1, Việt Nam sẽmất nhiều cơ hội trong hợp tác với Mỹ và các đồng minh của Mỹ Vì vậy, bảo đảmcân bằng lợi ích của cả Mỹ và Trung Quốc là cách tốt nhất để Việt Nam tránh khỏitìnhtrạnglà"biađỡđạn"hoặcbịkẹtởgiữa"hailànđạn"làMỹvàTrungQuốc.

Một là, Việt Nam với tư cách là thành viên của ASEAN cần tích cực, chủđộng và sáng tạo trong tham gia thúc đẩy các nỗ lực hợp tác an ninh chung củaASEAN Bởi lẽ, ASEAN có được môi trường hòa bình, an ninh, ổn định và pháttriển điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với an ninh và phát triển của ViệtNam Thời gian qua, với vai trò là "trung tâm", "người cầm lái chính" trong nhiềuthể chế an ninh ở khu vực, ASEAN đã thực hiện thành công chính sách "cân bằngquyền lực" giữa các nước lớn Việc lôi kéo Mỹ vào các cơ chế hợp tác an ninh củaASEAN không chỉ tạo thế cân bằng trong quan hệ ASEAN với Mỹ và Trung Quốcmà còn buộc các nước lớn phải công nhận vai trò người cầm lái của ASEAN và cótrách nhiệm trong vấn đề an ninh khu vực qua đó góp phần tạo dựng môi trường hòabình, an ninh, ổn định và phát triển ở ĐNA Chính vì vậy, kể từ khi tham gia vàoASEAN, Việt Nam luôn xếp ASEAN ở vị trí ưu tiên trong chính sách đối ngoại củamình Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) Việt Nam đã đề ra chủtrươngs ẽ " c h ủ đ ộ n g , t í c h c ự c v à c ó t r á c h n h i ệ m c ù n g c á c n ư ớ c x â y d ự n g C ộ n g đồngASEANvữngmạnh,tăngcườngquanhệvớicácđốitác,duytrìvàcủngcốv ai trò quan trọng củaA S E A N t r o n g c á c k h u ô n k h ổ h ợ p t á c ở k h u v ự c c h â u Á -

TháiBìnhDương"[33,tr.237],đồngthờiViệtNamcũngxácđịnhnhiệmvụ"phấn đấu cùng các nước ASEAN xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổnđịnh,hợptácvàpháttriểnphồnvinh"[33,tr.64].

Hai là, tăng cường hợp tác với ASEAN nhưng Việt Nam phải luôn quán triệtcác nguyên tắc và tư tường chủ đạo như: (i) Phải bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc,giữ vững độc lập tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; hợp tác bìnhđẳng,cùngcólợitrêncơsởtuânthủHiếnchươngASEAN vàluậtphápquốctế

;đưa quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với ASEAN ở cả song phương và đaphương phát triểnmộtcách vững chắc, phục vụ chom ụ c t i ê u c h i ế n l ư ợ c l à x â y dựng và bảo vệ Tổ quốc,v.v (ii) Quá trình tham gia ASEAN phải có sự gắn kết chặtchẽ với tổng thể việc triển khai chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước (iii)Hợp tác trong ASEAN luôn có lợi ích đan xen khác nhau của các nước trong khuvực, do vậy đây là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa có cơ hội vừa có tháchthức; cần kiên định những nguyên tắc thống nhất trong Hiến chương ASEAN; tỉnhtáo, khéo léo và linh hoạt trong mọi tình huống, bảo đảm hài hòa lợi ích của ViệtNam, lợi ích chung của Cộng đồng ASEAN, các đối tác của ASEAN và giữ vữngđoànk ế t A S E A N

Ba là, Việt Nam chủ động cùng với ASEAN thúc đẩy và tăng cường hợp tác,liên kết khu vực trong xây dựng Cộng đồng ASEAN trong đó có xây dựng và hoànthiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ và các nội dung hoạt động của Cộng đồng Chínhtrị - An ninh ASEAN Cùng với đó, Việt Nam cũng tích cực cùng các nước thànhviên đề cao vai trò, vị thế của ASEAN nhất là đẩy mạnh hoạt động đối thoại, hợptác, nâng cao năng lực ứng phó với những thách thức an ninh ở khu vực đang đặt ra,duy trì hòa bình, củng cố an ninh ở khu vực Muốn làm được điều này, Việt Namcần nỗ lực thúc đẩy tăng cường đoàn kết, thống nhất trong hiệp hội, đồng thời mởrộng và làm sâu sắc quan hệ của ASEAN với các nước đối tác, xác lập vai trò trungtâmcủaASEANtrong kiếntrúcanninhđangđịnhhìnhởkhu vực.

Bốn là, trước bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực ngày càng diễn biến phứctạp, khó lường, các nguy cơ đe dọa hòa bình, an ninh ở khu vực còn nhiều tiềm ẩn,có thể bùng phát bất cứ khi nào, để đảm bảo mục tiêu duy trì môi trường hòa bình,anninhvàpháttriểnởkhuvực,ViệtNamcầnkiêntrìthúcđẩyASEANgiữvững những định hướng đã thống nhất như: Phát huy vai trò và nâng cao giá trị trong cáckhuôn khổ, diễn đàn và cơ chế đối thoại, hợp tác và xây dựng lòng tin, các công cụbảo đảm hòa bình và an ninh của khu vực do ASEAN khởi xướng; Không ngừngcủng cố và hoàn thiện các chuẩn mực ứng xử, đẩy mạnh các biện pháp xây dựnglòng tin, ngoại giao phòng ngừa nhằm ngăn ngừa xung đột, giải quyết hòa bình cáctranhchấp, khácbiệt trêncơsởtuânthủluậtphápquốctếvàcácthỏathuậnđãcó.

Năm là, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác hơn nữa với ASEAN trong vấn đềchính đang nổi lên đó là vấn đề Biển Đông và hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công.TrongvấnđềBiểnĐông,ViệtNamcầnxácđịnhtrongtươnglaigần,ASEANvẫnlà điểm tựa an ninh quan trọng trong đấu tranh chính trị - ngoại giao của Việt Nam.ASEAN có thể trở thành nền tảng để chống lại những đòi hỏi không phù hợp vớiluật pháp quốc tế của Trung Quốc Vì vậy, Việt Nam cần thông qua ASEAN để traođổi, họp bàn với Trung Quốc sớm đạt được Bộ Quy tắc ửng xử ở Biển Đông (COC)một cách thực chất; qua ASEAN để đề xuất những sáng kiến xây dựng vùng biển antoàn và tuân thủ các chuẩn mực hành xử và luật pháp quốc tế; qua ASEAN để đưavấn đề Biển Đông vào các diễn đàn, cơ chế hợp tác an ninh chính thức và phi chínhthứccủaASEANmộtcáchthườngxuyênhơnnữa.

Hợp tác an ninh - quốc phòng giữa ASEAN và Mỹ phát triển theo phươngchâm từ thấp đến cao và là yếu tố quan trọng trong quan hệ ASEAN - Mỹ, nó xuấtphát từ lợi ích của hai bên ASEAN là tổ chức giữ vai trò dẫn dắt các hoạt động hợptác, Mỹ mặc dù là quốc gia "bị lôi kéo" song Mỹ cũng "chủ động dính líu" vào tiếntrình hợp tác an ninh của khu vực Việc Trung Quốc trỗi dậy với tham vọng kiểmsoát không gian địa chính trị và cạnh tranh quyền lãnh đạo ở ĐNA là nhân tố quantrọngthúcđẩyquanhệhợptác anninh-quốcphònggiữaASEAN vàMỹ.

Quanhệanninh-quốcphònggiữaASEANvàMỹdùtănghaygiảmluôntác động đến môi trường địa chính trị và hợp tác an ninh ở khu vực, nhất là tác độngtới trạng thái trật tự quyền lực ở ĐNA Với Mỹ, việc tăng cường hợp tác vớiASEAN và các quốc gia thành viên giúp Mỹ bảo vệ được các lợi ích ở khu vực, candự sâu hơn vào những vấn đề nóng ở ĐNA, qua đó triển khai chính sách an ninhquant rọ ng đ ể ba o v â y và k i ề m chế T r u n g Qu ốc Đ ể đạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h , M ỹ s ẵn sàng chấp nhận những ràng buộc khi tham gia vào các cơ chế hợp tác an ninh củaASEAN Với ASEAN, mở rộng cơ chế hợp tác an ninh với Mỹ - một cường quốcchính trị, quân sự hàng đầu thế giới giúp ASEAN nâng cao vị thế trên trường quốctế, nhưng quan trọng hơn cả là giúp ASEAN thực hiện được chính sách cân bằngnước lớn, duy trì vai trò trung tâm, người cầm lái trong các vấn đề khu vực, kiềmchế hành động hung hăng của Trung Quốcq u a đ ó t h ự c h i ệ n đ ư ợ c m ụ c t i ê u x â y dựng môi trường hòa bình, an ninh, phát triển ở ĐNA Tuy nhiên, hợp tác với Mỹcũng làm cho ASEAN đứng trước những thách thức từ các hành động can dự, chiarẽ, lôi kéo của Mỹ; vấn đề dân chủ, nhân quyền bị lợi dụng; ASEAN gặp khó xửtrong quan hệ với Trung Quốc Bản thân Mỹ và Trung Quốc đều muốn lợi dụngASEAN cho những ý đồ chính trị của mình ở khu vực Mỹ sử dụng vấn đề BiểnĐông để kiềm chế Trung Quốc và bảo vệ tự do hàng hải Cuộc cạnh tranh Mỹ - TrungsẽđẩyASEANvàovòngxoáyanninhphức tạp.

Với Việt Nam, mặc dù quan hệ an ninh - quốc phòng giữa Việt Nam và Mỹđang phát triển nhanh chóng, đúng hướng và đạt được nhiều hiệu quả tích cực Tuynhiên, chính sách quốc phòng của Mỹ đối với Việt Nam trong hơn 20 năm qua cơbảnvẫ n l à s ử d ụ n g V i ệ t Na mđể k i ề m chế và c ô l ập T r u n g Q uốc D o vậ y , t r o n g quan hệ an ninh với Mỹ, Việt Nam luôn phải tính đến lợi ích của Trung Quốc, tránhđể mắc kẹt, là bia đỡ đạn trong cuộc chiến Mỹ - Trung Trong quan hệ với ASEAN,là một thành viên của ASEAN, Việt Nam xác định trong tương lai gần ASEAN vẫnlà một điểm tựa an ninh quan trọng của

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   3.1.   Viện   trợ   kinh   tế   và   an   ninh   của   Mỹ   cho   một   số   nước   ASEAN giaiđoạn2002 -2005(Đơnvịtính:triệu USD) - (Luận Án) Hợp Tác An Ninh - Quốc Phòng Giữa Asean Và Mỹ Giai Đoạn 1991 – 2015.Docx
ng 3.1. Viện trợ kinh tế và an ninh của Mỹ cho một số nước ASEAN giaiđoạn2002 -2005(Đơnvịtính:triệu USD) (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w